1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án sinh 9 của quyên năm học 2014 2015

81 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 696 KB

Nội dung

Giáo án sinh học Ngày soạn: 17/ 8/2014 Ngày dạy: 19/ 8/2014 Tuần Năm học: 2014 - 2015 PHẦN I- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I- CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh trình bày mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa di truyền học - Hiểu công lao to lớn trình bày phương pháp phân tích hệ lai Menđen Kĩ - Hiểu ghi nhớ số thuật ngữ kí hiệu di truyền học Thái độ - Giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc học, say mê nghiên cứu kiến thức II PHƯƠNG TIỆN - Hình 1.2 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động 1: Di truyền học Mục tiêu: Học sinh khái niệm di truyền biến dị Nắm mục đích, ý nghĩa di truyền học Hoạt động GV HS - GV cho HS đọc khái niệm di truyền biến dị mục I SGK -Thế di truyền biến dị ? HS đọc to khái niệm biến dị di truyền - GV giải thích rõ: biến dị di truyền tượng trái ngược tiến hành song song gắn liền với trình sinh sản HS: Liên hệ thân xác định xem Nội dung Kết luận: - Khái niệm di truyền, biến dị (SGK) - Di truyền học nghiên cứu sở vật chất, chế, tính quy luật tượng di truyền biến dị - Di truyền học có vai trò quan trọng không lí thuyết mà có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học đặc biệt công nghệ sinh học Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 giống khác bó mẹ điểm nào: đại hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da trình bày trước lớp - GV cho HS làm tập s SGK mục I - Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời: Hoạt động 2: Menđen – người đặt móng cho di truyền học Mục tiêu: HS hiểu trình bày phương pháp nghiên cứu Di truyền Menđen: phương pháp phân tích hệ lai Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK Kết luận: - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 nêu - Phương pháp phân tích hệ lai nhận xét đặc điểm cặp tính Menđen (SGK) trạng đem lai? - Lai cặp bố mẹ khác - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK số cặp tính trạng chủng nêu phương pháp nghiên cứu tương phản, theo dõi di truyền Menđen? riêng rẽ cặp tính trạng - HS quan sát phân tích H 1.2, nêu cháu cặp bố mẹ tương phản cặp tính - Dùng toán thống kê để phân tích số trạng liệu thu Từ rút quy luật di - GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học truyền tính trạng thực phép lai đậu Hà Lan không thành công Menđen có ưu điểm: chọn đối tượng chủng, có vòng đời ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tương phản, thí nghiệm lặp lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để xử lý kết - GV giải thích menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để nghiên cứu Hoạt động 3: Một số thuật ngữ kí hiệu Di truyền học Mục tiêu: HS nắm được, ghi nhớ số thuật ngữ kí hiệu Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS nghiên cứu số Kết luận: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Hoạt động HS Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 thuật ngữ Một số thuật ngữ: - Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho + Tính trạng thuật ngữ + Cặp tính trạng tương phản - Khái niệm giống chủng: GV giới + Nhân tố di truyền thiệu cách làm Menđen để có giống + Giống (dòng) chủng chủng tính trạng Một số kí hiệu - GV giới thiệu số kí hiệu P: Cặp bố mẹ xuất phát - GV nêu cách viết công thức lai: mẹ x: Kí hiệu phép lai thường viết bên trái dấu x, bố thường viết G: Giao tử bên phải P: mẹ x bố : Đực; Cái F: Thế hệ (F1: thứ P; F2 F2 tự thụ phấn giao phấn F1) Kiểm tra, đánh giá - HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3,4 SGK trang Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng vào tập - Đọc trước Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 18/ 8/2014 Ngày dạy: 20/ 8/2014 Tuần Tiết Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Hiểu ghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Hiểu phát biểu nội dung quy luật phân li - Giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Menđen Kĩ - Rèn kĩ phân tích số liệu kênh hình Thái độ - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc học II PHƯƠNG TIỆN - Hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen? Bài Hoạt động 1: Thí nghiệm Menđen Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen, phát biểu nội dung quy luật phân li Hoạt động GV HS - GV hướng dẫn HS quan sát tranh H 2.1 giới thiệu tự thụ phấn nhân tạo hoa đậu Hà Lan - GV giới thiệu kết thí nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Nội dung Kết luận: a Thí nghiệm: - Lai giống đậu Hà Lan khác cặp tính trạng chủng tương phản Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học bảng đồng thời phân tích khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, lặn - Yêu cầu HS: Xem bảng điền tỉ lệ loại kiểu hình F2 vào ô trống - Nhận xét tỉ lệ kiểu hinìh F1; F2? HS: Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm nêu được: + Kiểu hình F1: đồng tính tính trạng trội + F2: trội: lặn - GV nhấn mạnh thay đổi giống làm bố làm mẹ kết phép lai không thay đổi - Yêu cầu HS làm tập điền từ SGK trang HS: - Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống: đồng tính trội: lặn - Yêu cầu HS đọc lại nội dung tập Năm học: 2014 - 2015 VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng F1: Hoa đỏ F2: hoa đỏ: hoa trắng b Các khái niệm: - Kiểu hình tổ hợp tính trạng thể - Tính trạng trội tính trạng biểu F1 - Tính trạng lặn tính trạng đến F2 biểu c Kết thí nghiệm – Kết luận: Khi lai hai thể bô smẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F1 đồng tính tính trạng bố mẹ, F2 có phân li theo tỉ lệ trung bình trội: lặn Hoạt động 2: Menđen giải thích kết thí nghiệm Mục tiêu: HS giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm Menđen Hoạt động GV HS Nội dung - GV giải thích quan niệm đương thời + Nhân tố di truyền A quy định tính trạng quan niệm Menđen đồng thời sử trội (hoa đỏ) dụng H 2.3 để giải thích + Nhân tố di truyền a quy định tính trạng - HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3 trội (hoa trắng) + Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di truyền tồn thành cặp: Cây hoa đỏ chủng cặp nhân tố di truyền AA, hoa trắng chủng cặp nhân tố di truyền aa - Trong trình phát sinh giao tử: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học - Do đâu tất F1 cho hoa đỏ? - Yêu cầu HS: - Hãy quan sát H 2.3 cho biết: tỉ lệ loại giao tử F1 tỉ lệ loại hợp tử F2? - Tại F2 lại có tỉ lệ hoa đỏ: hoa trắng? - GV nêu rõ: F1 hình thành giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất P mà không hoà lẫn vào nên F2 tạo ra: 1AA:2Aa: 1aa AA Aa cho kiểu hình hoa đỏ, aa cho kiểu hình hoa trắng - Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li trình phát sinh giao tử? Năm học: 2014 - 2015 + Cây hoa đỏ chủng cho loại giao tử: a + Cây hoa trắng chủng cho loại giao tử a - F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng A biểu - Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định được: GF1: 1A: 1a + Tỉ lệ hợp tử F2 1AA: 2Aa: 1aa + Vì hợp tử Aa biểu kiểu hình giống AA Kết luận: - Nội dung quy luật phân li: trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P Kiểm tra, đánh giá - Trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng giải thích kết thí nghiệm Menđen? - Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn cho VD minh hoạ Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK Làm tập (GV hướng dẫn cách quy ước gen viết sơ đồ lai) Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 23/ 8/2014 Ngày dạy: 26/ 8/2014 Tuần Tiết Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích - Giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định - Nêu ý nghĩa quy luật phân li sản xuất đời sống Kỹ năng: - Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình để giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Men Đen - Rèn kỹ hoạt động nhóm - Luyện kỹ viết sơ đồ lai Thái độ: - Giúp HS say mê môn học, yêu thích khám phá.Có niềm tin khoa học chất vật chất tượng sống khả nhận thức người II CHUẨN BỊ: - GV: Hình 3/sgk.12 - HS: sgk III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Nêu khái niệm kiểu hình cho ví dụ minh hoạ ? - Phát biểu nội dung quy luật phân li ? giải thích kết thí nghiệm Menđen đậu Hà Lan ? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Lai phân tích Nội dung III Lai phân tích: a) Một số khái niệm : + Kiểu gen: tổ hợp toàn gen tế bào thể VD:Ruồi giấm có kiểu gen BBVV, bbvv + Thể đồng hợp: kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống VD: AA, BB, aa, bb + Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng khác nhau.VD: Aa;Bb b) Lai phân tích: Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn -Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trội có kiểu gen đồng hợp - Nếu kết phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp GV: yêu cầu hs nêu tỉ lệ loại hợp tử F2 thí nghiệm Menđen HS: nêu kết hợp tử F2 có tỉ lệ: 1AA : 2Aa : 1aa GV: từ kết phân tích khái niệm kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp HS: ghi nhớ khái niệm GV: yêu cầu hs xác định kết phép lai: ? P Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa ? P Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa HS: nhóm thảo luận viết sơ đồ lai hai trường hợp nêu kết trường hợp - GV: chốt lại kiến thức nêu vấn đề: hoa đỏ có hai kiểu gen AA Aa ? Làm để xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội ? HS: vào hai sơ đồ thảo luận nêu được: + Muốn xác định kiểu gen cá thể mang VD: P AA tính trạng trội => đem lai với cá thể mang Gp A tính trạng lặn FB tất A a - GV: gọi hs nhắc lại khái niệm phép Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên x aa a Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 lai phân tích - GV: đưa thêm thông tin để hs phân biệt khái niệm lai phân tích lai phân tính nhằm xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội HS:  đọc lại khái niệm lai phân tích Hoạt động 2: Ý nghĩa tương quan trội – lặn GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: ? Nêu tương quan trội lặn tự nhiên ? ? Xác định trạng trội tính trạng lặn nhằm mục đích ? ? Muốn xác định giống có chủng hay không cần thực phép lai ? HS: xác định cần sử dụng phép lai phân tích nêu nội dung phương pháp P Aa x aa Gp Aa a FB 1Aa : 1a *Ý nghĩa lai phân tích:Lai phân tích sử dụng chọn giống để kiểm tra giống có chủng hay không IV Ý nghĩa tương quan trội lặn: + Trong tự nhiên mối tương quan trội lặn phổ biến + Tính trạng trội thường tính trạng tốt  cần xác định tính trạng trội tập trung nhiều gen trội quý vào kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế + Trong chọn giống để tránh phân li tính trạng phải kiểm tra độ chủng giống Kiểm tra đánh giá - Làm tập 1,2 SGK trang 13 Dặn dò + Học trả lời câu hỏi 1,2/sgk.13 + L àm tập vào tập + Kẻ bảng vào tập Rút kinh nghiệm Ngày soạn:24/8/2014 Ngày dạy: 27/8/2014 Tuần Tiết BÀI 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS mô tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạngcủa Menđen - Biết phân tích kết thí nghịêm lai hai cặp tính trạng Menđen - Hiểu phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập Menđen - Giải thích khái niệm biến dị tổ hợp Kỹ năng: - Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kĩ phân tích kết thí nghiệm Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học nghiên cứu tính quy luật tượng di truyền sinh học II CHUẨN BỊ: - GV: Hình 4: Lai hai cặp tính trạng - HS: Đọc trước bài, kẻ bảng vào tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải làm ? - Tương quan trội lặn tính trạng có ý nghĩa thực tiễn sản xuất ? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động1: Thí nghiệm Menden GV: yêu cầu hs quan sát hình 4/sgk.14, nghiên cứu thông tin ? Trình bày thí nghiệm Menđen ? ? Từ kết thí nghiệm hoàn thành bảng ? HS: quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ Sung GV: chốt lại kiến thức GV: từ kết bảng gọi hs nhắc lại thí Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Nội dung Thí nghiệm Men Đen: a) Thí nghiệm: Lai hai bố mẹ chủng khác hai cặp tính trạng tương phản P vàng, trơn x xanh, nhăn F1 vàng trơn Cho F1 tự thụ phấn F2 Cho kiểu hình vàng, trơn vàng, nhăn xanh, trơn xanh, nhăn 10 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:09/11/2014 Ngày dạy:12/11/2014 Tuần 13 Tiết 24 BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.MỤC TIÊU Kiến thức: - HS trình bày khái niệm số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nêu nguyên nhân nêu vai trò đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thân sinh vật người Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN GV: Sưu tầm tranh, ảnh dạng đột biến cấu trúc NST HS: Chuẩn bị trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Đột biến gen ? kể tên dạng đột biến gen ? - Tại đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật ? Bài mới: Hoạt động giáo viên &HS Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Nội dung 67 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? +GV: yêu cầu hs quan sát hình 22, trả lời câu hỏi: HS quan sát kĩ hình, lưu ý đoạn có mũi tên ngắn, trả lời câu hỏi +GV chốt lại đáp án GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi ? Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? gồm dạng ? HS trả lời câu hỏi HS tự tổng kết kiến thức cần nhớ vào +GV thông báo dạng có dạng đột biến chuyển đoạn STT A B C Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể + Các dạng: Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn (và chuyển đoạn) CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau Tên dạng đột biến bị biến đổi Gồm đoạn: Mất đoạn H Mất đoạn ABCDEFGH Gồm đoạn: Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn ABCDEFGH Gồm đoạn: Trình tự đoạn BCD Đảo đoạn ABCDEFGH đổi lại thành DCB Hoạtđộng giáo viên &HS Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể GV nêu câu hỏi: - Có nguyên nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? -VD1 dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào? -VD2 dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? VD có hại ? VD có lợi cho sinh vật Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 68 Nội dung Nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể a Nguyên nhân phát sinh: - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể điều kiệ tự nhiên người tạo - Nguyên nhân: tác nhân lí hoá  phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể b Vai trò đột biến cấu trúc nhiễm Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 người? - Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? GV yêu cầu hs trao đổi nhhóm trả lời câu hỏi +GV yêu cầu hs rút kết luận mục tổng kết kiến thức toàn sắc thể: - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho thân sinh vật - Một số đột biến có lợi  có ý nghĩa chọn giống tiến hoá * Kết luận chung: sgk Kiểm tra – đánh giá - Nêu dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Tại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho sinh vật ? Dặn dò - Học theo nội dung sgk ghi - Làm câu vào tập - Đọc trước “đột biến số lượng nhiễm sắc thể” Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 69 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:15/11/2014 Ngày dạy:18/11/2014 Tuần 14 Tiết 25 BÀI 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS kể dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể Giải thích chế hình thành thể nhiễm thể nhiễm - Nêu hậu biến đổi số lượng cặp nhiễm sắc thể Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình 3.Thái độ :- Giáo dục thái độ việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật,bảo vệ môi trường đất, nước II PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 23.1 23.2 sgk HS: Nghiên cứu sgk III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Nêu số dạng đột biến mô tả dạng đột biến ? Những nguyên nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Bài mới: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 70 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Hoạt động GV HS Năm học: 2014 - 2015 Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu tượng I Dị bội thể: dị bội thể GV yêu cầu nghiên cứu thông tin sgk  trả lời câu hỏi: ? Sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể thấy dạng + Hiện tượng di bội thể: đột biến thêm ? Thế tượng dị bội thể nhiễm sắc thể cặp GV tổ chức trao đổi toàn lớp HS tự thu nhận xử lí thông tin  trao nhiễm sắc thể + Các dạng: (2n + 1) đổi nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu: + Các dạng: 2n +1 2n – GV hoàn chỉnh kiến thức cho hs Hoạt động 2: Tìm hiểu phát sinh thể dị bội GV yêu cầu hs quan sát hình 23.2  nhận xét: * Sự phân li cặp nhiễm sắc thể hình thành giao tử trong: ? Trường hợp bình thường ? Trường hợp bị rối loạn phân bào -Các giao tử nói tham gia thụ tinh (2n – 1) Sự phát sinh thể dị bội: Cơ chế phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li  tạo thành giao tử mang nhiễm sắc thể giao tử không mang nhiễm sắc thể - Hậu quả: gây biến đổi hình thái (hình  hợp tử có số lượng nhiễm sắc thể dạng, kích thước, màu sắc) thức vật gây bệnh nhiễm sắc thể ? ? Nêu hậu chung tượng dị - Kết luận chung: sgk bội thể HS nhóm quan sát kĩ tranh hình, thảo luận, thống ý kiến -HS đại diện lện trình bày lớp nhận xét bổ sung -Liên hệ: bảo vệ môi trường: Sử dụng hơp lý thuốc bảo vệ thực vật,bảo vệ môi trường đất, nước Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 71 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Kiểm tra – đánh giá - Viết sơ đồ minh hoạ chế hình thành thể (2n +1) ? Dặn dò - Học theo sgk, ghi Sưu tầm tài liệu mô tả giống trồng đa bội - Đọc trước “ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)” Rút kinh nghiệm Ngày soạn:16/11/2014 Ngày dạy:19/11/2014 Tiết 26 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: + HS phân biệt tượng đa bội hoá thể đa bội + Nhận biết số thể đa bội qua tranh ảnh Kĩ năng: + Thu thập mẫu vật tranh ảnh liên quan đến đột biến + Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 sgk, sưu tầm tranh có nội dung phù hợp với HS: Chuẩn bị trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Trình bày chế phát sinh thể dị bội ? Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung Hoạt động Tìm hiểu thể đa bội III Thể đa bội: GV nêu câu hỏi, yêu cầu nhóm thảo luận Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 72 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 trả lời câu hỏi: ? Thế thể lưỡng bội ? Các thể có nhiễm sắc thể 3n, 4n, 5n có số n khác thể lưỡng bội ? Thể đa bội GV tổ chức thảo luận toàn lớp HS vận dụng kiến thức chương  thảo luận nhóm yêu cầu nêu được: + Thể lưỡng bội có nhiễm sắc thể chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng + Các thể có nhiễm sắc thể bội số n + Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số nhiễm sắc thể bội số n (nhiều 2n)  Đại diện nhóm phát biểu ý kiến nhóm khác nhận xét bổ sung HS ghi nhớ kiến thức nhận xét GV, tự ghi vào GV chốt lại kiến thức GV thông báo: tăng số lượng nhiễm sắc thể; ADN  ảnh hưởng tới cường độ đồng - Hiện tượng đa bội thể trường hợp nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n (lớn 2n) " hình thành thể đa bội Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước quan *ứng dụng: + Tăng kích thước cành, thân tăng sản lượng gỗ + Tăng kích thước thân, lá, củ  tăng hoá kích thước tế bào ? Sự tương quan mức bội thể kích thước quan ? Có thể nhận biết đa bội qua dấu sản lượng rau, màu + Tạo giống có suất cao hiệu HS nhóm trao đổi thống ý kiến IV Sự hình thành thể đa bội GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức ( không dạy) Kiểm tra – đánh giá - Thể đa bội ? cho ví dụ? Dặn dò - Học theo nội dung sgk ghi Làm tập vào Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 73 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 - Sưu tầm tranh ảnh biến đổi kiểu hình theo môi trường sống - Nghiên cứu trước “ Thường biến ” Rút kinh nghiệm Ngày soạn:22/11/2014 Ngày dạy:25/11/2014 Tuần 15 Tiết 27 THƯỜNG BIẾN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: + HS định nghĩa khái niệm thường biến mức phản ứng + Nêu mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình phân tích ví dụ cụ thể.Nêu số ứng dụng mối quan hệ Kĩ năng: + Thu thập mẫu vật tranh ảnh liên quan đến thường biến + Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 25 sgk, sưu tầm tranh có nội dung phù hợp với HS: Chuẩn bị trước III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thể đa bội ? cho ví dụ minh hoạ ? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi kiểu I Sự biến đổi kiểu hình tác hình tác động môi trường động môi trường - GV yêu cầu hs quan sát tranh thường biến, tìm hiểu ví dụ ? Nhận xét kiểu gen rau mác mọc trường hợp ? Tại rau mác có biến đổi kiểu hình ? Sự biến đổi kiểu hình ví dụ nguyên nhân Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 74 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 ? Thường biến HS Các nhóm đọc kĩ thông tin ví dụ, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt lại đáp án GV phân tích kĩ ví dụ hình 25 + Kiểu gen giống + Sự biến đổi kiểu hình dễ thích nghi với điều kiện sống - Lá hình dải: tránh sóng ngầm - Lá hình mác: tránh gió mạnh - Phiến rộng: mặt nước + Do tác động môi trường sống HS tự rút kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ kiểu gen, môi trường, kiểu hình GV yêu cầu hs thảo luận ? Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố ? Nhận xét mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình ? Những tính trạng loại chịu ảnh hưởng môi trường ? Tính dễ biến dị tính trạng số lượng liên quan đến suất  có lợi ích tác hại sản xuất GV chốt lại đáp án Hoạt động 3: Tìm hiểu mức phản ứng GV thông báo: mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến tính trạng số lượng GV? Sự khác suất bình quân suất tối đa giống DR2 đâu ? Giới hạn suất giống hay kĩ thuật chăm sóc quy định ? Mức phản ứng -HS tổng kết kiến thức cần nhớ - Thường biến: biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường - Thường biến biến đổi đồng loạt theo hướng xác định không liên quan đến kiểu gen II Mối quan hệ kiểu gen, môi trường, kiểu hình: - Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng môi trường III Mức phản ứng: - Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác - Mức phản ứng kiểu gen quy định Kiểm tra – đánh giá - Ông cha ta tổng kết: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Theo em tổng kết hay sai ? ? Dặn dò - Học theo nội dung sgk ghi Làm câu 1,2,3 vào Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 75 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 - Sưu tầm tranh ảnh giống vật nuôi, trồng - Nghiên cứu trước thực hành “Nhận biết vài dạng đột biến” Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 17/11/2013 Ngày dạy: 19/11/2013 Tuần 15 TIẾT 28 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS nhận biết số dạng đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoá, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh - Nhận biết tượng đoạn chuyển đoạn nhiễm sắc thể tranh ảnh Kĩ năng: - Phát triển kĩ sử dụng kính hiển vi kĩ hợp tác nhóm - Rèn kĩ quan sát, phân tích 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập II PHƯƠNG TIỆN GV: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung HS: Ôn lại kiến thức học: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: - Môi trường có tác động kiểu hình ? - Mức phản ứng ? Mức phản ứng có ý nghĩa chăn nuôi chọn giống ? Bài mới: Các hoạt động thực hành Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu I Mục tiêu: -Thảo luận mục tiêu: SGK GV yêu cầu HS đọc mục tiêu II Chuẩn bị: HS nêu mục tiêu học: biết SGK số dạng đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội III Cách tiến hành tranh ảnh GV nêu dụng cụ cần chuẩn bị cho thực hành Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 76 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 -Hướng dẫn học sinh cách tiến hành GV yêu cầu HS: -GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc dạng đột biến  nhận biết dạng đột biến gen - Điền bảng -Phân chia nhóm vị trí làm việc GV phân chia tổ nhóm, phát dụng cụ IV: Thu hoạch GV yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng, thư kí + Hoàn chỉnh bảng 26 Hoạt động 2: Hoạt động thực hành HS - HS quan sát kĩ tranh, ảnh chụp  so sánh đặc điểm hình thái dạng gốc dạng đột biến  ghi nhận xét vào bảng HS quan sát, thảo luận nhóm ghi nhận xét vào bảng theo mẫu Đối tượng quan sát Đột biến hình thái Đột biến NST Bảng 26: Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc Kết Mẫu quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lông chuột (màu sắc) Da vàng, trắng hồng, Người tóc đen, mắt đen, nâu (màu sắc) Lá lúa (màu sắc) Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Dâu tằm Hành tây Hành ta Dưa hấu Kiểm tra – đánh giá - GV nhận xét tinh thần thái độ thực hành nhóm - Nhận xét chung kết thực hành Dặn dò + Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 + Sưu tầm:Tranh ảnh minh hoạ thường biến Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 77 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 2/12/2014 Tuần 16 TIẾT 29: THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nhận biết số thường biến từ rút tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không chịu tác động môi trường - Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều môi trường - Phân biệt khác thường biến đột biến qua tranh ảnh Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích thông qua tranh mẫu vật - Rèn kĩ thực hành - Hợp tác, ứng xử giao tiếp nhóm, thu thập xử lí thông tin Thái độ: - Có ý thức tự giác thực hành II PHƯƠNG TIỆN GV: Tranh ( ảnh) minh hoạ thường biến: HS: Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc tối ánh sáng( có) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động Hướng dẫn ban đầu I Mục tiêu: -Thảo luận mục tiêu: SGK GV yêu cầu HS đọc mục tiêu II Chuẩn bị: HS nêu mục tiêu học: Nhận SGK biết số thường biến + Phân biệt khác thường biến đột biến qua tranh ảnh GV nêu dụng cụ cần chuẩn bị cho thực hành Hoạt động 2: Hoạt động thực hành III.Cách tiến hành HS - Quan sát nhận biết số thường -Hướng dẫn cách tiến hành biến tranh ảnh minh họa -Phân chia nhóm vị trí làm việc - Quan sát phân tích thường biến GV phân chia tổ nhóm, phát không di truyền dụng cụ - Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 78 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 GV yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng, theo hướng thường biến thư kí - Đo đường kính củ su hào, cân nặng - Nhận xét ảnh hưởng khác điều kiện môi trường tính trạng chất lượng số lượng - Các nhóm thảo luận " ghi vào bảng IV: Thu hoạch + Hoàn chỉnh bảng : Cho nhận xét về: báo cáo thu hoạch Ảnh hưởng môi trường tính - GV y/c đại diện nhóm trình bày trạng số lượng tính trạng chất lượng - GV chốt lại đáp án đúng: Sự khác thường biến đột -Thảo luận nhóm, ghi vào bảng báo cáo biến thu hoạch Đối tượng Mầm khoai Cây rau dừa nước Điều kiện môi trường - Có ánh sáng - Trong tối - Trên cạn - Ven bờ - Trên mặt nước Kiểu hình tương ứng - Mầm có màu xanh - Mầm có màu vàng - Thân nhỏ - Thân lớn - Thân lớn hơn, rễ biến thành phao Nhân tố tác động - Ánh sáng Độ ẩm Kiểm tra – đánh giá - GV vào bảng thu hoạch để đánh giá - GV cho điểm số nhóm chuẩn bị chu đáo thu hoạch có chất lượng - GV cho HS thu dọn vệ sinh cuối buổi thực hành Dặn dò - Về quan sát thêm thực tế nhận diện số thường biến Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 79 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 03/12/2014 Tuần 16 CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI TIẾT 30 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích di truyền vài tính trạng hay đột biến người - Phân tích hai trường hợp : sinh đôi trứng khác trứng - Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thông tin để tìm hiểu phương pháp nghiên cứu di truyền học người 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập II PHƯƠNG TIỆN GV: Hình 28.1 & 28.2 sgk HS: Nghiên cứu sgk III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9B : Kiểm tra cũ: - Phân biệt thường biến đột biến Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương I Nghiên cứu phả hệ pháp nghiên cứu phả hệ - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk " trả lời: + Giải thích kí hiệu: £; ™; ¢; ˜ ( hs lên bảng giải thích kí hiệu) ? Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị kết hôn hai người khác tính trạng.( tính trạng trạng thái đối lập " kiểu kết hợp) + Cùng trạng thái: £ ™ ¢ ˜ + trạng thái đối lập: ¢ ™ Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 80 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học £ ˜ - GV y/c hs ng/cứu VD1 " thảo luận theo câu hỏi lệnh sgk ( T 79) - GV giải thích: Với phả hệ chưa thể trả lời màu mắt người gen qui định Vì viết sơ đồ lai - GV y/c hs tìm hiểu VD2 " yêu cầu: ? Lập phả hệ từ P " F1 ( hs: lên bảng lập phả hệ - GV chốt lại kiến thức: ? Phương pháp ng/cứu phả hệ ? Tại người ta dùng phương pháp để ng/cứu di truyền số tính trạng người Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh - GV y/c hs qs sơ đồ hình 28.2 " thảo luận theo câu hỏi sgk ( T80): - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - GV y/c nhóm phát biểu - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk " ? Nêu ý nghĩa trẻ đồng sinh b GV gọi hs đọc mục “ Em có biết” để minh hoạ Năm học: 2014 - 2015 - Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng II Nghiên cứu trẻ đồng sinh a Trẻ đồng sinh trứng khác trứng - Trẻ đồng sinh: Trẻ sinh lần sinh + Có trường hợp: trứng khác trứng + Sự khác nhau: * Đồng sinh trứng có kiểu gen " giới * Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen" giới khác giới b Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen vai trò môi trường hình thành tính trạng - Hiểu rõ ảnh hưởng khác môi trường tính trạng số lượng chất lượng Kiểm tra, đánh giá: - Phương pháp nghiên cứu phả hệ cho VD ứng dụng phương pháp Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi sgk, tìm hiểu số bệnh tật di truyền người - Đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 81 Trường THCS An Thịnh ... Ngày soạn: 14/ 9/ 2014 Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 19 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Ngày dạy: 16/ 9/ 2014 Tuần Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 7: BÀI 7: BÀI TẬP CHƯƠNG... Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 15 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 07 /9/ 2014 Ngày dạy: 10 /9/ 2014 Tuần Tiết BÀI 6: THỰC HÀNH... lập với ? Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên 12 Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 - Biến dị tổ hợp ? Nó xuất hình thức sinh sản Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt

Ngày đăng: 27/08/2017, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w