Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Giáoánsinhhọc Ngày soạn: 06/10/2013 Ngày giảng:08/10/2013 Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Trình bày nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Nêu chất gen chức ADN Kỹ - Quan sát, phân tích, tìm tòi khái quát hoá kiến thức - Biết làm việc với SGK tổ chức thảo luận nhóm 3.Thái độ - Có hứng thú học tập, tìm tòi kiến thức môn II PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 16 SGK HS : Đọc trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức 9B: Kiểm tra cũ H Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN ? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? - Yêu cầu hs đọc thông tin, quan sát hình 16, thảo luận trả lời câu hỏi sau: H Quá trình nhân đôi ADN diễn mạch ADN? HS: Đọc thông tin, quan sát hình, thảo luận trả lời: + mạch Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Nội dung I ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? - Nguyên tắc bổ sung: Trường THCS An Thịnh Giáoánsinhhọc H Trong qúa trình nhân đôi loại Nu liên kết với thành cặp? + A-T; G-X ngược lại H Sự hình thành mạch ADN diễn ? + Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn ADN mẹ Các nu mạch khuôn liên kết với nu tự môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T hay ngược lại ; G liên kết với X hay ngược lại H Nhận xét hai mạch so với mạch mẹ? + Hai mạch tạo thành giống mạch mẹ H Quá trình nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc nào? + nguyên tắc: NTBS nguyên tắc giữ lại nửa( bán bảo toàn) Hoạt động 2: Tìm hiểu chất gen Yêu cầu hs đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi: H Gen gì? Gen có đặc điểm gì? HS đọc thông tin để trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu chức ADN Yêu cầu hs đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi: H ADN có chức gì? HS đọc thông tin để trả lời Năm học: 2013 - 2014 + Mạch ADN tổng hợp mạch khuôn ADN mẹ + Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A – T; G - X (ngược lại) - Nguyên tắc giữ lại (bán bảo tồn) - Trong ADN có ADN mẹ mạch tổng hợp II Bản chất gen - Gen đoạn phân tử ADN, có chức di truyền xác định - Bản chất hóa học gen ADN Mỗi gen cấu trúc đoạn mạch phân tử ADN, lưu giũ thông tin quy định cấu trúc loại prôtêin III Chức ADN - ADN có chức quan trọng là: + Lưu giữ thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền qua hệ tế bào hệ thể Kiểm tra – đánh giá - Gọi Hs đọc kết luận Sgk Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 - Yêu cầu Hs làm tập sgk : Một đoạn mạch ADN có cấu trúc sau: Mạch 1: - A- G- T- X- X- TMạch 2: - T- X- A- G- G- AViết cấu trúc đoạn mạch ADN tạo thành sau đoạn mạch ADN mẹ nói kết thúc trình tự đôi Trả lời : ADN : Mạch cũ : - A- G- T- X- X- TMạch - T- X- A- G- G- A- ADN : Mạch - A- G- T- X- X- T- Mạch cũ : - T- X- A- G- G- A- Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi sau học - Đọc trước 17 Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày giảng:10/10/2013 TIẾT 17 Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Mô tả cấu tạo sơ chức ARN - Trình bày trình tổng hợp ARN - Phân biệt ADN ARN Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tìm tòi khái quát hoá kiến thức - Biết làm việc với SGK tổ chức thảo luận nhóm 3.Thái độ - Có hứng thú học tập, tìm tòi kiến thức môn II PHƯƠNG TIỆN GV : Mô hình cấu trúc bậc ARN HS : Đọc trước kẻ bảng 17 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức 9B : Kiểm tra cũ H ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? Nêu chất gen ? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động : Tìm hiểu ARN GV Y/C hs đọc thông tin, quan sát hình 17.1 cho biết: ? ARN có thành phần hoá học ? Trình bày cấu tạo ARN HS trả lời, bổ sung GV nhận xét, giúp họcsinh hoàn chỉnh kiến thức Nội dung I ARN - ARN cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, N P - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân loại nuclêôtit: A, U, G, X H : ARN có loại ? Nêu - ARN gồm: chức loại ? + m ARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc Pr cần tổng hợp + t ARN: Vận chuyển axít amin tương ứng tới Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 nơi tổng hợp Pr + r ARN: Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp Pr GV Y/C hs vận dụng kiến thức so sánh cấu tạo ARN ADN hoàn thành bảng 17 Đại diện nhóm lên làm bảng, nhóm khác bổ sung GV chốt lại kiến Hoạt động : Tìm hiểu ARN tổng hợp theo nguyên tắc ? GV Y/C hs tìm hiểu thông tin cho biết ? ARN tổng hợp kì chu kì TB HS: ARN tổng hợp kì trung gian NST, ARN tổng hợp từ ADN GV Y/C hs quan sát hình 17.2 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK: HS đại diện nhóm trả lời: + ARN tổng hợp dựa vào mạch đơn + Liên kết theo NTBS: A-U; T-A; GX; X-G + ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo NTBS GV mô tả trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2 chốt lại kiến thức GV yêu cầu họcsinh thảo luận: ? Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Đặc điểm Số mạch đơn Các loại đơn phân Kích thước, khối lượng ARN A, U, G, X Nhỏ ADN A,T, G, X Lớn II ARN tổng hợp theo nguyên tắc - Quá trình tổng hợp ARN NST kì trung gian - Quá trình tổng hợp ARN: + Gen thao xoắn tách thành mạch đơn + Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu tự theo NTBS + Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen chất TB - Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu: dựa mạch đơn gen + Bổ sung: A-U; T-A; G-X; X-G - Mối quan hệ gen ARN, trình tự Nu ,mạch khuôn quy định trình tự Nu ARN Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 ? Nêu mối quan hệ gen với ARN HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung GV chốt lại kiến thức Kiểm tra – đánh giá - Gọi Hs đọc kết luận Sgk - Yêu cầu Hs làm tập sgk sau học: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc sau: Mạch 1: - A- T- G - X- T- X- G Mạch 2: - T- A- X- G- A- G - XXác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN tổng hợp từ mạch Trả lời : Mạch ARN : - A- U- G- X- U- X- G Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,4 - Đọc trước 18 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày giảng:15/10/2013 Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 TIẾT 18 PRÔTÊIN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS nêu thành phần hoá học prôtêin, phân tích tính đặc thù đa dạng - Mô tả bậc cấu trúc prôtêin hiểu vai trò Trình bày chức prôtêin Kĩ - Phát triển kỉ quan sát, phân tích kênh hình, tư hệ thống hoá kiến thức 3.Thái độ - Có hứng thú học tập, tìm tòi kiến thức môn II PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 18 SGK HS : Đọc trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức 9B: Kiểm tra cũ H: Nêu mối quan hệ gen ARN ? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc prôtêin GV Y/C hs tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi: ? Nêu thành phần hoá học cấu tạo prôtêin HS vận dụng kiến thức để trả lời GV Y/C hs thảo luận trả lời câu hỏi ? Tính đặc thù prôtêin thể ? Yếu tố xác định đa dạng prôtêin ? Vì prôtêin có tính đa dạng đặc thù HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung + Tính đặc thù thể số lượng, thành phần trinhd tự xếp axít amin + Sự đa dạng cách xếp khác 20 loại axít amin Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Nội dung I Cấu trúc prôtêin - Prôtêin hợp chất hữu gồm nguyên tố: C, H, O, N - Prôtêin đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân axít amin - Prôtêin có tính đa dạng đặc thù thành phần, số lượng trình tự axít amin - Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: chuổi axít amin có trình tự xác định + Cấu trúc bậc 2: Là chuổi axít amin tạo Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 GV Y/C hs quan sát hình 18, thông báo: tính đa dạng đặc thù biểu hiệu cấu trúc không gian ? Tính đặc thù prôtêin thể thông qua cấu trúc không gian HS xác định tính đặc trưng thể cấu trúc bậc GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu chức prôtêin GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK nêu chức prôtêin VD: prôtêin dạng sợi thành phần chủ yếu da, mô hình liên kết GV phân tích thêm chức năng: + Là thành phần tạo nên kháng thể + prôtêin phân giải cung cấp lượng + Truyền xung thần kinh… GV giới thiệu qua nội dung lệnh trang 55, không yêu cầu HS phải trả lời + Vì vòng xoắn dạng sợi, bện lại kiểu dây thừng chịu lực kéo + Các loại enzim: * Amilaza biến tinh bột thành đường * Pepsin Cắt prôtêin chuổi dài prôtêin chuổi ngắn + Do thay đổi tỷ lệ bất thường insulin tăng lượng đường máu GV chốt lại kiến thức Kiểm tra, đánh giá: - Trả lời câu hỏi 1,2 Dặn dò: - Học cũ theo nội dung SGK - Làm tập 3, vào tập - Xem trước vòng xoắn lò xo + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng + Cấu trúc bậc 4: Gồm hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với II Chức prôtêin Chức cấu trúc: Là thành phần quan trọng xây dựng bào quan màng sinh chất hình thành đặc điểm mô, quan, thể Vai trò xúc tác trình trao đổi chất Bản chất enzim prôtêin, tham gia phản ứng sinh hoá Vai trò điều hoà trình trao đổi chất Các hoocmôn phần lớn prôtêin điều hoà trình sinh lí thể * Tóm lại: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể Ngày soạn: 1310/2013 Ngày giảng:17/10/2013 TIẾT 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 1.Kiến thức: - Giúp hs hiểu mối quan hệ ARN prôtêin thông qua việc trình bày hình thành chuỗi aa Giải thích mối quan hệ sơ đồ: Gen ( 1đoạn ADN) mARN prôtêin tính trạng Kĩ - Phát triển cho hs kĩ quan sát phân tích kênh hình, rèn luyện tư phân tích, hệ thống hoá kiến thức 3.Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức nghiên cứu khoa học II PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK HS : Đọc trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức 9B: Kiểm tra cũ H: Trình bày cấu trúc prôtêin? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ ARN prôtêin - GV y/c hs nghiên cứu thông tin đoạn sgk thực lệnh 1 sgk ( T57) - HS: + Dạng trung gian: mARN + Vai trò: Mang thông tin tổng hợp prôtêin - GV chốt lại kiến thức - GV y/c hs qs hình 16.1 thảo luận: ? Nêu thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa.( HS: mARN , tARN, ribôxôm ? Câu hỏi lệnh 2 SGK ( T57) -HS: + Các loại Nu liên kết theo NTBS: A-U, G-X + Tương quan: Nu 1aa - GV hoàn thiện kiến thức ? Trình bày trình hình thành chuỗi aa - GV phân tích:+ Số lượng, TP, trình tự xếp aa tạo nên tính đặc trưng cho loại prôtêin + Sự tạo thành chuỗi aa dựa khuôn mẫu ARN Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Nội dung I Mối quan hệ ARN prôtêin - mARN dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin cấu trúc prôtêin tổng hợp từ nhân chất TB - Sự hình thành chuỗi aa + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin + Các tARN mang aa vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt aa vào vị trí + Khi ribôxôm dịch nấc mARN 1aa nối tiếp + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN chuỗi aa tổng hợp xong - Nguyên tắc:+ Khuôn mẫu: Trình tự Nu mARN trình tự aa P + Bổ sung: ( A- U; G-X) Trường THCS An Thịnh Giáoánsinhhọc Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ gen tính trạng - GV y/c hs qs hình 19.2, 19.3 ng/cứu thông tin mục II ( T58) thực sgk - GV y/c hs trả lời Năm học: 2013 - 2014 II Mối quan hệ gen tính trạng - Mối liên hệ: ADN khuôn mẫu để tổng hợp mARN + mARN khuôn mẫu dể tổng hợp chuỗi aa ( cấu trúc bậc prôtêin) + Prôtêin tham gia cấu trúc hoạt động sinh lí TB biểu thành tính trạng - Bản chất mối quan hệ gen- tính trạng: Trình tự Nu ADN qui định trình tự Nu ARN , qua qui định trình tự aa prôtêin.P tham gia vào hoạt động TB biểu thành tính trạng Kiểm tra, đánh giá: - Trình bày hình thành chuỗi aa sơ đồ ? - Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng ? Dặn dò: - Học cũ trả lời câu hỏi sgk - Ôn lại cấu trúc không gian ADN, tiết sau thực hành Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 trường + Biện pháp khắc phục: làm để ngăn chặn tác nhân - GV cho HS chọn môi trường mà người tác động làm biến đổi - GV nêu cách điều tra: bước SGK - Nội dung bảng 56.3: Xác định thành phần hệ sinh thái có xu hướng biến đổi thành phần tương lai theo hướng tốt hay xấu Hoạt động người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái Hoạt động 3: Viết thu hoạch IV-Thu hoạch - Các nhóm nộp báo cáo thực hành - Nhận xét kết hoạt động - Nội dung bảng 56.1 56.2 giải đáp thắc mắc Đánh giá thực hành - Ý thức chuẩn bị - Tinh thần thái độ tham gia thực hành, thao tác chất lượng thực hành Dặn dò - Hoàn thiện thu hoạch - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành (tiếp) Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22/03/2014 Ngày dạy :25/03/2014 Tuần 31 Tiết 59: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG( TIẾP) I Mục tiêu học Kiến thức: - Họcsinh nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương - Họcsinh có khả đề xuất biện pháp khắc phục - Nâng cao nhận thức việc chống ô nhiễm môi trường Kĩ năng: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 - Rèn kĩ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu Thái độ: - Giáo dục thái độ nghiêm túc thực hành, cẩn thận, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II Phương tiện +GV: Tư liệu môi trường địa phương Nội dung bảng 56.1->56.3 SGK +HS: Đọc trước nhà, kẻ sẵn bảng III Hoạt động lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu I- Mục tiêu - GV Thảo luận mục tiêu (sgk) -Hướng dẫn quy trình thực hành II- Chuẩn bị GV hướng dẫn hoàn thành nội dung bảng (sgk) 56.3 -Mẫu báo cáo : nội dung bảng56.3 -Chia nhóm phân công vị trí làm việc - Chọn môi trường để điều tra + GV lưu ý: Tuỳ địa phương mà đề xuất địa điểm điều tra: Hoạt động 2: Hoạt động thực hành III- Cách tiến hành -GV hướng dẫn, tiến hành điều tra Xem lại nội dung điều tra tiết học trước Điều trả tình hình ô nhiễm môi nơi sản xuất , quanh nơi , chuồng trại, trường kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật nơi chăn nuụi … Thực bước sau : * Bước 1: Điều tra thành phần hệ sinh thái khu vực thực hành * Bước 2: Bằng hình thức vấn người xung quanh , quan sát khu vực gần kề chưa bị tác động ….Điều tra Điều tra tác động người tới tình hình môi trường nước có tác động môi trường - HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để mạnh người * Bước 3: Phân tích trạng môi tiến hành điều tra trường - Nội dung bảng 56.3 * Bước 4: Ghi tóm tắc kết vào bảng 56.3 Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 Tiến hành hoạt động theo hướng dẫn Gv Hoạt động 3: Viết thu hoạch - HS nhóm nộp báo cáo thực hành IV-Thu hoạch Nội dung bảng 56.3 - GV nhận xét kết hoạt động giải đáp thắc mắc Đánh giá thực hành - Ý thức chuẩn bị - Tinh thần thái độ tham gia thực hành, thao tác chất lượng thực hành Dặn dò - Hoàn thành viết thu hoạch - Chuẩn bị cho tiết sau học Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/03/2014 Ngày dạy : 31/03/2014 Tuần 32 CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 60 : SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu học Kiến thức: - Họcsinh phân biệt lấy ví dụ minh hoạ dạng tài nguyên thiên nhiên - Trình bày tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 - Rèn kĩ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên II Phương tiện +GV: Hình 58.1; 58.2 SGK.Tranh ảnh tư liệu mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang +HS: Đọc trước nhà III Hoạt động lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Nhận xét tình hình ô nhiễm môi trường địa phương em, nêu biện pháp hạn chế? Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành tập bảng 58.1 SGK trang 173 - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 58.1 - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, thông báo đáp án bảng 58.1 1- b, c, g 2- a, e i 3- d, h, k, l - Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dạng? Cho VD? - HS dựa vào thông tin bảng 58.1 để trả lời, rút kết luận Hoạt động 2:Tìm hiểu việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - GV giới thiệu vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên GV giới thiệu thành phần đất: chất khoáng, nước, không khí, sinh vật - Nêu vài trò đất? Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên I.Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - Có dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh: sử dụng hợp lí có khả phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước ) + Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên qua thời gian sử dụng bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ ) + Tài nguyên vĩnh cửu: tài nguyên sử dụng mãi, không gây ô nhiễm môi trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng ) II Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: - Vai trò đất: SGK - Nguồn tài nguyên đất bị suy thoái xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, bạc màu, ô nhiễm Trường THCS An Thịnh Giáoánsinhhọc - Vì phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất? + HS nghiên cứu thông tin mục trả lời: - GV cho HS làm bảng 58.2 tập mục trang 174 - HS thảo luận nhóm hoàn thành tập - HS trả lời, GV nhận xét rút kết luận Cho HS quan sát H 58.2 - Vì phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước? - HS dựa vào vốn hiểu biết để nêu được: Nước thành phần chất sống, chiếm 90% lượng thể sinh vật, người cần nước sinh hoạt (250 lít/ người/ ngày) nước cho hoạt động công nghịêp, nông nghiệp Cho HS làm tập bảng 58.3, nêu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước cách khắc phục - Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên nào? + Trồng rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn Nước, tăng nước bốc nước ngầm -Sử dụng tài nguyên nước hợp lí? - HS dựa vào vốn kiến thức để trả lời câu hỏi Năm học: 2013 - 2014 - Cách sử dụng hợp lí: chống xói mòn, chống khô hạn, chống xâm nhập mặn… nâng cao độ phì nhiêu đất - Biện pháp: Thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón phân, chế độ canh tác đặc biệt trồng cây, gây rừng rừng đầu nguồn Sử dụng hợp lí tài nguyên Nước: - Nước nhu cầu thiếu tất sinh vật trái đất - Nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm có nguy cạn kiệt - Cách sử dụng hợp lí: khơi thông dòng chảy, không xả rác thải công nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển tiết kiệm nguồn nước Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: - Vai trò rừng :SGK - Hậu việc chặt phá đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Kiểm tra – đánh giá - Phân biệt tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh? - Tại phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: 29/03/2014 Ngày dạy : 01/04/2014 Tuần 32 CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61 : KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I Mục tiêu học Kiến thức: - Họcsinh phải giải thích cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu ý nghĩa biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã Kĩ năng: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 - Rèn kĩ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên II Phương tiện +GV: Hình 59 SGK.Tranh ảnh hình vẽ biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã +HS: Đọc trước nhà III Hoạt động lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ -Nêu dạng tài nguyên chủ yếu? Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa I.Ý nghĩa việc khôi phục môi việc khôi phục môi trường giữ gìn trường giữ gìn thiên nhiên hoang thiên nhiên hoang dã dã: - Vì cần phải khôi phục giữ gìn - Môi trường bị suy thoái thiên nhiên hoang dã? - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến loài sinh vật môi trường sống thức trước trả lời câu hỏi chúng tránh ô nhiễm môi trường, lũ lụt, - GV giới thiệu thêm nạn phá rừng: hạn hán, góp phần giữ cân sinh Đầu kỉ XX, S rừng giới tỉ thái ha, năm 1958 4,4 tỉ ha, năm 1973 3,8 tỉ ha, năm 1995 2,3 tỉ Việt Nam tốc độ rừng 200.000 ha/năm - Vì gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái? Hoạt động 2:Tìm hiểu biện pháp II Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: bảo vệ thiên nhiên nhiên - GV treo tranh ảnh H 59 Bảo vệ tài nguyên sinh vật thích vào khổ giấy to yêu cầu HS - SGK trang 178 chọn mảnh bìa in sẵn chữ gắn Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá vào tranh cho phù hợp Bảng 59 hoàn thành - Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu ý + Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mòn đất, nghĩa, gắn mảnh bìa thể nội hạn chế hạn hán, lũ lụt dung + Điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, - Nêu biện pháp chủ yếu bảo vệ Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 thiên nhiên hoang dã? - HS khái quát kiến thức H 59, trả lời câu hỏi rút kết luận - GV phân biệt cho SH khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia - HS nghiên cứu nội dung biện pháp, trao đổi nhóm điền biện vào bảng 59, kẻ vào tập: - GV nhận xét đưa đáp án hạn hán, có nước mở rộng S trồng trọt, tăng suất trồng + Tăng độ màu mỡ cho đất, phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang, phân hữu xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh cho người động vật + Làm đất không bị cạn kiẹt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, tăng suất trồng + Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò học đầu tư cho cải tạo đất sinh việc bảo vệ thiên nhiên III.Vai trò họcsinh việc bảo hoang dã vệ thiên nhiên hoang dã: - Cho HS thảo luận tập: -Tham gia tuyên tuyền giá trị thiên + Trách nhiệm HS việc bảo vệ nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho thiên nhiên bạn bè cộng đồng + Tuyên truyền cho ng- - Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên ười hành động để bảo vệ thiên phải nâng cao ý thức trách nhiên nhiệm HS vấn đề - HS thảo luận nêu được: + Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng, vệ sinh công viên, trường học, đường phố + Không chặt phá cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc bảo vệ + Tuyên truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng Kiểm tra – đánh giá - Yêu cầu HS trả lời câu 1, SGK trang 179 Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: 05/04/2014 Ngày dạy : 07/04/2014 Tuần 33 Tiết 62 : BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I Mục tiêu học Kiến thức: - Họcsinh phải đưa VD minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu Thái độ: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên II Phương tiện +GV: Tranh ảnh hệ sinh thái +HS: Đọc trước nhà III Hoạt động lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Kiểm tra theo câu hỏi 1, trang 179 SGK Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng I.Sự đa dạng hệ sinh thái: hệ sinh thái - Có hệ sinh thái chủ yếu: - GV cho HS quan sát tranh, ảnh hệ + Hệ sinh thái cạn: rừng, thảo sinh thái, nghiên cứu bảng 60.1 trả nguyên, savan lời câu hỏi: + Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, - Trình bày đặc điểm hệ sinh hệ sinh thái vùng biển khơi thái cạn, nước mặn hệ sinh thái + Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, nước ngọt? suối - HS quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu bảng 60.1 ghi nhớ kiến thức - Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu việc bảo vệ II Bảo vệ hệ sinh thái rừng: hệ sinh thái - Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn - Cho HS trả lời câu hỏi: tài nguyên rừng hợp lí để hạn chế mức độ - Vì phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? khai thác, không khai thác mức làm - Cá nhân nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến cạn kiệt nguồn tài nguyên thức, trả lời câu hỏi nêu được: - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, + Vai trò quan trọng hệ sinh thái vườn quốc gia để giữ cân sinh thái rừng bảo vệ nguồn gen + Hệ sinh thái rừng Việt Nam bị khai - Trồng rừng góp phần khôi phục hệ thác mức sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất, - Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái tăng nguồn nước rừng mang lại hiệu nào? - Phòng cháy rừng bảo vệ rừng - Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng - Vận động định canh, định cư để bảo vệ 60.2 SGK, thảo luận hiệu biện rừng đầu nguồn pháp bảo vệ, đại diện nhóm trả lời, - Phát triển dân số hợp lí, giảm áp lực sử Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáoánsinhhọc nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét ý kiến HS đưa đáp án - GV lưu ý HS: Với HS thành phố, việc bảo vệ hồ, vườn hoa, công viên góp phần bảo vệ hệ sinh thái - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại phải bảo vệ hệ sinh thái biển? - HS nêu được: + Biển cho người gì? + Con người khai thác sinh vật biển mức nào? biển bị ô nhiễm nào? - Yêu cầu HS thảo luận tình nêu bảng 60.3 đưa biện pháp bảo vệ phù hợp - HS nghiên cứu bảng 60.3, thảo luận nhóm đưa tình phù hợp - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác bổ sung - GV chữa cách cho nhóm lên ghi kết bảng để lớp nhận xét + Cho HS liên hệ: HS, sinh viên vùng biển Hạ Long, Sầm Sơn tự nguyện nhặt rác bãi biển vào mùa du lịch - Cho SH trả lời câu hỏi: - Tại phải bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp? - HS nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi: Hệ sinh thái nông nghệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người - Có biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp? - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, rút kết luận Giáo viên: Lương Thị Thúy QuyênNăm học: 2013 - 2014 dụng tài nguyên rừng - Tuyên truyền bảo vệ rừng, toàn dân tham gia bảo vệ rừng III Bảo vệ hệ sinh thái biển: - Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa đẻ trứng) vận động người dân không đánh bắt rùa biển - Bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng bị chặt phá - Xử lí nước thải trước đổ sông, biển - Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân IV Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp: - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu Việt Nam (Bảng 60.4) - Bảo vệ: + Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu + Cải tạo hệ sinh thái để đạt suất hiệu cao Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 Kiểm tra – đánh giá - Vì phải bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm đọc “Luật bảo vệ MI” Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/04/2014 Ngày dạy : 08/04/2014 Tuần 33 Tiết 63 : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu học Kiến thức: - Nắm đuợc cần thiết phải có luật bảo vệ môi trường - Những nội dung luật bảo vệ môi trờng - Trách nhiệm HS nói riêng, ngời dân nói chung việc chấp hành luật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát , phân tích , so sánh thảo luận nhóm để thu nhận kiến thức tìm hiểu Thái độ: - Giáo dục HS nói riêng, ngời dân nói chung việc chấp hành luật II Phương tiện +GV: - Cuốn “Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành” Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014 +HS: Đọc trước nhà III Hoạt động lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Kiểm tra theo câu hỏi SGK trang 183 SGK Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu cần thiết I Sự cần thiết ban hành luật: ban hành luật - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, - GV đặt câu hỏi: khắc phục hậu xấu người - Vì phải ban hành luật bảo vệ môi thiên nhiên gây cho môi trường tự trường? nhiên - Nếu luật bảo vệ môi trường - Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc hậu nào? khai thác, sử dụng thành phần môi trư- HS trả lời được: ờng hợp lí để phục vụ phát triển bền + Lí ban hành luật môi trường vững đất nước bị suy thoái ô nhiễm nặng - Cho HS làm tập bảng 61 - HS trao đổi nhóm hoàn thành nội dung cột bảng 61 SGK - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu số nội dung luật bảo vệ môi trường - GV giới thiệu sơ lược nội dung luật bảo vệ môi trường gồm chương, phạm vi học nghiên cứu chương II III - Yêu cầu HS đọc to : + GV lưu ý HS: cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên gây suy thoái môi trường nghiêm trọng Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên II.Một số nội dung luật bảo vệ môi trường Phòng chống suy thoái, ô nhiễm cố môi trường (chương II): -Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường lành,sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh học, ngăn nhặn, khắc phục hậu xấu.Khai thác sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Cấm nhập chất thải vào Việt Nam Khắc phục suy thoái; ô nhiễm cố Trường THCS An Thịnh Giáoánsinhhọc -Em thấy có cố môi trường chưa em làm gì? + Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, sập hầm, sóng thần Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm người việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS: - Trả lời câu hỏi mục SGK trang 185 - Cá nhân suy nghĩ trao đổi nhóm nêu được: + Tìm hiểu luật + Việc cần thiết phải chấp hành luật + Tuyên truyền nhiều hình thức + Vứt rác bừa bãi vi phạm luật - GV nhận xét, bổ sung yêu cầu HS rút kết luận - GV liên hệ nước phát triển, người dân hiểu luật thực tốt môi trường bảo vệ bền vững - HS kể việc làm thể chấp hành luật bảo vệ môi trường số nước VD: Singapore: vứt mẩu thuốc đường bị phạt USD tăng lần sau Năm học: 2013 - 2014 môi trường (chương III) - Kết luận SGK III Trách nhiệm người việc chấp hành luật bảo vệ môi trường: - Mỗi người dân phải hiểu nắm vững luật bảo vệ môi trường - Tuyên truyền để người thực tốt luật bảo vệ môi trường Kiểm tra – đánh giá - Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì? - Bản thân em chấp hành luật nào? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Xem lại câu hỏi học Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh GiáoánsinhhọcNăm học: 2013 - 2014Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh ... Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Năm học: 2013 - 2014 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Năm học: 2013 - 2014. .. THCS An Thịnh Giáo án sinh học Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Năm học: 2013 - 2014 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: 26/10 /2013 Ngày dạy: 29/ 10 /2013 Tiết: 22... - Học bài, trả lời câu hỏi sau học - Đọc trước 17 Ngày soạn: 08/10 /2013 Ngày giảng:10/10 /2013 TIẾT 17 Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2013 - 2014