THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 của quyên năm học 2013 2014 (Trang 29 - 34)

1 Kiến thức:

- HS nhận biết được một số dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoá, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.

- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn... nhiễm sắc thể trên tranh ảnh.

2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng hợp tác trong nhóm - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN

GV: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài HS: Ôn lại kiến thức đã học:

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Môi trường có những tác động như thế nào đối với kiểu hình ?

- Mức phản ứng là gì ? Mức phản ứng có ý nghĩa gì trong chăn nuôi và chọn giống ? 3. Bài mới:

Các hoạt động thực hành Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu -Thảo luận mục tiêu:

GV yêu cầu HS đọc mục tiêu

HS nêu được mục tiêu bài học: biết được một số dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.

GV nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành.

-Hướng dẫn học sinh cách tiến hành GV yêu cầu HS:

-GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến  nhận biết các dạng đột biến gen.

-Phân chia nhóm và vị trí làm việc

GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát dụng cụ GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của HS - HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp  so sánh các đặc điểm hình thái và dạng gốc và dạng đột biến  ghi nhận xét đúng vào bảng.

HS quan sát, thảo luận nhóm ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.

I. Mục tiêu:

SGK

II. Chuẩn bị:

SGK

III. Cách tiến hành

- Điền bảng IV: Thu hoạch

+ Hoàn chỉnh bảng 26.

Bảng 26: Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc Đối tượng

quan sát Mẫu quan sát Kết quả

Dạng gốc Dạng đột biến

Đột biến hình thái

Lông chuột

(màu sắc) ...

...

...

...

Người (màu sắc)

Da vàng, trắng hồng,

tóc đen, mắt đen, nâu ...

...

Lá lúa

(màu sắc) ...

...

...

...

Thân, bông, hạt lúa (hình thái)

...

...

...

...

Đột biến NST

Dâu tằm ... ...

Hành tây ... ...

Hành ta ... ...

Dưa hấu ... ...

4. Kiểm tra – đánh giá

- GV nhận xét tinh thần thái độ thực hành của các nhóm.

- Nhận xét chung kết quả thực hành.

5. Dặn dò

+ Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26.

+ Sưu tầm:Tranh ảnh minh hoạ thường biến.

Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày soạn:19/11/2013 Ngày dạy: 21/11/2013

Tuần 15 TIẾT 29: THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số thường biến từ đó rút ra được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.

- Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường

- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến qua tranh ảnh 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật.

- Rèn kĩ năng thực hành.

- Hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm, thu thập và xử lí thông tin 3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác khi thực hành.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh ( ảnh) minh hoạ thường biến:

HS: Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng( nếu có) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 9B:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Hướng dẫn ban đầu

-Thảo luện mục tiêu:

GV yêu cầu HS đọc mục tiêu

HS nêu được mục tiêu bài học: Nhận biết được một số thường biến. + Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến qua tranh ảnh

GV nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành.

-Hướng dẫn cách tiến hành.

-Phân chia nhóm và vị trí làm việc GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát dụng cụ

GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của HS

- Các nhóm thảo luận  ghi vào bảng báo cáo thu hoạch.

- GV y/c đại diện các nhóm trình bày.

- GV chốt lại đáp án đúng:

-Thảo luận nhóm, ghi vào bảng báo cáo thu hoạch.

I. Mục tiêu:

SGK

II. Chuẩn bị:

SGK

III.Cách tiến hành

- Quan sát và nhận biết một số thường biến trên các tranh ảnh minh họa

- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền được.

- Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng một hướng của thường biến.

- Đo đường kính của các củ su hào, cân nặng.

- Nhận xét về ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trường đối với tính trạng chất lượng và số lượng.

IV: Thu hoạch

+ Hoàn chỉnh bảng : Cho nhận xét về:

1. Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.

2. Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

4. Kiểm tra – đánh giá

- GV căn cứ vào bảng thu hoạch để đánh giá.

- GV cho điểm một số nhóm chuẩn bị chu đáo và bản thu hoạch có chất lượng.

- GV cho HS thu dọn vệ sinh cuối buổi thực hành.

5. Dặn dò

- Về quan sát thêm trong thực tế nhận diện một số thường biến.

Đối tượng Điều kiện

môi trường

Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1. Mầm khoai - Có ánh sáng.

- Trong tối

- Mầm có màu xanh.

- Mầm lá có màu vàng

- Ánh sáng 2. Cây rau dừa

nước

- Trên cạn.

- Ven bờ

- Trên mặt nước

- Thân lá nhỏ - Thân lá lớn

- Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao

Độ ẩm

Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: 27/11/2013

Tuần 16

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 của quyên năm học 2013 2014 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w