1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2016 2017

44 3,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2016 2017

Tuần Tiết Ngày soạn:24/08/2015 PHẦN MỘT: VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống Kỹ năng: - Biết khái niệm vẽ kỹ thuật Thái độ: - Có nhận thức với việc học tập môn vẽ kỹ thuật - Biết bảo vệ môi trường B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề Trong giao tiếp hàng ngày, người thường dùng phương tiện khác để diễn đạt tư tưởng, tình cảm truyền đạt thông tin Vậy em thấy qua H1.1 người thường dùng phương tiện gì? 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm vẽI.kỹKhái niệm vẽ kỹ Phút thuật thuật: GV: Cho HS đọc thông tin SGK (Tr.29/B.8) - BVKT trình bày thông tin HS: Tìm hiểu thông tin kỹ thuật sản phẩm GV: Đưa khái niệm vẽ KT dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống vẽ theo tỉ lệ - Phân loại: + Bản vẽ khí; 15 + Bản vẽ xây dựng Phút Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ KT II Bản vẽ kĩ thuật sản Trang • • • • • sản xuất GV cho HS quan sát H1.1/SGK Hãy cho biết hình a, b, c, d có ý nghĩa gì? Cho học sinh quan sát H1.2/SGK cho biết hình có liên quan với nào? Để có sản phẩm đến tay người tiêu dùng sản phẩm làm nào? GV: Người công nhân chế tạo cácsản phẩm xây dựng công trình phải vào gỉ? GV: nhấn mạnh tầm quan trọng vẽ kỹ thuật đời sống Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đời sống Cho HS quan sát H1.3/SGK Hãy cho biết ý nghĩa hình Muốn sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện ta cần phải làm gì? xuất - Người thiết kế phải diễn tả xác hình dạng kết cấu sản phẩm, đầy đủ thông tin thiết kế: Kích thước, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật… - Các thông tin trình bày theo quy tắc thống vẽ kỹ thuật Kết luận: Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ chung dùng kỹ thuật III Bản vẽ kỹ thuật đời sống Phút - Bản vẽ KT tài liệu cần thiết cho sản phẩm thiết bị điện - Để sử dụng cách hiệu an toàn mõi thiết bị phải kèm theo dẫn hình vẽ 10 Hoạt động 4: Tìm hiểu vẽ IV Bản vẽ dùng lĩnh Phút dùng lĩnh vực kỹ thuật vực kỹ thuật: - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có Cho học sinh quan sát H1.4/SGK Hãy cho biết vẽ sử dụng loại vẽ ngành lĩnh vực kỹ thuật nào? IV Củng cố: (4 Phút) - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống phần trọng tâm bài, đặt câu hỏi b.vệ môi trường ứng dụng vào học V Dặn dò: (1 Phút) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước nội dung 2/SGK Trang Tuần Tiết Ngày soạn:24/08/2015 BÀI 2: HÌNH CHIẾU A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: Hiểu hình chiếu Kỹ năng: Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật Thái độ: Hiểu biết hình chiếu yêu thích môn học B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Vật mẫu: Khối hình hộp chữ nhật Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Bìa cứng gấp thành3 mặt phẳng chiếu; nến, diêm D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) Bản vẽ kỹ thuật có vai trò đời sống sản xuất? III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Khái niệm hình chiếu: Phút hình chiếu GV: Khi vật ánh sáng chiếu vào ta quaqn sát thấy tượng phía sau vật? Hs liên hệ thực tế: (Thấy bóng - Vật thể chiếu lên mặt vật) phẳng Hình nhận mặt GV: thông báo bóng vật phẳng, hình chiếu vật thể gọi hình chiếu vật thể - cách vẽ: GV làm thí nghiệm dùng ánh sáng để chiếu vật lên tường -> hs quan sát bóng vật chiếu Kết luận: để mô tả tượng người ta dùng phép chiếu Cách vẽ hình chiếu điểm hay Trang vật thể HS: Đọc SGK-> Trả lời 11 Hoạt động2: Tìm hiểu phép II Các phép chiếu Phút chiếu: + Đặc điểm tia chiếu khác GV: Yêu cầu học sinh quan sát cho ta phép chiếu khác H2.2 tìm hiểu phép chiếu Em nhận xét đặc điểm + Các loại phép chiếu: tia chiếu H2.2 abc? - Phép chiếu xuyên tâm (H.2.2a) Nêu loại phép chiếu? - Phép chiếu song song (H.2.2b) HS: Quan sát rút nhận xét - Phép chiếu vuông góc(H.2.2c) GV: Phân tích cho học sinh hiểu rõ III Các hình chiếu vuông góc loại phép chiếu 1.Các mặt phẳng chiếu: 15 Hoạt động 3: Tìm hiểu hình - Mặt phẳng chiếu đứng Phút chiếu vuông góc vị trí hình - Mặt phẳng chiếu chiếu vẽ - Mặt phẳng chếu cạnh GV: Cho học sinh quan sát H2.3 Các hình chiếu: hướng dẫn tìm hiểu mặt - Hình chiếu đứng (có hướng chiếu phẳng chiếu từ trước tới) HS: Quan sát đưa nhận xét va - Hình chiếu (có hướng chiếu rút mặt phẳng chiếu từ xuống) GV: Cho HS quan sát hình 2.4, - Hình chiếu cạnh hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vị trí hình chiếu: hình chiếu HS: quan sát nhận biết hình chiếu GV hướng dẫn để HS hiểu hình chiếu GV: Vì vật thể tồn không gian chiều Mỗi mặt vật thể Hình chiếu Hình chiếu không giống cạnh dùng hình chiếu cho ta Ghi nhớ: SGK mặt vật thể không thấy toàn vật thể IV Củng cố: (4 Phút) - GV hệ thống khắc sâu nội dung cho HS + Thế hình chiếu vật thể? + Có phép chiếu nào? phép chiếu có đặc điểm gì? + Tên gọi vị trí hình chiếu vẽ nào? - Đọc em chưa biết V Dặn dò: (1 Phút) - Học theo + câu hỏi SGK - Làm tập trang 10,11 SGK - Chuẩn bị tiết Bản vẽ khối đa diện Trang Tuần Tiết Ngày soạn:30/08/2015 BÀI 3: THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU VẬT THỂ A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Học sinh hình chiếu vật thể, nhận biết liên quan hướng chiếu - Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu cách bố trí hình chiếu vẽ Kỹ năng: - Học sinh biết cách bố trí hình chiếu vẽ, cách vẽ hình chiếu thứ ba vật thể - Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện - Phát huy trí tưởng tượng không gian Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn kỹ thuật B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Dụng cụ: Thước, êke, com pa … - Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy… - Cho vật thể hình chiếu rõ tương quan hình chiếu hướng chiếu; Hình chiếu vật thể Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề Nêu mục tiêu cần đạt thực hành 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ 36 Tìm hiểu hình chiếu vật I Bài 3: Phút thể GV: Cho học sinh đọc phần nội dung học GV: Yêu cầu h/s trình bày làm khổ giấy A4 Trang a Bảng 3.1 GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 3.1 điền dấu ( x) vào Hình chiếu A B C bảng 3.1 để tỏ rõ tương quan Hướng chiếu hình chiếu, hướng X chiếu X HS: hoat động cá nhân X GV: Hướng dẫn vẽ hình chiếu thứ ba Kẻ khung cách mép giấy 10mm b Vị trí hình chiếu: Tuỳ vào vật thể mà ta bố trí cho cân tờ giấy Vẽ khung tên góc phía bên phải vẽ GV: Làm mẫu cho học sinh quan sát làm theo Bước 1: Kẻ trục toạ độ xoy Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng hình chiếu theo tỉ lệ kích thước Bước 3: Kẻ đường 450 bươc 4: Vẽ hình chiếu cạnh GV: Quan sát học sinh thực hành uốn nắn bổ sung học sinh yêu cầu, học sinh gặp khó khăn IV Củng cố: (4 Phút) - Hướng dẫn học sinh cách xác định hình chiếu, hướng chiếu, cách xếp vị trí hình chiếu V Dặn dò: (1 Phút) - Xem lại nội dung học - Chuẩn bị trước SGK Trang Tuần Tiết Ngày soạn:13/09/2015 BÀI 7: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay Kỹ năng: - Hình thành kỹ phân tích tổng hợp; so sánh; tư logic Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng không gian B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Chuẩn bị tranh vẽ hình Bài nghiên cứu SGK - Đọc tham khảo tài liệu chương IV phần hình chiếu trục đo vuông góc - Mô hình vật thể Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) Cho học sinh lên bảng vẽ hình thực hành III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu I Hướng dẫn ban đầu Phút học, hướng dẫn học sinh Giáo viên tổ chức học thực hành: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành học sinh GV: Nêu rõ nội dung thực hành gồm phần Hướng dẫn thực hành Phần Trả lời câu hỏi phương a Xác định liên quan pháp lựa chọn đánh dấu (x) vào vẽ vật thể bảng 7.1 SGK để tỏ dõ tương quan vẽ với vật thể b phân tích hình dạng vật thể Phần Phân tích hình dạng vật thể Trang cách đánh dấu ( x ) vào bảng 7.2 SGK GV: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng 7.1 bảng 7.2 sgk dựa vào hình 7.1 hình 7.2 sgk Hs; Hoạt động theo hướng dẫn giáo viên 20 Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Phút GV: hướng dẫn bước tiến hành Yêu cầu học sinh làm giấy A4 Phần chữ hình bố trí giấy cân đối Họ tên học sinh, lớp ghi góc dưới, bên phải vẽ GV: Làm ví dụ cho HS vật thể Các nhóm làm theo phân công: Mỗi nhóm vật thể Yêu cầu lớp tiến hành làm hoàn thiện thực hành II Học sinh thực hành HS làm theo yêu cầu giáo viên Bảng 7.1 Bản vẽ Vật thể A x B x C X D x Bảng 7.2 Vật thể A B C D Khối hình học Hình trụ H nón cụt Hình hộp H chỏm cầu x x X X x x X X X IV Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét làm tập thực hành + Sự chuẩn bị học sinh + Thực bước + Thái độ học tập + Kết hoàn thành - GV hướng dẫn HS cách đánh giá dựa theo mục tiêu - GV thu nhận xét đánh giá kết hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng học V Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học đọc xem trước “Bản vẽ kỹ thuật, Khái niệm hình cắt” Trang Tuần Tiết 16 Ngày soạn:11/10/2015 KIỂM TRA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết học sinh trình học, qua giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy truyền thụ, kiến thức cho phù hợp Kỹ năng: - Tổng hợp kiến thức, kĩ trình bày kiểm tra khoa học, xác Thái độ: - Trung thực, tự lập B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, đề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II Kiểm tra cũ: (1 phút) - Thống qui chế làm III Nội dung mới: (42 phút) 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút) GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: IV Dặn dò: (1 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá Vận dụng Tống KT Biết Hiểu số Thấp Cao điềm Biểu diễn ren Điền từ thích Trang câu điểm Tỉ lệ: 20% hợp vào chỗ trống điểm điểm = 50% 20% Bản vẽ khối đa diện câu điểm Hình trụ tạo thành nào? Hình nón tạo thành nào? điểm Tỉ lệ: 20% điểm = 100% 20% Biểu diễn ren câu điểm Hãy so sánh khác quy ước vẽ ren trục ren lỗ điểm điểm = 20% 20% Tỉ lệ: 20% Hình cắt câu điểm Hãy ghi số tương ứng với mặt vật thể vào bảng Tỉ lệ: 30% điểm = 40% Tổng điểm điểm 10 điểm điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu ( 4điểm ) Cho vật thể có mặt A, B, C,D, E, F, G hình chiếu Hãy ghi số tương ứng với mặt vật thể vào bảng: B C D G A F Trang 10 53 E 40% Tuần 20 Tiết 39 Ngày soạn:03/01/2016 BÀI 41 THƯC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết cấu tạo đèn ống huỳnh quang, chấn lưu tắc te - Hiểu nguyên lí làm việc cách sử dụng đèn ống huỳnh quang Kỹ năng: - Tháo lắp dèn ống huỳnh quang; hoạt động nhóm; làm việc có quy trình Thái độ: - Có ý thức tuân thủ qui định an toàn điện B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Vật liệu: băng dính; dây dẫn - Dụng cụ, thiết bị: Kìm điện; tua vit; đèn ống huỳnh quang; bút thử điện Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) - Nêu nguyên lý làm việc đèn ống huỳnh quang? - So sánh ưu nhược điểm đèn sợi đốt đèn huỳnh quang? III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động Giới thiệu nội dung I Chuẩn bị Phút mục tiêu thực hành (SGK ) GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ khoảng 4-5 học sinh Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành thành viên nhóm GV: Kiểm tra nhóm nhắc lại nội dung an toàn, hướng dẫn nội dung trình tự thực hành cho nhóm Trang 30 16 Hoạt động Tìm hiểu đèn huỳnh Phút quang GV: Yêu cầu học sinh đọc giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi ống huỳnh quang GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu cấu tạo chức phận đèn ống huỳnh quang, trấn lưu, tắc te ghi vào mục báo cáo thực hành GV: Mắc sẵn mạch điện yêu cầu học sinh tìm hiểu cách nối dây GV: Cách nối dây phần tử mạch điện nào? HS: Quan sát nghiên cứu trả lời GV: Đóng điện vào mạch cho học sinh quan sát mồi phóng điện đèn huỳnh quang diễn nào? HS: Ghi vào báo cáo thực hành II Nội dung trình tự thực hành - Đọc giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật ghi đèn ống huỳnh quang + Điện áp định mức + Công suất định mức Cấu tạo chức + Đèn ống + Chấn lưu + Tắc te Sơ đồ mạch điện SGK/141 Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, tắc te mắc // với ống huỳnh quang, hai đầu dây đèn nối với nguồn điện Quan sát mồi phóng điện đèn phát sáng GV: Vẽ sơ đồ mạch điện Mẫu vật Số liệu ghi bóng, trấn lưu, tắc te ~ Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc // với đèn ống huỳnh quang Hai đầu dây đèn nối với nguồn điện IV Củng cố: (4 Phút) - Lớp bột huỳnh quang thành ống có tác dụng gì? - Tắc te làm việc trường hợp nào? V Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học tìm hiểu thêm thực tế bóng điện gia đình - Đọc xem trước 41 Trang 31 Tuần 22 Tiết 41 Ngày soạn:17/01/2016 BÀI 43 THỰC HÀNH BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN VÀ NỒI CƠM ĐIỆN A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo, bàn điện, bÕp ®iÖn, nåi c¬m ®iÖn - Hiểu nguyên lý làm việc cách sử dụng bàn điện, bÕp ®iÖn, nåi c¬m ®iÖn Kỹ năng: - Sử dụng bàn điện, bÕp ®iÖn, nåi c¬m ®iÖn Thái độ: - Ham thích tìm hiểu khoa học kỹ thuật - Có ý thức tuân thủ quy định an toàn điện - Có ý thức sử dụng đồ dùng điện số liệu kỹ thuật B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Chuẩn bị thiết bị bàn điện, bếp điện, nồi cơm điện Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 16 Hoạt động Giới thiệu nội I Chuẩn bị Phút dung trình tự thực hành - ( SGK) GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm khoảng đến học sinh Các nhóm kiểm tra chuẩn bị thực hành thành viên mẫu báo cáo thực hành Trang 32 GV: Kiểm tra nhóm, nhắc lại nội quy an toàn hướng dẫn trình tự làm thực hành cho nhóm 20 Hoạt động 2.Tìm hiểu bàn II Nội dung trình tự thực hành Phút điện, bếp điện nồi cơm điện 1.Các số liệu kỹ thuật, giải thích ý GV: Hướng dẫn thực hành nghĩa cách đặt câu hỏi để học sinh: Đọc,giải thích ý nghĩa số liệu kỹ Tên đồ dùng SL kỹ ý thuật để ghi vào mục I báo cáo điện thuật nghĩa thực hành - Bàn điện Quan sát tìm hiểu cấu tạo chức - Bếp điện phận bàn điện, - Nồi cơm bếp điện, nồi cơm điện điện Đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật bếp điện ghi vào mục báo cáo thực hành Quan sát, tìm hiểu cấu tạo Tên chức phận chức phận bếp điện Đọc giải thích số liệu kỹ Tên đồ dùng Tên Chức thuật nồi cơm điện ghi vào điện phận mục báo cáo thực hành Quan sát tìm hiểu cấu tạo chức - Bàn điện phận nồi cơm - Bếp điện điện ghi vào mục báo cáo - Nồi cơm thực hành điện GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra thông mạch số đồ dùng điện thông báo kết chung IV Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết thực hành nhóm dựa theo mục tiêu học - Thu báo cáo nhà chấm V Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà đọc xem trước 44đồ dùng loại điện - quạt điện, máy bơm nước, chuẩn bị tranh vẽ mô hình động điện, quạt điện, máy bơm nước Trang 33 Tuần 26 Tiết 47 Ngày soạn:21/02/2016 BÀI 48 SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm nhu cầu tiêu thụ điện nay; biết đặc điểm cao điểm - Qua biết sử dụng hợp lý điện Kỹ năng: - Biết sử dụng điện cách hợp lý; lợi ích tiết kiệm điện Thái độ: - Chú ý thức tìm hiểu áp dụng vào thực tế; yêu thích môn học B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nêu cấu tạo máy biến áp pha Ứng dụng? III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: Tìm hiểu cao I Nhu cầu tiêu thụ điện năng: Phút điểm 1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện GV: Các em có biết gọi năng: cao điểm? - Giờ cao điểm tiêu HS: Trao đổi; trả lời thụ nhiều điện GV: Vậy cao điểm ngày - Giờ cao điểm dùng điện khoảng giờ? Tại lại vậy? ngày khoảng 18h - 22h HS: Trả lời GV: Trong cao điểm em thấy 2) Đặc điểm cao điểm: gia đình thiết bị điện có biểu - Điện tiêu thụ lớn nào? - Nếu điện nhà + Ánh sáng? máy điện cung cấp không đầy đủ Trang 34 + Đun nước? điện áp mạng điện giảm + Ti vi? xuống gây tác hại đến đồ dùng điện 20 HS: Liên hệ thực tế để trả lời Phút Hoạt động 2: Tìm hiểu biện II Sử dụng hợp lí tiết kiệm pháp sử dụng hợp lí tiết kiệm điện điện Giảm bớt tiêu thụ điện GV: Trong cao điểm cao điểm: phải làm gì? - Tắt bớt thiết bị tiêu thụ Những thiết bị điện cắt không cần thiết giảm? - Không nên sử dụng đồ HS: Trả lời dùng điện có công suất lớn GV: Trong gia đình nên sử dụng bóng cao điểm đèn để tiết kiệm điện Sử dụng đồ dùng điện hiệu năng? suất cao để tiết kiệm điện năng: Tại dùng đèn huỳnh quang, com (Sgk / 166) pắc huỳnh quang lại tiết kiệm điện? Không sử dụng lãng phí HS: Thảo luận; trả lời điện năng: GV: Vậy cách (Sgk / 166 ) có biện pháp để tiết kiệm điện? IV Củng cố: (4 Phút) - Cho HS nhắc lại cao điểm VD thực tế biện pháp tiết kiệm điện - Đọc ghi nhớ SGK V Dặn dò: (1 Phút) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị nội dung cho Thực hành: “Quạt điện tính toán điện tiêu thụ gia đình” Trang 35 Tuần 29 Tiết 50 Ngày soạn: 13/03/2013 KIỂM TRA MỘT TIẾT A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức kỹ thuật điện - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh trình học - Đánh giá phương pháp truyền thụ rút phương pháp dạy học cho phù hợp Kỹ năng: - Biết cách đánh giá mức độ đạt học sinh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực thi cử B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II Kiểm tra cũ: (1 phút) - Thống qui chế làm III Nội dung mới: (41 phút) 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút) GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: IV Dặn dò: (1 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Truyền Trang 36 Biết Trình bày cấu Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Công thức điểm biến đổi chuyển động câu điểm Tỉ lệ: 50% tạo, nguyên lý cấu tay quay trượt D1 n2 Dn = ⇒ n2 = 1 D2 n1 D2 2.5 điểm = 50% 2.5 điểm = 50% Kỹ thuật điện câu điểm Tỉ lệ: 50% Tổng truyền chuyển động 2.5 điểm Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp sử dụng an toàn sử dụng 3.5 điểm =75% 3.5 điểm Gia đình An sử dụng đồ dùng điện sau: 1.5 điểm = 25% 2.5 điểm 50% điểm 50% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu ( 2.5điểm ) Em trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến? Câu ( 2điểm ) Em nêu nguyên nhân gây ta nạn điện? Một số biện pháp an toàn sử dụng điện? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Tay quay, truyền, trượt, giá đỡ (1đ) Đường kính bánh đai tỷ lệ nghịch với số vòng quay D1/D2 = n2/n1.(1đ) Câu 2: Nguyên nhân: - Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện trạm biến áp - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất Biện pháp an toàn: - Thực tốt cách điện dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Thực nối đất thiết bị đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp Trang 37 điểm 1.5 điểm điểm điểm trạm biến áp Câu 3: - Thực tốt việc nối đất với dây trung hòa vỏ thiết bị kim loại - Kiểm tra việc cách điên đồ dùng điện - Khi dây bị hở phải dùng băng keo quấn cách điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp… Câu 4: Từ hệ thức tỷ lệ số vòng quay đường kính bánh đai: D1/D2 = n2/n1 0.75 điểm 0.75 điểm 0.75 điểm 0.75 điểm 2.5 điểm D1 n2 Dn = ⇒ n2 = 1 D2 thay số vào ta có n = 52,08 vòng Suy ra: D2 n1 Câu 5: Tivi : 70 * 2*10 =1400 (Wh) Tủ lạnh: 120*1*24=2880(Wh) Nồi cơm điện: 5040(Wh) Trang 38 1.5 điểm Tuần 33 Tiết 54 Ngày soạn:10/04/2016 BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo, công dụng cầu chỡ aptomat Kỹ năng: - Hiểu nguyên lý làm việc, vị trớ lắp đặt thiết bị nêu mạch điện Thái độ: - Rèn thái độ làm việc học tập nghiêm túc B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyênn lý làm việc cụng tắc? III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề Em hảy kể tên số thiết bị điện nhà? Cầu chì có nhiệm vụ mạch điện? Bài hôm nghiên cứu vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động Tìm hiểu cầu chì I Cầu chì Phút GV: Cầu chì có công dụng để làm gì? Công dụng: H: Trả lời - Là loại thiết bị dùng để bảo vệ GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình an toàn cho mạch điện, thiết bị 53.1 cầu chid thật yêu cầu học sinh điện mô tả cầu chì Cấu tạo phân loại GV: Em mô tả cấu tạo cầu chì a) Cấu tạo hộp? - Cầu chì gồm phần: vỏ, HS: Trả lời cực giữ, dây chảy b) Phân loại GV: Dựa vào hình dáng em kể tên - Có nhiều loại cầu chì, người ta Trang 39 loại cầu chì mà em biết HS: Trả lời dựa vào hình dạng mà phân loại cầu chì hộp, ống , nút 3.Nguyên lý làm việc GV: Tại nói day chảy phận - Dây chảy mắc nối tiếp quan trọng cầu chì với mạch điện cần bảo vệ, nên sảy cố ngắn mạch, HS: Trả lời dây chảy cầu chì bị nóng chảy đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện đồ dùng điện không bị hỏng 16 Hoạt động 2.Tìm hiểu aptomat II Aptomat Phút GV: Aptomat có nhiệm vụ - Aptomat thiết bị đóng cắt tự nhà? động có ngắn mạch HS: Trả lời tải aptomat phối hợp chức GV: Giải thích dõ nguyên lý làm vịêc cầu dao cầu chì aptomat - Khi mạch điện ngắn mạch tải dòng điện mạch điện tăng lên vượt định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện IV Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên nhắc lại phần trọng tâm - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ V Dặn dò: (1 Phút) - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị loại báo cáo nội dung cho thực hành vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt Trang 40 Tuần 34 Tiết 55 Ngày soạn:17/04/2016 BÀI 54: THỰC HÀNH CẦU CHÌ A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo, công dụng cầu chỡ Kỹ năng: - Hiểu nguyên lý làm việc, vị trớ lắp đặt thiết bị nêu mạch điện Thái độ: - Rèn luyện kỹ làm việc xác, an toàn, khoa học, thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trỡ B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) - Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý làm việc công tắc? III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề - Em hảy kể tên số thiết bị điện nhà? - Cầu chì có nhiệm vụ mạch điện? Bài hôm nghiên cứu vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 36 Hoạt động 1.Tìm hiểu nội dung I Nội dung trình tự thực Phút dụng cụ thực hành hành GV: Chia dây chì, dây đồng cho So sánh dây chì dây đồng nhóm học sinh - Dây đồng có độ cứng lớn GV: Hướng dẫn học sinh so sánh xem chịu nhiệt độ nóng chảy dây có độ cứng lớn cao Hơn dây chì GV: Gọi học sinh giải thích 2.Thực hành trường hợp mạch người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn điện làm việc bình thường mạch HS: Giải thích Trang 41 A• 0 • GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK GV: Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không?H; Trả lời GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây 6V ~ chì, sau đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? sao?H: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 54.2 em nhận xét vị trí, vai trò 3.Thực hành bảo vệ ngắn khoá K hai sơ đồ trên.H: mạch cầu chì Trả lời Các nhóm tiến hành thực hành ngắn 6V ~ mạch theo bước SGK IV Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động thực hành Hướng dẫn học sinh tự đánh giá thực hành theo mục tiêu học V Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học nghiên cứu thêm số thiết bị bảo vệ an toàn điện - Đọc xem trước 55 Sơ đồ điện Trang 42 Tuần 36 Tiết 56 Ngày soạn:01/05/2016 BÀI 56, 57 THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ; SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt số mạch điện đơn giản nhà Kỹ năng: - Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà Thái độ: - Làm việc khoa học, nghiêm túc, an toàn điện B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra cũ: (3 Phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Nội dung mới: 1/ Đặt vấn đề 2/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 36 Hoạt động 1.Tìm hiểu nội dung I Nội dung trình tự thực Phút trình tự thực hành hành GV: Hướng dẫn học sinh thực hành 1.Phân tích mạch điện cách đặt câu hỏi? - Phân biệt mạch chính, mạch G: Em phân biệt mạch chính, nhánh, dây fa, dây trung hoà mạch nhánh, dây trung hoà, dây fa? + Mạch chính: - Dây fa dây trung hoà  Dẫn HS: Trả lời từ công tơ đến phòng đợc đặt cao GV: Hướng dẫn học sinh làm việc + Mạch nhánh: Rẽ từ mạch theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình đến thiết bị tiêu thụ Trang 43 56.2 SGK Xác đinh nguồn điện xoay chiều hay chiều Xác đinh điểm nối điểm chéo dây dẫn Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực tế GV: Yêu cầu H phân tích sơ đồ nguyên lí? Có phần tử mạch điện? Vị trí phần tử mạch điện? Mối quan hệ điện phần tử? Phân tích mạch điện xoay chiều chiều Phân tích dây pha dây trung tính Các kí hiệu điện GV: Yêu cầu học sinh lắp đặt theo bớc: - Xác định đường dây nguồn - Xác định vị trí đèn, bảng điện - Xác định vị trí thiết bị đóng, cắt - Nối dây theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra sơ đồ nguyên lý điện phòng đợc mắc song song với 2.Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Vẽ sơ đồ hình 56.2 220V ~ Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện Vẽ sơ đồ lắp đặt A O • • • • •• • • • • IV Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động Thu báo cáo thực hành, nhà chấm V Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện - Đọc xem trớc 58 chuẩn bị dụng cụ: bóng điện, tua vít, thiết bị điện Trang 44 [...]... ra phương pháp dạy học cho phù hợp 2 Kỹ năng: - Biết cách đánh giá mức độ đạt được của học sinh 3 Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II Kiểm tra bài... tập để tiết sau kiểm tra học kì I - Làm lại các bài tập về phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí - Chuẩn bị tốt kiến thức để giờ sau KTHKI Trang 26 Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn:27/12/2015 KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh trong quá trình học, qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương... Kỹ năng: - Tổng hợp được kiến thức, kĩ năng trình bày bài kiểm tra khoa học, chính xác 3 Thái độ: - Trung thực, tự lập B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra đề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II Kiểm tra bài cũ: (1 phút) - Thống nhất về qui chế làm bài III Nội... cho 3 = 60/ Z2 biết bánh nào quay nhanh hơn? -> Z2 = 60/ 3 = 20 ( răng) Vậy số răng của bánh bị dẫn là GV: Cũng tương tự; đề cho biết gì; hỏi 20 răng gì; áp dụng công thức nào Bánh bị dẫn quay nhanh hơn HS: Chú ý; tự làm c Bài tập 3: c Bài tập 3: Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây - Tỉ số truyền chuyển động: đai Bánh lớn có bán kính bằng 60cm i= D1/ D2 = 60/ 20 = 3 Bánh nhỏ có bán kính bằng 20cm Tính... Phút) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc và chuẩn bị nội dung cho bài Thực hành: “Quạt điện và tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình” Trang 35 Tuần 29 Tiết 50 Ngày soạn: 13/03/2013 KIỂM TRA MỘT TIẾT A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện - Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học - Đánh giá... nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) II Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) III Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Đinh tán; hàn thuộc nhóm mối ghép không tháo được Vậy chúng có đặc điểm gì chung; ứng dụng trong thực tế để làm gì Chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong bài học hôm nay 2/ Triển... răng, số vòng của bánh 1 z2, n2: số răng, số vòng của bánh 2 Bánh răng (đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn c) ứng dụng: SGK IV Củng cố: (4 Phút) - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK, nêu 1 số bộ truyền chuyển động khác mà em biết V Dặn dò: (1 Phút) - Trả lời các câu hỏi cuối bài học (sgk) và học phần ghi nhớ n 2 z2 - Làm bài tập 4(trang101):vân dụng công thức i = = n 1 z1 Trang 18 Tuần 16 Tiết... kiến thức đã học để liên hệ thực tế 2 Kỹ năng: - Hệ thống hoá; tư duy logic; làm việc cá nhân hoạt động nhóm nhỏ 3 Thái độ: - Có ý thức học tập và rèn luyện thường xuyên B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)... kẹp chặt chặt GV: Cho học sinh quan sát hình 20.4 Mỏ lết, Cờlê : dùng tháo lắp Em hãy nêu công dụng và cách sử Tua vít: tháo lắp ốc vít dụng các dụng cụ trên Êtô, kìm: dùng để kẹp chặt vật HS: Trả lời khi gia công 12 Hoạt động 3.Tìm hiểu các dụng cụ III Dụng cụ gia công Phút gia công Búa: dùng để đập tạo lực GV: Cho học sinh quan sát hình 20.5 Cưa: dùng để cắt vật liệu Em hãy nêu công dụng của từng dụng... tháo rời chúng? HS: Trao đổi tìm phương án 26 Hoạt động 2 : Giới thiệu về mối Phút ghép không tháo được: GV: cho HS quan sát mối ghép đinh tán và các loại đinh tán (Hình 25.2) yêu cầu HS nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán GV giới thiệu về đặc điểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán vẹn như trước khi ghép II Mối ghép không tháo được: 1 Mối ghép bằng đinh tán a) Cấu tạo mối ghép: - Các chi tiết được

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w