1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án tổng hợp ngữ văn 8 15

70 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 615 KB

Nội dung

Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn Tuần : 19 Ngày soạn: / /2015 Tiết: 72 Ngày dạy: / /2015 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức kĩ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp theo nội dung văn học, tiếng Việt, Tập làm văn - Giúp học sinh nhận ưu, khuyết điểm qua kiểm tra Từ mà biết cách khắc phục sửa chữa Kĩ năng: - Rèn luyện cách viết đoạn văn, cách dùng từ, đặt câu, phát lỗi sai sửa lỗi - Rèn kĩ nhận biết thông hiểu nội dung chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp theo nội dung văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc-hiểu tạo lập văn học sinh 3.Thái độ: Tự giác, sửa lại viết cách hoàn chỉnh II.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, ưu, khuyết điểm học sinh HS: Chuẩn bị ý kiến Phương pháp: Gợi tìm, giảng giải, nghiên cứu III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Cần thiết phải đánh giá rút kinh nghiệm làm bất công việc Có ta có tiến bộ? Hôm đánh giá lại kiểm tra tổng hợp cuối học kì Hoạt động Nội dung Thầy Trò *HĐ1: Tìm hiểu đề Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết thông hiểu nội dung học chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp theo nội dung văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc-hiểu tạo lập văn học sinh ? Yêu cầu HS nhắc lại I Đề bài: đề KT II Đáp án - GV treo bảng phụ có sẵn đề - Y/c HS đứng chỗ GV: Vũ Thị Viễn Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn trả lời câu hỏi 1,2 Câu : + HS chép thơ đập đá Côn Lôn ? Gọi Hs đọc thuộc + Nội dung thơ ”Đập đá lòng thơ ”Đập đá Côn Lôn”: Côn Lôn”? Hình tượng người chí sĩ cách mạng ? Cho biết nội dung với tư lẫm liệt hiên ngang, dù gặp thơ ”Đập đá nan nguy không sờn lòng đổi chí Côn Lôn”? Khơi dậy động viên thúc dục tinh thần yêu nước đồng bào ta Tạo sóng yêu nước người Việt đầu kỉ XX ? Công dụng dấu Câu 2: ngoặc kép a Công dụng dấu ngoặc kép - Dùng để đánh dấu từ, ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệthay có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo, tập san ?Giải thích công dụng b dấu ngoặc kép? + Đánh dấu tên tác phẩm + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệthay có hàm ý mỉa mai Câu : Mở bài: Phích nước - Yêu cầu HS thực đồ vật thông dụng dùng để đựng nước bước tìm hiểu đề, nóng có gia đình tìm ý, lập dàn Thân a Cấu tạo + Cấu tạo bên - Vỏ phích thường làm sắt, nhựa, trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo quản ruột phích Nắp phích nhôm, nhựa - Nút đậy ruột phích (Nút phích) thường làm bấc (li-e) nhựa - Quai xách nhôm hay nhựa + Cấu tạo bên trong: - Ruột phích cấu tạo GV: Vũ Thị Viễn Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn hai lớp thuỷ tinh, khoảng chân không Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn truyền nhiệt bên - Những phích tốt giữ nước nóng ngày -> rất tiện dụng b Cách sử dụng: - Ruột phích phần quan trọng nhất nên mua phích cần lựa chọn thật kĩ Mang chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm chỗ van hút khí Điểm nhỏ van hút khí tốt, giữ nhiệt độ lâu Ap miệng phích vào tai nghe có tiếng O O tốt Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có nguyên vẹn hay không - Phích mua không nên đổ nước sôi vào lạnh mà gặp nóng đột ngột phích dễ bị nứt vỡ Nên rót nước ấm khoảng từ 50o đến 60o vào trước khoảng 30 phút, sau đổ đi, rót nước sôi vào Đậy nắp kín, để khoảng 10 tiếng đồng hồ, kiểm tra lại độ nóng phích nước c Cách bảo quản: - Sáng sáng, đổ cũ ra, tráng qua cho hết cặn đọng lại lòng phích tồi rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt Hay ta đổ vào phích giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ để khoảng 30 phút, sau dùng nước lạnh rửa chất cáu bẩn tẩy hết -Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm - Muốn phích giữ nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa khoảng trống nước sôi nút phích để cách nhiệt hệ số GV: Vũ Thị Viễn Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn truyện nhiệt nước lớn không khí gần lần Cho nên rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền vỏ phích nước nhờ môi giới nước Nếu có khoảng trống không khí làm cho nhiệt truyền chậm Kết bài: Phích nước vật dụng quen thuộc rất cần thiết sinh hoạt ngày nhà HĐ 2: Trả Mục tiêu: Gv nhận xét ưu khuyết điểm Hs để Hs phát huy hay đồng thời rút kinh nghiệm sửa chữa thiếu sót viết 1/ Nhận xét chung: a.Ưu điểm: - Phần lớn HS tỏ nắm phương - HS lắng nghe pháp làm - Hs chép nêu nội dung thơ - HS nêu công dụng dấu ngoặc kép - Thuyết minh bình thủy b Nhược điểm: Một số viết: - Chưa chịu học lí thuyết - HS lắng nghe - Diễn đạt lủng củng, vụng - Mắc nhiều lỗi tả tạo lập văn 2/ Kết - GV Gọi 2-3 HS đọc văn hay để - Đọc số đoạn, viết tốt lớp học tập - HS lắng nghe GV nhắc rút kinh nghiệm cho sau - Trả - Hs sửa chữa lỗi GV: Vũ Thị Viễn III Nhận xét đánh giá Nhận xét chung: Kết cụ thể: Trường THPT U Minh Thượng - Tổ chức cho HS chữa + Chính tả: + Dùng từ: + Diễn đạt: + Đặt câu: Giáo án văn - Chữa số lỗi dùng từ sai, lỗi viết câu, trình bày đoạn, diễn đạt hạn chế - Trao đổi cho – thảo luận, rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: 3/ Rút KN Củng cố - dặn dò *Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung *Dặn dò: + Về nhà tiếp tục tự sửa lỗi + Chuẩn bị sách giáo khoa Ngữ Văn học kì Trả lời câu hỏi Nhớ rừng GV: Vũ Thị Viễn Trường THPT U Minh Thượng Tuần: 20 Tiết : 73+74 Giáo án văn Ngày soạn: Ngày dạy: NHỚ RỪNG Thế Lữ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể thơ Kiến thức: - Sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ “Nhớ rừng” Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Khao khát tự khơi gợi lòng yêu nước thầm kín II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, soạn theo hướng dẫn GV 3.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Giới thiệu bài: Ở VN, khoảng năm 30 kỉ XX xuất phong trào thơ sôi động Đó phong trào thơ mang đậm chất lãng mạn Gắn liền tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới, tiêu biểu thơ “nhớ rừng”! Hoạt động GV HS HĐ1: Giới thiệu chung : Mục tiêu: Giúp Hs nắm vài nét tác giả, hoàn cảnh đời văn bản, từ khó bố cục văn GV: Vũ Thị Viễn NỘI DUNG I Đọc tìm hiểu thích Đọc Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - Hướng dẫn đọc đọc mẫu: giọng đọc thể cái bi, cái hùng nỗi chán chường … - Đọc mẫu - Cho HS đọc tiếp - HS đọc tiếp - Nêu vài nét sơ lược tác giả? +Tên: ? + Quê: ? + Sự nghiệp: ? + Phong cách sáng tác? - Giới thiệu phẩm? + Giá trị:? + PTBĐ? + Thể loại? tác - Cho HS tìm hiểu số từ khó - Dựa vào tâm hổ, em chia bố cục thơ làm mấy phần? Nêu nội dung phần? GV: Vũ Thị Viễn 2.Tìm hiểu chú thích a Tác giả: Thế Lữ (1907- Thế Lữ (1907- 1989) 1989) nhà thơ tiêu biểu nhất - Tên: Nguyễn Thứ Lễ phong trào Thơ (19321945) - Quê: Bắc Ninh + Tên: Nguyễn Thứ Lễ + Quê: Bắc Ninh - Sự nghiệp: - Sự nghiệp: + Viết truyện, sân khấu, + Viết truyện, sân khấu, + Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – + Tác phẩm chính: Nghệ thuật năm 2003 + Tác phẩm chính: Mấy vần thơ 1935, Vàng Máu 1934, Bên đường Thiên lôi - Phong cách sáng tác: Hồn 1936, Lê Phong phóng viên thơ dồi dào, đầy chất lãng 1937 mạn - Phong cách sáng tác: Hồn b Tác phẩm: thơ dồi dào, đầy chất lãng - “Nhớ rừng” tác phẩm mạn tiêu biểu nhất - PTBĐ: trữ tình kết hợp - “Nhớ rừng” tác phẩm miêu tả tự tiêu biểu nhất mở đầu cho - Thể thơ: tám chữ, tự phong trào thơ phát triển c.Các từ khó: - PTBĐ: trữ tình kết hợp 1,… 18 SGK miêu tả tự - Thể thơ: tám chữ, tự Bố cục: - P1: Cảnh hổ bị giam - thích từ 1,… 18 SGK cầm - P2: Cảnh (hồi tưởng) thời Bố cục: đoạn cảnh vàng son hổ đối lập - P3: Sự nuối tiếc - P1: Cảnh hổ bị giam hổ cầm (1,4) Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - P2: Cảnh (hồi tưởng) thời vàng son hổ (2,3) - P3: Sự nuối tiếc II Phân tích: hổ (5) Cảnh tù hãm +“Gậm” “nỗi căm hờn” HĐ2: Phân tích: + “Nằm dài … dần qua” Mục tiêu: Giúp Hs cảm nhận chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây + “Làm trò lạ mắt … đồ học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự do.Và chơi” hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa - Thái độ: + “Khinh …lũ …ngạo thơ “Nhớ rừng” mạn ” - HS đọc khổ thơ + “Ôm uất hận”, “ghét tầm - Từ ngữ gợi tả - Từ ngữ gợi tả tâm trạng: thường, giả dối” tâm trạng hổ +“Gậm” “nỗi căm hờn” + “Nhục nhằn tù hãm” vườn bách thú? + “Nằm dài … dần qua” + “Làm trò lạ mắt … đồ - Nghệ thuật: Liệt kê, giọng giễu nhại, nhịp ngắn dồn - Em đọc thêm đoạn chơi” dập câu đầu, câu sau kéo 4, tìm từ ngữ gợi tả - Thái độ: thái độ hổ? + “Khinh …lũ …ngạo dài biểu nỗi chán chường, khinh miệt mạn ” ? Em nghĩ hổ + “Ôm uất hận”, “ghét tầm => Thể tâm trạng bất lực, nỗi nhục nhã ê chề xưng Ta? thường, giả dối” vị chúa tể rơi vào + “Nhục nhằn tù hãm” ? Tâm trạng hổ - Cách tự xưng đầy kiêu nghịch cảnh có gần gũi với tâm hãnh vị chúa tể sơn lâm trạng ngưòi dân Nó nhìn vật xung quanh mất nước lúc bấy với tư kẻ bề giờ? - Nỗi đau, ngao ngán - Tác giả dụng hổ tiếng lòng, biện pháp ngao ngán b Cảnh vàng son khổ thơ 4? cảnh lầm than, nô lệ - Nghệ thuật: Liệt kê, giọng - Cảnh sơn lâm: chốn linh - Trong khổ giễu nhại, nhịp ngắn dồn thiêng, bí hiểm thể tâm trạng dập câu đầu, câu sau kéo thái độ dài biểu nỗi chán - Hình ảnh vị chúa: oai hổ? chường, khinh miệt => Thể tâm trạng bất phong lẫm liệt lực, nỗi nhục nhã ê chề Trong cảnh tù hãm vị chúa tể rơi vào hổ nhớ đến nghịch cảnh điều gì? - Học sinh đọc khổ GV: Vũ Thị Viễn Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - Em có nhận xét - Cảnh sơn lâm: - Cuộc sống: thời vàng son cảnh giang sơn + “Bóng cả”, “cây già”, “lá bậc đế vương hổ? gai” “cỏ sắc”, “cao âm u” + “Gió gào ngàn” “ giọng nguồn hét núi” - Cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn - Câu thơ lao, phi thường bí ẩn thiêng miểu tả hình liêng nỗi nhớ da diết - Sức mạnh: phi thường ảnh hổ? Đó thân tù cảnh bí ẩn, hình ảnh gì? thiêng liêng - Hãy tìm câu thơ miêu tả sống hổ ? - Em có nhận xét sống hổ rừng? - Câu thơ gợi tả sức mạnh hổ? - Em nhận xét biện pháp nghệ thuật khổ 2,3? - Hình ảnh vị chúa: + “Thét khúc trường ca dội” + “Bước chân” “dõng dạc đường hoàng” + “Cuộn tấm thân song cuộn” + “Mắt thần” “mọi vật im hơi” – oai phong lẫm liệt - Cuộc sống: + “Đêm vàng bên bờ suối… uống ánh trăng tan” + “Tiếng chim ca giấc ngủ” – sống vàng son bậc đế vương - Sức mạnh” + “Chiều lênh láng máu” + “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” +” Chiếm riêng phần bí mật” – phi thường bắt tất phải khuất phục - Nghệ thuật: + Câu thơ giàu chất tạo - Em nhận xét hình, sống động vị chúa tể khổ + Bức tranh tứ bình: chúa thơ 2,3? sơn lâm say mồi đứng bên bờ suối, uống trăng đầy lãng Quay lại thực tế, mạn Uy lực vô biên có GV: Vũ Thị Viễn - Nghệ thuật: + Câu thơ giàu chất tạo hình, sống động + Bức tranh tứ bình: Vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, kiêu hãnh, lẫm liệt vị chúa tể đầy uy lực Sự nuối tiếc vị chúa - Tâm trạng: tiếc nuối + Câu hỏi tu từ “nào đâu, đâu” làm cho giấc mộng huy hoàng vị chúa khép lại u uất: + “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” + Câu hỏi: “Hỡi oai linh, Hỡi cảnh rừng” – vô vọng => Cả hai cảnh tượng hổ thể bất hòa sâu sắc thực mơ ước mãnh liệt giới tự Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn hổ có tâm trạng gì? chim ca cho giấc ngủ, đợi mảnh mặt trời chết, chiều => Bi kịch vị chúa Từ ngữ ta nhận lênh láng máu tể thất thời tâm trạng ? => Vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, kiêu hãnh, lẫm liệt vị chúa tể đầy uy lực - Tâm trạng: tiếc nuối Hãy đối lập thực hoài niệm Hổ ? ? Chán ghét cảnh thật, hổ nhớ khứ nuối tiếc nó; hổ muốn gởi gắm suy nghĩ rừng xưa? => Câu hỏi tu từ “nào đâu” làm cho giấc mộng huy hoàng vị chúa khép lại u uất: “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” + Câu hỏi: “Hỡi oai linh, Hỡi cảnh rừng” – vô vọng => Cả hai cảnh tượng hổ thể bất hòa sâu sắc thực mơ ước mãnh liệt giới tự + Hình ảnh: Cảnh “nước non” “ nơi vùng vẫy” – hoài niệm + Thực tai: Chỉ nỗi “ngao ngán” tuyệt vọng => Bi kịch vị chúa tể thất thời - Nó mãi gắn bó, thuỷ chung với nước non cũ Nó đau mất tự không lãng quên, hay phản bội non nước; lời nhắn gởi lời thề  Đó tiếng lòng người dân Việt Nam: dù chịu ách nô lệ thuỷ chung với giống nòi, non nước… GV: Vũ Thị Viễn * Lời nhắn gửi thống thiết tới cảnh nước non hùng vĩ - Nó mãi gắn bó, thuỷ chung với nước non cũ Nó đau mất tự không lãng quên, hay phản bội non nước; lời nhắn gởi lời thề  Đó tiếng lòng người dân Việt Nam: dù chịu ách nô lệ thuỷ chung với giống nòi, non nước… III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Có âm điệu thơ biến hoá qua đoạn thơ 10 Trường THPT U Minh Thượng ? Những phương pháp thuyết minh thường ý vận dụng? GV : Lưu ý cho hs, đối tượng thuyết minh có số vấn đề nêu Đó chỗ dựa cho hs quan sát tìm ý, lập dàn ý Giáo án văn Bài văn thuyết minh cần bật tri thức khách quan, khoa học đối tượng thuyết minh Vì vậy, phải quan sát kỹ lưỡng, xác đối tượng , ngôn ngữ xác, dễ hiểu, sinh động * Các phương pháp thuyết minh: - Để văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, người ta thường sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: - phương pháp - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích; - Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ; Phương pháp dùng số liệu; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp phân tích, phân loại … II Luyện tập Bài tập 1: a Đồ dùng học tập, sinh hoạt: Túi đựng giấy kiểm tra/ quạt mo b Thơ Bảy chữ: Thơ tứ tuyệt/ thơ tự c Quê hương em: Nơi em ở/ Hòn Đá Bạc d Làm thí nghiệm: xanh cần ánh nắng mặt trời Bài tập 2: Viết đoạn văn: a Túi đựng giấy kiểm tra - Học sinh viết đoạn văn đồ dùng HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập Giao nhiệm vụ cho - Gv chia nhóm yêu cấu tổ: nhóm thảo luận - Tổ 1: a - Hs thảo luận nhóm theo - Tổ 2: b hướng dẫn Gv - Tổ 3: c - Các nhóm cử đại diện - Tổ 4: d lên trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho phù hợp Cho học sinh viết đoạn GV: Vũ Thị Viễn 56 Trường THPT U Minh Thượng văn theo gợi ý SGK Giao nhiệm vụ cho tổ: - Tổ 1: a - Tổ 2: b - Tổ 3: c - Tổ 4: d Giáo viện nhận xét sửa chữa? GV: Vũ Thị Viễn theo gợi ý SGK Giáo án văn thiếu học sinh có chí hướng học tập Mỗi kiểm tra thầy cô trả tác phẩm, tài sản cá nhân Là học sinh cần phải lưu giữ cẩn thận Từ kiểm tra cũ, ta rút kinh nghiệm cho làm Những không giữ cẩn thận các kiểm tra chưa có chí hướng học tập b Thơ bảy chữ thể loại văn học, truyền vào nước ta từ lâu Thơ bảy chữ chia làm hai thể loại bản: Tứ tuyệt Thất ngôn bát cú sáng tạo phát triển từ thời nhà Đường, Trung Quốc c Hòn Đá Bạc thắng cảnh Khánh Bình tây Từ trung tâm xã theo tỉnh lộ khoáng 4,5 km hướng Tây, ta đến tới điểm du lịch d Chó động vật hoang dã người dưỡng từ lâu Ở nước ta có nhiều giống chó, tùy theo ý thích mà người ta chọn như: chó cỏ, chó bécgiê, chó … Chó cảnh, vật trang trí cho gia chủ; “trợ thủ” thợ săn; “vệ sĩ” cho gia đình giàu có; thường người ta 57 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn nuôi chó vừa giữ nhà vừa làm thực phẩm Củng cố, dặn dò: -Liệt kê phương pháp thuyết minh ? - Rút kinh nghiệm làm bài? - Làm tập - Chọn chép văn thuyết minh đề tài tự chọn - Chuẩn bị Ngắm trăng & Đi đường Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Thị Viễn 58 Trường THPT U Minh Thượng Tuần: Tiết : Giáo án văn Ngày soạn: / / 2016 Ngày dạy: / / 2016 NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù hoàn cảnh thử thách đường - Ý nghĩa khái quát mang tình triết lý hình tượng đường người vượt qua chặng đường gian khó - Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh - Sự khác văn chữ Hán văn dịch thơ (biết hai văn có khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc nguyên tác bổ sung sau này) - Đặc điểm nghệ thuật thơ 2.Kĩ : - Đọc diễn cảm dịch thơ - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Thấy tình yêu thiên nhiên sức hấp dẫn nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, soạn theo hướng dẫn GV 3.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm … III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Đọc “Tức cảnh Pác Bó cho biết nội dung thơ? Bài *Vào bài: Nhân dân ta có câu hát: “ Tháp Mười đẹp bong sen, Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Vậy Bác người mà nhân dân giới ca ngợi vậy! Ta tìm hiểu học hôm GV: Vũ Thị Viễn 59 Trường THPT U Minh Thượng HOẠT ĐỘNG GV HS HĐ1: VB Ngắm trăng Mục tiêu: Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù Đặc điểm nghệ thuật thơ - Hướng dẫn đọc đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết - Cho HS đọc phần - HS đọc phần dịch nghĩa dịch nghĩa dịch dịch thơ thơ - Nêu vài nét sơ lược - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Hồ Chí Minh? - Giới thiệu hoàn - Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 Hồ cảnh sáng tác? Chí Minh lên đường sang Trrung Quốc để tranh thủ ủng hộ quốc tế với cách mạng Việt Nam Đến thị trấn Túc Vinh quyền địa phương bắt giữ, giải 30 nhà giam 13 huyện tỉnh Quảng Tây - Bài thơ viết nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vô cớ bị bắt giam Trung Quốc tháng năm 1942 Giáo án văn NỘI DUNG A VB Ngắm trăng I Đọc tìm hiểu thích 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích a Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) b Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc, quyền địa phương bắt giữ - Nhật ký tù viết thơ chữ Hán, gồm 133 - Bài “Ngắm trăng Đi đường” rút từ tập thơ - Thể loại: Thất ngôn tứ - Giới thiệu tập thơ - Nhật ký tù viết tuyệt Đường luật Nhật ký tù? thơ chữ Hán, gồm 133 - PTBĐ: Trữ tình Thể tài thơ xuất sắc người Tác phẩm viên c.Các từ khó: SGK ngọc quý kho tàng văn học Việt Nam - Thể loại? - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - PTBĐ? Đường luật - PTBĐ: Trữ tình - Cho HS tìm hiểu c.Các từ khó: SGK GV: Vũ Thị Viễn 60 Trường THPT U Minh Thượng số từ khó ? So sánh tính hàm súc ngôn từ + Giảm tính nghệ thuật, khả văn gốc văn đối không chuẩn: dịch thơ? “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” “Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ + Từ “nhòm” mất vẻ nhã Em hiểu quan niệm thưởng - Quan niệm thưởng trăng: trăng thi nhân? Rượu , hoa, trăng thơ – tâm hồn thư thái thăng hoa – thú vui tao nhã tao nhân mạc khách Hoàn cảnh người - Hoàn cảnh người chiến sĩ: chiến sĩ cách mạng thiếu thốn đủ thứ, ngục – nào? cảnh sống phi nhân loại ? Trong câu thơ đầu, tác giả kể - Trong tù thiếu thốn nhiều thứ, thiếu thốn gì? Vì tác giả nhắc đến lại kể thứ hai thứ rượu hoa Vì đó? thứ mà tao nhân mặc khách thường có bên thửơng lãm vẻ đẹp chị Hằng Khung cảnh trước mắt thi nhân gì? Tâm trạng thi nhân trước cảnh đó? Trước cảnh đêm trăng đẹp, nhân vật trữ tình hoàn cảnh oăm: thêm bối rối xốn xang vì thiên nhiên đẹp, lộng lẫy, thi sĩ không tự rượu GV: Vũ Thị Viễn Giáo án văn II Tìm hiểu văn Phần dịch thơ Giảm tính nghệ thuật, khả đối không chuẩn, mất vẻ nhã Hoàn cảnh ngắm trăng - Quan niệm thưởng trăng: Rượu , hoa, trăn thơ – thú vui tao nhã tao nhân mặc khách - Hoàn cảnh người chiến sĩ: cảnh sống phi nhân loại - Khung cảnh: Trăng đẹp - Tâm trạng thi nhân: Bứt rứt, bối rối, khát khao - Khung cảnh: Trăng đẹp: “đối thưởng trăng thử lương tiêu” => Tâm hồn rung động - Tâm trạng thi nhân: “nại nhược mãnh liệt trước cảnh đẹp hà”, bứt rứt bối rối, khát khao dù lúc lao tù thưởng trăng => Tâm hồn rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp dù lúc lao tù 61 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn hoa để xứng với trăng - Trong nguyên tác câu thơ thứ hai câu hỏi Nhưng dịch thành câu trần thuật phần làm ý tưởng đẹp câu thơ Sự xúc động, bối rối nhà thơ dịch lại đi, thay vào phủ định khó hửng hờ, bối rối, xúc động, chủ động nhà thơ không - Thái độ thi nhân trăng hoàn cảnh ấy? - Tác giả vẽ lên tranh nào, em thử mô tả lại tranh đó? - Tác giả dung biện pháp nghệ thuật để Minh nguyệt khán thi gia? - Qua điều trên, em nhận xét tâm hồn nhà thơ? Qua hai câu thơ cuối, em hiểu nhân vật trữ tình thơ? GV: Vũ Thị Viễn “Nhân hướng … khán minh nguyệt Nguyệt tòng … khán thi gia” - Bức tranh: Thi gia – song sắt nhà tù – minh nguyệt - Biện pháp tu từ: Nhân hóa – “nguyệt … khán thi gia” - Tâm trạng thi nhân: Vượt qua thực tàn bạo, đến với đẹp, tự Đây lĩnh phi thường Thế lực nhà tù giam giữ tâm hồn thi nhân => Với nghệ thuật nhân hóa, trăng trở thành bạn tri âm Tâm hồn thi sĩ trăng hòa quện, chia xẻ Thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc Thi nhân nguyệt: - Bức tranh: Thi gia – song sắt nhà tù – minh nguyệt - Biện pháp tu từ: Nhân hóa – “nguyệt … khán thi gia” - Tâm trạng thi nhân: Vượt qua thực tàn bạo, đến với đẹp, tự => Trăng trở thành bạn tri âm Đặc điểm thơ Bác: - Các thơ viết có liên quan đến trăng: - Mỗi thơ có vẻ riêng thể tâm hồn 62 Trường THPT U Minh Thượng Qua thơ Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng Giêng, Cảnh khuya … em hiểu đặc điểm thơ Bác? giao hòa với trăng * Đặc điểm thơ Bác: - Các thơ viết có liên quan đến trăng: Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng Giêng, Cảnh khuya … - Mỗi thơ có vẻ riêng thể tâm hồn giao hòa với B Đi đường trăng Nên thơ Bác tràn ngập ánh trăng Tổng kết: Ghi nhớ SGK tr 38 HĐ2: Vb Đi đường Mục tiêu: Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách đường Ý nghĩa khái quát mang tình triết lý hình tượng đường người vượt qua chặng đường gian khó Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh Sự khác văn chữ Hán văn dịch thơ (biết hai văn có khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc nguyên tác bổ sung sau này) - Hướng dẫn đọc đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết Giáo án văn I Đọc tìm hiểu thích Đọc 2.Tìm hiểu chú thích Các từ khó: SGK II Tìm hiểu văn Kết cấu thơ - Cho HS đọc tiếp phần dịch nghĩa dịch thơ - Cho HS tìm hiểu số từ khó - Em hiểu bố cục thơ tứ tuyệt? - HS đọc phần dịch nghĩa Hai câu đầu: Nỗi gian dịch thơ lao - Quy luật: “Tẩu lộ nan” - Các từ khó: SGK - Thử thách: trùng san hựu trùng san” *Kết cấu thơ => Câu thơ trở thành - Khai (mở ra) – câu đầu - Thừa(nâng cao) – câu thứ hai suy ngẫm thử - Chuyển (chuyển ý) – câu thứ thách, quy luật phát triển ba - Hợp (tổng hợp) – câu thứ tư Hai câu cuối: Hai câu thơ đầu cho GV: Vũ Thị Viễn 63 Trường THPT U Minh Thượng ta hiểu quy luật đường dài nào? Và thử thách đường nào? Tác giả dùng biện pháp liên tưởng đường với đường người chiến sĩ phải đi? - Quy luật: “Tẩu lộ nan” - Thử thách: trùng san hựu trùng san” => Với nghệ thuật liên tưởng đường thành đường nghiệp cách mạng Câu thơ trở thành suy ngẫm thử thách, quy luật phát triển Hai câu thơ cuối cho ta thấy đích cần đến người đường gì? Người đường thu điều đến đích? Từ ta thấy Bác có triết lý sống chiến đấu? Hai câu thơ cuối thể điều gì? * Hai câu cuối: - Mục đích: “đăng đáo cao phong” - Kết quả: “Vạn lý dư đồ cố miện gian” - Triết lý sống: có hoài bão lớn – nắm quy luật – có mục đích – thu kết cao Giáo án văn - Mục đích: “đăng đáo cao phong” - Kết quả: “Vạn lý dư đồ cố miện gian” - Triết lý sống: => Câu thơ diễn tả niềm vui sướng => Câu thơ diễn tả niềm vui sướng người III Tổng kết – ghi nhớ: biết làm chủ thân, làm chủ Nghệ thuật hoàn cảnh + VB ngắm trăng: Nêu biện pháp nghệ - Sự đối sánh tương phản thuật mà tác giả sử nhà tù đẹp, dụng bài? ánh sáng bóng tối nhà tù, vầng trăng người nghệ sĩ lớn, giới bên nhà tù có tác dụng thể sức hút HĐ3: Tổng kết Mục tiêu: Giúp Hs nắm nghệ thuật ý nghĩa của vẻ đẹp khác thơ, thể văn - Gv chia nhóm yêu - Hs thảo luận nhóm theo hướng hô ứng, cân đối +Vb đường: cấu nhóm thảo dẫn Gv luận - Các nhóm cử đại diện lên trình - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi + Nêu biện pháp nghệ bày trước lớp hình ảnh giàu cảm thuật mà tác giả sử xúc dụng bài? - Hai lớp nghĩa: nghĩa GV: Vũ Thị Viễn 64 Trường THPT U Minh Thượng - Bài thơ cho em cảm nhận gì? - Học nội dung - Chuẩn bị “Chiếu dời đô” Rút kinh nghiệm: + Nêu ý nghĩa văn bản? Giáo án văn thực: nỗi vất vả niềm vui người đường; nghĩa bóng: nỗi vất vả niềm vui người làm cách mạng + Mạch thơ: theo chiều cao, trải mênh mông, gợi cảm giác cân băng hài hòa Ý nghĩa + văn ngắm trăng: Tác phẩm thể tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp ngục tù + văn đường: Đi đường viết việc đường gian lao từ nêu lên triết lí học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang Củng cố, dặn dò: GV: Vũ Thị Viễn 65 Trường THPT U Minh Thượng Tuần: Tiết : Giáo án văn Ngày soạn: / / 2016 Ngày dạy: / / 2016 CÂU CẢM THÁN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức: Đặc điểm hình thức câu cảm thán Chức câu cảm thán Kĩ năng: Nhận biết câu cảm thán văn Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh gia tiếp Thái độ: Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với chức giao tiếp II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, soạn theo hướng dẫn GV - Xem sgk, sbt - Trả lời câu hỏi tìm hiểu - Tìm ví dụ tương tự 3.Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm … III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: + Thế câu cầu khiến? Cho ví dụ.? + Kiểm tra HS Bài *Vào bài: “Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!” – em nhận xét xem tâm trạng hổ nào?Xét theo mục đích sử dụng, loại câu gì? Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Đặc điểm hình thức chức Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác - Gọi HS đọc đoạn văn a, b - HS đọc đoạn văn a, b sgk sgk ? Hãy xác định câu cảm thán đoạn văn - Hỡi lão Hạc! ? Vì câu cảm - Than ôi! thán? - Xét hình thức: GV: Vũ Thị Viễn Nội dung I Đặc điểm hình thức chức năng: Ngữ liệu: SGK/43 Nhận xét: - Hỡi lão Hạc! - Than ôi! - Hình thức: + Có từ cảm thán a, ơi, b, than ôi! 66 Trường THPT U Minh Thượng + Có từ cảm thán Giáo án văn + Có dấu chấm than cuối câu a, ơi, b, than ôi! + Có dấu chấm than cuối câu - Xét chức năng: Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc - Chức năng: Câu cảm thán ? Đoạn văn a có hai người nói (viết) dùng để bộc lộ trực tiếp cảm câu có dấu chấm than xúc người nói (viết) cuối câu - Vì: Hai câu không câu cảm thán? có từ cảm thán không lộ cảm xúc trực tiếp người nói ? Như vậy, theo em, câu cảm thán dùng để làm gì? - Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp ngưòi nói, viết giao tiếp hàng ngày sáng tác văn chương ? Khi làm đơn, biên bản, hợp đồng…có thể dùng câu - Không Vì cảm thán không? văn hành chính, khoa học đòi hỏi xác ngôn từ ? Vậy câu cảm thán thường - Để bộc lộ tình cảm, dùng nào? cảm xúc trực tiếp ngưòi nói, viết giao tiếp hàng ngày sáng tác văn - Gọi HS cho ví dụ câu cảm chương thán - VD: + Ôi, trăng đẹp quá! + Ồ! Trông bạn thật đẹp! + Chao ôi, thịt hầm thật uyệt vời! - Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp ngưòi nói, viết giao tiếp hàng ngày sáng tác văn chương * Ghi nhớ: Sgk/44 - GV cho HS so sánh hai câu sau cho biết câu a- Câu cảm thán Biết câu cảm thán bao làm phụ ngữ GV: Vũ Thị Viễn 67 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn a- Cảnh bình minh đẹp biết b- Câu trần thuật Biết bao! bao có ý nghĩa tương b- Ở cảnh đẹp đương với từ lương nhiều, nhiều ? Hãy cho biết đặc điểm hình thức chức - ghi nhớ - sgk câu cảm thán II Luyện tập: HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải Bài tập 1: Xác định câu cảm thán tập a- Than ôi!; Lo thay!; - Gv chia nhóm yêu cầu - Hs thảo luận nhóm theo Nguy thay!; b- Hỡi cảnh rừng ghê nhóm thảo luận tập hướng dẫn Gv gớm ta ơi! 1,2 - SGk - Các nhóm cử đại diện c- Chao ôi, có biết lên trình bày trước lớp đâu … Bài tập 2: Giúp HS tránh cách hiểu câu cảm thán câu lộ cảm xúc Tất câu phần câu lộ tình cảm cảm xúc: a- Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b- Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c- Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (trước cách mạng tháng Tám) d- Sự ân hận Dế Mèn trước chết Dế Choắt Những câu lộ tình cảm cảm xúc câu câu cảm thán, vì hình thức đặc trưng kiểu GV: Vũ Thị Viễn 68 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn câu Bài tập 3: Đặt câu cảm thán để thể cảm xúc: a- Tình cảm cha mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! b- Ôi! Cảnh bình minh đẹp quá! - Cảnh bình minh đẹp biết bao! Củng cố, dặn dò: - Chức câu cảm thán ? - Học bài, làm tập 4/45 (SGK), SBT - Chuẩn bị làm viết Tập làm văn số 5 Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Thị Viễn 69 Trường THPT U Minh Thượng GV: Vũ Thị Viễn Giáo án văn 70 ... đoạn văn văn thuyết minh Hoạt động NỘI DUNG GV HS I Đoạn văn văn HĐ1: Đoạn văn văn thuyết minh thuyết minh Mục tiêu: Xác định chủ đề, xếp phát Nhận dạng đoạn triển ý viết đoạn văn thuyết minh văn. .. Đoạn văn b thuyết minh vấn đề gì? * HS đọc đoạn b, sgk/14 b Đoạn văn 2: - T/minh vấn đề: Cuộc đời cống hiến Phạm Văn Đồng ? Từ ngữ chủ đề - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn GV: Vũ Thị Viễn b Đoạn văn. .. đoạn văn văn thuyết minh - Chuẩn bị “Câu nghi vấn - tiếp theo” Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Thị Viễn 14 Trường THPT U Minh Thượng Tuần: 20 Tiết : 76 Giáo án văn Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT ĐOẠN VĂN

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w