Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 của quyên năm học 2013 2014 (Trang 116 - 120)

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI TIẾT 31 : BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Tiết 55 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

- Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật:

CO; CO2; SO2; NO2... bụi do quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt...

2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:

- Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ trong đất, ao hồ n- ước ngọt, đại dương và phát tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.

- Con đường phát tán:

- GV đánh giá kết quả các nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát H 54.2 và trả lời các câu hỏi  SGK trang 163

- HS tự nghiên cứu H 54.2, trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi SGK.

- Con đường phát tán các loại hoá chất đó?

- Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

- Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời và rút ra kết luận.

- GV nói về các vụ thảm hoạ phóng xạ.

- Cho HS đọc thông tin SGK và điền nội dung vào bảng 54.2.

- GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng.

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?

- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị...

- Phòng tránh bệnh sốt rét?

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời.

+ Nguyên nhân bệnh đường tiêu hoá do ăn uống mất vệ sinh.

+ Phòng bệnh sốt rét: diệt bọ gậy, giữ vệ sinh nguồn nước, đi ngủ mắc màn...

+ Hoá chất (dạng hơi)  nước mưa  đất (tích tụ)  Ô nhiễm mạch nước ngầm.

+ Hoá chất  nước mưa  ao hồ, sông, biển (tích tụ)  bốc hơi vào không khí.

+ Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ

- Các chất phóng xạ từ chất thải của công trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân...

- Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và ung thư.

4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:

- Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường:

đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, bông kim y tế...

5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được thu gom và xử lí: phân, rác,

nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện...

- Sinh vật gây bệnh vào cơ thể người gây bệnh do ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường kém...

4. Kiểm tra – đánh giá

- Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.

5. Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165.

- Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và những công việc mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.

- Phân các tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề ô nhiễm môi trường.

Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày soạn: 16/03/2014 Ngày dạy :18/03/2014

Tuần 30 Tiết 57

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG( TIẾP) I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS trình bày được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường . - HS thấy được hiệu quả của việc phát triển bền vững .

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, phát hiện kiến thức, khái quát hoá kiến thức.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm nhỏ và làm việc với SGK 3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ yêu thích môn học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II. Phương tiện

+GV: Tư liệu về ô nhiễm môi trường.

+HS:Đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động lên lớp

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Ô nhiễm môi trường là gì ? cho ví dụ ? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc hạn chế ô nhiễm môi trường

-GV :Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK ( tranh phóng to ) .GV giới thiệu tranh vẽ . Dựa vào những hiểu biết của bản thân .

? Các phương pháp hạn chế ô nhiễm không khí là gì ?

-HS :Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 5’).GV gọi đại diện nhóm báo cáo , các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung .GV đưa ra đáp án đúng.

-GV :Yêu cầu HS thảo luận lệnh SGK- T167.

-HS :Quan sát các hình trên … “ghi kết quả ” ở bảng 55.

Sau đó độc lập hoàn thành trong VBT.

.GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng .

? Vậy trong thực tế ở địa phương. Em đã làm gì để hạn chế được ô nhiễm môi trường ?

-GV :Những hiểu biết và ý nghĩa của con người đối với việc bảo vệ môi trường có vai trò rất lớn trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường .Mỗi con người đều

III/ Hạn chế ô nhiễm môi trường - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí là :

+ Có quy hoạch tốt và hợp lí khi xây dựng khu công nghiệp , khu dân cư và cần có biện pháp tránh ô nhiễm cho khu dân cư .

+ Tăng cường xác định các công viên xanh , vành đai xanh để hạn chế bụi , tiếng ồn .Cần lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí , phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu gây khói bụi . -Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước

+Xây dựng các hệ thống cấp , thải nước ở các đô thị , khu công nghiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nguồn nước sạch .

+ Xây dựng hệ thống xử lí nước thải , hạn chế thải các chất độc hại ra nguồn nước .

- Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

+Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

+ Tăng cường các biện pháp cơ học , sinh học để tiêu diệt sâu hại .

- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:

+ Cần quản lí chặt chẽ chất thải rắn +Cấn chỳ ý phát triển các biện pháp tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất.

1- a,b,,d,e,g,i,k,,m.

2- c,d,e,g,i,k,l,m,.

3- g,k,l,m.

4- e,g,h,k,l,m.

5- g,k,l,n.

6- d,e,g,k,l,m,n.

7- g,k,h.

phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình .

-GV : Gọi HS đọc kết luận chung SGK

8- g,i,k,o,p.

KL : SGK

4. Kiểm tra – đánh giá

- Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm?

1.Các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt . 2.Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm

3.Sử dụng nhiều loại năng lượng gây ô nhiễm ( năng lượng gió , năng lượng mặt trời ) 4.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết về ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường .

5.Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hàa không khí . 6.Tăng cường xây dựng các khu vực vui chơi giải trí .

7. Tăng cường xây dựng các nhà máy quanh khu dân cư . ĐA: 1,2,3,4,5.

5. Dặn dò

- Học bài và làm bài tập trong SGK. Đọc trước nội dung bài mới . Rút kinh nghiệm

...

...

Ngày soạn: 21/03/2014 Ngày dạy :24/03/2014

Tuần 31

Tiết 58: THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 của quyên năm học 2013 2014 (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w