1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2014 - 2015

126 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

do con người sáng tạo và làm ra đềugắn liền với bản vẽ kĩ thuật  Nội dung của bản vẽ kĩ thuật mà con người thiết kế phải được thể hiện như: Hình dạng, kết cấu, kích thước và những yêu c

Trang 1

Tuần 1

Từ ngày 18-23/8/2014

Tiết 1 Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2014

Ngày giảng : tháng 8 năm 2014

I Mục tiêu:

-Trình bày được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, gồm:

+/ Các thông tin kỹ thuật cần thiết dưới dạng quy ước thống nhất bằng các ký hiệu.+/ Bản vẽ cơ khí: Liên quan đến thiết kế, chế tạo, thi công, lắp ráp và sử dụng các chitiết máy và thiết bị

+/ Bản vẽ xây dựng: Liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiếntrúc, xây dựng

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất

- Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật, kể được các ứng dụngcủa bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và trong thực tế sản xuất

- Biết vận dụng, liên hệ với thực tiễn

- Có thái độ nghiêm túc đối với môn học

+ Đối với học sinh:

 Mỗi tổ chuẩn bị một sản phẩm cơ khí

Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh

I Khái niệm chung về bản vẽ kĩ thuật

? Hãy trình bày lại vai trò của bản vẽ

kĩ thuật đã học ở bài 1?

Nhấn mạnh:

 Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn

15’ Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi:

1 Muốn chế tạo các sản phẩm, thicông các công trình, sử dụng cóhiệu quả và an toàn các sảnphẩm, các công trình đó phải

Trang 2

do con người sáng tạo và làm ra đều

gắn liền với bản vẽ kĩ thuật

 Nội dung của bản vẽ kĩ thuật

mà con người thiết kế phải được thể

hiện như: Hình dạng, kết cấu, kích

thước và những yêu cầu khác để xác

định sản phẩm

 Người công nhân phải căn cứ

vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản

 Mỗi lĩnh vực đều phải có trang

bị các loại máy, thiết bị và cần có cơ

Có thể nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ

dùng chung trong ngành kĩ thuật

15’

10’

có bản vẽ kĩ thuật của chúng

Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin

kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng cáchình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắcthống nhất và thường vẽ theo tỉ lệGhi vở khái niệm

Kể tên một số lĩnh vực theo kiến thức

đã học bài 1

Theo dõi và ghi vở

G: Nhìn vào hình 1.1 hãy nói rõ ýnghĩa của từng hình vẽ

H: trả lờiG: Nhìn vào hình vẽ ta có thể biết đượcnội dung của hình vẽ do vậy hình vẽ làphương tiện quan trọng dùng trong giaotiếp

G: Đưa mô hình ngôi nhà, lõi thép chohọc sinh quan sát

H: Quan sát98

? Các sản phẩm và công trình trênmuốn chế tạo hoặc thi công đúng như ýmuốn của nhà thiết kế thì người thiết kế

Trang 3

III Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống

Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết

kèm theo sản phẩm dùng trong trao

ứng dụng vào sản xuất và đời sống

có thể căn cứ vào đâu?

H: Thảo luận và trả lời

? Quan sát hình 1.2 SGK hãy nói mốiliên quan đến bản vễ kĩ thuật?

H: Quan sát và trả lờiG: Đưa vật thật để học sinh quan sátkết hợp với việc quan sát hình 1.3H: Quan sát

? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàncác đồ dùng và các thiết bị đó thì ta cầnphải làm gì?

H: Quan sát và trả lờiG: Phát phiếu học tậpND: Em hãy nêu một vài VD về cáctrang thiết bị và cơ sở hạ tầng của cáclĩnh vực kĩ thuật

? Tại sao bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống?

? Hãy điền các chữ a, b, c vào các ô „ để các mệnh đề sau tương ứng với các hình 1.2 a,

b, c SGK

„ Các kĩ sư đang dùng bản vẽ kĩ thuật để trao đổi ý kiến với nhau

„ Các nhân viên đang lập bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm

„ Các công nhân đang căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để thi công công trình

Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2014 Ngày giảng: … tháng 8 năm 2014

I Mục tiêu:

- Phân tích được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách biểu diễn hìnhchiếu cơ bản trên bản vẽ kỹ thuật

Trang 4

- Nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.

- Giải thích dược khái niệm phép chiếu qua ví dụ hình chiếu của một điểm thuộc vật thể trênmặt phẳng

- Giải thích được các khái niệm mặt phẳng chiếu, các khái niệm hình chiếu đứng, bằng,cạnh tương ứng trên các mp chiếu

- Đọc được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật

2 Kiểm tra bài cũ : Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất.Cho ví dụ minh hoạ

H: Lên bảng trả lời

3, Bài mới:

ĐVĐ: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sátđứng trước vật thể Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt Vậy có các phép chiếu nào?Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Hìnhchiếu”

Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh

I Khái niệm về hình chiếu

G: Nêu tình huống khi trời nắng hoặc tối

có ánh điện ta nhìn thấy bóng của mình ởdưới mặt đất

H: Kết hợp quan sát hình 2.1 SGK

? Em hãy chỉ ra đâu là mặt phẳng chiếu,tia chiếu, hình chiếu?

H: Quan sát và trả lờiG: Nhấn mạnh lạiG: Cho học sinh quan sát tranh hình 2.2đặt câu hỏi:

? Nhận xét về đặc điểm của các tia chiếutrong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK

H: Thảo luậnG: Kết luận: đặc điểm các tia chiếu khác

Trang 5

III Các hình chiếu vuông góc

? Nêu vị trí của các mặt chiếu đối với vậtthể?

H: Nghiên cứu và trả lời

? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thếnào đối với người quan sát?

? Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu bằng

và mặt phẳng chiếu cạnh khi gập lại?

H: Tìm hiểu mô hình và thảo luận theonhóm

Các nhóm trả lời và nhận xét chéo nhau

G: Yêu cầu H quan sát hình 2.5

? Cho biết vị trí các hình chiếu được sắpxếp như thế nào?

H: Quan sát và trả lờiG: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK

3 Củng cố: (5 phút 5)

Trang 6

? Vì sao phải dùng hình chiếu để biểu diẽn vật thể? Nếu ta dùng một hình chiếu có thể

biểu diễn được vật thể hay không?

? Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu và hướng chiếu tương ứng với các mặt

 Mỗi em chuẩn bị 02 tờ giấy khổ A4 và dụng cụ vẽ, Làm bài tập SBT

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm 2014

Tuần 02

Từ ngày: 25/833/8/2014

Tiết 3 Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

Ngày soạn: 23 tháng 8 năm 2014 Ngày giảng: tháng 8 năm 2014

I Mục tiêu:

- Nhận diện được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, Hình lăng trụ đều, hình

chóp đều

- Trình bày được khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều ; ký hiệu

kích thước cơ bản chiều dài

- Biểu diễn được hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều trên

bản vẽ kĩ thuật

- Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng hình hộp CN, lăng trụ đều, hình chóp đều

- Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số mặt phẳng, vật thật

Trang 7

2 Kiểm tra bài cũ : Không

3 Bài mới:

ĐVĐ: Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng Để nhận dạngđược các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều:Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều…Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài: “ Bản vẽ các khối đa diện “

Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh

I Khối đa diện

Khối đa diện được bao bởi các hình đa

III Hình lăng trụ đều

1 Thế nào là hình lăng trụ đều

Hình lăng trụ đều là hình bao bởi 2 mặt

đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau

H: Hoạt động theo nhóm trả lờiCác nhóm nhận xét chéo nhauG: Kết luận như SGK

G: Yêu cầu H tham khảo nội dung câuhỏi SGK và trả lời

H: Quan sát trả lờiG: Kết luận G: Gọi H lên bảng vẽ 3 hình chiếu

G: Yêu cầu H xem tranh và mô hìnhH: Quan sát tranh

? Trả lời câu hỏi trong SGKH: Nghiên cứu và trả lờiG: Kết luận

G: Tương tự như phần HCN H tự trả lời,

Trang 8

2 Hình chiếu của hình lăng trụ đều

SGK trang 17

IV Hình chóp đều

1 Thế nào là hình chóp đều

2 Hình chiếu của hình chóp đều

lập bản và ghi vào vở

G: Về nhà tự làm và trả lời câu hỏi vào vở

H: Tiếp thu và nhận bài

H lên bảng vẽ 3 hình chiếu

4 Củng cố : ( 5 phút )

? Dựa vào các phần đã học trên hãy cho biết các khối đa diện được xác định bằng kích thước nào? H: Trả lời

G: Cho H đọc ghi nhớ SGK

5 Hướng dẫn về nhà :

- Làm bài tập SGK, Chuẩn bị đồ dùng bài 5 để thực hành

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày … tháng … năm 2014

………

………

………

………

Trang 9

Tuần 02

Từ ngày: 25/830/8/2014

Ti

ế t 4 BÀI 3, 5: THỰC HÀNH:

HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ- ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

Ngày soạn: 23 tháng 8 năm 2014 Ngày giảng : tháng 8 năm 2014

I Mục tiêu:

- Mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu

- Phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ ba

- Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể

- Mô tả đúng hình chiếu các mặt, các cạnh của vật thể

+ Đối với học sinh:

 Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 …

III Các hoạt động dạy cụ thể:

1 ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Bài mới:

ĐVĐ: Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó hình

thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian, hôm

nay chúng ta sẽ học bài: “Đọc bản vẽ các khối đa diện”

1 Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành

 Gọi một H lên đọc nội dung bài thực

hành

 Giải thích các bước tiến hành:

+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ

bảng 5.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x)

Trang 10

4 Tổng kết đánh giá bài thực hành:

- G nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực hành, làm việc nghiêm túc…

- G hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học

- G thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả

5 Hướng dẫn về nhà:

- G dặn H đọc trước bài 6 SGK

- Mỗi tổ làm mô hình: Hình trụ, hình nón, hình cầu

Duyệt của tổ chuyên môn

………

………

………… ………

………

………… ………

Tuần 3: Từ ngày 01/906/9/2014 Tiết 5 BÀI 6 : BÃN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY Ngày soạn: 28 tháng 8 năm 2014 Ngày giảng: tháng 9 năm 2014 I Mục tiêu: - Nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón và hình cầu - Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng hình trụ, hình nón và hình cầu - Rèn luyện kĩ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu - Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống II Chuẩn bị : + Đối với giáo viên:  Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón và hình cầu  Bảng phụ

+ Đối với học sinh:  Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống hình trụ, chiếc nón, quả bóng…  Đọc trước bài 6 SGK III Các hoạt động dạy cụ thể: 1.Ổn định tổ chức lớp:

Trang 11

thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc được bản vẽ vật thể của chúng,chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Bản vẽ các khối tròn xoay “

1.Khối tròn xoay

G cho H quan sát tranh và mô hình các khối

tròn xoay sau đó đặt câu hỏi:

? Các khối tròn xoay tên gọi là gì? Chúng

được tạo thành như thế nào

- Hình cầu: Khi quay một nửa hình tròn một

vòng quanh đường kính cố định, ta được

G cho H quan sát mô hình hình trụ ( Đặt đáy

song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô

hình ba mặt phẳng chiếu ) Chỉ ra các

phương chiếu vuông góc: Chiếu từ trước tới,

chiếu từ trên xuống, chiếu từ trái sang sau đó

? Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào? thể

H quan sát mô hình G đưa ra

Nghe và theo dõi câu hỏi của G và sau đónghiên cứu trả lời

H ghi vào vở kết luận của giáo viên

H có thể kể tên : Cái nón, quả bóng…

H quan sát mô hình G đưa ra và nghe Gchỉ ra các phương chiếu

H nghe và nghiên cứu câu hỏi để trả lời:Hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh

Trang 12

hiện kích thước nào?

G gọi một H lên bảng làm sau đó gọi H khác

nhận xét

G kết luận và yêu cầu học sinh kẻ bảng vào

vở

b Hình nón

G cho H quan sát mô hình hình nón

? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu

có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thước nào

của khối hình nón?

Gọi H lên bảng kẻ bảng 6.2 SGK và điền

bảng

c Hình cầu

G cho H quan sát mô hình hình cầu

? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu

có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thước nào

của khối hình cầu?

Gọi H đứng tại chỗ trả lời sau đó nhận xét và

yêu cầu H về nhà kẻ , điền bảng vào vở

H nhận xét và kẻ bảng vào vở

H qua sát mô hình G đưa ra sau đó nghiên cứu câu hỏi và lên bảng làm

Hình chiếu Hình dạng Kích thước

H nhận xét và kẻ bảng vào vở

H theo dõi và trả lời

3.Củng cố kiểm tra đánh giá:

? Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? Để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào?

H thảo luận

G rút ra kết luận: Thường dùng 2 hình chiếu để thể hiện khối tròn xoay( Một hình chiếu thể hiện đáy tròn Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao trục quay như phần chú ý của SGK ) Kích thước của hình trụ và hình nón là đường kính đáy, chiều cao, kích thước của hình cầu là đường kính của hình cầu

? G yêu cầu H đọc phần ghi nhớ SGK

4.Hướng dẫn về nhà:

 Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong SBT

 Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày… tháng……năm 2014

Trang 13

Tuần: 3

Từ ngày 01/906/9/2014

Tiết 6 BÀI 7: THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

Ngày soạn: 28 tháng 8 năm 2014 Ngày giảng: tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu:

- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay

- Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh

- Có ý thức tìm hiểu trong thực tế các khối tròn xoay

+ Đối với học sinh:

 Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 …

III Các hoạt động dạy cụ thể:

1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Bài mới:

ĐVĐ: Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn, để từ đó hình

thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối tròn và phát huy trí tưởng tượng không gian, hôm nay

chúng ta sẽ học bài: “ Đọc bản vẽ các khối tròn xoay”

1 Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành

 Gọi một H lên đọc nội dung bài thực

hành

 Giải thích các bước tiến hành:

+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ

bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x)

vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự

tương quan giữa các bản vẽ với các vật

thể

+ Phân tích vật thể bằng cách đánh dấu

(x) vào bảng 7.2 Căn cứ vào phần chuẩn

bị nội dung bài 7

2 Cách làm báo cáo thực hành

G treo bảng phụ hình 7.2 các vật thể

Nêu cách trình bày bài làm trên khổ A4

- Đọc nội dung bài thực hành và tìm hiểucác bước tiến hành thực hành

- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở

Làm bài trên khổ A4Làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của

Trang 14

3 Tổ chức thực hành

Hướng dẫn H làm bài và kiểm tra cách tiến

hành thực hành bài tập của H

GV

4 Tổng kết đánh giá bài thực hành:

- G nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực

hành, làm việc nghiêm túc…

- G hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học

- G thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả

5 Hướng dẫn về nhà:

- G dặn H đọc trước bài 8 SGK

- Mỗi tổ làm mô hình: Quả cam, ống lót…

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày… tháng……năm 2014

Tuần: 4 Từ ngày: 0813/9/2014 TIẾT: 7 CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 2014 Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: - Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hình thành khái niệm hình cắt, biểu diễn hình cắt - Trình bày được khái niệm, công dụng cuat hình cắt trong thực tế II Chuẩn bị : + Đối với giáo viên:  Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể ( quả cam ống lót)  Một miếng nhựa trong  Bảng phụ Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK  Sơ đồ hình 9.1 SGK

+ Đối với học sinh:

Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống lót, quả cam

Trang 15

2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất

G: Gọi H trả lời dưới lớp sau đó nhắc lại để ghi nhớ cho các em

3 Bài mới :

ĐVĐ: Như ta đã biết bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm Nó đượclập ra trong giai đoạn thiết kế, được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từ chế tạo,lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa Để biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩthuật, hiểu được khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Khái niệm về bản bẽ kĩ thuật – Hình cắt “

I Khái niệm về hình cắt

? Khi học về động vật, thực vật muốn thấy

cấu tạo bên trong ta làm như thế nào?

Nhấn mạnh: Để diễn tả các kết cấu bên trong

bị che khuất của vật thể ( lỗ, rãnh của chi tiết

máy ) trên bản vẽ kĩ thuật cần phải dùng

phương pháp cắt

Đưa vật thể(quả cam bị cắt làm đôi) cho H

quan sát và trình bày quá trình vẽ hình cắt

thông quavật mẫu ống lót bị cắt đôi và hình

 Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn

hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể

H khác nhận xétGhi vào vở

4 Củng cố:

Trang 16

BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT

Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 2014

Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu:

- Trình bày được nội dung bản vẽ chi tiết; các bước dọc bản vẽ chi tiết

- Mô tả chi tiết có ren trên bản vẽ kỹ thuật

- Biết đọc nội dung bản vẽ chi tiết đơn giản

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

 Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể (ống lót)

 Một miếng nhựa trong

 Bảng phụ Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK

 Sơ đồ hình 9.2 SGK

+ Đối với học sinh:

 Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống lót

 Đọc trước bài 9 SGK

III Các hoạt động dạy cụ thể:

1.ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Hãy trình bày khái niệm về hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?

G: Gọi H trả lời dưới lớp sau đó nhắc lại để ghi nhớ cho các em

3 Bài mới :

Hoạt động : Định hướng

G: Cho H quan sát bản vẽ ống lót

? Giả sử là một công nhân có nhiệm vụ sản

xuất ra chiếc ống lót, em phải nắm được,

Trang 17

Hoạt động : Tìm hiểu phần I

H:- Đọc phần giới thiệu

- Căn cứ vào phần giới thiệu vừa đọc cho

ví dụ 1 sản phẩm với các chi tiết của sản

phẩm

G: Nhận xét cho VD bổ xung nếu thấy VD

của H chưa đủ sức thuyết phục

VD: Xe đạp với các chi tiết xăm, lốp, trục

- Giới thiệu ống lót, bản vẽ ống lót

H: Đọc SGK

Quan sát hình 9.1

Nêu các nội dung của bản vẽ chi tiết

1H: Chỉ toàn bộ hình biểu diễn trên bản vẽ

? Hình biểu diễn gồm những hình nào ( Hình

chiếu, hình cắt vv…)

? Tác dụng của hình biểu diễn

? Bên trong ống lót là gì?

? Bên ngoài hình dạng ra sao

( Bên trong : Hình trụ vì hình chiếu đứng là

HCN; hình chiếu cạnh là hình tròn )

H: Quan sát hình 9.1

Nêu các kích thước

G: Điều chỉnh, bổ xung

? Tại sao cần phải ghi kích thước

Chú ý: Kích thước ghi trên bản vẽ là kích

thước thực của sản phẩm

G: Giải thích việc căn cứ vào số ghi kích

thước trên bản vẽ để chế tạo, kiểm tra sản

? Nêu các nội dung trong khung tên

? Tên gọi chi tiết máy ( ống lót )

b Kích thước:

- Kích thước chung

- Kích thước bộ phậnGồm

 Đường kính ngoài

 Đường kính trong

 Chiều dàiCần thiết kế, chế tạo và kiểm tra ống lót

c Yêu cầu kĩ thuật:

 Cơ sơ thiết kế

II Đọc bản vẽ chi tiết

Trang 18

G: Treo bảng 9.1 phóng to

H: Nêu trình tự đọc; Nội dung cần hiểu

Quan sát hình 9.1, đọc theo trình tự

Trình tự:

 Khung tên

 Hình biểu diễn

 Kích thước

 Yêu cầu kĩ thuật

 Tổng hợp

4 Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK

- Nếu dùng mặt phẳng cắt cắt đôi một vật thể có dạng hình chữ nhật, vậy hình cắt sẽ có hình

dạng như thế nào?

5 Hướng dẫn về nhà:

- Làm bài trong SBT

- Mang vật thể: Sưu tầm và mang các chi tiết có ren

Tuần 5

Từ ngày: 15/920/9/2014

TIẾT 9

BÀI 10: BIỂU DIỄN REN

Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2014

Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu: - Học sinh nhận dạng được hình biểu diễn ren trên bản vẽ kỹ thuật - Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren - Biểu diễn được ren theo đúng quy ước vẽ ren II Chuẩn bị : + Đối với giáo viên:  Tìm hiểu nghiên cứu SGK  Vật mẫu: Đèn sợi đốt xoáy, đui xoay, vít, bu lông, đai ốc vv…  Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK + Đối với học sinh:  Nghiên cứu bài  Sưu tầm mẫu vật Duyệt của tổ chuyên môn Ngày… tháng……năm 2014

Trang 19

2 Kiểm tra bài cũ( 3’)

? Bản vẽ chi tiết có mấy nội dung ? Kể tên

? Thế nào là bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì

? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết

Biểu diễn ren trên bản vẽ như thế

nào để đơn giản, dễ hiểu

H: Đọc mục tiêu bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I

H:- Đọc yêu cầu tìm hiểu

- Thực hiện yêu cầu

+ 1 H kể tên chi tiết, nêu công dụng

? Tại sao phải quy ước vẽ ren

H: Xác định ren ngoài trên mẫu vật

? Ren như thế nào được gọi là ren

I Chi tiết có ren

II Quy ước vẽ ren

Trang 20

 áp dụng làm miệng bài tập

1/37:

+ Quan sát hình 11.7, xác định hình

biểu diễn đúng, hình biểu diễn sai ?

Có mấy lỗi sai? đó là những lỗi nào?

Gợi ý cho H thấy :

 Hình cắt : Thấy ren trong

 Hình chiếu : Không thấy ren

trong

Hoạt động 4: Tìm hiểu phần có thể

em chưa biết

H: Đọc

G: Cho H quan sát tranh

? Hình 11.9a ren được biểu diễn

ntn?

? Hình 11.9b, ren được biểu diễn ra

sao ( Phần ăn khớp ưu tiên biểu diễn

ren nào )

G: Lưu ý H về khái niệm: Dạng ren,

đường kính ren, hướng soắn sẻ, tìm

3 Ren bị che khuất

4 Câu hỏi và bài tập ( 5’ )

H: Lần lượt trả lời các câu hỏi : 1,2,3/37( SGK)

G: Nhận xét điều chỉnh

Dặn dò: Chuẩn bị đủ đồ dùng, dụng cụ cho bài thực hành : Bài 10+12

Trang 21

Tuần 5

Từ ngày: 15/920/9/2014

TIẾT: 10

BÀI 11: THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT

Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2014

Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu:

- Nhận dạng được ký hiệu ren trên bản vẽ chi tiết

- Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết

- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản và bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

- Vẽ được phần ren theo quy ước

- Vận dụng kiến thức đã học, đọc được bản vẽ có các loại ren khác nhau

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan

 Vẽ phóng to bản vẽ 10.1 SGK

 Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.1

 Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ

 Mẫu vật : Côn có ren

+ Đối với học sinh:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Hãy trình bày quy ước vẽ ren ngoài

? Nêu điểm khác nhau cơ bản của ren ngoài và ren trong

3 Bài mới: Bài tập thực hành

Hoạt động 1: Định hướng lí thuyết

H: Nghiên cứu: Nội dung, các bước tiến hành bài tập ( 5 )

? Nêu nội dung những công việc cần làm?

( Đọc bản vẽ chi tiết bộ vòng đai hình 10.1 )

( Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1)

? Nêu các bước tiến hành?

( - Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự đọc bản vẽ chi tiết )

( - Kẻ bảng theo mẫu 9.1 )

( - Ghi phần trả lời vào bảng )

G: Hướng dẫn H đọc bản vẽ 10.1

 Treo bản vẽ 10.1 phóng to

Trang 22

 Đặt câu hỏi đàm thoại để H đọc bản vẽ theo đúng trình tự đã biết

? Nhắc lại các nội dung của bản vẽ chi tiết?

( Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên )

- Chiều dài đế : 140 - Chiều rộng đế: 50

- Khoảng cách giữa 2 lỗ: 110 - Bán kính trong : 25

? Nêu công việc cần làm ( Đọc bản vẽ 12.1; Ghi nội dung cần hiểu vào bảng )

? Nhắc lại nội dung bảng 9.1

? Nhắc lại nội dung bản vẽ chi tiết

G: Hướng dẫn H tìm hiểu phần có thể em chưa biết

H: Đọc và thảo luận phần 1, 2 mục có thể em chưa biết (3’)

? Tên dạng ren, kí hiệu

? Khái niệm bước ren(P); đường kính ren(d); hướng xoắn

G:- Nhận xét điều chỉnh

- Cho H tìm hiểu phần VD về kí hiệu ren

H: Quan sát vật mẫu

 Quan sát hình 12.1

G: đặt câu hỏi đàm thoại để H lần lượt tìm hiểu

? Nội dung khung tên

? Các hình biểu diễn gồm các hình chiếu nào, có những hình gì

? Kích thước

? Yêu cầu kĩ thuật

? Tổng hợp

Hoạt động 2: Thực hành

G: Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ cuả H

H: Thực hiện bài tập theo các bước:

Trang 23

Hoạt động3: Kết thúc và đánh giá bài thực hành

H: Ngừng làm bài tập; Trao đổi bài vừa làm trong từng bàn

G: Cùng H nhận xét bài làm của một H

H: Căn cứ nhận xét của GV, tự đánh giá bài làm của mình

G: Thu bài

H: Thu dọn chỗ thực hành

4 Câu hỏi và bài tập: Chuẩn bị bài 13

Duyệt của tổ chuyên môn

BÀI 12: THỰC HÀNH- ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN

Ngày soạn: 18 tháng 9 năm 2014

Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014

I Mục tiêu:

- Nhận dạng được ký hiệu ren trên bản vẽ chi tiết

- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

- Vẽ được phần ren theo quy ước

- Vận dụng kiến thức đã học, đọc được bản vẽ có các loại ren khác nhau

II Chuẩn bị:

+ Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan

 Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.1

 Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ

 Mẫu vật: Côn có ren

+ Đối với học sinh:

2 Kiểm tra bài cũ:

4 Bài mới : Bài tập thực hành

Hoạt động 1 : Định hướng lý thuyết :

Trang 24

- GV Gọi HS lên đọc nội dung bài thựchành

- Đọc bản vẽ côn có ren (H12.1-SGK) bvà ghi các nội dung cần hiểu

vào mẫu như bảng 9.1 SGK

- Các bước tiến hành như sau :

Bước 1 : Đọc nội dung ghi trong khung tên

Bước 2 : Phân tích các hình biểu diễn, hình cắt

Bước 3 : Phân tích kích thước

Bước 4 : Đọc các yêu cầu kỹ thuật

Bước 5 : Mô tả hìnhdạng và cấu tạo của chi tiết, công dụng của chi tiết đó

GV : Hướng dẫn HS dọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren và trả lời các câu hỏ

Hoạt động 2 : Thực hành :

GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

HS : Thực hiện theo đúng các bước trong trình tự đọc bản vẽ

GV : Theo dõi và hướng dẫn học sinh

Hoạt động 3 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành

H: Ngừng làm bài tập; Trao đổi bài vừa làm trong từng bàn

Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2014

Ngày giảng: … tháng … năm 2014

I Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức về phép chiếu và hình chiếu vuông góc để phân tích được nội dung

bản vẽ lắp đơn giản

- Sử dụng được vật liệu và dụng cụ vẽ thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật khi làm bài tập

- Đọc được bản vẽ lắp ; qua đó rèn luyện kỹ năng phân tích bản vẽ lắp

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan

Trang 25

 Nghiên cứu bài

 Mẫu vật: Các dạng vòng đai

III Các hoạt động dạy cụ thể:

1 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh

2 Kiểm tra bài cũ

ĐVĐ: Sau khi hoàn thành việc sản

xuất các chi tiết, để có sản phẩm làm

công việc lắp ráp căn cứ vào hướng

dẫn nào để lắp ráp ta nghiên cứu bài “

H: Tiếp tục nghiên cứu SGK

? Nêu nội dung của bản vẽ lắp ( 4 nội

dung )

? Nêu những thông tin có được từ mỗi

nội dung

G: Cho H quan sát hình 13.1

H: Chỉ tổng thể mỗi nội dung vừa nêu

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần

I Nội dung của bản vẽ lắp

 Diễn tả hình dạng kết cấu củamột sản phẩm, vị trí tương quangiữa các chi tiết máy

 Dùng trong thiết kế, lắp ráp và

sử dụng sản phẩm

Có 4 nội dung:

+ Hình biểu diễn+ Kích thước+ Bảng kê+ Khung tên

II Đọc bản vẽ lắp: Theo trình tự

Trang 26

được hình dạng, kết cấu, vị trí tương

quan giữa các chi tiết của sản phẩm )

H: Đọc lại toàn bộ các nội dung

G: Đọc mẫu lại toàn bộ các nội dung

H: - Tháo lắp bộ vòng đai trên mẫu vật

 Cho VD các loại vòng đai

4 Câu hỏi và bài tập: ( 3’ )

G: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi 1,2 SGK

BTVN: Luyện đọc bản vẽ bộ vòng đai

Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành 14

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày… tháng……năm 2014

Trang 27

Tuần: 7

Từ ngày: 29/0904/10/2014

TIẾT: 13

BÀI 14: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN

Ngày soạn: 25 tháng 9 năm 2014

Ngày giảng: … tháng … năm 2014

I Mục tiêu:

- Phân tích được các chi tiết trên ban vẽ lắp về hình dạng và kích thước

- Mô tả được vị trí các chi tiết trong bản vẽ lắp

- Đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc đúng trình tự : Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích

thước, phân tích chi tiết ; tổng hợp để xác định trình tự tháo lắp, công dụng của ròng rọc

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan

 Bản vẽ lắp bộ ròng rọc phóng to trên khổ Ao

 Mẫu bảng 9.1 phóng to trên khổ Ao

 Mẫu vật : Bộ ròng rọc

+ Đối với học sinh:

 Thước kẻ, eke, compa, bút chì, tẩy, giấy nháp…

 Mẫu vật theo yêu cầu của bài

 Vở bài tập

III Các hoạt động dạy cụ thể:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 2’ ) Sĩ số, kiểm tra trực nhật, vệ sinh

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’ )

? So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp dùng để làm gì

? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Định hướng lí thuyết ( 5’)

H: - Đọc phần nội dung mục tiêu của bài

- Đọc phần II SGK

? Nêu nội dung bài tập thực hành

? Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ lắp, các nội dung cần hiểu

Trang 28

? Vật liệu làm chi tiết

? Đối chiếu lên hình biểu diễn

Bước 3: - Đọc kích thước

? Kích thước chung? Kích thước lắp?

? Kích thước xác định vị trí?

- Quan sát mẫu vật để thấy rõ kích thước

Bước 4: - Đọc hình biểu diễn

? Hình biểu diễn gì ( Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình cắt cục bộ )Bước 5:

? Vị trí các chi tiết

Bước 6: Giáo viênthao tác tháo lắp

H nêu trình tự tháo lắp; tháo lắp lại

- Điền các nội dung cần thiết theo dàn bài trong vở bài tập

G: Theo dõi uốn nắn

Hoạt động 3: Kết thúc và đánh giá bài thực hành ( 4’ )

H: Ngừng làm bài tập, trao đổi bài thực hành trong từng bàn

6 Câu hỏi và bài tập:

- Học bài cũ theo vở ghi

- Chuẩn bị bài sau bài 15 : Sưu tầm bản vẽ nhà, tìm hiểu về thiết kế nhà ở

Trang 29

Tuần: 7

Từ ngày: 29/0904/10/2014

TIẾT: 14

BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ

Ngày soạn: 25 tháng 9 năm 2014

Ngày giảng: … tháng … năm 2014

I Mục tiêu:

- Phân tích được nội dung bản vẽ nhà

- Sử dụng đúng ký hiệu quy ước của bản vẽ nhà

- Đọc được bản vẽ nhà theo đúng trình tự nhất định

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu SGK bản vẽ nhà một tầng

 Tranh phóng to : Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà

 Tranh hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà một tầng

 Bảng 15.2 phong to

+ Đối với học sinh:

 Nghiên cứu bài

G: Nhắc lại: Biết được nội dung

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu

phần I

H: - Nghiên cứu SGK

- Thảo luận trong bàn

- Ghi nội dung bản vẽ nhà vào vở

Trang 30

H: Quan sát, trả lời các câu hỏi vấn

đáp, tìm hiểu hình biểu diễn

? Các thông tin của ngôi nhà thể hiện

trên mặt bằng ( Vị trí, khích thước,

vách tường …)

? Mặt phẳng của mặt bằng song song

với mặt phẳng hình chiếu nào (Mặt

G: Theo dõi, nhận xét, điều chỉnh

Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu

+ Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góccác mặt ngoài của ngôi nhà

+ Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắtsong song mặt phẳng chiếu đứng hoặcmặt phẳng chiếu cạnh

II Kí hiệu qui ước một số bộ phận củangôi nhà

III Đọc bản vẽ nhàTheo trình tự:

 Khung tên

 Hình biểu diễn

 Kích thước

 Các bộ phận

4 Câu hỏi và bài tập:

H: Đọc và trả lời câu hỏi sgk

G: Điều chỉnh, dặn dò H chuẩn bị bài thực hành : Bài 16: "Đọc bản vẽ nhà đơn giản"

Duyệt của tổ chuyên môn

Trang 31

Tuần: 8

Từ ngày: 06/1011/10/2014

TIẾT: 15

ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT

Ngày soạn: 01 tháng 10 năm 2014

Ngày giảng: … tháng … năm 2014

I Mục tiêu:

- Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối

hình học

- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà

- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan

 Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, 5 ( theo bài ) Mẫu vật theo bài

+ Đối với học sinh: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật

III Các hoạt động dạy cụ thể:

1 Ổn định tổ chức lớp : .

2 Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành

3 Bài ôn tập:

Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức ( 10’)

G: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật

H:- Quan sát sơ đồ - Nêu các nội dung chính trong từng chương, các yêu cầu về kiến thức,

kĩ năng học sinh cần đạt được

G: Cùng H nhận xét, điều chỉnh, bổ xung

Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập

G: Hướng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tập

H: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách truy bài

G: Yêu cầu từng nhóm trả lời các câu hỏi

Trang 32

 Bài tập : Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của các vật thể A, B

Vật thể A Vật thể B

 Câu hỏi: Trả lời câu hỏi vở bài tập

 Dặn dò: Ôn tập để tiết tới kiểm tra

Duyệt của tổ chuyên môn

KIỂM TRA CHƯƠNG I-II

Ngày soạn: 01 tháng 10 năm 2014

Ngày giảng: … tháng … năm 2014

I Mục tiêu:

- H hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình

học, thể hiện sự nắm kiến thức đó qua bài kiểm tra

- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm

II Chuẩn bị:

+ Đối với giáo viên:

 Đề, đáp án, biểu điểm

+ Đối với học sinh:

 Kiến thức để kiểm tra

III Các hoạt động dạy cụ thể:

Trang 33

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH

HƯỚNG NĂNG LỰC Môn học: CÔNG NGHỆ 8 CHƯƠNG 1, 2: PHẦN VẼ KỸ THUẬT 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành

1.1: Kiến thức:

- Phân tích được các phép chiếu, các hình chiếu và cách biểu diễn hình chiếu cơ bản trên bản vẽ kỹ thuật.

- Nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật

- Giải thích được các khái niệm mặt phẳng chiếu qua ví dụ ở hình 2.2

- Giải thích được các khái niệm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh tương ứng trên các mặt phẳng chiếu qua hình 2.3; 2.4; 2.5

- Mô tả được chính xác các mặt, các cạnh của vật thể

- Mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình

- Phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ ba

1.2: Kỹ năng:

- Đọc được vị trí các hình chiếu trên bẳn vẽ kỹ thuật

- Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể.

1.3: Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn

- Hứng thú với môn học, không coi môn học là môn phụ

- Yêu thích môn học

- Có thói quen làm việc theo quy trình

Trang 34

2) B ng mô t các m c yêu c u c n ức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề ầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề ầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề t cho m i lo i câu h i/b i t p trong ch ỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề ạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề ỏi/bài tập trong chủ đề ài tập trong chủ đề ập trong chủ đề ủ đề đề

Nội dung

Loại câu hỏi/bài tập

- Biết được hình chiếu, mặt phẳng chiếu, vị trí các hình chiếu trên bảnvẽ

Câu 1.1; 1.2; 1.3

- Biết được công dụng của hình cắt

Câu 1.4

- Nhận biết được khối

đa diện thông thường

Câu 1.5

- Hiểu được phương pháp dùng phép chiếu vuông góc để vẽ hình chiếu

Câu 2.1

- Hiểu và giải thích được khái niệm và công dụng của phép chiếu vuông góc

Câu 2.2

- Biểu diễn

định lượng

- Hiểu được khái niệm

về ren trong,, phân biệt được quy ước ren

thí nghiệm

Biết được trình tự đọc bản vẽ lắp đơn giản

Câu 1.6

- Xác định chính xác sự tương quan giữa hình chiếu với vật thể

Câu 3.2

- Vẽ được hình chiếu của vật thể và sắp xếp đúng vị trí trên

BVKT

Câu 4.1

Trang 35

3) Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả.

1 Nhận biết

Câu 1.1; Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào là đúng:

A Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng

B Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng

C Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng

D Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng

Câu 1.2 Hình biểu diễn thu được trên mặt phẳng hình chiếu đứng là?

A Hình chiếu bằng B Hình chiếu đứng C Hình chiếu cạnh D Cả

ba hình chiếu

Câu 1.3: Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu như thế nào?

A Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới B Mặt phẳng chiếu đứng, từ sau tới

C Mặt phẳng chiếu đứng, từ trên xuống D Mặt phẳng chiếu đứng, từ trái qua

Câu 1.4: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:

A Sử dụng thuận tiện bản vẽ B Cho đẹp C Biểu diễn hình dạng bên trong

D Cả a, b, c đều đúng

Câu 1.5: Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?

A Hình tam giác B Hình chữ nhật C Hình đa giác phẳng

D Hình bình hành

Câu 1.6: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

A Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp

B Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

C Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

D Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp

2 Thông hiểu

Câu 2.1: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình:

A Hình chữ nhật B Hình vuông C Hình tròn D Tam giác

Câu 2.2: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc được dùng làm gì?

3 Vận dụng thấp

Câu 3.1: Thế nào là ren trong? Nêu quy ước vẽ ren trong? Dấu hiệu nhận biết ren trong và ren

ngoài trên bản vẽ kỹ thuật?

Câu 3.2.: Cho vật thể A, B và các bản vẽ hình chiếu 1, 2 Hãy đánh dấu vào bảng để chỉ

rõ sự tương quan của vật thể với bản vẽ các hình chiếu.

Vật thể

1 2

35

Trang 36

4 Vận dụng cao:

4.1 Vẽ ba hình chiếu của vật thể sau và sắp xếp đúng vị trí trên bản vẽ kỹ thuật?

Trang 37

B ĐÁP ÁN:

Từ câu 1 đến câu 7 mỗi câu đúng được 0.5 điểm

Câu 1.1 A Câu 1.2 B Câu 1.3 A Câu 1.4 C Câu 1.5 B Câu 1.6 C Câu 2.1 A

Câu 2.2; (2 điểm) Học sinh phải trả lời được các ý sau:

- Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu

- Phép chiếu vuông góc được dùng để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể

Câu 3.1: (1 điểm)

- Khái niệm về ren trong: Là ren được hình thành trên bề mặt trong của lỗ hình trụ

- Quy ước vẽ ren trong:

+/ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm+/ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền mảnh+/ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm+/ Vòng tròn đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm+/ Vòng tròn chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh

- Phân biệt ren trong và ren ngoài: HS phải trả lời được

+/ Đối với ren ngoài (ren trục) thì vòng tròn đỉnh ren nằm ở ngoài, vòng tròn chân ren nằm trong còn đối với ren trong (ren lỗ) thì vòng tròn đỉnh ren nằm trong, vòng tròn chân ren nằm ngoài

4) Những năng lực có thể hướng tới.

- Năng lực sử dụng tốt các khái niệm, ký hiệu, quy ước để biểu diễn chính xác hình dạng, cấu tạo của vật thể thông qua các hình chiếu của vật thể đó

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật

- Năng lực hình thành trí tưởng tượng không gian

- Năng lực tư duy hợp tác

37

Trang 38

5) Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học:

- Sử dụng phương pháp tạo tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề, sử dụng có hiệu quả các kỹ thuật dạy học

- Hoạt động theo định hướng phát huy tính tích cực, phát triển năng lực của người học

- Dạy học thực hành (Sử dụng mô hình, vật mẫu)

- Theo thuyết kiến tạo, trải nghiệm

4 Tổng kết dặn dò:

GV thu bài kiểm tra

Nhận xét giờ kiểm tra

*HDVN:

Đọc trước bài bài 18

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày… tháng……năm 2014

Trang 39

Tuần: 9

Từ ngày: 13/1018/10/2014

Phần 2: Cơ khí : CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ

Tiết 17:

BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Ngày soạn: 08 tháng 10 năm 2014

Ngày giảng: … tháng … năm 2014

I Mục tiêu:

- Nhận biết được vật liệu kim loại màu, kim loại đen : thành phần, tỷ lệ các bon, các loại vật

liệu thép

- Nhận biết được vật liệu phi kim loại : đặc điểm, tính chất, công dụng của chất dẻo, cao su

- Trình bày được tính chất của vật liệu cơ khí và ứng dụng của nó trong chế tạo cơ khí : tính

chất cơ học, vật lý, hóa học và tính công nghệ

II Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

 Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo bài

 Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí

+ Đối với học sinh:

 Nghiên cứu bài

H: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I

 Thực hiện yêu cầu

I Các vật liệu cơ khí phổ biến

1 Vật liệu kim loại:

- Kim loại đen: Thép, gang

- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng;

Nhôm, hợp kim nhôm

Trang 40

? Thành phần chủ yếu của kim loại

đen

? Nêu hàm lương Cácbon trong Thép,

Gang.( Tỉ lệ cácbon tăng thì độ giòn,

b Kim loại mầu:

- Dễ kéo dài, dát mỏng

- Chống ăn mòn cao

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt+ Đồng

- Cao su nhân tạo

II Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

1 Tính cơ học

 Tính cứng

Ngày đăng: 05/03/2015, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w