Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâmnghiệp nhiệt tình giúp đỡ, hỗtrợcho suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Lê ThuHuyềnngười trực tiếp hướng dẫn khoa học, cô dày công giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Sở Laođộng - Thương binh Xã hộiHà Nội, Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyệnTừLiêm, Lãnh đạo chuyên viên phòng thuộc huyệnTừ Liêm: Laođộng - Thương binh Xã hội, Thống kê, Tài - Kế hoạch, Kinh tế Hạ tầng, Nôngnghiệp phát triển nông thôn, Nội vụ, Tài nguyên Môi trường: Các tổ chức Đoàn thể huyệnTừLiêm, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện; UBND xã Tây Mỗ, Thuỵ Phương, Xuân Đỉnh, Mỹ Đình, Minh Khai nhân dân trả lời phiếu vấn giúp đỡ, tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồngnghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Hương Thảo ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNGBỊTHUHỒIĐẤT 1.1 Cơ sở lý luận việclàm tạo việclàm 1.1.1 Khái niệm việclàmgiảiviệclàm 1.1.2 Vai tròviệclàmngườilaođộng 1.1.3 Ý nghĩa tạo việclàmchongườilaođộng 1.1.4 Thuhồiđất tác động tới lao động, việclàm chuyển dịch cấu laođộng Việt Nam 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo việclàmcholaođộngnông thôn 10 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề việclàmchonông dân bịthuhồiđấtnôngnghiệp 13 1.2.2 Sự cầ n thiế t ta ̣o viê ̣c làm cholao đô ̣ng thuô ̣c diê ̣n bi ̣ thu hồ i đấ t nông nghiêp̣ trình đô thi ̣hóa 15 1.3 Kinh nghiệm giảiviệclàmcholaođộngnông thôn 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Tại Việt Nam 20 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm huyệnTừ Liêm 27 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương phápthu thập số liệu 34 iii 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.2.4 Các tiêu đánh giá kết giảiviệclàm 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thực trạng thuhồiđấtgiảipháphỗtrợ tạo việclàmcholaođộngbịthuhồiđấthuyệntừ liêm 36 3.1.1 Khái quát công tác thuhồiđấtnôngnghiệp 36 3.1.2 Mục đích sử dụng đấtnôngnghiệpthuhồi 39 3.1.3 Sự thay đổi đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá laođộngviệclàmhộ gia đình, cá nhân có đấtnôngnghiệpbịthuhồi 41 3.2 Thực trạng công tác hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmthuhồiđấtnôngnghiệp 55 3.2.1 Thực trạng công tác hỗtrợ kinh tế 55 3.2.2 Thực trạng hỗtrợ dạy nghề học nghề 61 3.2.3 Thực trạng công tác hỗtrợ tạo việclàm 65 3.3 Những vấn đề bất cập sách hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàm 67 3.3.1 Nguyên nhân hạn chế 69 3.3.2 Đánh giá chung 69 3.4 Đề xuất giảipháp nhằm hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmcholaođông thuộc diện thuhồiđấtnôngnghiệp 70 3.4.1 Giảipháp chế sách 70 3.4.2 Giảipháp kinh tế, xã hội 73 3.4.3 Giảipháp công tác tổ chức, quản lý thực 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyệnTừ Liêm năm Trang 31 2012 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế huyệnTừ Liêm qua năm 31 3.1 Tổng hợp kết giao, thuhồiđấtnôngnghiệptừ năm 36 2008-2012 3.2 Kết điều tra tiêu thuhồiđấtnôngnghiệp 38 3.3 Mục đích sử dụng đấtnôngnghiệpbịthuhồihuyện 40 3.4 Kết điều tra thay đổi thu nhập hộ dân sau 44 bịthuhồiđấtnôngnghiệp năm 2012 3.5 Laođộngbịthuhồiđất địa bàn huyệnTừ Liêm 45 3.6 Cơ cấu tuổi laođộng thuộc diện bịthuhồiđấtnông 46 nghiệp điều tra 05 xã: Tây Mỗ, Thuỵ Phương, Xuân Đỉnh, Mỹ Đình, Minh Khai 3.7 Kết điều tra trình độ học vấn số người 47 độ tuổi laođộng trước sau bịthuhồiđất 05 xã: Tây Mỗ, Thuỵ Phương, Xuân Đỉnh, Mỹ Đình, Minh Khai 3.8 Trình độ chuyên môn kỹ thuật laođộngnôngnghiệpbị 48 đất 3.9 Tình hình việclàmlaođộng diện bịthuhồiđất 50 nôngnghiệp 05 xã; Tây Mỗ, Thuỵ Phương, Xuân Đỉnh, Mỹ Đình, Minh Khai năm 2012 3.10 Việclàm trước sau diễn việcthuhồiđấtlaođộnghộ gia đình thuộc xã: Tây Mỗ, Thuỵ Phương, Xuân Đỉnh, Mỹ Đình, Minh Khai năm 2012 53 v 3.11 Tổng hợp hộđấttừ ngày 01/01/2008 đến 31/12/2012 58 địa bàn huyệnTừ Liêm 3.12 Hỗtrợ chuyển đổi nghề, tạo việclàmchohộđất 59 nôngnghiệp 30% từ ngày 01/01/2008 đến 31/12/2012 huyệnTừ Liêm 3.13 Tình hình hỗtrợ bồi thường thực trạng đời sống 60 hộ dân năm 2012 3.14 Tỷ lệ ngườilaođộngtrợ giúp sau thuhồiđất năm 61 2012 3.15 Kết đăng ký dạy nghề, học nghề năm 2012 huyệnTừ 63 Liêm 3.16 Khu vực làmviệc trước sau diễn việcthuhồiđất 66 năm 2012 3.17 Tình hình tuyển dụng laođộngnôngnghiệp địa bàn HuyệnTừ Liêm năm 2012 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Quá trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ phạm vi nước nói chung HàNộinói riêng Ở tầm vĩ mô, mặt đô thị hoá giảipháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá: phát triển mạnh ngành công nghiệp thương mại - dịch vụ mà Đảng Nhà nước đề giai đoạn từ đến năm 2020 Mặt khác đô thị hoá tiêu quan trọng phản ánh phát triển đất nước Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực, có bất cập, tồn đặt cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề laođộng - việclàm phận lớn dân cư nông thôn bị rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việclàmbịthuhồiđấtHàNộithànhphố có tốc độ đô thị hoá thuộc loại nhanh so với địa phương khác nước Điều thể qua mở rộng phạm vi địa giới tăng trưởng số lượng khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa nhỏ, khu đô thị Từ Liêm huyện ngoại thànhHà Nội, có tốc độ đô thị hoá nhanh với khoảng 300 dự án đầu tư, phần lớn phát triển khu đô thị với tổng diện tích đấtthuhồi hàng nghìn Đi dự án, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực dân cư xung quanh vùng quy hoạch cải tạo nâng cấp đồng Đời sống người dân có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực, hạ tầng sở hệ thống, y tế, giáo dục, giao thông ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh tác động đô thị hoá đời sống kinh tế - xã hộinói chung, không đề cập tới tác động vấn đề laođộng - việclàm Cùng với trình đô thị hoá xu hướng diện tích đấtnôngnghiệphuyện ngày bịthu hẹp lại cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nôngnghiệp tất yếu dẫn đến việc chuyển đổi cấu laođộngviệclàmngười dân, ảnh hưởng đến thu nhập đời sống họ Vấn đề đặt cấu laođộngviệclàmngườinông dân có đấtnôngnghiệpbịthuhồi chuyển đổi nào? Người dân thực chiến lược sinh kế để thích nghi với hoàn cảnh điều kiện sống mới? Và Nhà nước ta có giải pháp, sách để hỗ trợ, giúp đỡ người dân ổn định đời sống sản xuất? Từ tính cấp thiết chọn nghiên cứu đề tài: “ GiảipháphỗtrợviệclàmchongườilaođộngnôngnghiệpbịthuhồiđấthuyệnTừLiêm,thànhphốHà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình thực sách hỗtrợ chuyển đổi nghề, tạo việclàmcholaođộngbịthuhồiđấtnôngnghiệp địa bàn huyê ̣n Từ Liêm giai đoạn 2008-2012 - Đề xuất giảipháphỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmchongườilaođộngnôngnghiệpbịthuhồiđất địa bàn huyê ̣n Từ Liêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chinhs sách, giảipháphỗtrợ tạo việclàmchongườilaođộng có đấtnôngnghiệpbịthuhồi tình hình thực giảipháphỗtrợ chuyển đổi nghề, tạo việclàm địa bàn huyệnTừ Liêm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành 05 xã (Tây Mỗ, Thụy Phương, Xuân Đỉnh, Mỹ Đình, Minh Khai) địa bàn huyệnTừLiêm,thànhphốHàNộiNội dung nghiên cứu - Những vấn đề lí luận việc làm, tạo việclàmcholaođộngnông thôn - Sự thay đổi đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa laođộngviệclàmhộ gia đình, cá nhân có đấtnôngnghiệpbịthuhồi - Thực trạng công tác hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmthuhồiđấtnôngnghiệp - Những vấn đề bất cập sách hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàm - Đề xuất giảipháp nhằm hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmcholaođộng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNGBỊTHUHỒIĐẤT 1.1 Cơ sở lý luận việclàm tạo việclàm 1.1.1 Khái niệm việclàmgiảiviệclàm Trên sở vận dụng khái niệm việclàm tổ chức laođộng quốc tế (ILO) vào điều kiện cụ thể Việt nam, có khái niệm việclàm sau: - Người có việclàmngườilàmviệc lĩnh vực ngành, nghề dạng hoạt động có ích, không bịpháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình đồng thời góp phần cho xã hội Bộ luật laođộng nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ban hành năm 1994 khẳng định “Mọi hoạt động tạo thu nhập không bịpháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” (Điều 13 Bộ luật lao động), có hai trạng thái việclàmviệclàm đầy đủ thiếu việclàm - Việclàm đầy đủ thoả mãn nhu cầu việclàm Bất có khả laođộng kinh tế quốc dân, muốn làmviệc tìm việclàm thời gian ngắn -Thiếu việclàm hiểu việclàm không tạo điều kiện chongườilaođộng sử dụng hết thời gian laođộng theo chế độ mang lại mức thu nhập mức tối thiểu, muốn tìm thêm việclàm bổ sung Để khắc phục tình trạng thiếu việclàm phải tìm cách tạo việclàmchongườilaođộng - Tạo việclàmchongườilaođộng phát huy, sử dụng tiềm sẵn có đơn vị, địa phương ngườilaođộng nhằm tạo công việc hợp lý, ổn định chongườilaođộng công việc phải đem lại thu nhập đảm bảo thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho thân ngườilaođộng gia đình họ; phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ chuyên môn nghề nghiệp thân ngườilaođộng 1.1.2 Vai tròviệclàmngườilaođộngGiảiviệclàmchongườilaođộng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Bởi vì, xã hội có kinh tế xã hội phát triển phải xã hội có đầy đủ việclàmchongườilaođộng Lý luận thực tiễn khẳng định, phát triển kinh tế kết kết hợp ba yếu tố bản; sức lao động, tư liệu laođộng đối tượng lao động, trình trình tạo việclàmcholaođộng xã hội Bản thân tư liệu sản xuất tự tạo sản phẩm chongười xã hội, kết hợp sức laođộng C.Mac P.Ăng Ghen nghiên cứu vai trò sản xuất xã hội yếu tố trình laođộng sản xuất cho rằng: Sản xuất cải vật chất sở đời sống xã hội loài người hoạt động tất hoạt độngngười [3] Việclàmngườilaođộng nhu cầu để tồn phát triển, yêu cầu khách quan ngườilao động, người muốn tồn phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định như: Thức ăn, đồ đạc, nhà ở, học tập, phương tiện lại Để có thứngười phải sản xuất tái sản xuất với quy mô ngày mở rộng Như vậy, người sức laođộng tạo giá trị hàng hoá dịch vụ để phục vụ Sự phát triển kinh tế, xã hội suy cho nhằm mục tiêu phục vụ người, làmcho sống người ngày tốt đẹp hơn, xã hội ngày văn minh Giảiviệclàm sở để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá , đại hoá kinh tế Vì vậy, giải 70 Vấn đề xúc việcgiảiviệc làm, thu nhập, điều kiện sống người dân có đấtnôngnghiệpbịthuhồi không diễn đồng địa bàn Huyện Những tác động tiêu cực đáng lo ngại tình trạng laođộngviệclàm trước sau bịthuhồiđất tăng nhanh, trình độ văn hoá trình độ tay nghề mức thấp, tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực gần khu công nghiệp ngày trở nên xúc, tệ nạn xã hội tăng nhanh,… Thêm vào đó, cần có kế hoạch đào tạo nghề chongườibịthuhồiđất phù hợp với yêu cầu thị trường có kế hoạch sử dụng họ sau đào tạo Một việc không phần quan trọng tăng cường hỗtrợ vốn vay thông tin thị trường lao động, giúp ngườilaođộng sau bịthuhồiđấttự tạo việc làm, ổn định sống 3.4 Đề xuất giảipháp nhằm hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmcholaođông thuộc diện thuhồiđấtnôngnghiệp 3.4.1 Giảipháp chế sách Nội dung chủ trương sách Nhà nước hướng vào giải phóng tiềm lao động, đất đai khu vực nông nghiệp, nông thôn, tạo động lực chonông dân phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, làng nghề, doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn…; đẩy mạnh chuyển dịch cấu laođộngnông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu cấu lại kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập; tạo việclàm đầy đủ cholaođộngnông thôn, nông dân, đặc biệt vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nâng cao giá trị việclàmcholaođộngnông thôn, nông dân Vướng mắc lớn giảiviệc làm, thu nhập đời sống người dân có đấtbịthuhồi sách chưa đồng bộ, chưa thể đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Vì vậy, cần phải xác định thực 71 đồnggiảipháp chế, sách hỗtrợhộ gia đình bịthuhồiđấtnôngnghiệp để họ có điều kiện ổn định sống, phổ cập giáo dục, học nghề, chuyển đổi nghề việc làm, có thu nhập ổn định để sống tốt trước bịthuhồiđất * Chính sách liên quan tới bồi thường hỗtrợchongười dân thuhồiđấtnôngnghiệp Trước hết, Nhà nước quyền thànhphố xây dựng sách liên quan tới thuhồiđất cần thống quan điểm sau: Thứ nhất, việcthuhồiđất công việc đơn giản đưa văn hành thực văn đó, mà tác động tới nhiều mối quan hệ xã hội Do đó, xây dựng sách liên quan tới thuhồiđất trước hết cần tìm hiểu rõ địa phương nơi có đấtbịthuhồi để đưa phương pháp xử lý phù hợp với hoàn cảnh đặc thù địa phương Thứ hai, xây dựng sách cần ý tới nguyên tắc: người có đấtbịthuhồi nạn nhân phát triển mà ngườiđóng góp vào phát triển xã hội nên cần hưởng lợi ích xứng đáng từ phát triển Thứ ba, việcthuhồiđất phải thực theo thể thức pháp lý chặt chẽ, đảm bảo hài hoà lợi ích Nhà nước người có đấtbịthuhồi * Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề chongườilaođộng Ban hành chế hỗtrợ đào tạo nghề chonông dân, hình thành chế bên Một bên doanh nghiệp lấy đất có nhu cầu tuyển dụng laođộng Bên thứ hai quyền địa phương, nơi có người dân bịthuhồiđất cuối sở đào tạo Nếu lấy laođộngphổ thông chế hai bên quyền xã nhà tuyển dụng Nếu laođộng kỹ thuật phải áp dụng chế bên Trường hợp sở đào tạo đào tạo ngành nghề mà nhà tuyển dụng yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải tuyển dụng, không để tình trạng doanh nghiệp hứa không tuyển dụng 72 Cần nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, việc lập kế hoạch phải dựa phương pháp đại quy hoạch tổng thể thànhphố huyện, sở khai thác lực, mạnh sở đào tạo Từ có giảipháp cụ thể năm cho ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội Cần xác định: - Đối tượng đào tạo: trọng lực lượng độ tuổi laođộngtừ 18 tuổi đến 60 tuổi - Hướng đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu thực tế ngườilao động, phải gắn với nhu cầu thị trường Tuỳ vào mạnh huyện lĩnh vực phát triển kinh tế mà ta hướng người dân lựa chọn nghề nghiệp khác Công nghiệp, xây dựng, giao thông: Đây lĩnh vực phát triển tương đối thuận lợi, cần khuyến khích nông dân học nghề như: lái xe, sửa chữa ô tô, xe máy, xây dựng, điện dân dụng, khí, gò, hàn phục vụ nhu cầu xã hội Tiểu thủ công nghiệp: Chú trọng đào tạo phát triển tiểu thủ công nghiệp địa phương nhằm thu hút laođộng chỗ, như: may mặc, thêu, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ, mộc dân dụng phục vụ nhu cầu xây dựng… - Lựa chọn hình thức đào tạo bồi dưỡng nghề: có hai hình thức đào tạo nghề dài hạn đào tạo ngắn hạn Khuyến khích đào tạo nghề xuất phát từ nhu cầu xã hội phát sinh từ phát triển kinh tế, thị trường - Gắn đào tạo nghề với giảiviệc làm: Huyện nên có sách khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn Huyện để doanh nghiệp ưu tiên tuyển laođộngbịthuhồiđấtnôngnghiệp qua đào tạo nghề làmviệc doanh nghiệp Cung cấp thông tin hộichợviệclàm sàn giao dịch 73 việclàm địa bàn huyệnthànhphố đến ngườilaođộng đào tạo để họ có hội tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp 3.4.2 Giảipháp kinh tế, xã hội *Khai thác phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp nghề truyền thống phù hợp với trình công nghiệp hoá, đô thị hoá huyệnTừ Liêm Mỗi địa phương có đặc thù riêng, trước đưa dự án đầu tư vào địa phương cần điều tra điều kiện nơi để có sách tạo việclàmchongườilaođộngbịthuhồiđấtcho phù hợp Mặc dù khu công nghiệp xây dựng lên thu hút nhiều laođộng vào làm việc, đối tượng đáp ứng yêu cầu trình sản xuất, cần phát triển đa dạng ngành nghề địa phương để đáp ứng nhu cầu việclàm đại đa số đối tượng Trong thời gian tới cần tiếp tục trọng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt nghề truyền thống để tạo thêm nhiều việclàmchongườilaođộng huyện, đặc biệt laođộng thuộc diện bịthuhồiđấtnôngnghiệp Cần tập trung vào giảipháp cụ thể như: Thứ nhất, xây dựng quy hoạch phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp nghề truyền thống theo vùng: Xã Tây Mỗ: tập trung phát triển nghề dệt thêu ren Xã Đại Mỗ: tập trung phát triển nghề hàng nan với sản phẩm đan mũ nan, đồ thủ công mây tre đan Xã Xuân Đỉnh: tập trung phát triển nghề chế biến mứt, bánh trung thu Xã Liên Mạc: phát triển nghề làm đậu phụ Xã Mễ Trì: Phát triển nghề làm bún, làm cốm Bên cạnh việc phát triển ngành nghề truyền thống xã trên, cần đẩy mạnh phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn toàn Huyện may mặc, mộc dân dụng, thủ công mỹ nghệ… 74 Thứ hai, Huyện cần có sách khuyến khích phát triển nghề làng nghề truyền thống, cụ thể : - Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với năm đầu cho sở làm nghề truyền thống, miễn giảm thuế năm cho sở sản xuất có quy mô laođộng lớn - Cho chủ sản xuất vay vốn với lãi suất ưu đãi - Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở sản xuất kinh doanh có quy mô laođộng lớn thuê đất để hoạt động sản xuất, tuỳ ngành nghề, miễn giảm tiền thuê đất - Ưu tiên vị trí thuận lợi để xây dựng xưởng sản xuất tập trung Thứ ba, Huyện cần có sách khuyến khích du nhập nghề Thứ tư, đào tạo bồi dưỡng trình độ quản lý kinh doanh chủ sở sản xuất Thứ năm, cấp, ngành huyệnTừ Liêm nên tập trung tuyên truyền, mở buổi hội thảo để chủ sản xuất, hộ gia đình, ngườinông dân có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cách làm, giúp đỡ làm kinh tế Thứ sáu, Huyện cần có sách khuyến khích sở sản xuất tiểu thủ công nghiệplàm nghề truyền thống đầu tư theo chiều sâu, đổi máy móc, thiết bị, đại hoá công nghệ Thứ bảy, Huyện cần cố gắng mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề truyền thống, giúp người dân an tâm sản xuất Thứ tám, khuyến khích thành lập hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã làm nghề truyền thống, hợp tác xã có ưu nguồn vốn lớn, tiến hành sản xuất tập trung, thuận lợi choviệc đầu tư đổi công nghệ, quy mô sản xuất lớn, sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường 75 * Quy hoạch hợp lý chợ trung tâm thương mại Với laođộng khó chuyển đổi nghề cần tạo điều kiện phát triển lĩnh vực mà laođộng có khả tham gia Qua phân tích phần thực trạng ta thấy khả hợp lý để tạo việclàmcholaođộng khó chuyển đổi nghề tạo điều kiện chohọ buôn bán kinh doanh chợ, trung tâm thương mại công việc thường buôn bán nhỏ nên cần vốn, kỹ bán hàng đơn giản Mỗi chợ trung tâm thương mại tạo số lượng lớn việclàmchongười dân bịthuhồiđất * Củng cố hoạt động dịch vụ tạo việclàm Nguyên nhân thiếu thông tin việclàm nguyên nhân chủ yếu sau nguyên nhân trình độ ngườilaođộnglàmcho tỷ lệ thất nghiệplaođộngđất thời điểm sau thuhồiđất lớn nhiều so với thời điểm trước thuhồiđất Hệ thống thông tin chưa đầy đủ, chưa thực trợ giúp chongườilaođộngviệc tìm việclàm Do vậy, thời gian tới để khắc phục tình trạng này, quyền địa phương cần có phối hợp với Trung tâm giới thiệu việclàm để có thêm thông tin thời gian địa điểm tổ chức, sau tuyên truyền chongườilaođộng địa phương qua đài, báo, áp phích, băng rôn… nhằm giúp chongườilao động, đặc biệt laođộngđất có hội đến hộichợ tìm việclàmcho thân, để tìm hiểu yêu cầu nhà tuyển dụng, từ có hướng đào tạo cho thân Ngoài dịch vụ tạo việclàm khác không phần quan trọng trung tâm giới thiệu việclàm Trong thời gian tới huyệnTừ Liêm cần giải vấn đề sau: - Tuyên truyền phổ biến thông tin nâng cao nhận thức ngườilao động, sở đào tạo nghề, doanh nghiệp vai trò trung 76 tâm giới thiệu việclàmĐồng thời Huyệnthànhphố nên có quan tâm, hỗtrợ trung tâm giới thiệu việclàm địa bàn miễn thế, giảm thuế trung tâm mà giới thiệu việclàmcho nhiều lao động… - Xây dựng website kết nối trung tâm giới thiệu việclàm để tạo điều kiện tìm kiếm, trao đổi thông tin lao động, việc làm, tiếp thu kinh nghiệm giới thiệu việclàm - Phối hợp chặt chẽ trung tâm giới thiệu việclàm sở dạy nghề, tạo điều kiện trao đổi thông tin laođộng - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước dịch vụ giới thiệu việc làm, kết hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước quan chủ quản trung tâm giới thiệu việclàm để quản lý hoạt động giới thiệu việclàm Cần trọng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm trung tâm giới thiệu việclàm * Xuất laođộng Xuất laođộnggiảipháp có ý nghĩa việcgiảiviệclàmcholaođộng thuộc diện bịthuhồiđấtnôngnghiệp chưa có việc làm, biện pháp để giảm sức ép việclàm địa phương Trong thời gian tới để đẩy mạnh hoạt động xuất laođộngHuyện cần trọng giải vấn đề sau: - Tập trung chủ động quan hệ với quan, doanh nghiệp phép Nhà nước đưa laođộnglàmviệc nước để tạo nguồn cung cho hoạt động xuất laođộngtừ nguồn laođộngHuyện - Nâng cao nhận thức laođộngđất hoạt động xuất lao động, chohọ thấy lợi ích mà xuất laođộng đem lại Hướng dẫn chongười dân hiểu quy trình xuất laođộng để tránh bị đối tượng xấu lợi dụng họ muốn tham gia xuất laođộng - Tăng cường phối hợp với doanh nghiệp xuất laođộng 77 sở dạy nghề tổ chức giáo dục, định hướng chongườilaođộng trước tham gia xuất laođộng mặt: trình độ tay nghề, kỷ luật lao động, ngoại ngữ, văn hoá phong tục nước mà ngườilaođộng đến - Huyện cần có sách hỗtrợ ưu đãi tín dụng laođộng thuộc diện thuhồiđấtnôngnghiệp tham gia xuất laođộng - Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước xuất laođộng Các doanh nghiệp xuất laođộng phép hoạt động địa bàn Huyện phải thực chế độ báo cáo thường xuyên, đột xuất chịu kiểm tra với ủy ban nhân dân huyện Tăng cường phối hợp cấp, ngành người dân việc phòng, chống hành vi tiêu cực, lừa đảo xuất laođộng 3.4.3 Giảipháp công tác tổ chức, quản lý thực - Các cấp, ngành địa phương cần đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng vai trò, lợi ích đào tạo nghề Cần phân tích chongườilaođộng thấy hội tìm việclàm sau đào tạo nghề, từ tác động đến nhận thức ngườilaođộng học nghề Ngoài phương tiện thông tin đại chúng, Huyệnthành lập đội tuyên truyền đến tận nhà người dân, nhờ hỗtrợ đoàn thể như: Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, HộiNông dân, Đoàn Thanh niên cộng sản tổ chức trị - xã hội khác phối hợp với quyền hướng dẫn, thuyết phục ngườilaođộng thuộc diện bịthuhồiđấtnông nghiệp, đặc biệt laođộng 35 tuổi tham gia học nghề, đồng thời tư vấn cho nhóm đối tượng sử dụng tiền bồi thường vào việc đào tạo nghề, tạo việc làm, đầu tưcho giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ để đem lại hiệu cao lâu dài Đặc biệt laođộng niên thuộc diện bịthuhồiđấtnôngnghiệp công tác tuyên truyền hướng nghiệp lại cần phải trọng nhiều Huyện cần thành lập đội tuyên truyền xã, định hướng 78 nghề nghiệpcho niên từ học phổ thông Điều vô quan trọng nhằm nâng cao nhận thức nhóm đối tượng vai trò đào tạo nghề, để sau trường không đất sản xuất tự tìm kiếm việclàmtự tạo việclàmcho thân - Thực tiễn năm qua cho thấy, công tác dự báo quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp có ý nghĩa quan trọng Do công tác dự báo quy hoạch, kế hoạch chưa tốt nên việc đảm bảo việc làm, thu nhập điều kiện sống người dân có đấtbịthuhồi địa bàn năm qua thực cách thụđộng Cần có điều tra, khảo sát trước phê duyệt dự án thuhồiđất Các dự án đầu tư mặt đem lại lợi ích lớn cho địa phương người dân địa bàn, mặt khác có tác động tiêu cực đến môi trường đời sống, việclàmhộ gia đình có đấtbịthuhồi - Xây dựng quy hoạch chiến lược tạo việclàmchongườilaođộng trình đô thị hoá địa bàn Huyện như: + Số việclàm tạo khu vực đô thị hoá + Số laođộngthu hút hàng năm vào sở sản xuất kinh doanh dịch vụ + Số việclàm gián tiếp có khả tạo trình đô thị hoá - Tăng cường vai trò trách nhiệm quyền cấp việcthu hồi, tạo việclàmchongườilaođộngbịthuhồiđấtnôngnghiệp - Về tổ chức thực hiện, cần huy động có phối hợp đồngtừ cấp xã tới huyện quan chức thuhồi đất, giảiviệc làm, ổn định thu nhập điều kiện sống chongười dân Đây trách nhiệm ban ngành, tổ chức có liên quan, không quan quản lý đất đai, mà quan pháp luật, ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, quan tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo 79 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đánh giá việc thực sách hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmthuhồiđấtnôngnghiệphuyệnTừLiêm,thànhphốHàNội rút số kết luận sau: - Quá trình phát triển công nghiệp hóa, đại hóa làmcho loại đất địa bàn huyện biến động mạnh, đặc biệt đấtnôngnghiệp ngày bịthu hẹp, Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012 diện tích đấtnôngnghiệphuyện giảm 636,86ha Điều làm thay đổi về đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá laođộngviệclàmhộ gia đình, cá nhân có đấtnôngnghiệpbịthuhồi - Do việc sử dụng tiền bồi thường hộ dân không hiệu (chiếm 70%), khả chuyển đổi nghề nghiệp nên số laođộngbị thất nghiệp lớn - Công tác hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàmthuhồiđấtnôngnghiệpHuyệnTừ Liêm thực triển khai tích cực Tuy nhiên trình thực hiện, chế sách không ngừng thay đổi dẫn đến thiếu đồng bộ, tỷ lệ hỗtrợ học nghề tạo việclàmchongườinông dân bịthuhồiđất thấp (chỉ chiếm 23,12%) Các hình thức dạy nghề, tạo việclàm mang tính sơ sài chưa gắn kết chặt chẽ với người dân, tỷ lệ ngườilaođộng không hỗtrợ học nghề, tạo việclàm cao (62,55%) - Các sách hỗtrợ chuyển đổi nghề tạo việclàm nhiều bất cập như: Mới tập trung quan tâm đến bồi thường thiệt hại vật chất, chưa trọng đến sách hỗtrợgiảiviệclàmchongườilaođộngnôngnghiệpbịthuhồiđất Hầu hết sách quy gói hỗtrợthành tiền, người dân sử dụng tiền không hiệu dẫn đến thất nghiệpthu nhập suy giảm - Một số giảipháp để hoàn thiện sách công tác tổ chức 80 thực hỗtrợ chuyển đổi nghề, tạo việclàmchongười có đấtnôngnghiệpbịthuhồi địa bàn huyệnTừ Liêm: - Về chế sách: Cần trọng tăng tỷ lệ đầu tưcho vấn đề đào tạo nghề, hỗtrợ ưu tiên riêng biệt nhóm laođộng 35 tuổi Thực xã hội hoá đào tạo nghề, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo nghề với sở đào tạo nghề công lập, xác định rõ trách nhiệm bên việchỗ trợ, đào tạo nghề + Về kinh tế - xã hội: Khai thác phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp nghề truyền thống phù hợp với trình công nghiệp hoá, đô thị hoá Huyện Củng cố hoạt động dịch vụ tạo việclàm xuất laođộng + Về công tác tổ chức quản lý: Huyện cần có biện pháp để gắn kết chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành với chiến lược đào tạo nghề Các cấp quyền huyện, xã cần tuyên truyền sâu rộng tới nhân dân nắm rõ tình trạng lao động, việclàm khu vực có đấtnôngnghiệpbịthu hồi, có kế hoạch đào tạo nghề phù hợp với laođộng địa phương, từ xây dựng đề án, chương trình đào tạo nghề chogiai đoạn cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2007), Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị định số 197/2004/NĐ-CP phủ bồi thường, hỗtrợ tái định cư nhà nước thuhồi đất, HàNội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường: Về hướng dẫn thực Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ Chính phủ (1993), Nghị định số 64/1993/NĐ-CP ngày 27/9/1993 Chính phủ quy định: việc giao đấtnôngnghiệpchohộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nôngnghiệp Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ: Về thi hành Luật Đất đai năm 2003 Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ: Về phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất Chính Phủ (2005), Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗtrợ dạy nghề ngắn hạn cholaođộngnông thôn Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ: Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thuhồi đất, bồi thường, hỗtrợ tái định cư Chính Phủ (2009), Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “đào tạo nghề cholaođộngnông thôn đến năm 2020” Chính Phủ (2012), Quyết định 52/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 “Chính sách hỗtrợgiảiviệclàm đào tạo nghề chongườilaođộngbịthuhồiđấtnông nghiệp” 10 Đỗ Kim Chung (2008), Giáo trình kinh tế nôngnghiệp NXB NôngnghiệpHàNội 11 Đinh Văn Đãn Lưu Văn Duy (2009): Chuyển đổi cấu laođộngnông thôn thuhồiđấtnôngnghiệp In: Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn HàNội 12 Nguyễn Duy Hoàn (2008), “Sinh kế người dân ven KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học NôngnghiệpHàNội 13 Ngô Văn Hoàng (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng đấtnôngnghiệp xây dựng KCN Bắc Phú Cát đến sinh kế nông dân xã Phú Cát, Quốc Oai, Hà Tây”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học NôngnghiệpHàNội 14 Phí Thị Hương (2009), “Nghiên cứu sinh kế hộnông dân sau thuhồiđất sản xuất nôngnghiệp để xây dựng khu công nghiệp xã Đông Mỹ, thànhphố Thái Bình, tỉnh Thái Bình”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học nôngnghiệpHàNội 15 Nguyễn Hữu Mùi, Nguyễn Thuý Nga (2010), “Từ Liêm huyện đăng khoa chí”, Nhà xuất dân trí 16 Nguyễn Chí Mỳ - Hoàng Xuân Nghĩa – Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hộiHàNội (2009), “Hậu giải phóng mặt Hà Nội, vấn đề giải pháp”, Nhà xuất trị quốc gia 17 Nguyễn Hữu Tiến (2010), Vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đấtnôngnghiệp trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, Bộ nôngnghiệp phát triển nông thôn 18 Phòng Tài nguyên môi trường huyệnTừ Liêm (2011, 2012), Thống kê đất đai toàn Huyện năm 2011, 2012 19 UBND huyê ̣n Từ Liêm (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết 20 UBND thànhphốHàNội (2008), Quyết định số 2383/QĐ-UBND ngày 23/6/2008 việc phê duyệt đề án: “Hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cholaođộngnông thôn ThànhphốHàNộigiai đoạn 2008 – 2010” 21 UBND thànhphốHàNội (2009), Quyế t đinh ̣ 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 của UBND thành phố Hà Nô ̣i quy đinh ̣ về viê ̣c: công tác bồ i thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằ ng ̣a bàn thành phố Hà Nội 22 Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Website 23 Nguyễn Thị Dung (2009), Chính sách đền bù, thuhồiđất số nước khu vực, Số 11 (179), http://www.tapchicongsan.org.vn 24 Nguyễn Trung Kiên (2008) “Giải việclàmlaođộngnông thôn có đấtbịthuhồi Vĩnh Phúc”: Dạy nghề, tạo việclàmchỗ Cập nhật ngày 28/5/2008 Nguồn 25 http://thegioi.sannghenghiep.vn/?id=2739&view=detail 26 Phạm Thị Túy (2008), Vấn đề việclàmnông dân – Bài toán không dễ giải, số (151) cập nhật ngày 12/4/2008 Nguồn http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=11448185 27 Nghịch cảnh nông dân đất, nghề Cập nhật ngày 24/10/2008 Nguồn http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT2410088126 28 Nông dân đất, thất nghiệp đô thị hóa Cập nhật ngày 02/7/2005 Nguồn http://www.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/07/3B9DFB49/ 29 Vĩnh Phúc: Đào tạo nghề giảiviệclàmchongườibịthuhồiđất Theo TTXVN Cập nhật ngày 25/10/2008 Nguồn http://dangcongsan.vn/print_preview.asp?id=BT25100857345 30 Vĩnh Phúc: Đào tạo nghề giảiviệclàmchongườibịthuhồiđất Theo TTXVN Cập nhật ngày 17/12/2008 Nguồn http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php?nre_vp=News&in=viewstTÀI PHỤ LỤC ... dân bị thu hồi đất; Thành phố Hà Nội, hộ bị thu hồi đất 30-50% hỗ trợ chuyển nghề cho lao động, hộ bị thu hồi đất 50-70% diện tích hỗ trợ chuyển nghề cho lao động 21 Nếu diện tích bị thu hồi. .. trạng thu hồi đất giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất huyện từ liêm 36 3.1.1 Khái quát công tác thu hồi đất nông nghiệp 36 3.1.2 Mục đích sử dụng đất nông nghiệp thu. .. hỗ trợ, giúp đỡ người dân ổn định đời sống sản xuất? Từ tính cấp thiết chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp hỗ trợ việc làm cho người lao động nông nghiệp bị thu hồi đất huyện Từ Liêm, thành phố