Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Trường THPT U Minh Thượng Tuần : 25 Giáo án văn Ngày soạn: / /201 Tiết: 95 Ngày dạy: / /201 HÀNH ĐỘNG NÓI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm hành động nói - Một số kiểu hành động nói Kiến thức: - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Kĩ năng: - Xác định được hành động nói các văn bản giao tiếp - Tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp Thái độ:Yêu mến giữ gìn sáng tiếng Việt II CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, Bài soạn Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: THẦY TRO Hoạt động 1: Tìm hiểu văn NỘI DUNG I Hành động nói Mục tiêu: Giúp HS hiểu tiếp cận văn - Ví dụ: SGK Ví dụ: SGK - Nhận xét: Nhận xét: (1) Mục đích nói (1) Mục đích nói Lý Lý Thông? Thông: đẩy Thạc Sanh đi: “Em trốn đi” – thúc giục (2) Lý Thông đạt (2) Lý Thông đạt được mục được mục đích đích chưa? Thạch Sanh “vội vã trở về túp lều cũ …” (3) Phương tiện giúp (3) Phương tiện giúp Lý Thông Lý Thông đạt được đạt được mục đích: Lời nói mục đích gì? (4) Việc làm Lý Thông (4) Việc làm Lý một hành động, nó việc Thông một hành làm có mục đích động, sao? * Ghi nhớ: SGK tr 62 * Ghi nhớ: SGK tr 62 GV: Vũ Thị Quyên Ví dụ: SGK Nhận xét: (1) Mục đích nói Lý Thông: – thúc giục (2) Lý Thông đạt được mục đích (3) Phương tiện giúp Lý Thông đạt được mục đích: Lời nói (4) Việc làm Lý Thông một hành động, nó việc làm có mục đích * Ghi nhớ: SGK tr 62 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số hành II Một số hành động nói thường gặp động nói thường gặp văn Mục tiêu: Giúp HS hiểu số hành động nói thường gặp văn - Nêu các mục đích Các mục đích nói của Ly nói Lý Thông? Thông: - Câu 1: Trình bày - Câu 2: Đe dọa - Hành động nói - Câu 4: Hứa hẹn mục đích nói mỗi Hành động nói mục đích hành động nói của mỗi hành động + Lời nói cái Tý? - Lời nói cái Tý: + Vậy bữa sau ăn đâu? – Hỏi + Lời nói chị + U định … Trời ơi! – Dậu? Cảm xúc - Lời nói chị Dậu: “ Con … - Nêu các kiểu hành thôn Đoài” – Thông báo động nói? Các kiểu hành động nói: - Hỏi, trình bày: Báo tin, kể, tả, * Ghi nhớ: SGK tr 63 nêu ý kiến, dự đoán … - Điều khiển: cầu khiến, đe dọa, thách thức… - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ: SGK tr 63 Các mục đích nói của Ly Thông: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS LUYỆN TẬP III Luyện tập Hành động nói mục đích nói của mỗi hành động - Lời nói cái Tý: - Lời nói chị Dậu Các kiểu hành động nói: - Hỏi, trình bày: Báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán … - Điều khiển: cầu khiến, đe dọa, thách thức… - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ: SGK tr 63 Mục tiêu: Giúp HS hiểu nắm nội dung tập - Nêu mục đích nói Bài tập 1: Mục đích nói hành động nói hành động nói? - Mục đích: Khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược xả thân + Bài tập 1? nghĩa lớn, phê phán thái độ bàng quan, ăn chơi, ích kỷ, cá nhân - Mục đích chung: khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc + Bài tập 2? Bài tập 2: Hành động nói mục đích nói Chia nhóm thảo luận a phút Hành động nói - Nhóm1: a mục đích Câu + (Tổ1: Hỏi, điều nói khiển hứa hẹn) Hỏi - Bác trai khá rồi chứ? + (Tổ2: Trình bày, Điều khiển - Bảo bác trốn đâu trốn bộc lộ cảm xúc) - Thế phải giục anh ăn mau lên đi, GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng - Nhóm 2: b(Tổ3) - Nhóm 3: c(Tổ4) Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm Phân biệt ý nghĩa câu có chứa từ hứa? Giáo án văn kẻo người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy! Hứa hẹn - Vâng, cháu cũng nghĩ cụ - Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Nhưng để cháo … còn - Nhưng xem vẫn còn lề bề lệt bệt chừng Trình bày vẫn mỏi mệt lắm - Rồi bà lão lật đật chạy về với vẻ mặt băn khoăn - Người ốm rề rề thế, phải một Bộc lộ cảm xúc trận đòn, nuôi tháng cho hoàn hồn b Hành động nói Câu mục đích nói Hỏi Điều khiển Hứa hẹn Chúng nguyện … báo đền Tổ quốc! Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi: Trình bày - Đây Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn Bộc lộ cảm xúc c Hành động nói Câu mục đích nói - Cụ bán rồi? Hỏi - Thế nó cho bắt à? Điều khiển Hứa hẹn - Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi ông giáo ạ! Trình bày - Bán rồi! Họ vừa mới bắt xong - Mặt lão đột nhiên … Lão huh u khóc… - Nó thấy gọi chạy về … dốc ngược nó lên - Khốn nạn … Ông giáo ơi! … Nó có biết Bộc lộ cảm xúc đâu! Bài tập Xác định kiểu hành động nói: - Hứa1: Anh phải hứa … - Yêu cầu - Hứa2: Anh xin hứa …- Hứa hẹn - Hứa3: Anh hứa …- Yêu cầu, thúc giục GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dun học - Học nội dung làm tập - Chuẩn bị “Hành động nói (TT)” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Tuần :25 Giáo án văn Ngày soạn: / /201 Tiết: 96 Ngày dạy: / /201 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Nhận ưu – khuyết điểm viết văn bản thuyết minh, không lạc đề sang dạng văn bản khác, bố cục rõ ràng, xây dựng đoạn văn sắp xếp các ý mạch lạc , chuẩn xác dễ hiểu II CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, Bài soạn Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: THẦY NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I Dàn ý - Cho HS nêu đề Đề: Giới thiệu nơi em Đề: Giới thiệu nơi em Dàn ý: Dàn ý: a Mở bài: a Mở bài: - Hãy nêu yêu cầu Quê em: Hòn Đá Bạc Đó Giới thiệu nơi em phần mở bài? nơi yêu dấu b Thân bài: b Thân bài: - Vị trí địa lý - Vị trí địa lý - Chọn sắp xếp ý + Phía Bắc theo một trình tự? + Phía Đông + Phía Tây + Phía Nam - Địa hình: vùng đồng bằng - Địa hình ven biển… - Khí hậu, thời tiết - Khí hậu, thời tiết + Mùa khô + Mùa mưa - Văn hóa, đời sống - Văn hóa, đời sống + Nghề nghiệp, kinh tế + Cuộc sống, thói quen sinh hoạt c Kết bài: GV: Vũ Thị Quyên TRO Trường THPT U Minh Thượng c Kết bài: - Phần kết ta phải - Tình cảm em viết ntn? - Rút học hướng phấn đấu xây dựng quê hương HOẠT ĐỘNG II Cho HS thảo luận các vấn đề sau? + XD đoạn và liên kết đoạn + XD bố cục +Từ ngữ với chủ đê + Chữ viết và chính tả? - Nhận xét ưu – khuyết một số - Cho HS trao đổi sửa chữa chéo - GV uốn nắn HS rút kinh nghiệm viết - Đọc văn mẫu Ưu điểm: - Một số viết đúng theo yêu cầu - Chữ viết đẹp - Ngôn ngữ phù hợp kiểu Nhược điểm: - Giới thiệu không đầy đủ - Chữ viết ẩu - Một số bố cục lủng củng - không tách đoạn Sửa chữa - Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết - Từ ngữ đúng phong cách khoa học - Tách đoạn: theo cấu trúc bộ phận - Liên kết đoạn bằng cách dung các phương tiện liên kết Đọc văn mẫu: (chọn điểm cao) Giáo án văn - Tình cảm em - Rút học hướng phấn đấu xây dựng quê hương II Nhận xét Ưu điểm: Nhược điểm: Sửa chữa - Chữ viết: - Từ ngữ đúng phong cách khoa học - Tách đoạn: theo cấu trúc bộ phận - Liên kết đoạn bằng cách dung các phương tiện liên kết Củng cố - dặn dò: Rút được điều qua viết.? Chuẩn bị : Ôn tập luận điểm Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần : 26 Ngày soạn: / /201 Tiết: 97 Ngày dạy: GV: Vũ Thị Quyên / /201 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Nguyễn Trãi I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại - Thấy được chức yêu cầu nội dung, hình thức mộ cáo - Nắm được đặc điểm nội dung hình thức đoạn trích Kiến thức: - Sơ giản về thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử lien quan đến đời Bình Ngô đại cáo - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo một đoạn trích Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo - Nhận ra, thấy được đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, Bài soạn Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: THẦY TRO Hoạt động 1: Tìm hiểu chung NỘI DUNG I.Đọc tìm hiểu thích Mục tiêu: Giúp HS hiểu tác giả, xuất xứ - Hướng dẫn đọc đọc mẫu: đanh thép hào hùng, thuyết phục - Cho HS đọc tiếp - Nêu vài nét sơ lược về tác giả? 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích a Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Danh nhân văn hóa - Giới thiệu hoàn b Tác phẩm: cảnh đời tác - Hoàn cảnh đời: GV: Vũ Thị Quyên 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích a Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Danh nhân văn hóa b Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: Trường THPT U Minh Thượng phẩm? + 1428 nước ta bóng quân thù, bước vào kỷ nguyên độc lập + Thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết cáo công bố trước thiên hạ vào ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi 1428 - Giới thiểu thể loại - Thể loại: Cáo cáo? + Văn chính luận thủ lĩnh, vua chúa dùng + Viết theo thể văn biền ngẫu + Bố cục: phần - Cho HS tìm hiểu * P1: Nêu luận đê chính nghĩa một số từ khó *P2: Lập bảng cáo trạng, to cáo tội ác của giặc Minh *P3: Nêu quá trình chiến đấu ( lúc còn gian khổ – thắng lợi) *P4: Tuyên bố kết thúc, khẳng định nên độc lập - Nêu vị trí đoạn - Vị trí đoạn trích: trích? “ Nước Đại Việt ta” trích phần đầu cáo c.Các từ kho: 1… 11, 12 SGK Hoạt động2: Tìm hiểu văn Giáo án văn Nguyễn Trãi viết cáo công bố vào ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi 1428 - Thể loại: Cáo - Vị trí đoạn trích: c.Các từ kho: 1… 11, 12 SGK II Tìm hiểu văn Mục tiêu: Giúp HS hiểu nắm nội dung văn - Từ hai câu đầu ta thấy tác giả lấy tư tưởng làm nền tảng ? - Em hiểu “yên dân”, “trừ bạo”? Ta thấy tư tưởng này khác với tư tưởng của Nho giáo là mối quan hệ giữa người với người còn đối với Nguyễn Trãi là giữa dân tộc – dân tộc - Quan điểm tác giả xác định chủ quyền một quốc GV: Vũ Thị Quyên Nguyên ly nhân nghĩa (2 Nguyên ly nhân nghĩa (2 câu đầu) câu đầu) Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: + “yên dân” – dân hưởng thái bình + “trừ bạo”- diệt trừ bạo tàn: giặc Minh => Nhân nghĩa chống xâm => Nhân nghĩa chống xâm lược, quan hệ các dân lược, quan hệ các dân tộc tộc giới giới; nhân nghĩa Nho giáo chỉ mối quan hệ Chân ly sự tồn độc người với người lập có chủ quyền (8 câu Chân ly sự tồn độc tiếp) lập có chủ quyền (8 câu tiếp) - Xác định độc lập, chủ - Xác định độc lập, chủ quyền: quyền: + Văn hiến: lâu dài + Văn hiến: + Cương vực lãnh thổ: Núi Trường THPT U Minh Thượng gia một dân tộc sông, bờ cõi nào? + Phong tục tập quán: Phong tục - So sánh với quan Bắc - Nam … điểm xác định chủ + Lịch sử, chế độ: Triệu, Đinh, quyền sông Lý, Trần – Hán, Đường, Tống, núi nước Nam Nguyên – phép đối xứng khác điểm - Lập luận: nào? + Từ ngữ: Từng nghe, như, - Trong đoạn tác vốn, lâu, từ, cùng, tuy, song; giả sử dụng lời + Dùng biện pháp so sánh đối văn biện pháp chiếu tương ứng nghệ thuật để tăng => Bằng lập luận, phép đối tính thuyết phục ? chiếu tác giả vạch rõ - Đất nước có chủ đất nước độc lập có chủ quyền quyền một đất Sức mạnh của nguyên ly nước nào? nhân nghĩa (6 câu cuối) - Theo em - Phi nhân nghĩa: phi nhân nghĩa, + Lưu Cung nêu hậu quả + Triệu Tiết kẻ làm phi + Toa Đô, Ô Mã nhân nghĩa? Em có nhận xét - Lý lẽ: Việc xưa, chứng cớ về các từ ngữ => Chỉ bại vong phi “Việc xưa, chứng nhân nghĩa cớ” nghị luận Tổng kết: a Nội dung: Cho HS đọc ghi nhớ Như một bản tuyên ngôn độc SGK tr 69 lập Cho HS điền thông b Nghệ thuật: tin vào sơ đồ sau - Phép đối chiếu so sánh đối xứng - Phép liệt kê - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ ràng - Giọng văn đanh thép, hào hùng - Lời văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng Ghi nhớ SGK tr 69 Củng cố, dặn dò: - “Nước Đại Việt ta” cho em cảm nhận gì? - Học nội dung GV: Vũ Thị Quyên Giáo án văn + Cương vực lãnh thổ: + Phong tục tập quán: + Lịch sử: + Chế độ: - Lập luận: => Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ đất nước độc lập có chủ quyền Sức mạnh của nguyên ly nhân nghĩa (6 câu cuối) - Phi nhân nghĩa: - Lý lẽ: => Chỉ bại vong phi nhân nghĩa Tổng kết: Ghi nhớ SGK tr 69 Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - Chuẩn bị “Bàn luận về phép học” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng TIẾT: 136 (PHẦN VĂN) Giáo án văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu biết thêm về chủ đề các văn bản nhật dụng học, qua việc tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương - Biết cách tìm hiểu có hướng giải vấn đề cuộc sống địa phương - Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống bản thân địa phương Kiến thức: Vấn đề môi trường tệ nạn xã hội địa phương Kĩ năng: - Quan sát, phát hiện, tìm hiểu, ghi chép thông tin - Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó trình bày trước tập thể B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p (Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh) II BÀI MỚI: GIỚI THIỆU: Để hiểu biết thêm vê chủ đê của các văn bản nhật dụng đã học, qua việc tìm hiểu những vấn đê tương ứng của địa phương Biết cách tìm hiểu và co hướng giải quyết vấn đê của cuộc sống ở địa phương Co y thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương THẦY TRO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I Chuẩn bị - Nêu các vấn đề được Vấn đề đề cập Vấn đề đề cập đề cập chương - Thuốc lá – bệnh - Thuốc lá trình Văn bản Nhật thuốc lá gây - Dân số dụng lớp 8? - Dân số – tồn hay - Môi trường không tồn - Môi trường – ô nhiễm Vấn đề quê hương Vấn đề quê hương - Học sinh bỏ học - Học sinh bỏ học - Môi trường thói quen - Môi trường thói quen sinh hoạt sinh hoạt - Nêu các vấn đề - Các tệ nạn xã hội - Các tệ nạn xã hội cuộc sống quê - Vượt khó, thoát nghèo - Vượt khó, thoát nghèo hương em? Viết (Một các vấn đề nêu) HOẠT ĐỘNG II II Hoạt động lớp - Cho đại diện nhóm Đại diện nhóm báo cáo Đại diện nhóm báo cáo GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng báo cáo tình hình thực tình hình thực hiện viết hiện viết chuẩn bị chuẩn bị nhóm: nhóm? - Số lượng + Số lượng - Các vấn đề được đề cập + Các vấn đề được đề - Chọn hay cập nhóm + Chọn hay Đọc bài: nhóm - Nhóm1: vấn đề Học sinh - Cho HS đọc bài: bỏ học + Nhóm1: vấn đề Học - Nhóm 2: vấn đề Ô nhiễm sinh bỏ học thói quen cuộc sống + Nhóm 2: vấn đề Ô - Nhóm 3: vấn đề Các tệ nhiễm thói quen cuộc nạn xã hội sống - Nhóm 4: vấn đề Vượt + Nhóm 3: vấn đề Các khó , thoát nghèo tệ nạn xã hội Đánh giá chung + Nhóm 4: vấn đề Vượt - XD hệ thống luận điểm khó, thoát nghèo - Dẫn chứng - Cho HS nhận xét - Lập luận các nhóm: - Đưa các yếu tố MT, TS, + XD hệ thống luận BC vào đoạn văn nghị luận điểm - Ngôn ngữ + Dẫn chứng + Lập luận + Đưa các yếu tố MT, Đọc thêm: Ô nhiễm môi TS, BC vào đoạn văn trường từ rác thải chợ nghị luận Tr 53 Ngữ văn địa + Ngôn ngữ phương Giáo án văn tình hình thực hiện viết chuẩn bị nhóm Đọc bài: - Học sinh bỏ học - Ô nhiễm thói quen cuộc sống - Các tệ nạn xã hội - Vượt khó , thoát nghèo Đánh giá chung - Ưu: - Khuyết: III Củng cố, dặn dò: 3p - Nêu nội dung học? - Chuẩn bị “Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)” ……………………………………………………………………………………… ……………… GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng TIẾT: 137 Giáo án văn VĂN BẢN THÔNG BÁO A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhận biết nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính - Mục đích, yêu cầu nội dung văn bản hành chính có nội dung thông báo Kĩ năng: - Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn bản thông báo - Nhân diện phân biệt văn bản có chức thông báo với các văn bản hành chính khác - Tạo lập một văn bảnhành chính có chức thông báo B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p (Kiểm tra việc chuẩn bị của HS) II BÀI MỚI: GIỚI THIỆU: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo, phân biệt văn bản co chức với các văn bản hành chính khác THẦY TRO NỘI DUNG I Đặc điểm văn HOẠT ĐỘNG I thông báo Cho HS đọc văn bản Ví dụ: Ví dụ: trả lời câu hỏi SGK ? - Văn bản 1: Thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ - Văn bản 2: Thông báo về kế hoạch đại hội đại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Nhận xét: Minh (1) - Người viết thông báo Nhận xét: - Người viết thông báo: ai? (1) - Người viết thông báo: - Người nhận thông báo: - Người nhận thông báo Người tổ chức ai? - Người nhận thông báo: - Mục đích TB: Người thực hiện - Mục đích TB - Mục đích TB: Truyền gì? đạt thông tin đến đối tượng (2) Nội dung thông báo: quan tâm đến nội dung thông - Nêu nội dung thông tin báo? (2) Nội dung thông báo: (3) Một số trường hợp GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn Những yêu cầu để đối tượng viết thông báo - Nêu một số trường có nhu cầu biết thực hiện hợp viết thông báo? (3) Một số trường hợp viết thông báo - Sinh hoạt ngoại khóa - Mở lớp phụ đạo - Lao động … HOẠT ĐỘNG II - Nhận xét các tình Tình huống cần làm huống viết thông báo? VBTB (a) Không cần viết thông bào mà viết VBTT - So sánh giữa VBTT (b) Viết thông báo và VBTB: (c) Viết thông báo/ Giấy + Giống: (là văn bản triệu tập HC: thể thức, ngôn ngữ, Cách làm VBTB thái độ viết) a Thể thức mở đầu: +Khác: (người viết là - Tên quan chủ quản người tổ chức/ cấp trên, đơn vị trực thuộc – góc trái người nhận là người - Quốc hiêu, tiêu ngữ – góc thực hiện/ cấp dưới; nội phải dung, mục đích; thể - Số TB – góc trái thức: thêm tên quan - Địa điểm, thời gian làm chủ quản và đơn vị trực thông báo – góc phải thuộc – goc trái, số TB - Tên thông báo – chính – goc trái) b Nội dung TB: c Thể thức kết thúc - Nơi nhận TB - Cho HS đọc ghi nhớ - Ký tên, ghi rõ địa chỉ chức SGK? vụ người viết thông báo * Ghi nhớ: SGK tr Lưu ý: a Tên VB cần viết chữ in - Cho HS đọc phần lưu hoa ý viết VBTB? b Giữa các phần phải co khoảng cách phù hợp c Không viết sát lê giấy bên trái; không nên để phần trang giấy co khoảng trống quá lớn GV: Vũ Thị Quyên II Cách làm văn thông báo Tình huống cần làm VBTB Cách làm VBTB a Thể thức mở đầu: b Nội dung TB: c Thể thức kết thúc * Ghi nhớ: Lưu ý: a Tên VB cần viết chữ in hoa b Giữa các phần phải co khoảng cách phù hợp c Không viết sát lê giấy bên trái; không nên để phần trang giấy co khoảng trống quá lớn Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn III Củng cố, dặn dò: 3p - Nêu nội dung học? - Chuẩn bị “Luyên tập văn bản thông báo” ……………………………………………………………………………………… ……………… GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn TIẾT: 138 LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố lại hiểu biết rèn kỹ về văn bản hành chính; - Biết viết được một loại VBHC phù hợp Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về VBHC - Mục đích, yêu cầu cấu tạo VBTB Kĩ năng: - Nhận biết thành thạo tình huống cần viết VBTB - Năm bắt được việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p Nêu cách viết VBTB? II BÀI MỚI: GIỚI THIỆU: Co loại câu không co đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thì no thuộc kiểu câu gì? THẦY TRO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I I Ôn tập ly thuyết Chọn Tình huống viết Tình huống viết TB: Tình huống viết TB: TB? - Mục đích: Truyền đạt thông - Mục đích: - Mục đích? tin , yêu cầu đối tượng có liên quan thực hiện - Người viết TB: - Người viết TB? - Người viết TB: Cấp chủ quản công việc(người tổ chức) - Người nhận TB: - Người nhận TB? - Người nhận TB: Quan tâm đến nội dung TB Nội dung thể thức Nêu nội dung thể Nội dung thể thức của của VBTB: thức VBTB? VBTB: - Nội dung: - Nội dung? - Nội dung: Thông tin cần - Thể thức: - Thể thức? thiết * Thể thức mở đầu: + Thể thức mở đầu? - Thể thức: * Thể thức mở đầu: - Tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc – góc trái - Quốc hiêu, tiêu ngữ – góc phải - Số TB – góc trái - Địa điểm, thời gian làm * Nội dung TB: GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng + Nội dung TB? thông báo – góc phải +Thể thức kết thúc? - Tên thông báo – chính * Nội dung TB: * Thể thức kết thúc - Nơi nhận TB Thảo luận nhóm : (5 - Ký tên, ghi rõ địa chỉ chức phút) vụ người viết thông báo So sánh VBTT VBTB: Hãy so sánh VBTT và - Giống: VBTB: + Là văn bản HC: thể thức, - Giống? ngôn ngữ, + Thái độ viết - Khác: + Người viết người tổ - Khác? chức/ cấp + Người nhận người thực hiện/ cấp dưới; + Nội dung, + Mục đích; + Thể thức: thêm tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc – góc trái, số TB – góc trái) HOẠT ĐỘNG II GV: Vũ Thị Quyên Giáo án văn * Thể thức kết thúc So sánh VBTT VBTB: - Giống: - Khác: II Luyện tập Trường THPT U Minh Thượng - Lựa chọn văn bản Bài tập1: Lựa chọn văn thích hợp? bản thích hợp: a Thông báo b Báo cáo c Thông báo Bài tập 2: - Chỉ chỗ sai văn - Chỉ chỗ sai văn bản: bản: + Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi + Nội dung không phù hợp với tên văn bản (Mới chỉ sắp xếp kế hoạch) - Sửa lại: - Sửa lại: + Sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày … đến ngày … + Thành lập Ban kiểm tra + Đề nghị Ban kiểm tra lập kế hoạch kiểm tra - Tìm tình huống viết Bài tập 3: Tìm tình huống TB viết TB - Thông báo Ngày tựu trường - Thông báo mở lớp Tin học Cho HS viết VBTB đọc trước lớp Bài tập: Viết VBTB a Thể thức mở đầu: Trung tâm dạy nghề … Giáo án văn Bài tập1: Lựa chọn văn bản thích hợp: a Thông báo b Báo cáo c Thông báo Bài tập 2: - Chỉ chỗ sai văn bản: - Sửa lại: Bài tập 3: Tìm tình huống viết TB CỘNG HOA … Độc lập – Tự - … - Thể thức mở đầu: Số: … ngày… tháng … Khánh Bình Tây, THÔNG BÁO (V/v mở lớp Tin học trình độ A) - Nội dung b Nội dung: Kính gửi: Các bậc phụ huynh, giáo viên các em học sinh Được thống cho phép Phòng GD&ĐT Trần Văn Thời trường THCS Khánh Bình Tây Nay Trung tâm dạy nghề Trần Văn Thời mở lớp Tin học trình độ A, trường THCS Khánh Bình Tây - Thời gian đăng ký: Từ ngày 01 – 15/6/2012 - Đối tượng học: Học sinh trường THCS Khánh Bình Tây GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - Thời gian học: 30 ngày, ngày học buổi: (16/6 – 15/7/ 2012) - Thời gian thi: 7h00 – 10h30 ngày 16/7/2012 (Lý thuyết + Thực hành) - Học phí: Miễn phí - Nhận bằng sau thi 30 ngày, trường THCS Khánh Bình Tây (Mọi chi tiết xin liên hệ trường THCS Khánh Bình Tây) c Thể thức kết thúc: T/M Trung tâm dạy nghề Giám đốc (Đã ký) - Thể thức kết thúc Nguyễn GV cho HS nhận xét Văn H III Củng cố, dặn dò: 3p - Nêu nội dung luyện tập? - Chuẩn bị “Chương trình địa phương – Phần Tiếng Việt” ……………………………………………………………………………………… ……………… GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn TIẾT: 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Thấy được đa dạng từ ngữ xưng hô địa phương một số địa phương khác 1.Kiến thức : - Sự khác về từ ngữ xưng hô địa phương ngôn ngữ toàn dân - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 2.Kĩ : - Lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô địa ph]ơng sinh sống (hoặc quê hương) B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p (Kiểm tra việc chuẩn bị của HS) II BÀI MỚI: GIỚI THIỆU: Thấy được sự đa dạng từ ngữ xưng hô ở địa phương mình và một số địa phương khác Sự khác vê từ ngữ xưng hô của địa phương và ngôn ngữ toàn dân Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân hoàn cảnh giao tiếp cụ thể THẦY TRO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Bài tập 1: a Từ địa phương - Cho HS đọc ví dụ xác định từ xưng hô? Từ toàn dân Từ địa phương Từ Địa phương Biệt ngữ xã hội U Đồng bằng Bắc bộ Mế , đẻ, Vùng núi trung du Bắc bầm, bộ Mẹ Mợ - Dùng bủ cho phù hợp? Má Nam bộ Bầm Bắc trung bộ b Cách dùng: sử dụng phù hợp vào hoàn cảnh cụ thể HOẠT ĐỘNG II Bài tập 2: - Tìm đại từ chỏ - Đại từ chỏ người: - Đại từ trỏ người: người dùng để xưng + Tui, choa, qua (tôi) hô? + Tau (tao) GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn + Bầy tui (chúng tôi) + Mi (mày) + Hấn (hắn) - Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc - Danh từ chỉ quan hệ dùng để xưng hô thân thuộc dùng để xưng + Bọ, thầy, tía, ba, bố (cha) hô - Tìm danh từ chỉ + U, bầm, đẻ, má, mạ (mẹ) quan hệ thân thuộc + Ôông (ông) dùng để xưng hô? + Mệ (bà) + Cố (cụ) + Bá (bác) + Eng (anh) + O (cô) + Ả (chị)… HOẠT ĐỘNG III Bài tập - Xưng hô với thầy/ - Thầy / cô giáo: em – thầy/ cô hoặc – thầy/cô (lớn tuổi) cô giáo? - Người quan hệ thân thuộc: + Chị mẹ: cháu – bá/ cháu – dì - Xưng hô với người + Chồng cô: cháu – chú/ cháu –dượng quan hệ thân + Ông nội: cháu – ông/ cháu – nội thuộc? + Bà nội: cháu – bà/ cháu – nội + Ông ngoại: cháu – ông/ cháu – ngoại + Bà ngoại: cháu – bà/ cháu – ngoại - Xưng hô với người - Người quan hệ thân thuộc: quan hệ thân + Tuổi thấp cha mẹ: cháu-chú, cậu/ cháu – cô, dì, O thuộc? + Tuổi bằng hoặc lớn cha mẹ: cháu/con – bác, cháu/con – bác/dì (ở miền Nam) HOẠT ĐỘNG IV Đối chiếu từ xưng hô với từ chỉ quan hệ thân thuộc: - Từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô Trừ Đối chiếu từ xưng hô trường hợp : vợ, chồng; dâu, rể với từ chỉ quan hệ - Các phương tiện khác dùng để thân thuộc? xưng hô: + Đại từ nhân xưng: tôi, tao, mày + Từ chỏ chức vụ, nghể nghiêp: giám đốc, bác sĩ … III Củng cố, dặn dò: 3p - Nhắc lại nội dung bài? GV: Vũ Thị Quyên Bài tập - Từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô - Các phương tiện khác dùng để xưng hô Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - Chuẩn bị “Trả KTHK II” ……………………………………………………………………………………… ……………… GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng TIẾT: 140 Giáo án văn TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nhận ưu-khuyết điểm kiểm trahọc kỳ II - Sửa chữa, bổ sung lỗi sai, thiếu xót Kiến thức: Nội dung chính các văn bản; Tiếng Việt; Tập làm văn Kĩ năng: - Biết cách làm trắc nghiệm, tự luận - Phân tích thơ, đoạn thơ viết tập làm văn nghị luận B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI: GIỚI THIỆU: Nhận những ưu-khuyết điểm bài kiểm tra Sửa chữa, bổ sung những lỗi sai, thiếu xot THẦY TRO NỘI DUNG I Đáp án HOẠT ĐỘNG I Cho HS xây dựng đáp I Đề 1: án: A Phần trắc nghiệm: Đề 1b,2a,3a, 4(1+D, 2+E, 3+B, 4+B, 5+A, 6+C) * Phần trắc nghiệm? B Phần tự luân: * Phần tự luân? Phân tích đoạn thơ/ thơ: - Viết đúng yêu cầu : (1,0) -Phân tích đoạn thơ/ - Hình tượng người chiến sĩ cách mạng: (1,0) + Yêu thiên nhiên thơ: + Phong thái ung dung, lạc quan, bản lĩnh phi thường: + Viết đúng yêu cầu ? vượt qua song sắt nhà tù vươn với cái đẹp + Phân tích thơ? Viết văn nghị luận - Viết văn nghị luận a Mở bài: Giới thiệu vấn đề: khuyên chăm học; “Ngày học tập, + MB? ngày mai giúp đời” + TB? b Thân bài: + KB? - Tình hình học tập nhiều bạn học sinh xuống cấp - Cha mẹ, người thân phiền lòng - Các lý chính khiến bạn chưa ham học + Bạn bị hổng kiến thức + Bạn mặc cảm + Bạn ham chơi trò chơi vô bổ GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Giáo án văn - Kiến thức cần cho cuộc sống hôm - Cần có phương pháp học đúng: học hiểu – thực hành c Kết bài: - Chăm lo cho tương lai bạn - Cảm nghĩ cá nhân về việc học tập học sinh Đề 2: II Đề 2: A Phần trắc nghiệm: * Phần trắc nghiệm? 1b,2b,3a, 4(1+A, 2+D, 3+B, 4+D, 5+E, 6+G) * Phần tự luân? B Phần tự luân: Phân tích đoạn thơ/ thơ: -Phân tích đoạn thơ/ - Viết đúng yêu cầu : (1,0) - Hình tượng hổ: (1,0) thơ: + Hiện lên cuộc sống huy hoàng, lãng mạn bậc đế + Viết đúng yêu cầu ? vương + Phân tích thơ? + Sự tiếc nuối đến đau đớn thời vàng son kẻ kiêu - Viết văn nghị luận hùng Viết văn nghị luận + MB? a Mở bài: + TB? Giới thiệu vấn đề: khuyên chăm học; “Ngày học tập, + KB? ngày mai giúp đời” b Thân bài: - Tình hình học tập nhiều bạn học sinh xuống cấp - Cha mẹ, người thân phiền lòng - Các lý chính khiến bạn chưa ham học + Bạn bị hổng kiến thức + Bạn mặc cảm + Bạn ham chơi trò chơi vô bổ - Kiến thức cần cho cuộc sống hôm - Cần có phương pháp học đúng: học hiểu – thực hành c Kết bài: - Chăm lo cho tương lai bạn - Cảm nghĩ cá nhân về việc học tập học sinh HOẠT ĐỘNG II GV cho HS nhận xét Nhận xét ưu- khuyết điểm a Ưu: các - Hiểu đề, làm rõ nội dung - Trình bày rõ ràng, viết thành đoạn văn nghị luận - Phân tích được một đoạn Trả cho HS thơ, thơ b Khuyết: - Không nắm kiến thức: Nội dung – nghệ thuật - Không biết trình bày, hoặc GV: Vũ Thị Quyên II.Nhận xét sửa chữa Nhận xét a Ưu: - Hiểu vận dụng kỹ vào làm - Trình bày đẹp b Khuyết: - Cần học tập - Xác định đề kiến thức Trường THPT U Minh Thượng sắp xếp luận điểm; thiếu luận điểm - Định hướng làm sai - Chư\a biết cách đưa yếu tố MT,TS,BC vào văn nghị luận Cho HS sửa chưa các lỗi Sửa chữa: sai (như đáp án) Trao đổi rút kinh nghiệm: Thảo luận: phút, nhóm - Bài làm tốt: Phúc Duy, tìm tốt để học Hằng, Cơ tập, rút kinh nghiêm - Còn nhiều yếu, tự rút làm sai kinh nghiệm Giáo án văn Sửa chữa: Xác định kiến thức để làm cách trình trình bày Trao đổi rút kinh nghiệm: Học tập tốt - làm tốt III Củng cố, dặn dò: 3p - Rút kinh nghiệm cho năm học sau? - Ôn tập hè “Chường trình Ngữ văn 8; chuẩn bị vào năm học mới” …………………………………………………………………………………………… … GV: Vũ Thị Quyên ... Tìm hiểu văn Giáo án văn Nguyễn Trãi viết cáo công bố vào ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi 14 28 - Thể loại: Cáo - Vị trí đoạn trích: c.Các từ kho: 1… 11, 12 SGK II Tìm hiểu văn Mục... Thượng Giáo án văn - Chuẩn bị bài: Hội thoại Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GV: Vũ Thị Quyên Trường THPT U Minh Thượng Tuần : 26 Giáo án văn. .. nhớ: SGK tr 81 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Giáo án văn Ví dụ 2: a Nhận xét lập luận đoạn văn: - Luận cứ1 - Luận cứ - Luận điểm: - Lập luận: b Lập luận đoạn văn: Tổ chức