Giáo án sinh 7 của quyên năm học 2014 2015

77 155 0
Giáo án sinh 7 của quyên năm học 2014   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 21/08/2014 Ngày giảng: 23/08/2014 Tuần TIẾT 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái quát, hiểu giới động vật đa dạng phong phú loài, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống - Thế giới động vật nước ta đa dạng phong phú nào? - Nhận biết động vật qua tranh vẽ liên hệ thực tế Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích Thái độ - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật đa dạng phong phú II PHƯƠNG TIỆN 1.Giáo viên: - Giáo án -Tranh vẽ SGK Học sinh: -Tranh ảnh động vật III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức B: 7C: Kiểm tra cũ: - Nhận xét đa dạng thực vật ? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Học sinh chứng minh I- ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG LOÀI VÀ đa dạng, phong phú động PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG vật thể số lượng loài số lượng Sự đa dạng, phong phú động vật cá thể loài thể số lượng loài số lượng cá thể loài GV cho HS nghiên cứu h.1.1, 1.2 mục  SGK HS quan sát - GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi mục ∇ SGK -GV cho nhóm nêu nhận xét trả + Giáp xác, động vật nguyên sinh, tảo, lời ấu trùng, thân mềm -HS trả lời theo yêu cầu: + Ễnh ương, nhái, tràng hươu, dế, cào -Từng nhóm lên báo cáo kết nhóm GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học -Nhóm khác đối chiếu kết quả, nhận xét -GV bổ sung đưa đáp án -GV cho HS hoạt động cá nhân, đọc mục  - Gọi HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - Cho HS rút kết luận Hoạt động 2:- Học sinh chứng minh đa dạng, phong phú động vật thể môi trường sống khác - Nêu số đặc điểm đặc trưng sinh vật thích nghi với môi trường sống (đặc biệt môi trường khắc nghiệt) - GV cho HS quan sát hình 1.3,1.4 SGK - HS quan sát, nhận biết hình vẽ thảo luận nhóm theo câu hỏi - Điền thích vào phần để trống -GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi theo mục ∇ SGK -HS trả lời câu hỏi: - Các nhóm nhận xét, đánh giá - GV bổ sung đưa đáp án Năm học: 2014 - 2015 cào, châu chấu, sẻ sành Kết luận : Động vật đa dạng loài, phong phú số lượng: Có đến 1, triệu loài, có loài nhỏ bé (ĐVNS), có loài to lớn voi, hổ, II- ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG: + Chim cánh cụt nhờ mỡ tích luỹ dày, lông rậm tập tính chăm sóc chu đáo + Nhiệt độ ấm áp, thức ăn dồi phong phú, môi trường sống đa dạng +Nước ta có đầy đủ điều kiện nhiệt độ ấm áp, thức ăn dồi phong phú, môi trường sống đa dạng, tài nguyên rừng biển chiếm tỷ lệ lớn Kết luận: Động vật sống khắp nơi trái đất: Nước cá, tôm, cua.Trong không khí chim, Trên cạn gà, thỏ,… Kiểm tra – đánh giá 1/Ở nước ta động vật có số lượng cá thể lớn?( Cá diếc, tôm sông, cứ, vạc, kiến, ong mật, mối, dơi) 2/Những môi trường giàu loài đông cá thể động vật nước ta?( Ruộng nước, đồng cỏ, sông, biển, ao, rừng trồng, rừng nguyên sinh) 3/ Để thấy đa dạng loài động vật địa phương nên quan sát đâu? ( Nhà bảo tàng, hiệu sách, thư viện, gặp ngư dân, chợ) Dặn dò - Học Làm tập tập - Đọc trước Rút kinh nghiệm GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 23/08/2014 Ngày giảng:25/08/2014 Tuần BÀI TIẾT 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt động vật với thực vật chúng có đặùc điểm chung sinh vật, chúng khác số đặc điểm - Nêu đặc điểm động vật để nhận biết chúng thiên nhiên - Phân biệt động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trò chúng thiên nhiên đời sống người Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích , tổng hợp Thái độ - Giáo dục cho em lòng ham học, yêu thiên nhiên II Phương tiện GV: Tranh vẽ SGK) -Mô hình tế bào động vật tế bào thực vật HS:Tranh ảnh động vật, thực vật III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Hãy chứng minh động vật đa dạng, phong phú ? - Động vật Việt Nam có đa dạng, phong phú không? Vì sao? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV:Lương Thị Thúy Quyên NỘI DUNG Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật - GV yêu cầu HS quan sátt H 2.1 , thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK trang -HS quan sát hình vẽ, đọc thích ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét thông báo kết - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Động vật giống thực vật điểm nào? - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Động vật khác thực vật điểm nào? Đặc điểm Đối tượn g phân biệt Độn g vật Thự c vật Cấu tạo từ tế bào Không Có X Thành xenlulo tế bào Không Có X X GV:Lương Thị Thúy Quyên Lớn lên sinh sản Không Có 1.Phân biệt động vật với thực vật: - Động vật thực vật: + Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, có khả sinh trưởng phát triển, khả sinh sản + Khác nhau: Cấu tạo tế bào động vật thành xenlulôzơ - Động vật có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan -Không có khả quang hợp , sử dụng chất hữu có sẵn để nuôi thể - Khả cảm ứng: Phản ứng nhanh trước tác động từ bên Chất hữu nuôi Khả di thể chuyển Tự tổng Sử dụng Không Có hợp chất hữu cú sẵn X X X X X Hệ thần kinh giác quan Không Có X X X X Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật - Yêcầu HS làm tập mục II SGK trang 10 - HS chọn đặc điểm động vật - HS trả lời - HS khác theo dõi, bổ sung - GV thông báo đáp án - Yêu cầu HS rút kết luận - HS rút kết luận Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật - GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 SGK Chương trình sinh học học ngành - HS nghe ghi nhớ kiến thức 2.Đặc điểm chung động vật: - Động vật có đặc điểm chung có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng( sử dụng chất hữu có sẵn để nuôi thể ) Sơ lược phân chia giới động vật: - Có ngành động vật Các ngành động vật chủ yếu là: + Ngành động vật nguyên sinh:Trùng roi +Ngành ruột khoang: San hô + Các ngành giun: Ngành giun dẹp: Sán gan Ngành giun tròn: giun đũa Ngành giun đốt: giun đất +Ngành thân mềm:Trai sông +Ngành chân khớp: Tôm sông + Ngành động vật có xương sống: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú 4.Vai trò động vật: Hoạt động 4: Vai trò động vật - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động vật với đời sống người - Các nhóm hoạt động, trao đổi với hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho - Động vật có vai trò đời sống người, nhiên số loài có hại người? - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được: GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 + Có lợi nhiều mặt có số tác hại cho người - Yêu cầu HS rút kết luận STT Các mặt lợi, hại Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Lông - Da Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc Động vật hỗ trợ người - Lao động - Giải trí - Thể thao - Bảo vệ an ninh Động vật truyền bệnh Tên loài động vật đại diện - Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Gà, cừu, vịt - Trâu, bò - ếch, thỏ, chó - Chuột, chó - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Voi, gà, khỉ - Ngựa, chó, voi - Chó - Ruồi, muỗi, rận, rệp Kiểm tra - đánh giá: - GV cho HS đọc kết luận cuối - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Nêu đặc điểm chung động vật ? + Nêu ý nghĩa động vật đời sống người ? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:01/9/2014 Ngày giảng: 03/09/2014 Tuần Bài Tiết : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh quan sát kính hiển vi số đại diện động vật nguyên sinh - Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ: Giáo dục Hs ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh nhân - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận II PHƯƠNG TIỆN GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Quan sát trùng giày: - GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ a Hình dạng: Cơ thể có hình khối, thực hành không đối xứng, giống giày - GV hướng dẫn thao tác: + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị kính nhìn cho rõ + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày, hướng di chuyển - GV kiểm tra kính GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học nhóm - HS vẽ sơ lược hình dạng trùng giày - Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? - GV cho HS làm tập trang 15 SGK chọn câu trả lời - GV thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần Hoạt động 2: Quan sát trùng roi - GV cho HS quan sát H 3.2 3.3 SGK trang 15 - GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu quan sát tương tự quan sát trùng giày - GV kiểm tra kính hiển vi nhóm - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu - GV yêu cầu HS làm tập mục  SGK trang 16 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ? Nêu khái niệm động vật nguyên sinh Năm học: 2014 - 2015 b Di chuyển: - Vừa tiến vừa xoay Quan sát trùng roi a Ở độ phóng đại nhỏ: - Nhiều thể lổn nhổn hình tròn hình thoi di động, có màu xanh b Ỏ độ phóng đại lớn: - Cơ thể có hình dài đầu nhọn, đuôi tù - Khái niệm động vật nguyên sinh: ĐVNS nhóm động vật thấp giới động vật, thể chúng tế bào, thường có kích thước nhỏ nhìn thấy mắt thường Kiểm tra – đánh giá: - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích Dặn dò: - Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Đọc trước Rút kinh nghiệm Ngày soạn:03/9/2014 GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày giảng:06/09/2014 Tuần Bài Tiết TRÙNG ROI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh - HS thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập,yêu thích môn II PHƯƠNG TIỆN 1.GV: H 1, H2, H3 SGK 2.HS: Nghiên cứu trước nhà III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu 1: Kiểm tra hình vẽ trước HS Câu 2: Nêu khái niệm động vật nguyên sinh? Đáp án:Khái niệm động vật nguyên sinh:ĐVNS nhóm động vật thấp giới động vật, thể chúng tế bào, thường có kích thước nhỏ nhìn thấy mắt thường .3 Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh I.Trùng roi xanh: - GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức - ND phiếu học tập trước - HS cá nhân tự đọc thông tin mục I trang 17 18 SGK + Quan sát H 4.1 4.2 SGK, điền bảng GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 -GV đến nhóm theo dõi giúp đỡ nhóm yếu - Thảo luận nhóm, thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập: - Yêu cầu nêu được: + Các hình thức dinh dưỡng +Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc thể + Khả hướng phía có ánh sáng - Đại diện nhóm ghi kết bảng, nhóm khác bổ sung - GV chữa tập phiếu, yêu cầu: - Trình bày trình sinh sản trùng roi xanh? - HS dự vào H 4.2 SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước đến phần khác - vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập - GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức - Sau theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có câu trả lời Tìm hiểu trùng roi xanh Bài Tên động vật Trùng roi xanh tập Đặc điểm Dinh dưỡng - Tự dưỡng dị dưỡng - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp Sinh sản - Vô tính cách phân đôi theo chiều dọc Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi II.Tập đoàn trùng roi: - GV yêu cầu HS: + Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18 - HS cá nhân tự thu nhận kiến thức + Hoàn thành tập mục  trang 19 SGK (điền từ vào chỗ trống) - HS trao đổi nhóm hoàn thành tập: - Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, tế bào, đơn GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 12/11/2014 Ngày giảng: 15/11/2014 TIẾT 24.THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS mổ quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực mang - Nhận biết số nội quan tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh - Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập thích cho hình câm SGK Kĩ - Rèn kĩ mổ động vật không xương sống Biết sử dụng dụng cụ mổ Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận II PHƯƠNG TIỆN - GV: Tôm sông, đồ mổ - HS: Tôm sông sống III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu tiết thực hành SGK - Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành Mổ quan sát mang tôm - GV hướng dẫn cách mổ hướng dẫn hình 23.1 A, B (SGK trang 77) - Dùng kính lúp quan sát chân ngực kèm mang, nhận biết phận ghi thích vào hình 23.1 thay số 1, 2, 3, - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm mang với chức hô hấp, điền vào bảng Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm mang Đặc điểm mang Ý nghĩa - Bám vào gốc chân ngực - Tạo dòng nước đem theo oxi - Thành túi mang mỏng - Trao đổi khí dễ dàng - Có lông phủ - Tạo dòng nước a Mổ tôm GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 - Cách mổ SGK - Đổ nước ngập thể tôm - Dùng kẹp nâng lưng vừa cắt bỏ b Quan sát cấu tạo hệ quan + Cơ quan tiêu hóa: - Đặc điểm: Thực quản ngắn, dày có nàu tối Cuối dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn cuối đuôi tôm - Quan sát mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết phận quan tiêu hoá - Điền thích vào chữ số hình 23.3B + Cơ quan thần kinh - Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh + Cấu tạo: Kiểm tra – đánh giá - Nhận xét, đánh giá thực hành Dặn dò - Về nhà vẽ hình hệ quan tôm - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:15/11/2014 Ngày giảng: 17/11/2014 Tuần 14 TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: HS trình bày số đạc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp Nêu vại trò thực tiễn lớp giáp xác Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Có thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi II PHƯƠNG TIỆN - GV: Hình 24SGK (1-7) - HS: Đọc trước nhà III Hoạt động lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày cấu tạo di chuyển tôm sông ? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu số giáp xác khác - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H24.1- SGK đọc thông báo hình→hoàn thành bảng - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV gọi HS lên điền bảng - Đại diện nhómlên điền nội dung, nhóm khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV từ bảng cho HS thảo luận: + Trong đại diện loài có địa phương? số lượng nhiều hay ít? + Nhận xét đa dạng giáp xác? - HS thảo luận, rút nhận xét GV:Lương Thị Thúy Quyên Nội dung Một số giáp xác khác - Giáp xác có số lượng loài lớn, sống môi trường khác nhau, có lối sống phong phú + Tùy địa phương có đại diện khác + Đa dạng : Số loài, cấu tạo lối sống khác Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Đặc điểm Đại diện Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện Tôm nhờ Kích thước Nhỏ Nhỏ Rất nhỏ Rất nhỏ Lớn Rất lớn Lớn Năm học: 2014 - 2015 Cơ quan di chuyển Chân Lối sống Ở cạn Cố định Đôi râu lớn Sống tự Chân kiếm Tự do, kí sinh Chân bò Hang hốc Chân bò Đáy biển Chân bò Ẩn vào vỏ ốc Hoạt động GV HS Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò giáp xác - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, hoàn thành bảng - HS kết hợp SGK hiểu biết thân làm bảng tr.81 SGK - Lớp giáp xác có vai trò tự nhiên đời sống người? - Từ thông tin bảng HS nêu vai trò giáp xác Đặc điểm khác Thở mang Sống bám vào vỏ tàu Mùa hạ sinh toàn kí sinh: phần phụ tiêu giảm Phần bụng tiêu giảm Chân dài giống nhện Phần bụng vỏ mỏng, mềm Nội dung Vai trò giáp xác - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất - Tác hại: +Có hại cho giao thong đường thủy + Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán Kiểm tra – đánh giá - Lớp giáp xác có vai trò tự nhiên đời sống người ? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết, chuẩn bị theo nhóm nhện Rút kinh nghiệm GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Ngày soạn:19/11/2014 Ngày giảng: 22/11/2014 Tuần 14 Năm học: 2014 - 2015 LỚP HÌNH NHỆN TIẾT 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS trình bày đặc điểm cấu tọa nhện số tập tính chúng Nêu đa dạng hình nhệnvà ý nghĩa thực tiễn chúng Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ loài hình nhện có lợi tự nhiên II PHƯƠNG TIỆN - GV: Mẫu: nhện - HS: Đọc trước nhà, chuẩn bị nhện III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm chung vai trò thực tiễn lớp giáp xác ? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nhện GV hướng dẫn HS quan sát mẫu nhện đối chiếu H25.1 SGK + Xác định giới hạn phần đầu ngực phần bụng? + Mỗi phần có phận nào? - HS quan sát H25.1 tr.82 SGK đọc thích xác định phận mẫu nhện - Yêu cầu nêu được: + Cơ thể gồm phần: Đầu - ngực, bụng - HS thảo luận làm rõ chức phận→ điền bảng - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét bổ sung * Chăng lưới: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Nội dung Nhện a Đặc điểm cấu tạo - Cơ thể gồm phần: + Đầu - ngực:  Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi tự vệ  Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác khứu giác  đôi chân bò→ Di chuyển chang lưới + Bụng:  Đôi khe thở→ hô hấp  Một lỗ sinh dục→ sinh sản  Các núm tuyến tơ→ Sinh tơ nhện b Tập tính: - Chăng lưới Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 - GV yêu cầu HS quan sát H25.2SGK đọc - Bắt mồi thích→ Hãy xếp qúa trình lưới theo - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm thứ tự - GV chốt lại đáp án đúng: 4,2,1,3 * Bắt mồi : - GV yêu cầu HS đọc thông tinvề tập tình săn mồi nhện→ Hãy xếp theo thứ tự GV thông báo đáp án đúng: 4,1,2,3 - Nhện tơ vào thời gian ngày? Hoạt động 2: Đa dạng lớp hình nhện Sự đa dạng lớp hình nhện - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 25.35SGK→ nhận biết số đại diện hình nhện - HS nắm số đại diện: + Bọ cạp + Cái ghẻ + Ve bò - GV thông báo thêm số hình nhện - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2tr85 - GV chốt lại bảng chuẩn→ yêu cầu HS nhận - Lớp hình nhện đa dạng có tập tính xét phong phú + Sự đa dạng lớp hình nhện? - Đa số có lợi, số gây hại cho + Nêu ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện người động vật - HS rút nhận xét đa dạng về: Số lượng loài, lối sống Cấu tạo thể Kiểm tra – đánh giá - Cơ thể nhện gồm có phần? Mỗi phần có phận nào? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK Mỗi nhóm chuẩn bị châu chấu Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Ngày soạn:21/11/2014 Ngày giảng: 24/11/2014 Tuần 15 Năm học: 2014 - 2015 LỚP SÂU BỌ TIẾT 27: CHÂU CHẤU I MỤC TIÊU Kiến thức: HS trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu liên quan đến di chuyển Nêu đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản phát triển châu chấu Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN - GV: Mẫu vật châu chấu - HS: Mẫu vật châu chấu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện ? Nêu trình tự bước tập tính lưới bắt mồi nhện ? Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo di Cấu tạo di chuyển chuyển - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H26.1 trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm phần? + Mô tả phần châu chấu? - HS quan sát kĩ H26.1 SGK tr.86 nêu - Cơ thể gồm phần: được: + Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng + Cơ thể gồm phần + Ngực: có đôi chân đôi cánh - GV yêu cầu HS quan sát châu chấu + Bụng: nhiều đốt đốt có đôi nhận biết phận thể lỗ thở - HS đối chiếu mẫu với H26.1 xác định vị - Di chuyển: Bò, bay, nhảy trí phận mẫu - GV gọi HS mô tả phần mẫu - GV tiếp tục cho HS thảo luận : + So sánh loài sâu bọ khác khả di chuuyển châu chấu có linh hoạt Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học không? Tại sao? → linh hoạt chúng bò bay - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Cấu tạo - GV yêu cầu HS quan sát H26.2 đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Châu chấu có hệ quan nào? + Kể tên phận hệ tiêu hóa? + Hệ tiêu hóa tiết có quan hệ với nào? + Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản đi? - HS thu thập thông tin tìm câu trả lời - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Dinh dưỡng Hoạt động 4: Sinh sản phát triển - GV yêu cầu HS đọc thong tin SGK trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? ? Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần? - HS đọc thông tin SGK tr.87 tìm câu trả lời Năm học: 2014 - 2015 Cấu tạo Kết luận: thông tin SGK tr.86,87 + Châu chấu có đủ hệ quan + Hệ tiêu hóa + Hệ tiêu hóa hệ tiết đổ chung vào ruột sau + Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển ôxi vận chuyển chất dinh dưỡng Dinh dưỡng( giảm tải) Sinh sản phát triển: - Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ đất - Phát triển qua biến thái + Châu chấu đẻ trứng đất + Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vỏ thể vỏ kitin Kiểm tra – đánh giá - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc "Em co biết" - Sưu tầm tranh ảnh đại diện sâu bọ Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:21/11/2014 Ngày giảng: 24/11/2014 Tuần 15 TIẾT 28 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nêu đa dang lớp sâu bọ Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát phân tích, kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ: Biết cách bảo vệ loài sâu bọ có ích tiêu diệt sâu vọ có hại II PHƯƠNG TIỆN - GV: Tranh số đại diện sâu bọ - HS: Sưu tầm mẫu vật sâu bọ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày cấu tạo di chuyển châu chấu? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ - GV yêu cầu HS quan sát H27.1-7 SGK đọc thông tin hình trả lời câu hỏi + H27 có đại diện ? + Em cho biết thêm đặc điểm đại diện mà em biết? - GV điều khiển HS trao đổi lớp - HS làm việc độc lập với SGK: + Kể tên đại diện + Bổ sung thêm thông tin đại diện - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng tr.91 SGK - GV chốt lại đáp án - HS nhận xét đa dạng số loài cấu tạo thể, môi trường sống tập tính - GV chốt lại kiến thức Nội dung Một số đại diện sâu bọ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn Vai trò thực tiễn: Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên - Sâu bọ đa dạng: + Chúng có số lượng loài lớn + Môi trường sống đa dạng + Có lối sống tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học sâu bọ - GV yêu cầu HS đọc thông tin□ SGK→ điền bảng tr.92 SGK - GV kẻ nhanh bảng gọi HS lên điền + Hãy nêu vai trò lớp sâu bọ? + Những ĐV làm thuốc chữa bệnh? + Vì người ta thường nuôi ong vườn ăn quả? + Những ĐV trung gian truyền bệnh? - GV hỏi: vai trò lớp sâu bọ có vai trò gì? - HS kiến thức hiểu biết để điền tên sâu bọ đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn bảng - vài HS lên điền bảng, lớp nhận xét bổ sung Năm học: 2014 - 2015 - Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm +Thụ phấn cho trồng + làm thức ăn cho động vật khác + Diệt sâu bọ có hại + Làm môi trường - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho trồng + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp Kiểm tra – đánh giá - Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an toàn cho môi trường? Dặn dò - Học theo kết luận SGK Đọc mục "Em có biết" - Ôn tập ngành chân khớp Tìm hiểu tạp tính sâu bọ Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:29/11/2014 Ngày giảng:01/12/2014 Tuần 16 TIẾT 29: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS quan sát phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm cất giữ thức ăn sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát băng hình, kĩ tóm tắt nội dung xem 3.Thái độ:GD ý thức học tập yêu thích môn II PHƯƠNG TIỆN - GV: Hình ảnh tập tính sâu bọ, băng hình( có) - HS: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ bảng vào III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Xem băng hình Xem băng hình( có) quan sát - GV phân chia nhóm thực hành tranh, ghi chép tập tính sâu bọ - Yêu cầu HS theo dõi nội dung băng + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn hình + Sinh sản - Có thái độ nghiêm túc học + Tính thích nghi tồn sâu bọ - Yêu cầu ghi chép tập tính sâu bọ + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn + Sinh sản + Tính thích nghi tồn sâu bọ - HS theo dõi băng hình, quan sát đến đâu ghi chép đến Hoạt động : Thảo luận nội dung băng Thảo luận nội dung băng hình hình - Hoàn thành bảng - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Kể tên sâu bọ quan sát được? + Kể tên loại thức ăn cách Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 kiếm ăn đặc trưng loài? + Nêu cách tự vệ, công sâu bọ? + Kể tập tính sinh sản sâu bọ? + Ngoài tập tính có phiếu học tập em phát thêm tập tính khác sâu bọ? - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, thảo luận nhóm, tìm câu trả lời - Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung + GV thông báo đáp án Các tập tính Tên ĐV MT sống Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành XH Chăm sóc hệ sau Kiểm tra – đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Dựa vào bảng nhóm điền, GV đánh giá kết học tập nhóm Dặn dò - Về nhà ôn tập ngành chân khớp Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:02/12/2014 Ngày giảng: 06/12/2014 Tuần 16 TIẾT 30 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nêu đặc điểm chung vai trò ngành Chân khớp tự nhiên vai trò thực tiễn người Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tranh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Có ý bảo vệ loài động vật có ích II PHƯƠNG TIỆN - GV: Các hình - HS: Nghiên cứu trước nhà III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Nêu số cách công, tự vệ sinh sản sâu bọ? Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung Đặc điểm chung - GV yêu cầu HS quan sát H29.1- SGK đọc thông tin hình→ lựa chọn đặc điểm chung ngành chân khớp - Có vỏ kitin che chở bên làm - HS thảo luận nhóm đánh dấu vào chỗ bám cho ô trống đặc điểm lựa chọn - Phần phụ phân đốt, đốt khớp - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm động khác nhận xét bổ sung - Sự phát triển tăng trưởng gắn liền - GV chốt lại đáp án : 1,3,4 lột xác + ĐV thuộc ngành Chân khớp có đặc điểm chung nào? - HS trả lời ghi kết luận Hoạt động 2: Sự đa dạng chân khớp Sự đa dạng Chân khớp - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/96 SGK Nhờ thích nghi với điều kiện sống - HS vận dụng kiến thức ngành để môi trường khác mà chân đánh dấu điền vào bảng khớp đa dạng cấu tạo, môi - vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận trường sống tập tính xét, bổ sung - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 2.tr.97 - HS tiếp tục hoàn thành bảng Lưu ý đại diện có nhiều tập tính - HS lên hoàn thành bảng  lớp nhận xét bổ sung + Vì chân khớp lại đa dạng tập tính? Vai trò thực tiễn - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức *Kết luận: học, liên hệ thực tế hoàn thành bảng *Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh 3.tr.97 SGK - HS dựa vào kiến thức hiểu biết + Làm thực phẩm  lựa chọn đại diện có địa + Thụ phấn cho trồng + Làm thức ăn cho ĐV khác phương điền vào bảng - GV cho HS kể tên đại diện có địa + Làm môi trường *Tác hại: phương + Là ĐV trung gian truyền bệnh -GV tiếp tục cho HS thảo luận +Nêu vai trò chân khớp tự + Gây hại cho trồng + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp nhiên đời sống? - HS thảo luận nhóm  nêu lợi ích + Hại đồ gỗ, tàu thuyền tác hại chân khớp - GV chốt lại kiến thức + Yêu cầu HS đọc kết luận SGK + Yêu cầu HS đọc em có biết Kiểm tra – đánh giá - Đặc điểm giúp chân khớp phân bố rộng rãi ? - Nêu đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp? - Lớp ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? Dặn dò - Học bài, làm tập tập - Chuản bị 31 Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh ... Ngày soạn:03/9 /2014 GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày giảng:06/09 /2014 Tuần Bài Tiết TRÙNG ROI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nêu được... Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 6/9 /2014 Ngày giảng: 8/9 /2014 Tuần BÀI TIẾT TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm... GV:Lương Thị Thúy Quyên Trường THCS An Thịnh Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:01/9 /2014 Ngày giảng: 03/09 /2014 Tuần Bài Tiết : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU

Ngày đăng: 27/08/2017, 06:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...