CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI TIẾT 31 : BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Tiết 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN
Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ Môi trường trong
nước
Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
- Cá, tôm, cua, thực vật thuỷ sinh
- Nước, gió, ánh sáng Môi trường trong
đất
Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
- Giun, sâu đất, dế.
- Đất , đá, nước Môi trường trên cạn Nhân tố sinh thái vô sinh và
hữu sinh
- Bò, lợn, hổ, chó, mèo...
- Nhà cửa , đất đá
Môi trường sinh vật Nhân tố hữu sinh và vô sinh - Các loại vi khuẩn bao quanh, vi sinh vật
Bảng 63.2 Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Nhóm ĐV ưa sáng Nhóm ĐV ưa tối
Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt Động vật biến nhiệt
Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô Bảng 63.3 Quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể
- Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh và nửa kí sinh - SV này ăn SV khác Bảng 63.4 Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Quần thể
Là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
Quần xã
Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương.
Cân bằng sinh học
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cs thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
VD: Thực vật phát triển sâu ăn thực vật tăng chim ăn sâu tăng
sâu ăn thực vật giảm.
Hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và
VD: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
tương đối ổn định.
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn
- Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Rau Sâu Chim ăn sâu Đại bàng VSV.
Bảng 63.5 Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực cái là 1: 1
Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi:
+ Nhóm trước sinh sản
+ Nhóm sinh sản
+ Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng của quần thể khác .
Bảng 63.6 Các dấu hiệu điển hình của quần xã
Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện
Số lượng các loài
trong quần xã
Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài
trong quần xã
Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2: CÂU HỎI ÔN TẬP: II. CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: Trả lời:
Câu 1:Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không ? Cho ví dụ.
Câu 2: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài
Câu 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Câu 4: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
Có, vì các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật.
Câu 2: Trả lời:
Những điểm khác biệt về quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài
- Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
- Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
Câu 3:
Trả lời:Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là quần thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá... Do con người có tư duy, có trí thông minh nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tháp dân số cho biết về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số … Biết được nước có dạng dân số trẻ hay dân số già.
Câu 4:
- Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở.
- Ngoài mối quan hệ thích nghi còn có các quan hệ hỗ trợ và đối địch.
4. Kiểm tra – đánh giá
- Kiến thức đã học phần sinh vật và môi trường.
5. Dặn dò
- Học sinh ôn tập - Chuẩn bị giờ KT.
Rút kinh nghiệm
...
...
Ngày soạn: 01/03/2014
Ngày dạy:03/03/2014
Tuần 28 Tiết 52
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức về phần sinh vật và môi trường; Hệ sinh thái
- HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiẻm tra.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học.
- Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử II. Phương tiện
+GV: Chuẩn bị đề, đáp án biểu điểm +HS: Ôn tập trước ở nhà
III. Hoạt động lên lớp
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Ma trận
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chương I:
Sinh vật và môi trường
Mối quan hệ cùng loài và khác loài
Đặc điểm các mối quan hệ khác loài.
Điểm khác nhau giữa 2 nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn Số câu
Số điểm
ẵ cõu 1,0 đ
ẵ cõu 1,0 đ
1câu 2,0 đ
2 câu 4,0 đ Chương II:
Hệ sinh thái
Thế nào là một quần xã sinh vật.
Dấu hiệu điển hình của quần xã.
So sánh quần thể người và quần thể sinh vật.
Viết được các chuỗi thức ăn
Vẽ được sơ đồ lưới thức ăn
Số câu Số điểm
1câu 2,0 đ
1câu 1,0 đ
ẵ cõu 2,0 đ
ẵ cõu 1,0 đ
3 câu 6,0 đ Tổng 1 + ẵ cõu
3,0 đ
1 + ẵ cõu 2,0 đ
1 + ẵ cõu 4,0 đ
ẵ cõu 1,0 đ
5 câu 10,0 đ 3. Đề kiểm tra
Câu1: ( 1 điểm)
So sánh quần thể người và quần thể sinh vật?
Câu2: ( 2 điểm)
Kể tên các mối quan hệ cùng loài và khác loài? Nêu đặc điểm các mối quan hệ khác loài?
Câu3: ( 2 điểm)
Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu những dấu hiệu điển hình của một quần xã?
Câu 4 :( 2 điểm)
Hãy so sánh điểm khác nhau giữa 2 nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn?
Câu 5:(3 điểm)
Giả sử có các quần thể sinh vật sau:Cỏ, thỏ, dê,chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật ,mèo rừng.
a. Xây dựng những chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã trên.
b.Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên.
Đáp án:
Câu1 (1điểm)
- Giống nhau: có những đặc điểm sinh học như nhau.
- Khác nhau: Quần thể người có những đặc trưng kinh tế mà quần thể sinh vật không có.
0,5 0,5 Câu2
(2điểm)
- Mối quan hệ cùng loài: Hỗ trợ hoặc cạnh tranh - Mối quan hệ khác loài:
+ Hỗ trợ: Cộng sinh, hội sinh
+ Đối địch: Cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác.
- Nêu đúng đặc điểm các mối quan hệ khác loài.
0,5 0,5
1,0 Câu3
(2điểm)
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
+ Số lượng các loài trong quần xã + Thành phần loài trong quần xã.
1,0
0,5 0,5 Câu4:
(2điểm)
- Cây sống ở nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng có phiến lá rộng và mỏng, mô dậu kém phát triển.Cây sống nơi ẩm ớt có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mô dậu phát triển .
- Cây sống nơi khô hạn cơ thể mọng nước hoặc lá biến thành gai.
1 1
Câu5:
(3điểm)
Các chuỗi thức ăn có thể có : 1 Cỏ thỏ VSV.
2.Cỏ thỏ hổ VSV.
3.Cỏ dê hổ VSV.
4.Cơ thỏ mèo rừng VSV 5.Cỏ sâu hại thực vật VSV.
6 Cỏ dê VSV
7.Cỏ sâu hại thực vật chim ăn sâu VSV.
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã:
Dê hổ
Cỏ thỏ mèo VSV Sâu chim
1 4. Đánh giá kết quả
- Nhận xét trên lớp: + ý thức làm bài
+ Chất lượng bài kiểm tra 5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
………
………...
...
Ngày soạn: 02/03/2014 Ngày dạy tiết 53:04/03/2014
Ngày dạy tiết 54: 10/03/2014
Tuần 28 + 29 Tiết 53 + 54 THỰC HÀNH : HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích 3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Phương tiện +GV: Giáo án
+HS: Kẻ bảng 51.1-2-3 III. Hoạt động lên lớp
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới
- GV cho HS xác định mục tiêu của bài thực hành:
+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.
+ Xác định thành phần các sinh vật trong khu vực quan sát.
- Hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3.
- GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu.
Các hoạt động thực hành Nội dung
Hoạt động 1 Hướng dẫn ban đầu -Thảo luận mục tiêu:
GV yêu cầu HS đọc mục tiêu
HS nêu được muc tiêu bài học: Biết nhận dạng các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
GV nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành.
-Hướng dẫn quy trình thực hành.
GV yêu cầu HS:
+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái + Xác định thành phần trong khu quan sát GV chốt lại yêu cầu các nhóm thực hiện theo quy trình trên.
-Mẫu báo cáo thực hành: - hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3.
-Phân chia nhóm và vị trí làm việc GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.1 SGK.GV Gọi đại diện nhóm báo cáo và nhận xét .
-GV đưa ra đáp án đúng cho HS tự sửa chữa
+ HS xem lần thứ 2 và 3 để hoàn thành
I: Mục tiêu(sgk) HS nghe và ghi nhớ.
II: Chuẩn bị (sgk)