Giáo án tổng hợp ngữ văn 7

299 180 0
Giáo án tổng hợp ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN TIẾT : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) Ngày soạn :13/8/2014 Ngày dạy :18/8/2014 I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức - Hs cảm nhận thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng người mẹ dành cho con, thấy vai trò nhà trường đối vói xã hội với người - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ - Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình lòng kính yêu cha mẹ II Chuẩn bị 1.Thầy : giáo án, bảng phụ tài liệu tham khảo 2.Trò : SGK ,vở ghi soạn nhà III Tổ chức hoạt động : Ổn định lớp : ( 0,5’) 7A…………………… 7B…………………… : Kiểm tra cũ : (5’) ?Văn nhật dụng gì? Trong chương trình Ngữ văn lớp 6,các em học văn nhật dụng nào? Những văn đề cập đến vấn đề 3: Tổ chức dạy học : ( 35,5’ ) Giới thiệu bài:Tất chúng ta, trải qua buổi tối đêm trước ngày khai giảng trọng đại thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp1 bậc tiểu học Còn vương vấn trí nhớ ta bồi hồi, xao xuyến… lo lắng sợ hãi mơ hồ.Bây nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngào Tâm trạng mẹ cổng trường mở đón yêu quý mẹ Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động ( 10’) PP vấn đáp, thuyết trình I.Đọc tìm hiểu chung ? Em biết nhà văn Lí Lan 1.Tác giả Hs nêu gv bổ sung - Sinh năm 1957 ( trước giáo viên ) - Lí Lan quê tỉnh Bình Dương, trước giáo - Quê : Bình Dương viên.Bà viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi.Tập - Có nhiều tác phẩm hay cho thiếu nhi truyện thiếu nhi “ Ngôi nhà cỏ ” giải thưởng VHNT - Bà dịch tác phẩm Harry Potter sang tiếng Việt nhiều người yêu thích Gv hướng dẫn hs đọc giải thích số từ khó ? Văn thuộc kiểu văn ? Xác định phương thức biểu đạt văn GV nhắc lại đặc điểm văn nhật dụng giúp HS liên hệ Văn nhật dụng khái niệm thể loại, kiểu văn mà nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi, thiết với sống ? Nội dung văn nói điều “ Cổng trường mở ” kí trích từ báo “ Yêu trẻ” Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần Hoạt động ( 21,5’) Pp gợi mở, bình giảng GV đặt câu hỏi gợi mở ? Trong ngày khai trường em,ai đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy, mẹ em làm nghĩ không ? Trong văn có nhân vật? Đó ? Tìm chi tiết thể tâm trạng người trước ngày khai trường ? Những chi tiết cho thấy điều đứa ? Tìm chi tiết nói tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường ? Những chi tiết thể tâm trạng người mẹ? ? Tại người mẹ không ngủ được? 2.Tìm hiểu chung a) Đọc – Hiểu thích b) Tác phẩm - Thể loại : Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt : biểu cảm + tự + miêu tả II.Phân tích 1.Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường a) Đứa - Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng - Háo hức không nằm yên, lát sau ngủ  Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư b) Người mẹ - Lo cho - Trằn trọc không ngủ - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, quên thân ngày học - Mong ấn tượng ngày khai trường  Thao thức , thấp thỏm, bồi hồi xao xuyến ( Người mẹ nôn nao suy nghĩ ngày khai trường năn xưa nhiều lí khác) ? Ấn tượng người mẹ ngày khai trường ? Tại người mẹ không kể lại điều với ( Người mẹ không trực tiếp nói với Người mẹ nhìn ngủ, tâm với con, thực nói với mình, ôn lại kỉ niệm riêng) Khắc họa tâm tư tình cảm, điều sâu thẳm người mẹ ? Theo dõi việc làm suy nghĩ người mẹ vào đêm trước ngày khai trường em thấy người mẹ văn người mẹ nào? ? Trong mạch suy nghĩ người mẹ nghĩ ngày khai trường Nhật Bản – Điều có ý nghĩa ? Đó có phải ước mơ người mẹ không ? Đó ước mơ ( Mỗi người hưởng môi trường giáo dục tốt nhận điều tốt đẹp sống ) ? Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ “Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau,và sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này” ? Nhà trường mang lại cho em điều ( Tri thức, tình cảm tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò ) ? Kết người mẹ nói : “ bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ” ? Em thử hình dung giới kì diệu => Một người mẹ giàu tình yêu thương, lo lắng nâng niu chăm sóc chu đáo cho con, người mẹ có tâm hồn tinh tế nhạy cảm Tầm quan trọng nhà trường - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục tương lai - Giáo dục nên nhân cách kiến thức cho người, giúp họ sống có ích cống hiến cho xã hội (- Thế giới tình thương, điều hay lẽ phải… - Thế giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm tích lũy - Thế giới tình thầy trò thiêng liêng, tình bạn cao đẹp, khát vọng ước mơ…) Hoạt động ( 4’) Pp thuyết trình ? Khái quát đặc sắc nghệ thuật nội III.Tổng kết – Luyện tập dung văn Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí mẹ ? Qua văn em có tình cảm thái độ đối - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm với nhà trường Nội dung Hs liên hệ trả lời Như dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm Gv hướng dẫn hs làm tập lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người 4/ Củng cố : ( 3’) ? Qua văn em thấy điều lòng người mẹ ? Tìm số câu ca dao, danh ngôn thơ nói lòng mẹ VD : “ Không có mặt trời hoa không nở, người mẹ anh hùng nhà thơ ” – Danh ngôn 5/ HDVN : ( 1’) - Học thuộc cũ - Viết đoạn văn nói suy nghĩ em nhà trường - Đọc soạn trước “ Mẹ ” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :15/8/2014 Ngày dạy : 20/8/2014 Tiết 2: MẸ TÔI ( Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi ) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: Đọc –hiểu văn viết hình thức thư Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư Thái độ : Có ý thức yêu thương cha mẹ, biết sửa chữa lỗi lầm mắc lỗi với cha mẹ II Chuẩn bị Thầy : Giáo án, bảng phụ, tư liệu tham khảo Trò : Đọc soạn III Tổ chức hoạt động Ổn định lớp ( 0,5’) 7A…………………… 7B……………………… 2: Kiểm tra cũ ( 5’) ? Tâm trạng người mẹ đứa trước ngày khai trường ? Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ 3: Tổ chức dạy học ( 34,5’) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động ( 10’) PP vấn đáp thuyết I Đọc tìm hiểu chung trình 1/Tác giả (1846-1908) GV gọi HS đọc văn tìm hiểu thích - Nhà văn I-ta-li –a (Ý) ? Em giới thiệu vài nét tác giả - Là tác giả sách: “ Cuộc đời chiến binh” (1868), “ Những lòng cao cả” (1886) “ Cuốn truyện người thầy” (1890) “ Giữa trường nhà” (1892) Tìm hiểu chung Gv hướng dẫn hs đọc a) Đọc – Hiểu thích b) Tác phẩm ? Văn tạo hình thức - Thể loại : thư từ Một thư bố gửi cho - Phương thức biểu đạt : miêu tả biểu ? Phương thức biểu đạt văn cảm ? Bài văn viết điều Bài văn miêu tả thái độ tình cảm - Đại ý: Bài văn miêu tả thái độ tình cảm suy nghĩ người bố trước lỗi lầm suy nghĩ người bố trước lỗi lầm Hoạt động ( 20’) Pp gợi mở, bình giảng GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn ? Người bố viết thư cho En-ri-cô hoàn cảnh nào? II Phân tích Hoàn cảnh người bố viết thư cho Enri-cô ? Tìm chi tiết thể thái độ tình cảm người bố - Không lời nói nặng với mẹ - Con phải xin lỗi mẹ - Hãy cầu xin mẹ hôn - Thà bố con,còn thấy bội bạc với mẹ ? Người bố bộc lộ tình cảm thái độ mắc lỗi qua chi tiết - En-ri-cô nhỡ trốt điều thiếu lễ độ cô giáo đến nhà -> Để giúp suy nghĩ nhận lỗi lầm bố viết thư cho En-ri-cô Nội dung thư a Tình cảm, thái độ lời nhắn nhủ người bố dành cho En-ri-cô * Tình cảm, thái độ - Yêu nên đau đớn trước lỗi lầm - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm Enri-cô, yêu cầu phải sửa lỗi ? Trong thư bố nhắn nhủ với En-ri-cô * Lời nhắn nhủ ? Lời nhắn nhủ mang ý nghĩa Bố nhắn nhủvới : “Tình yêu thương ( Là thông điệp chung cho người : tình kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng cảm cha mẹ tình cảm thiêng liêng liêng cả” cao đẹp ) ? Em thấy người bố người cha -> Người cha mẫu mực nghiêm khắc với con, ông yêu chân thành ghét giả dối, bội bạc ? Đây thư bố gửi cho con, b Hình ảnh người mẹ có nhan đề “ Mẹ ” Nhan đề tác giả tự đặt cho đoạn trích Đọc kĩ ta thấy hình tượng người mẹ cao lớn lao qua lời bố.Thông qua nhìn bố thấy hình ảnh phẩm chất người mẹ.Không để người mẹ xuật trực tiếp, tác giả dễ dàng mô tả bộc lộ tình cảm quý trọng người bố mẹ, nói cách tế nhị sâu sắc gian khổ hi sinh mà người mẹ âm thầm dành cho đứa ? Tìm đoạn văn nói hình ảnh người mẹ qua lời bố nói với đứa “ Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm…trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nức nở… sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để cứu sống con” ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả Những từ láy gợi hình gợi cảm ? Qua đoạn văn em thấy người mẹ lên Gv yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn “ Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô : Trong đời trải qua ngày buồn thảm, ngày buồn thảm tất ngày mà mẹ…Hình ảnh dịu dàng hiền hậu mẹ làm tâm hồn bị khổ hình” ? Đoạn văn cho em cảm nhận vai trò người mẹ suốt đời En-ricô ? Từ em có liên tưởng người mẹ Hs tự liên hệ ?Tâm trạng En-ri-cô đọc thư bố Xúc động đọc thư bố ? Vì En-ri-cô lại xúc động ? Cậu bé En-ri-cô người - Dịu dàng hiền hậu - Yêu thương - Giàu đức hi sinh, tận tụy , quên - Mẹ chỗ dựa vững cho suốt đời, người có nhiều phẩm chất cao đẹp để tôn thờ kính trọng Tâm trạng En-ri-cô “ Xúc động vô cùng” - Thư bố gợi nhớ mẹ hiền - Thái độ chân thành liệt bố bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cô cảm thấy xấu hổ => Một cậu bé bồng bột hiếu thảo biết hướng thiện ? Tại người bố không trực tiếp nói với mà phải viết thư Tình cảm sâu lắng thường tế nhị kín đáo,nhiều không trực tiếp nói được.Hơn viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết,vừa giữ kín đáo tế nhị vừa làm cho người mắc lỗi không bị lòng tự trọng Hoạt động ( 4,5’) PP vấn đáp ? Khái quát lại đặc sắc nội dung qua câu chuyện Văn ca lòng yêu thương sâu nặng, hi sinh cao người mẹ …là học nhắc nhở đạo làm ? Văn có ý nghĩa nào? ? Qua văn em thấy gia đình có ý nghĩa đời III.Tổng kết – Luyện tập Nghệ thuật: - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện - Lồng vào câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa hình ảnh người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha Ý nghĩa văn - Người mẹ có vai trò vô quan trọng gia đình - Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người 4/ Củng cố: ( 4’) ? Hình ảnh người mẹ lên văn ? Tìm số câu ca dao nói cha mẹ ? Hãy hát nói mẹ 5/Hướng dẫn nhà: ( 1’) Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “ Từ ghép“ SGK trang 13 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :15/8/2014 Ngày dạy : 20/8/2014 Tiết 3: TỪ GHÉP I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: HS cần nắm cấu tạo hai loại từ ghép:chính phụ đẳng lập Hiểu nghĩa loại từ ghép 2.Kỹ : biết vận dụng từ ghép việc tạo lập văn Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị 1.Gv : SGK + SGV + giáo án Hs : Đọc soạn nhà III Tổ chức hoạt động Ổn định lớp : ( 0,5’) 7A……………… 7B……………………… Kiểm tra cũ : ( 6’) 2.1 Thái độ bố trước “lời thiếu lễ độ” En-ri-cô? 2.2 Tìm chi tiết nói hình ảnh người mẹ? 2.3 Tâm trạng En-ri-cô đọc thư bố? Giới thiệu mới.( 35,5’) Hoạt động thầy trò Hoạt động ( 10’) PP vấn đáp, qui nạp GV cho HS ôn lại định nghĩa từ ghép học lớp GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục SGK trang 13 Trong từ ghép “bà ngoại,thơm phức” ví dụ,tiếng tiếng chính,tiếng tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính? Tại sao”bà ,thơm” tiếng chính? Mr:Chúng ta có “bà nội,bà cô……” có nét chung nghĩa “bà”.Nhưng nội ngoại dì lại khác tác dụng bổ sung nghĩa tiếng phụ Thơm phức thơm ngát lại khác nhau.Sự khác tiếng phụ mang lại Tiếng tiếng phụ tiếng đứng Nội dung I.Các loại từ ghép Ví dụ a/ Ví dụ 1: xét từ in đậm Từ Bà ngoại Thơm phức Vị trí tiếng Tiếng bà thơm Đứng trước Tiếng phụ ngoại phức Đứng sau trước tiếng đứng sau? ? Hai từ in đậm loại từ ghép ? Em hiểu từ ghép phụ -Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính.Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau => Là từ ghép phụ b/ Ví dụ 2: Trong hai từ ghép “ trầm bổng,quần áo” có Hai từ “ Quần áo,trầm bổng” phân tiếng chính,tiếng phụ không? phân tiếng ,tiếng phụ GVDG Hai từ “ Quần áo,trầm bổng” phân tiếng ,tiếng phụ Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp ? Hai từ kiểu từ ghép ? Em hiểu từ ghép đẳng lập => Là từ ghép đẳng lập ? Qua hai ví dụ em cho biết từ ghép có loại?gồm loại nào?cho ví dụ 2/ Ghi nhớ 1- Sgk Từ ghép có hai loại:từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Ví dụ : ổi, hoa hồng -Từ ghép đẳng lập : có tiếng bình đẳng ngữ pháp( không phân tiếng tiếng phụ) Ví dụ : bàn ghế,thầy cô Hoạt động ( 11,5’) Pp qui nạp,giải thích Hs đọc ví dụ So sánh nghĩa từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức Giữa từ bà\bà ngoại , từ thơm\ thơm phức từ có nghĩa rộng hơn? 10 II.Nghĩa từ ghép 1/ Ví dụ: a/ Ví dụ 1: Bà : người sinh Bà ngoại : người cha mẹ sinh mẹ Thơm : có mùi hương hoa dễ chịu,làm cho thích ngửi Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn Hai nhóm thảo luận, trình bầy Gv chốt Gv phân nhóm hoạt động Gv phân nhóm hoạt động N1 : r ; N2 : gi ; N3 : d Bài :Điền vào chỗ trống : s/x, tr/ch a Xử lí, sử dụng , giả sử, xét xử b - Chung sức, trung gian - Trung thành, chân thành -Thuỷ chung, chân thật - Trung đại, chân chất - Trung bình, chiết xuất - Nói chung, triết học BT3 : Tìm từ theo y/c - nhóm: tìm tên loài cá bắt đầu ch / tr VD : Cá chép Cá trắm Cá chim Cá trôi Cá chích Cá trê Cá chày - Nhóm lại tìm tên bắt đầu ( l/n) + N1 : n ( na ,….cỏ năn ….) + N2 : l ( lúa , …lạc….) BT4 : Đặt câu chứa tiếng dễ lẫn Giành – dành ( dành dụm , dỗ dành , tranh giành) VD : Đây để dành ( giữ lại để dùng cho sau ) Thôi đừng tranh giành ( cố lấy cho mình) BT5 : Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn a , không thật tạo cách không tự nhiên VD : giả dối , gian dối , giả tạo b , Tàn ác , vô nhân đạo VD :dã man , man rợ c , Dùng cử , ánh mắt , dấu hiệu để báo cho người khác biết VD : hiệu , giậm chân , giơ tay Củng cố (3,5’): (?) Các lỗi tả thường mắc, cách sửa 285 HDVN (1’): Chuẩn bị chương trình địa phương tiết sau * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Soạn: 24/12/2014 Dạy: A 27/12/2014 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I - Mục tiêu cần đạt Đánh giá hs p/d sau - Đánh giá việc nắm nd phần sgk tập I - Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kỹ phần : Văn – TV – TLV KT - Đánh giá lực v/dụng pt bc nói riêng kĩ TLV nói chung để tạo lập VB viết - Biết cách vận dụng KT kỹ NV học cách tổng hợp toàn diện theo ND cách thức KT , đánh giá II Chuẩn bị Thầy : kiểm tra Trò : ôn tập , ktra III Tổ chức hoạt động ổn định tổ chức ( 0,5’) 7A KTBC ( 5’) ? Đọc thơ em thích chương trình kì I Nêu nội dung nghệ thuật thơ ? Bài ( 34,5’ ) Hoạt động Gv Hs Nôi dung I/ Đề yêu cầu đề Gv Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu 1/ Trắc nghiệm chung đề theo hình thức hỏi, Câu - A thuyết giảng Câu - B Câu - B Câu - D Câu - C Câu - D Câu - C Câu - B 2/ Tự luận 286 ? biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ ? Phần theo em đề yêu cầu nào? * Câu 1: - Chỉ biện pháp nghệ thuật + điệp ngữ “ nghe” + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ - Tác dụng : nhấn mạnh cảm xúc dâng trào lòng người chiến sĩ… * Câu 2: - Chép xác thơ “ Cảnh khuya” ( 0,75 đ) - Nêu hoàn cảnh sáng tác : năm 1947 – thời kì đầu kháng chiến chống Pháp ( 0,25 đ ) * Câu 3: ( điểm ) - Hình thức: + Viết thể loại văn biểu cảm + Bài làm đủ ba phần, hành văn sáng… - Nội dung: + Cảm nghĩ tình bạn sáng, cao đẹp,chân thành… + Cảm nghĩ đặc sắc nghệ thuật thơ : biệp pháp nói quá, liệt kê,ngôn ngữ giản dị, cấu trúc độc đáo… II/ Trả bài, nhận xét 1/ Trả 2/ Nhận xét a/ Học sinh tự nhận xét b/ Gv Nhận xét * Ưu điểm: - Một số làm tốt phần trắc nghiệm, câu 1,2 tự luận - Học sinh không sử dụng tài liệu viết * Nhược điểm: - Một số làm sai phần trắc nghiệm - Đa số nhầm sang kiểu phân tích - Một số chữ viết xấu ẩu, viết sai tả - Diễn đạt lủng củng, dùng văn nói 287 - Một số bố cục chưa rõ ràng, hợp lí Gv: Trả vho Hs Hs: đọc tự nhận xét Gv: Nhận xét III/ Gv đọc số để hs rút kinh nghiệm Thống kê điểm Lớp – - - - – 9-10 Điểm 7A 38 0 21 17 Củng cố ( 4’) ? Khái quát lại kiến thức phần tiếng Việt học HDVN ( 1’) Gv hướng dẫn hs chuẩn bị học kì II 288 289 290 291 - 292 …………………………… Ngày soạn 9/12/2013 Ngày giảng 7A 18 /12/2013 Tuần 18 Tiết 69,70 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu kiểm tra - Hs củng cố, khắc sâu toàn kiến thức phân môn học kì, đặc biệt kĩ làm văn biểu cảm - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra 293 II/ Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm tự luận III/ Ma trận đề Mức đ ộ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL Cộng TN TL Chủ đ ề Phần Văn Số câu Số điể m Tỉ lệ % Nhận Chép biết thơ tác Bánh trôi nước giả, nhân vật chính, chọn từ thích hợp vào câu ca dao Số câu: Số điểm : 75 Tỉ lệ Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ 10% Hiểu nét đẹp tâm hồn Bác hai thơ… Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ 2,5% Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20% 294 7,5 % Phần Tiếng Việt Số c â u Số ể m Tỉ lệ % Nhận Nắm Xếp biết hai từ trái từ vào loại từ nghĩa, hai loại ghép thành ngữ, từ ghép biện pháp chơi chữ Số Số câu: câu: 1/2 Số điểm: Số 0.75 điểm: Tỉ lệ 1,0 7,5% Tỉ lệ 10% Số câu: 1/2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ 10% Số câu: Số điểm: 2.75 Tỉ lệ 27,5% Phần Tập làm văn Hiểu vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm Viết văn biểu cảm mẹ Số câu Số ể m Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ 2,5% Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ 50% 295 Số câu: Số điểm: 5,25 Tỉ lệ 52,5% Tổng s ố câu Tổng s ố điểm Tỉ lệ % Số câu : 4,5 Số câu: 5,5 Số câu : Số điểm : 2,75 Số điểm : 2,25 Số điểm: 27,5% 22,5% 50% 296 TS câu: 11 TS điểm : 10 Tỉ lệ:100% 297 298 - 299 ... chuyện rõ bố cục chưa? So với văn Ngữ Văn văn lộn xộn Tại văn Ngữ Văn dễ tiếp nhận,còn văn ví dụ khó tiếp nhận? Vì nội dung văn chưa liền Cách kể chuyện 2b bất hợp lí chổ nào? Cách kể khiến cho... kết tính Chỉ có câu văn xác,rõ ràng chất quan trọng văn bản,làm cho văn ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên có nghĩa trở nên dễ hiểu văn bản.Mà đoạn văn phải nối liền 13 nhau.Như văn muốn hiểu không... khó ? Văn thuộc kiểu văn ? Xác định phương thức biểu đạt văn GV nhắc lại đặc điểm văn nhật dụng giúp HS liên hệ Văn nhật dụng khái niệm thể loại, kiểu văn mà nói đến tính chất nội dung văn Đó

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan