Giáo án công nghệ lớp 7 năm học 2016 2017

40 2.6K 1
Giáo án công nghệ lớp 7 năm học 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công nghệ lớp 7 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 7 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 7 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 7 năm học 2016 2017 Giáo án công nghệ lớp 7 năm học 2016 2017

Tuần Tiết Ngày soạn: 24/08/2016 CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu vai trò trồng trọt, biết nhiệm vụ trồng trọt - Hiểu đất trồng gì? Các thành phần đất trồng Kỹ năng: - Biết số biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt Thái độ: - Ý thức u thích lao động II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Trồng trọt lĩnh vực sản xuất quan trọng nơng nghiệp Trồng trọt có vai trò nhiệm vụ gì? tìm hiểu b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: I Vai trò trồng trọt: Phút GV: Em kể tên số loại - Cung cấp lương thực lương thực, thực phẩm, cơng - Cung cấp ngun liệu cho nghiệp trồng địa phương em? cơng nghiệp chế biến HS: Cây lương thực: Lúa, ngơ, khoai, - Cung cấp thức ăn cho chăn sắn ni Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà - Cung cấp nơng sản cho xuất rốt Cây cơng nghiệp: Bạch đàn, keo cà phê cao su GV: Treo sơ đồ vai trò trồng trọt, u cầu quan sát Trang HS: Quan sát GV: Trồng trọt có vai trò ngành kimh tế? HS: Trả lời HS khác: Nhận xét-bổ sung GV: Kết luận đưa đáp 16 Hoạt động Phút GV: Cho học sinh đọc nhiệm vụ SGK HS: Dựa vào vai trò trồng trọt Hãy xác định nhiệm vụ nhiệm vụ trồng trọt? HS: Trả lời GV: Nhận xét rút kết luận nhiệm vụ trồng trọt Để thực nhiệm vụ trồng trọt cần sử dụng biện pháp gì? GV: u cầu h/s hồn thành bảng SGK HS: hồn thành bảng HS: Đại diện hs trình bày HS khác: Nhận xét - bổ sung GV: Kết luận Hoạt động 3: 10 GV: Giới thiệu: Đất tài ngun Phút thiên nhiên q giá Quốc gia… GV: Cho học sinh đọc mục phần I SGK đặt câu hỏi Đất trồng gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng khơng? Tại sao? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Tổng hợp ý kiến rút kết luận GV: Nhấn mạnh có lớp bề mặt tơi, xốp trái đất thực vật sinh sống được… GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trò đất trồng Trồng mơi trường đất mơi trường nước có điểm giống khác nhau? Trang II Nhiệm vụ trồng trọt Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân phát triển chăn ni Cung cấp ngun liệu cho chế biến xuất Biện pháp: + Tăng diện tích đất canh tác + Tăng suất trồng + Sản xuất nhiều nơng sản III Khái niệm đất trồng 1.Đất trồng gì? Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, dó có trồng sinh sống sản xuất sản phẩm 2.Vai trò đất trồng: Đất trồng mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho khơng bị đổ IV Thành phần đất trồng Đất trồng gồm: + Phần khí + Phần rắn Chất hữu + Phần lỏng.Chất vơ HS: Trả lời HS khác: Nhận xét bổ sung GV: Ngồi đất, nước trồng sống mơi trường nữa? Đất trồng có tầm quan trọng trồng? HS: Trả lời HS khác: nhận xét bổ sung GV: Tổng hợp ý kiến rút kết luận Củng cố: (4 Phút) - Trồng trọt có vai trò đời sống nhân dân kinh tế địa phương em? - Đất trồng có tầm quan trọng đời sống trồng? Dặn dò: (1 Phút) - Chuẩn bị sau Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 30/08/2016 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu thành phần giới đất gì? Thế đất chua đất kiềm, đất trung tính, đất nước chất dinh dưỡng Thế độ phì nhiêu đất Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp Thái độ: - Ý thức u lao động, bảo vệ, trì độ phì nhiêu đất II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Một số mẫu đất, giấy đo độ pH Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Đất có tầm quan trọng đời sống trồng? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Đất trồng gồm có thành phần giới nào? Vì đất có khả giữ nước chất dinh dưỡng? để hiểu rõ điều tìm hiểu b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1: I Thành phần giới đất Phút Thành phần giới đất gì? gì? GV: u cầu hs nhắc lại: - Tỉ lệ (%) hạt cát, Phần rắn đất hình thành từ limon, sét đất tạo nên thành phần nào? thành phần giới đất HS: Phần rắn đất hình thành từ thành phần vơ hữu GV: Thành phần giới đất gì? HS: Trả lời phần vơ gồm hạt: cát, limon, sét HS khác: Nhận xét-bổ sung Trang GV: Chốt lại 12 Hoạt động 2: Phút GV: Giới thiệu giấy đo PH, hướng dẫn hs cách thử độ pH đất GV: Để biết độ chua hay kiềm đất ta phải làm nào? Trị số PH dao động phạm vi nào? HS: Trả lời GV: Với giá trị PH đất gọi đất chua, đất kiềm trung tính? HS: Trả lời HS khác: Nx - bs GV: Kết luận GV: Xác định độ chua, kiềm đất nhằm mục đích gì? HS: Trả lời GV: Giải thích rõ Hoạt động 3: Phút GV: Cho học sinh đọc mục III SGK GV: Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng? Em so sánh khả giữ nước chất dinh dưỡng loại đất khác nhau? HS: Thảo luận theo nhóm: Trả lời, hồn thành bảng SGK HS: đại diện nhóm trả lời HS: Các nhóm khác: Nx - bổ sung GV: KL Hoạt động 4: Phút GV: u cầu hs đọc TT SGK Độ phì nhiêu đất gì? Muốn trồng có suất cao cần có điều kiện nào? HS: Trả lời GV: Kết luận Củng cố: (4 Phút) II Thế độ chua, độ kiềm đất? III KHả giữ nước chất dinh dưỡng đất - Nhờ hạt cát, limon, sét chất mùn, đất giữ nước chất dinh dưỡng - Đất sét: Tốt - Đất thịt: TB - Đất cát: Kém IV Độ phì nhiêu đất gì? Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, oxi chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng đồng thời khơng chứa chất có hại cho Trang - Thế đất chua, kiềm đất trung tính? - Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng? Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học theo phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối - Đọc xem trước Bài (SGK) Biện pháp cải tạo, sử dụng bảo vệ đất - Tìm hiểu biện pháp cải tạo bảo vệ đất địa phương em Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 25/ /2016 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết cách xác định pH đất phương pháp so màu Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành, hoạt động nhóm thảo luận nhóm Thái độ: - Có ý thức việc làm thực hành, cẩn thận làm thực hành phải bảo đảm an tồn lao động II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Mẫu đất, lọ nhỏ đựng nước - mẫu đất, thìa nhỏ - Một thang màu pH chuẩn, lọ chất thị màu tổng Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK - Xem trước bài thực hành - Chuẩn bị mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Để giảm độ chua đất người ta làm gì? - Muốn nâng cao độ phì nhiêu đất cần phải làm gì? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRỊ 13 Hoạt động: Chuẩn bị I Vật liệu dụng cụ cần thiết: Phút u cầu học sinh đọc to phần I Thể loại mẫu đất, dụng cụ chuẩn bị nhà SGK trang 10 12 Học sinh đọc to Trang Phút GV: Hướng dẫn học sinh đặt mẫu đất vào giấy gói lại ghi phía bên ngồi: 10 Phút Mẫu đất số Ngày lấy mẫu Nơi lấy mẫu Người lấy mẫu HS: Lắng nghe tiến hành ghi ngồi giấy u cầu học sinh chia nhóm để thực hành Hoạt động 2: Nội dung thực hành GV: u cầu học sinh đem đất chuẩn bị đặt lên bàn Giáo viên hướng dẫn làm thực hành Sau gọi học sinh đọc to học sinh làm theo lời bạn đọc bạn khác xem u cầu học sinh xem bảng 1: Chuẩn phân cấp đất (SGK trang 11) từ xác định loại đất mà vê loại đất Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành u cầu học sinh thảo luận nhóm xác định mẫu nhóm đem theo Sau u cầu nhóm báo cáo kết nhóm u cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch Trang II Quy trình thực hành Thực quy trình bước SGK Làm lại lần ghi vào bảng SGK III Viết báo cáo Thực hành Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành Tự đánh giá kết thực hành xem thuộc loại đất theo mẫu Đất chua, Mẫu đất Độ PH kiềm, trung tính Mẫu số So màu lần So màu lần So màu lần Trung bình Mẫu số So màu lần So màu lần So màu lần Trung bình (Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính) Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên đánh giá mẫu đất mà học sinh thực hành Dặn dò: (1 Phút) - Nhận xét chuẩn bị mẫu thái độ học tập học sinh - Dặn dò: Về nhà xem lại bài, sau nghiên cứu Tuần Trang Tiết Ngày soạn: 18/ 10/ 2016 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh chương I - GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ điều chỉnh phương pháp cho Kỹ năng: - Rèn kĩ tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ơn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (1 Phút) - Thống qui chế làm Nội dung mới: (41 phút) 1/ Đặt vấn đề: b/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định q trình làm - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: IV Dặn dò: (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá Vận dụng Tống Biết Hiểu KT số Thấp Cao điểm Chương I Đất trồng Tại lấy Giống Trình bày Đại cương gì? Vì ngun tắc trồng có vai cách bảo kĩ thuật phòng phải sử dụng trò quản hạt trồng trọt để đất hợp lí? giống câu phòng trừ trồng trọt? trồng 10 điểm sâu, bệnh hại Trang 10 BÀI 30: VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Sau giáo viên phải làm cho học sinh: Kỹ năng: - Biết nhiệm vụ phát triển ngành chăn ni Thái độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn ni II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Nghiên cứu SGK, hình vẽ 50, phóng to sơ đồ SGK Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Đọc SGK, xem hình vẽ 50, sơ đồ SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Chăn ni ngành sản xuất nơng nghiệp b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò I Vai trò chăn ni Phút chăn ni - Chăn ni cung cấp nhiều sản GV: Đưa câu hỏi để khai thác nội phẩm cho tiêu dùng nước dung kiến thức xuất GV: Chăn ni cung cấp loại a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục thực phẩm gì? vai trò chúng? vụ đời sống HS: Trả lời b) Chăn ni cho sức kéo GV: Hướng dẫn học sinh quan sát trâu, bò, ngựa hình 50 trả lời câu hỏi c) Cung cấp phân bón cho GV: Hiện cần sức kéo vật trồng ni khơng? vật ni cho sức d) Cung cấp ngun liệu gia kéo? cơng đồ dùng Y dược xuất Gv: Tại phân chuồng lại cần thiết cho trồng? GV: Em kể tên đồ dùng từ chăn ni? 18 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ II Nhiệm vụ ngành chăn Trang 26 Phút phát triển chăn ni thời gian ni nước ta tới - Phát triển chăn ni tồn diện GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ (Đa dạng lồi, đa dạng trả lời câu hỏi quy mơ) GV: Nước ta có loại vật ni - Đẩy mạnh chuyển giao kỹ nào? em kể tên loại vật thuật vào sản xuất (Giống, thức ni địa phương em ăn, chăm sóc thú y) HS: Học sinh thảo luận phát triển - Tăng cường cho đầu tư nghiên chăn ni tồn diện… cứu quản lý (Về sở vật GV: Phát triển chăn ni gia đình có chất, lực cán bộ…) lợi ích gì? lấy ví dụ minh hoạ - Nhằm tăng nhanh khối HS: Trả lời lượng, chất lượng sản phẩm GV: Thế sản phẩm chăn ni chăn ni cho nhu cầu tiêu dùng sạch? nước xuất HS: Trả lời Củng cố: (4 Phút) - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Tóm tắt nội dung nhận xét tiết học Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học trả lời tồn câu hỏi cuối - Đọc xem trước 31 SGK - Chuẩn bị tranh vẽ hình 51, hình 52, hình 53 SGK Tuần 29 Tiết 38 Ngày soạn: 13/ 03/ 2017 BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Trang 27 Kiến thức: - Nắm nguồn gốc thức ăn vật ni Kỹ năng: - Biết tiết kiệm thức ăn chăn ni Thái độ: - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an tồn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Ở địa phương em thường dùng loại thực vật cho chăn ni? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc I Nguồn gốc thức ăn vật ni Phút thức ăn vật ni Thức ăn vật ni - Các loại vật ni: Trâu, lợn GV: Trong chăn ni thường có gà… loại vật ni nào? - Trâu bò ăn rơm có hệ HS: Trả lời sinh vật cộng sinh cỏ GV: Các vật ni (Trâu, lợn, gà) - Gà ăn thóc rơi vãi rơm, thường ăn thức ăn gì? lợn khơng ăn khơng HS: Trả lời phù hợp với sinh lý tiêu hố KL: Vật ni ăn thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hố chúng GV: Để phù hợp với đặc điểm sinh lý Nguồn gốc thức ăn vật ni vật ni vật ni có loại - Thức ăn vật ni có nguồn gốc thức ăn nào? từ thực vật, động vật chất HS: Quan sát hình 64 tìm nguồn gốc khống thức ăn, phân loại Hoạt động 2: Tìm hiểu thành II Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật ni 16 phần dinh dưỡng thức ăn vật - Trong bảng có loại thức ăn Phút ni GV: Treo bảng thành phần dinh + Thức ăn động vật giàu prơtin: dưỡng thức ăn vật ni bột cá Trang 28 HS: Quan sát trả lời câu hỏi + Thức ăn thực vật: Rau xanh GV: Có loại thức ăn cho vật + Thức ăn củ: Khoai lang ni? + Thức ăn có hạt: Ngơ HS: Trả lời + Thức ăn xơ: Rơm, lúa GV: Các loại thức ăn có đặc điểm - Trong thức ăn có nước, chung nào? prơtêin, gluxít, lipít, chất HS: Trả lời khống GV: Vẽ hình tròn u cầu học sinh - Tuỳ vào loại thức ăn mà thành nhận biết tên loại thức ăn phần tỷ lệ dinh dưỡng khác hiển thị Củng cố: (4 Phút) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Tóm tắt nội dung cách đặt câu hỏi: - Nguồn gốc loại thức ăn vật ni? - Trong loại thức ăn vật ni gồm thành phần nào? Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Đọc xem trước 38 SGK Tuần 30 Tiết 40 Ngày soạn: 20/ 03/ 2017 BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ CHỮ THỨC ĂN CHO VẬT NI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: Trang 29 - Biết mục đích chế biến dự trữ thức ăn cho vật ni Kỹ năng: - Hiểu phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật ni Thái độ: - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) GV: Thức ăn thể vật ni tiêu hố nào? GV: Vai trò thức ăn thể vật ni Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đính I Mục đích chế biến dự Phút việc chế biến dự trữ thức trữ thức ăn ăn 1.Chế biến thức ăn - Làm tăng mùi vị, tính ngon GV: Chế biến thức ăn nhằm mục đích miệng, ủ men rượu, vẩy nước gì? muối vào rưm cỏ cho trâu bò, ủ HS: Trả lời chua loại rau - Khử chất độc hại 2.Dự trữ thức ăn - Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng GV: Dự trữ thức ăn để làm gì? ln có đủ nguồn thức ăn dự trữ HS: Trả lời cho vật ni 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu phương II Các phương pháp chế biến Phút pháp chế biến dự trữ thức ăn dự trữ thức ăn Các phương pháp chế biến GV: Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn thức ăn - Hình 1,2,3 thuộc phương pháp GV: Dùng sơ đồ tranh vẽ vật lý phương pháp chế biến thức ăn - Nêu - Bằng phương pháp hố học câu hỏi hình GV: Thức ăn chế biến - Bằng phương pháp vi sinh vật Trang 30 phương pháp nào? GV: Dùng tranh vẽ hình mơ tả phương pháp dự trữ thức ăn vật ni HS: Nhận biết từ thực tế sống, phơi rơm, thái lát sắn, khoai phơi khơ học biểu thị hình Kết luận (SGK) Các phương pháp dự trữ thức ăn - Dự trữ thức ăn dạng khơ băng nguồn nhiệt từ mặt trời sấy (Điện, than) - Dự trữ thức ăn dạng nước (Ủ xanh) Bài tập - Làm khơ - Ủ xanh Củng cố: (4 Phút) - GV: Chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Tóm tắt nội dung học, nêu câu hỏi củng cố học Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học trả lời câu hỏi SGK - Đọc xem trước 40 sản xuất thức ăn vật ni Tuần 33 Tiết 45 Ngày soạn: 10/ 04/ 2017 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN SUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG NI THỦY SẢN BÀI 44: CHUỒNG NI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NI Trang 31 I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu vai trò yếu tố cần có để chuồng ni hợp vệ sinh Kỹ năng: - Hiểu vai trò, biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn ni Thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 10,11, hình 69, 70,71 Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Đọc SGK, xem trước sơ đồ hình vẽ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Hoạt động 1: Tìm hiểu chuồng I Chuồng ni Phút ni Tầm quan trọng chuồng a Tìm hiểu vài trò chuồng ni ni GV: Nêu vai trò chuồng ni, - Trả lời câu hỏi theo em chuồng ni có vai trò Câu e: Tất câu vật ni? Tiêu chuẩn chuồng ni HS: Lấy ví dụ cho vai trò, khắc hợp vệ sinh sâu kiến thức - Có yếu tố cấu thành vệ sinh b Tìm hiểu chuồng ni hợp vệ sinh chuồng ni: Nhiệt độ, độ ẩm, GV: Dùng sơ đồ 10 SGK u cầu học độ thơng thống, khơng khí sinh quan sát thấy yếu tố vệ chuồng ni độ chiếu sinh chuồng ni sáng GV: u cầu học sinh làm tập Bài tập điền khuyết vào - Nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống - Chuồng ni hợp vệ sinh xây dựng, chọn địa điểm, hướng chuồng, chuồng, tường bao, mái che… Trang 32 Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh 18 phòng bệnh chăn ni Phút GV: Hướng dẫn học sinh nêu ví dụ minh hoạ để kết luận tầm quan trọng vệ sinh chăn ni GV: Trong chăn ni cần làm để vệ sinh chăn ni? GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 11 nêu khâu vệ sinh chuồng ni? HS: Thảo luận hình thành kiến thức vệ sinh mơi trường sống vật ni GV: Nêu nội dung vệ sinh thân thể vật ni Chú ý: Tắm trải vận động hợp lý? HS: Trả lời II Vệ sinh phònh bệnh 1.Tầm quan trọng vệ sinh phòng bệnh chăn ni - Vệ sinh chăn ni để phòng ngừa bệnh dịch sảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật ni tăng xuất chăn ni Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn ni a.Vệ sinh mơi trường sống vật ni - u cầu: Khí hậu chuồng, xây dựng chuồng ni, thức ăn, nước uống b Vệ sinh thân thể cho vật ni - Vệ sinh thân thể cho vật ni vừa có tác dụng trì sức khoẻ sức sản xuất vật ni vừa có tác dụng làm quen huấn luyện để vật ni thục dễ chăm sóc, quản lý Củng cố: (4 Phút) - GV: u cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Hệ thống lại học, nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để củng cố kiến thức - Thế chuồng ni hợp vệ sinh? Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học trả lời câu hỏi câu hỏi cuối - Đọc xem trước 45 SGK chuẩn bị sơ đồ hình 12, 13 SGK Tuần 34 Tiết 48 Ngày soạn: 17/ 04/ 2017 BÀI 46: PHỊNG, TRỊ BỆNH THƠNG THƯỜNG CHO VẬT NI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: Trang 33 - Biết ngun nhân gây bệnh cho vật ni Kỹ năng: - Hiểu biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật ni Thái độ: - Có ý thức lao động cần cù chịu khó việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Em cho biết mục đích biện pháp chăn ni đực giống Ni dưỡng vật ni sinh sản cần ý vấn đề gì? sao? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu vật I Khái niệm bệnh Phút ni mắc bệnh - Vật ni bị bệnh chức GV: Dùng phương pháp quy nạp để sinh lý thể tác động diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình yếu tố gây bệnh làm giảm sút thành khái niệm bệnh khả sản xuất giá trị kinh HS: Nêu ví dụ bệnh địa phương tế vật ni mà em biết 16 Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun nhân II Ngun nhân gây bệnh - Có để phân loại bệnh Phút gây rta bệnh GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan + Bệnh truyền nhiễm: Do vi sát hướng dẫn thảo luận sinh vật (Vi rút, vi khuẩn ) gây GV: Có ngun nhân gây ra… bệnh? + Bệnh khơng truyền nhiễm: Do HS: Trả lời vật kí sinh giun, sán, ve… GV: Ngun nhân bên ngồi gồm gây khơng lây lan thành dịch ngun nhân nào? 10 HS: Trả lời III Phòng trị bệnh cho vật Phút Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phòng trị bệnh cho vật ni ni GV: u cầu học sinh tìm biện - Chăm sóc chu đáo loại Trang 34 pháp HS: Thảo luận biện pháp đúng, sai hình thành kiến thức vào vật ni - Tiêm phòng đầy đủ loại vác xin - Cho vật ni ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Vệ sinh mơi trường - Báo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật ni Củng cố: (4 Phút) - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi củng cố Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học trả lời tồn câu hỏi cuối - Đọc xem trước 47 SGK Tuần 35 Tiết 50 Ngày soạn: 24/ 04/ 2017 BÀI 48: THỰC HÀNH Trang 35 NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CÁT XƠN PHỊNG BỆNH CHO GÀ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Phân biệt số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm Kỹ năng: - Biết cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà Thái độ: - Có ý thức lao động cần cù chịu khó, xác, an tồn lao động II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, panh kẹp khay men, bơng thấm nước Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK - Đọc SGK xem hình vẽ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Em cho biết vắc xin gì? Khi sử dụng vắc xin cần ý điều gì? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Giới thiệu thực I Chuẩn bị: Phút hành - Các loại vắc xin u cầu GV: Chia tổ nhóm thực hành, xắp xếp - Nhận biết số loại vắc xin vị trí cho nhóm phòng bệnh cho gia cầm GV: Nêu mục tiêu u cầu - Biết phương pháp sử dụng GV: u cầu học sinh nhắc lại kiến bơm tiêm, vắc xin niu cát sơn thức học phần lý thuyết? Vắc xin - Vắc xin tạo cho thể có khả gì? miễn dịch GV: Khi sử dụng vắc xin cần ý - Khi sử dụng phải kiểm tra tính gì? chất vắc xin II Tổ chức thực hành 10 Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Phút GV: kiểm tra chuẩn bị học sinh - Quan sát loại vắc xin nhóm phân cơng cơng việc cho (Dạng, liều dùng ) Trang 36 nhóm sau thực hành 13 Hoạt động 3: THực quy trình Phút thực hành GV: Hướng dẫn làm thao tác mẫu cho học sinh quan sát loại vắc xin loại theo quy trình Nhận biết phận bơm tiêm, kim tiêm, ý cách sử dụng bơm tiêm HS: Thao tác giáo viên quan sát uốn nắn + Quan sát vắc xin - kết ghi vào tập + Sử dụng niu cát sơn phòng bệnh cho gà - Phương pháp sử dụng III Quy trình thực hành Nhận biết số laọi vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Quan sát chung loại vắc xin, đối tượng dùng, thời gian sử dụng - Rạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc liều dùng (Tiêm, nhỏ, phun, chủng, chính, thời gian miễn dịch Phương pháp sử dụng vắc xin niu cát sơn cho gà Bước1: Nhận biết phận, tháo lắp điều chỉnh Bước2: Tập tiêm thân chuối Bước 3: Pha chế hút vắc xin hồ tan Bước4: Tập tiêm gà Củng cố: (4 Phút) - GV: Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu an tồn vệ sinh lao động - GV: Dựa vào kết theo dõi thực hành nhóm đánh giá cho điểm nhóm Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học tồn phần chăn ni để sau ơn tập Tuần 37 Tiết 54 Ngày soạn: 08/ 05/ 2017 KIỂM TRA HỌC KÌ II Trang 37 I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức giống vật ni, sinh trưởng phát dục vật ni, phương pháp chọn phối chọn giống chủng, vai trò thức ăn vật ni, mục đích chế biến dự trữ thức ăn vật ni, chuồng ni phòng bệnh cho vật ni Kỹ năng: - Đánh giá phương pháp truyền thụ rút phương pháp dạy học cho phù hợp Thái độ: - Biết cách đánh giá mức độ đạt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ơn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (1 Phút) - Thống qui chế làm Nội dung mới: (41 phút) 1/ Đặt vấn đề: b/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định q trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: IV Dặn dò: (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh câu điểm Tỉ lệ: 30% Chọn phối câu Trang 38 Biết Vận dụng Hiểu Thấp Chọn phối gì? Em lấy Cao Tống số Chuồng ni có vai trò nào? điểm điểm = 100% 30% điểm vi dụ chọn phối giốngva chọn phối khác giống điểm = 100% điểm Tỉ lệ: 20% 20% Em phân biệt thức ăn giàu prơtêin, thức ăn giàu gluxit thức ăn thơ xanh? điểm = 100% Phân loại TA vật ni câu điểm Tỉ lệ: 20% Vắc xin gì? đặc điểm cần ý sử dụng vắc xin câu điểm Tỉ lệ: 20% Tổng Vắc xin gì? đặc điểm cần ý sử dụng vắc xin? điểm điểm = 100% điểm điểm điểm điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (2 điểm ) Chọn phối gì? Em lấy vi dụ chọn phối giốngva chọn phối khác giống Câu (3 điểm ) Câu (3 điểm) Câu (2 điểm ) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: điểm Là chọn đực ghép đơi với cho sinh sản theo mục đích chăn ni gọi la chọn đơi giao phối ( chọn phối ) VD: chọn phối giống: đưc (lơn) + (lợn) giống điểm chọn phối khác giống: đưc (ga) + (gà) khác giống Câu 2: điểm - Thức ăn có hàm lượng prơtêin >14% -> TA giàu prơ điểm - TA có hàm lượng gluxit >50% > TA giàu gluxit điểm - TA có hàm lượng xơ >30% > TA thơ Câu 3: Vai trò chuồng ni: Trang 39 - Giúp vật ni tránh khỏi thay đổi thời tiết, tạo tiểu khí hậu thích hợp giúp vật ni hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh - Giúp việc thực quy trình chăn ni khoa học - Giúp quản lý tốt đàn vật ni 0,5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm - Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh - Phải có nhiệt độ thích hợp (ấm mùa đơng, thống mát mùa hè ) Câu 4: - Vắc xin: Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Khi sử dụng vắc xin cần ý: - Kiểm tra kỹ tính chất vắc xin - Tn thủ theo dẫn, cách dùng loại vắc xin Trang 40 điểm 0,5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm [...]... phương pháp cho phù hợp 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp 3 Thái độ: - Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (1 Phút) - Thống nhất về qui chế làm... III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Tranh vẽ một số phương pháp tưới nước Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Tìm hiểu các phương pháp chăm sóc cây trồng ở địa phương IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 3 Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Nhân dân ta có câu: Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” nói lên... soạn: 13/ 03/ 20 17 BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Trang 27 1 Kiến thức: - Nắm được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi 2 Kỹ năng: - Biết tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi 3 Thái độ: - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an toàn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn... khác: Nhận xét - bổ sung GV: Chốt lại 4 Củng cố: (4 Phút) - GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi từ câu 6 đến câu 11 5 Dặn dò: (1 Phút) - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Trang 17 Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn: 20/ 12/ 2016 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh trong chương I - GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ... Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phương Tuần 22 Tiết 23 Ngày soạn: 17/ 01/20 17 BÀI 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY Trang 23 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Sau khi học song học sinh cần nắm được - Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm - Hiểu được các công việc cơ bản trong quá trình làm đất khai hoang (dọn và làm đất tơi xốp) 2 Kỹ năng: - Hiểu... GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 5 Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 24 SGK Tuần 26 Tiết 32 Ngày soạn: 21/ 02/ 20 17 PHẦN III: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI Trang 25 BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh:... 3 Thái độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Nghiên cứu SGK, hình vẽ 50, phóng to sơ đồ 7 SGK Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đọc SGK, xem hình vẽ 50, sơ đồ 7 SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ:... để học sinh nhớ lại mục đích của bón lót nêu các loại phân để sử dụng bón lót GV: Giải thích ý nghĩa các bước tiên hành bón lót 4 Củng cố: (4 Phút) - GV: Gọi 1-2 Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi củng cố bài 5 Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, đọc và xem bài 16 SGK Trang 14 Tuần 17 Tiết 17 Ngày soạn: 13/ 12/ 2016 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học. .. Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để củng cố kiến thức - Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? 5 Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 45 SGK chuẩn bị sơ đồ hình 12, 13 SGK Tuần 34 Tiết 48 Ngày soạn: 17/ 04/ 20 17 BÀI 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: Học xong... Chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Tóm tắt nội dung bài học, nêu câu hỏi củng cố bài học 5 Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 40 sản xuất thức ăn vật nuôi Tuần 33 Tiết 45 Ngày soạn: 10/ 04/ 20 17 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN SUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN BÀI 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI Trang 31 I/ MỤC TIÊU: Học xong

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan