Bài giảng giáo dục thể chất 4 bóng đá

42 469 0
Bài giảng giáo dục thể chất 4 bóng đá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời giới thiệu Xuất phát từ trò chơi điều khiển bóng tròn sân bãi chân tay, đến kỷ XIX Bóng đá trở thành môn thể thao đại tới phát triển rộng khắp toàn giới Bóng đá môn thể thao chiếm vị trí đặc biệt đời sống xã hội So với môn thể thao khác điền kinh, bơi lội, thể dục…, Bóng đá môn sinh sau, trẻ, nhanh chóng tôn vinh môn thể thao Vua Hiếm có môn thể thao lại đông đảo công chúng thuộc tầng lớp xã hội, độ tuổi, giới tính say mê cuồng nhiệt môn Bóng đá, đặc biệt giới trẻ Đối với người, Bóng đá trò chơi tất trò chơi Bóng đá có tự nhiên, đơn giản mà lại truyền cảm, lôi người Bóng đá có khả làm cho dân tộc xích lại gần nhau, thứ ngôn ngữ chung dân tộc hành tinh Bóng đá môn học giáo dục thể chất nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh phát triển toàn diện Bóng đá hoạt động thể thao mang lại hiệu cao nhiệm vụ tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất cho hệ trẻ Đây phương tiện giáo dục thể chất giải trí có giá trị lớn môi trường hoạt động lứa tuổi học sinh, sinh viên Đây tài liệu Bài giảng Giáo dục thể chất (Bóng đá tự chọn 1) biên soạn dành cho đối tượng sinh viên hệ Đại học quy không chuyên Tài liệu Bài giảng cung cấp hệ thống kiến thức môn học Bóng đá như: lịch sử phát triển môn bóng đá, vị trí, vai trò, tác dụng môn đời sống xã hội Trang bị cho sinh viên số kỹ thuật (kỹ thuật dừng bóng, dẫn bóng, ném biên, đá lòng, đá mu diện, đá mu trong) tập phát triển thể lực cho sinh viên, sở phát triển thể chất toàn diện cố sức khoẻ cho người học Trong trình biên soạn chắn không tránh khỏi thiếu sót định, mong góp ý chuyên gia, bạn đồng nghiệp để tài liệu ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chương LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển môn bóng đá 1.1.1 Nguồn gốc tổ chức bóng đá 1.1.1.1 Sự đời bóng đá đại a/ Trung Quốc nơi bắt nguồn bóng đá đại Năm 1985, Liên đoàn Bóng đá Quốc tế tổ chức giải thi đấu Bóng đá Thế giới lần thứ (từ 16 tuần trở xuống) Bắc Kinh Trong buổi lễ khai mạc, ông Havalange nói "môn bóng đá bắt nguồn từ Trung Quốc tồn quý quốc từ hàng ngàn năm nay" Trên thực tế có chứng rõ ràng - Nền văn hoá Trung Quốc có từ lâu, thời kỳ chiến quốc (475 - 221 TCN) sử sách Trung Quốc có ghi chép đáng tin cậy trò chơi bóng đá Chiến quốc sách Tề ghi rằng: "…Dân Lâm Tri bảy vạn hộ… vùng Lâm Tri giàu có, người dân không thổi sênh, gãy đàn, đánh đàn bầu, đánh đàn cầm, đánh chọi gà, nuôi chó săn, cờ bạc thạp cúc (đá bóng nhồi da)" "Thạp" hay gọi "xúc xúc" loại trò chơi tựa bóng đá có nghĩa chân đá vào vật, Cúc cầu làm da thú, bên chứa đầy lông, tóc - Khi thi đấu hai bên xếp theo hàng ngũ thay tiến hành hoạt động công thủ, tức cách bày binh bố trận tư tưởng chiến thuật lớn, tiếng thời - Đến thời kỳ nhà Đường, trò chơi bóng đá Trung Quốc lại có thêm phát triển mới: Bóng làm da, bên bơm đầy khí cầu môn treo lưới Kể từ trò chơi xúc xúc truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên trở thành thủ pháp ngoại giao Trung Quốc b/ Nguồn gốc bóng đá đại thành lập bóng đá Quốc tế - Ngày 26/10/1863 ngày có ý nghĩa lớn với bóng đá Thế giới, 11 CLB triệu tập Hội nghị thủ đô Luân Đôn nước Anh để thành lập tổ chức bóng đá Thế giới LĐBĐ Anh thảo luận để thống số điều luật thi đấu bóng đá - nước Anh trở thành quê hương bóng đá đại - Việc thành lập LĐBĐ Anh không kéo theo số nước Châu Âu, Nam Mỹ mà thúc đẩy phát triển nhanh môn bóng đá Đến năm 1872 Anh Scotland phối hợp tổ chức thi đấu lần giới có trận đấu hai nước - Năm 1890 Áo bắt đầu tổ chức giải bóng đá - Thế kỷ XIX Châu Âu trung tâm phát triển bóng đá quan chức bóng đá Hà Lan, Pháp hai quốc gia lần gửi thư cho LĐBĐ Anh hy vọng họ đứng thành lập LĐBĐ mang tính quốc tế, nhiên đề nghị bị phía Anh từ chối ảo tưởng thực - Một thời gian sau, thông qua hoạt động tích cực LĐBĐ số nước định không đợi Anh mà gửi thư đến nước Châu Âu khác yêu cầu họ đứng thành lập Ngày 21/05/1904, LĐBĐ Quốc tế gọi tắt FIFA (Federation International Football Association) thức thành lập đặt trụ sở Paris (Pháp), đại biểu đại diện gồm nước là: Pháp, Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển, Bỉ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Hà Lan - Ngày 23/05/1904 LĐBĐ Quốc tế tổ chức triệu tập đại hội đại biểu lần thứ ông Robert Guerin (người Pháp) chọn làm chủ tịch FIFA - Ngày 14/04/1905 LĐBĐ Anh tuyên bố thừa nhận yêu cầu gia nhập FIFA, chẳng nhiều nước tiếp nối xin gia nhập vào đại gia đình bóng đá Thế giới người lãnh đạo cao chủ tịch FIFA 1.1.1.2 Quá trình phát triển bóng đá đại a/ Những cột mốc quan trọng: - Năm 1899 lần chế độ lên xuống hạng đưa sử dụng - Năm 1900 bóng đá đưa trình diễn Thế vận hội Olympic - Ngày 21/05/1904 FIFA thành lập - Ngày 14/04/1905 LĐBĐ Anh gia nhập FIFA - Năm 1930 giải vô địch bóng đá lần thứ I tổ chức Uruguay Uruguay đoạt chức vô địch - Năm 1908 LĐBĐ Anh rút khỏi FIFA năm 1946 tái gia nhập lần thứ - Năm 1960 giải vô địch quốc gia Châu Âu lần tổ chức, đội tuyển Liên Xô (củ) đạt chức vô địch Paris - Ngày 19/11/1969 Pêlê ghi bàn thắng thứ 1000 cúp bóng đá Thế giới năm 1970 Mexico lần thẻ vàng, thẻ đỏ đưa vào áp dụng Tại giải đội tuyển Brazil lần thứ đoạt cúp (1958, 1962, 1970) giữ vĩnh viễn cúp Nữ thần vàng - Từ ngày 17 đến ngày 30/11/1991 giải vô địch bóng đá nữ Thế giới lần tổ chức Quảng Châu - Trung Quốc, đội Mỹ vô địch BẢNG DIỄN BIẾN CÁC GIẢI BÓNG ĐÁ THẾ GIỚI Năm Địa điểm thi đấu Lần Đội vô địch Đội thứ nhì Đội thứ ba Đội thứ tư 1930 Uruguay Uruguay Achentina Nam Tư Mỹ 1934 Italia Italia Tiệp Khắc Đức Áo 1938 Pháp Italia Hungari Brazil Thuỵ Điển 1950 Brazil Uruguay Brazil Thuỵ Điển Tây Ban Nha 1954 Thuỵ Sỹ Tây Đức Hungari Áo Uruguay 1958 Thuỵ Điển Brazil Thuỵ Điển Pháp Tây Đức 1962 Chi Lê Brazil Tiệp Khắc Chi Lê Nam Tư 1966 Anh Anh Tây Đức Bồ Đào Nha Liên Xô 1970 Mêhicô Brazil Italia Tây Đức Uruguay 1974 Tây Đức 10 Tây Đức Hà Lan Ba Lan Brazil 1978 Achentina 11 Achentina Hà Lan Brazil Italia 1982 Tây Ban Nha 12 Italia Tây Đức Ba Lan Pháp 1986 Mêhicô 13 Achentina Tây Đức Pháp Bỉ 1990 Italia 14 CHLB Đức Achentina Italia Anh 1994 Mỹ 15 Brazil Italia Thuỵ Điển Bungari 1998 Pháp 16 Pháp Brazil Croatia Hà Lan 2002 Nhật&Hàn Quốc 17 Brazil Đức Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc 2006 Đức 18 Italia Pháp Đức Bồ Đào Nha 2010 Nam Phi 19 Tây Ban Nha Hà Lan Đức Urugoay 2014 b/ Các tổ chức bóng đá lớn: - LĐBĐ Châu Âu (UEFA) - LĐBĐ Châu Á Châu Đại Dương (AFC) - LĐBĐ Nam Mỹ (CONMEBOL) - LĐBĐ Bắc Trung Mỹ (CONCACAF) - LĐBĐ Châu Phi (CAF) - LĐBĐ Thế giới (FIFA) Trụ sở đặt Zurich (Thuỵ Sỹ) 1.1.2 Các giai đoạn phát triển bóng đá 1.1.2.1 Quá trình phát triển kỹ thuật bóng đá Kỹ thuật tổng hợp động tác hợp lý mà VĐV sử dụng thi đấu - Giai đoạn đầu kỹ thuật bóng đá đơn giản, thô sơ, cầu thủ biết đá mạnh phía trước Tuy nhiên sau kỹ thuật bóng đá có nhiều thay đổi nhiều điều kiện khách quan, chủ quan cầu thủ mà phát triển kéo theo kỹ thuật đại kỹ thuật: Má ngoài, đá lòng, đá mu diện, đánh gót, đánh đầu… ngày kỹ thuật có độ khó cao quay người đá bóng, ngã người đá bóng, đá vôlê, xoạc bóng, đá nảy, cắt bóng, đá bóng theo hình vòng cung… đồng thời tính chuẩn xác nâng cao không ngừng hoàn thiện làm tăng thêm tính bất ngờ thi đấu - Từ năm 70 nay, phát triển kỹ thuật bóng đá thể qua mặt sau: Tốc độ bóng đá nhanh hơn, độ khó cao hơn, kỹ thuật đa dạng hơn, tính bất ngờ đường bóng làm cho khán giả không lường trước Tóm lại: Kỹ thuật bóng đá phát triển từ không đến có, từ đến nhiều, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao… Tuy nhiên nhân tố chủ yếu thúc đẩy phát triển không ngừng kỹ thuật bóng đá là: + Sự tác động qua lại kỹ thuật công phòng thủ + Sự thay đổi điều luật + Trình độ kỹ thuật cầu thủ dần nâng cao + Kỹ thuật sở để thực chiến thuật ngược lại + Do công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngày áp dụng mạnh mẽ nên hiểu biết giải phẫu quy tắc hoạt động thể không ngừng nâng lên giúp cho cầu thủ có sở khoa học để phát triển kỹ thuật bóng đá 1.1.2.2 Sự phát triển chiến thuật bóng đá Giai đoạn ban đầu bóng đá tổ chức thi đấu với nhằm mục đích chiến thắng, người ta không quan tâm đến việc vận dụng chiến thuật thi đấu đội xếp đội hình đơn giản Khi người bắt đầu ý đến việc phối hợp để đạt hiệu cao bắt đầu có phân công hợp lý để bước hình thành không ngừng hoàn thiện chiến thuật công, thủ rõ ràng, điều chiến thuật bóng đá đời ngày phong phú Quá trình phát triển chia làm giai đoạn sau: - Giai đoạn từ 1863 - 1924: Là giai đoạn thử nghiệm chiến thuật bóng đá, đội hình chủ yếu bao gồm: tiền đạo hậu vệ - tiền đạo hậu vệ - tiền đạo hậu vệ - tiền đạo hậu vệ - Bố trí theo đội hình hình tháp ngược "trên to bé" Đặc điểm: Các cầu thủ bố trí vị trí cố định với nhiệm vụ phân công cách máy móc đơn thuần, số lượng cầu thủ công phòng thủ chênh lệch nên đội hình có lối đá chiến thuật cứng nhắc, thi đấu chủ yếu xông thẳng lên phối hợp chiến thuật cầu thủ - Giai đoạn từ 1925 - 1953: Là giai đoạn phát triển ổn định chiến thuật bóng đá Chủ yếu đội hình WM Đặc điểm: Sắp xếp vị trí rõ ràng, phân công trách nhiệm hợp lý, lực lượng công thủ cân bằng, cường độ vận động cầu thủ (Đội hình tập trung khu trung tuyến) - Giai đoạn từ 1954 đến nay: giai đoạn sáng tạo, phát triển hoàn thiện chiến thuật bóng đá đội hình chủ yếu bao gồm: - - 2, - - 4, - - 3, - 2, - - số biến thể đội hình Đặc điểm: + Tăng cường sức mạnh phối hợp khu phạt đền + Số lượng tiền đạo đi, số người tuyến tuyến sau tăng lên, đồng thời uy hiếp công cách phục ngầm tuyến tuyến tăng lên + Đội hình biến hoá linh hoạt đa dạng + Rất có lợi cho việc triển khai lối đá toàn diện * Nguyên nhân thúc đẩy phát triển chiến thuật bóng đá là: - Phương pháp thi đấu điều luật sữa đổi hoàn thiện - Việc nâng cao trình độ kỹ thuật, cải tiến hoàn thiện chiến thuật tăng cường tố chất thể lực thúc đẩy làm nảy sinh kỹ chiến thuật - Dành thắng lợi thi đấu đội cố gắng tạo loại hình chiến thuật mới, ví dụ: tiền đạo thắng tiền đạo - Phát huy đầy đủ sức mạnh toàn đội sở trường cá nhân Tóm lại: Việc xếp bố trí đội hình yếu tố để tạo thành chiến thuật thi đấu, đồng thời trình phân tích nghiên cứu thực tế chuyên gia bước nắm vững quy luật hoạt động để tổng kết quy nạp tạo chiến thuật toàn diện, khoa học 1.1.2.3 Quá trình hình thành phát triển điều luật - Năm 1863 luật thi đấu lần ban hành đơn giản chủ yếu lỗi vi phạm hành vi - Năm 1866 sân thi đấu quy định 110m x 75m Thời gian thi đấu trận 90 phút - Năm 1877 quy định độ cao cầu môn 2,44m; hai cột cầu môn nối liền xà ngang giây thừng Cứ theo thời gian phát triển bóng đá đại điều luật hình thành thay đổi cho phù hợp với môn thể thao "Vua" 1.1.3 Các giải bóng đá lớn giới - Năm 1928: Tại Amstecdam (Hà Lan), Hội đồng FIFA định tổ chức giải bóng đá Thế giới tranh cúp vàng luân lưu cho đội vô địch Cúp lấy hình tượng: "Nữ thần chiến thắng Nike" có cánh tay cầm cốc rượu nặng 1,8kg vàng, đế hoa cương nặng 2,2kg cao 30cm trị giá 10.000USD - Đến năm 1930, giải vô địch bóng đá Thế giới lần tổ chức Urugoay đội bóng Urugoay dành chức vô địch - Đến năm 1970, Mêxicô đội tuyển Brazil lần thứ dành chức vô địch đồng thời đoạt cúp vĩnh viễn (1958, 1962, 1970) Lúc Hội đồng FIFA làm lại cúp vàng nặng 5,5kg trị giá 27.400USD, đội nhận cúp đội tuyển Tây Đức vô địch lần thứ 10 năm 1974 1.1.4 Bóng đá Việt Nam Dân tộc Việt Nam vốn có tinh thần truyền thống thượng võ, trò chơi mang nguồn gốc môn bóng đá có Việt Nam môn đá cầu có từ TK XIV nhân dân ham thích tập luyện tổ chức thi Những thuỷ thủ Châu Âu người mang trò chơi Bóng đá vào Việt Nam qua thương cảng phía Nam Tiếp binh lính Pháp đưa Bóng đá vào hoạt động giải trí trại lính, sau lan sang trường học người Châu Âu Việt Nam Trò chơi Bóng đá nhanh chóng thiếu niên Việt Nam tiếp nhận dần trở thành hoạt động thể thao giải trí hấp dẫn nhiều tầng lớp khác 1.1.4.1 Bóng đá Việt Nam từ đầu TK XX đến năm 1954 Năm 1883, thực dân Pháp đặt ách đô hộ nước ta, với xâm nhập hàng hoá, văn hoá, nghệ thuật bóng đá theo vào Nam Kỳ mà chủ yếu Sài Gòn Những thi đấu binh lính Pháp thuỷ thủ, sau lan tới thiếu niên, học sinh, viên chức… lan rộng khắp Nam Kỳ, Bắc Kỳ Trung Kỳ Hà Nội trung tâm văn hoá nên phong trào phát triển mạnh ảnh hưởng tới Hải Phòng - cảng lớn miền Bắc a/ Tại Nam Kỳ: Là khu vực phát triển Bóng đá sớm Việt Nam Đầu tiên đội Bóng đá binh lính công chức Pháp sau có đội bóng người Việt Nam Những đội bóng ghi nhận là: Gia Định, Chợ Quán, Gò Vấp… b/ Tại Bắc Kỳ: Sau bóng đá phát triển Nam Kỳ mạnh bắt đầu lan Bắc Kỳ Năm 1931 Pháp thành lập Hiệp hội Bóng đá Bắc Kỳ sau đời tổng cục thể thao Pháp - Việt bắt đầu tổ chức giải Vô địch Bắc Kỳ c/ Tại Trung Kỳ: Bóng đá phát triển Trung Kỳ muộn nói chung không mạnh hai vùng Nam Bắc đất nước Một số có tên tuổi như: Hoả xa Nha Trang, SEP - Huế… 1.1.4.2 Bóng đá Việt Nam từ 1954 đến 1975 a/ Phát triển Bóng đá miền Bắc Sau hoà bình 1954 bóng đá phát triển mạnh miền Bắc XHCN số lượng chất lượng Trong điều kiện đất nước nhiều khó khăn kinh tế, phải tập trung tài lực để xây dựng quốc phòng chi viện cho miền Nam, Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển TDTT nói chung Bóng đá nói riêng Đó xây dựng Trường đào tạo cán TDTT (sau Trường Đại học TDTT), đào tạo nhiều HLV, thành lập Trường huấn luyện Bóng đá, mời chuyên gia Liên Xô, Trung Quốc sang giúp đỡ huấn luyện đào tạo, cử cán đào tạo nước XHCN… Những đội Bóng đá mạnh thời gian là: Thể Công, Trường huấn luyện, Công an Hải Phòng, Cảng Hải Phòng, Dệt Nam Định, Than Quảng Ninh… Một số giải Bóng đá lớn như: Giải vô địch hạng A (được tổ chức từ 1957), giải vô địch Tổng công đoàn, giải vô địch toàn quân tổ chức thường xuyên Nhìn chung hoạt động Bóng đá giai đoạn chủ yếu đáp ứng yêu cầu rèn luyện thân thể để bảo vệ Tổ quốc đáp ứng lòng hâm mộ đông đảo quần chúng nhân dân môn thể thao b/ Phát triển Bóng đá miền Nam Do liên tục có chiến tranh nên Bóng đá phát triển vài thành phố lớn, chủ yếu Sài Gòn Đội tuyển miền Nam tham gia nhiều giải khu vực Đông Nam Á đội mạnh khu vực Năm 1966 đội tuyển miền Nam đoạt chức vô địch Giải Madeca, vượt qua đội Nhật Bản, Ấn Độ 1.1.4.3 Phát triển Bóng đá sau năm 1975 Ngày 28/04/1980, Uỷ ban Olympic quốc tế công nhận Việt Nam thành viên thức Bóng đá năm môn có tổ chức Hội thể thao đại diện (sau LĐBĐ Việt Nam) Tiếp tham gia thức trở lại Bóng đá Việt Nam tổ chức FIFA: năm 1993 đội tuyển Việt Nam lần tham dự vòng loại Cúp giới năm 1994 (Việt Nam hội viên thức FIFA từ 1961 hai nước thành viên giới thiệu theo quy định Tiệp Khắc Bungari) Hiện Bóng đá Việt Nam đủ sức tham gia giải khu vực Đông Nam Á Một số kết đạt khu vực là: - Tham dự SEA Games 15 (1989) lần không vào vòng hai - SEA Games 18 (1995 - Thái Lan): giành huy chương bạc - lần có huy chương - Huy chương đồng bạc kỳ SEA Games 19 20 Bóng đá nữ Việt Nam đánh giá phát triển khu vực Đông Nam Á năm cuối TK XX, lĩnh vực thành tích thi đấu đội tuyển Quốc gia quy mô giải vô địch quốc gia Hiện Bóng đá Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo hướng chuyên nghiệp Nhiều cán LĐBĐVN bắt đầu tham gia vào tổ chức LĐBĐ Châu Á Đông Nam Á Nhiều trọng tài Bóng đá Việt Nam phong cấp FIFA tham gia điều khiển trận đấu nhiều giải quốc tế Bóng đá Việt Nam thật hoà nhập phát triển theo xu chung Bóng đá Quốc tế 1.2 Vị trí tập luyện thi đấu bóng đá 1.2.1 Vị trí bóng đá Bóng đá đại đời vào Thế kỷ XIX nước Anh Sau xuất hiện, bóng đá trở thành môn thể thao ưa chuộng nhiều nước Châu Âu mau chóng phát triển rộng khắp toàn giới Bóng đá có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần xã hội Một nhà xã hội học khái quát hình ảnh bóng đá sau: Bóng đá thổi lên lửa tình yêu sống nhân loại, tiếng nói chung lớn hành tinh chúng ta, dù có khác dân tộc, tôn giáo trị Thế kỷ XX tạo nên bước ngoặt phát triển kỳ diệu khoa học - kỹ thuật, có lĩnh vực giải trí cho người Thế môn bóng đá - trò chơi giải trí đơn giản không bị bỏ rơi Trái lại, bóng đá ngày người văn minh ưa chuộng, có ý nghĩa quan trọng đời sống người 10 - Thường sử dụng để thực đường chuyền ngắn bóng sệt (bóng xà) cự ly từ – 10m - Áp dụng tình đá phạt đền * Nhược điểm: - Không thể thực đường chuyền có cự ly trung bình dài - Khó thực động tác hạn chế khớp gối, khớp hông bàn chân a Chạy đà: Cự ly chạy đà từ – 4m, hướng chạy đà thẳng với mục tiêu định đá bóng đi, tốc độ chạy đà không cao mục đích chủ yếu đá xác đá mạnh; mặt khác, chạy đà nhanh làm động tác đá bóng lòng bàn chân gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến độ xác kỹ thuật (mà ưu tiên động tác đá bóng này) Động tác tay vung tự nhiên, mắt quan sát bóng mục tiêu định đá đồng thời xác định khoảng cách người bóng để xếp bước chạy đà thích hợp thoải mái b Đặt chân trụ: Đặt chân trụ gót chuyển sang bàn chân, mũi chân thẳng với hướng đá bóng Chân trụ đặt ngang với bóng (khoảng từ mép trước đến mép sau bóng) cách bóng từ 10 – 15cm, đầu gối chân trụ khuỵu để hạ thấp trọng tâm, vừa giảm xung động vừa thăng tốt chân đá bóng thực động tác trọng tâm dồn vào chân Cách đặt chân trụ phụ thuộc vào thói quen cầu thủ c Vung chân lăng: Khi chân trụ đặt xuống đất chân đá tiếp tục lăng sau Nhờ tham gia duỗi đùi cẳng chân mà biên độ đùi, cẳng chân mở phía sau Khi kết thúc lăng chân sau lúc đầu 28 gối bàn chân bắt đầu bẻ Trở lại động tác đưa chân đá trước việc bẻ bàn chân (mũi chân xoay ngoài) tiếp tục Tốc độ chuyển động bàn chân (cùng với cẳng chân đùi) vung trước tăng dần Do động tác xoay bàn chân mà ta có cảm giác tốc độ gót chân tiến nhanh mũi chân để tới chạm bóng bàn chân đá xoay ngang 90 song song với mặt đất cho vuông góc với chân trụ Khi cầu thủ có cảm giác bàn chân xoay vừa độ cố gắng giữ cố định cảm giác đó, khớp cổ chân trở nên vững để bước sang giai đoạn tiếp xúc bóng d Tiếp xúc bóng: Diện tiếp xúc chân vào bóng tam giác (tính từ mắt cá, gót ngón chân cái) phía bàn chân, Chân sút bóng tiếp xúc vào phía sau bóng lực tiếp xúc qua tâm bóng làm cho bóng thẳng mạnh Khi tiếp xúc bóng, cổ chân phải gồng thật cứng, bàn chân phải giữ cố định Nếu muốn cho bóng bổng thân người ngã phía sau, chân đá chạm phía bóng, làm lực tác dụng qua tâm theo chiều từ lên làm cho bóng bay bổng e Động tác kết thúc: Sau đá bóng đi, theo quán tính chân đá bóng tiếp tục lăng trước để phát huy hết lực đá bóng Tiếp đó, cầu thủ xoay cổ chân, đùi trở tư bình thường (không bẻ ngoài) bước phía trước hai bước để giữ thăng cho thể 29 2.3.4 Một số tập bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực a Bài tập đá bóng cạnh bàn chân - Hai người bóng đứng đối diện cách 3m, người phục vụ giữ bóng gầm bàn chân, người đối diện thực động tác: chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng động tác tiếp xúc bóng (lực tiếp xúc bóng mang tính chất mô động tác), thực động tác cách nhịp nhàng, chuẩn xác, sau lần thực xong giai đoạn động tác di chuyển lùi vị trí ban đầu lại tiếp tục thực Mỗi người thực 30 lần đổi - Người thực động tác tiến lại gần người phục vụ, thực động tác đặt chân trụ, vung chân lăng nhanh chóng thực động tác tiếp xúc bóng, sau giữ chân trụ lại tiếp tục thực động tác vung chân lăng – tiếp xúc bóng (thực với lực vừa phải) Thực 30 lần đổi - Kéo giãn cự ly người tập khoảng 25m thực toàn giai đoạn động tác Người thực đá bóng cạnh bàn chân đến người đối diện (có thể yêu cầu đá bóng tầm trung hay tầm cao) để người đối diện nhận bóng sau thực động tác tương tự đá trả bóng lại mu bàn chân Mỗi người thực 30 lần động tác đá bóng - Bài tập phối hợp động tác dừng bóng động tác đá bóng cạnh bàn chân: Chia người tập làm nhóm đứng cách cột dọc cầu môn 4m, người thực sút bóng đứng đối diện cách cầu môn 20m Khi có hiệu lệnh người đứng đầu nhóm thực động tác chuyền bóng chuẩn cạnh bàn chân cho người đứng đối diện cầu môn thực động tác nhận bóng ngực tiếp tục thực động tác sút bóng cạnh bàn chân Người chuyền bóng sau di chuyển lên trở thành người sút bóng người sút bóng xong trở cuối hàng nhóm chuyền bóng Lần lượt thực 20 phút - Bài tập kết hợp chuyền bóng chuẩn cạnh với kỹ thuật khống chế bóng đùi hay ngực: Một nhóm người tập với bóng, người thứ đứng giữa, người thứ cách người thứ 25m Khi có hiệu lệnh, người thứ chuyền bóng chuẩn cạnh cho người thứ 3, giai đoạn 30 người thứ nhanh chóng di chuyển lại gần người thứ Khi bóng đến, người tập thứ khống chế bóng đùi hay ngực chuyền bóng lòng cho người thứ di chuyển lại Người thứ thực động tác trả bóng lại lòng cho người thứ thực động tác đá bóng lại cho người thứ Cứ lần người thực chuyền 10 lần đổi lượt b Bài tập đá bóng mu bàn chân - Hai người bóng đứng đối diện cách 3m, người phục vụ giữ bóng gầm bàn chân, người đối diện thực động tác: chạy đà, đặt chân trụ vung chân lăng động tác tiếp xúc bóng (lực tiếp xúc bóng mang tính chất mô động tác), thực động tác cách nhịp nhàng, chuẩn xác, sau lần thực xong giai đoạn động tác di chuyển lùi vị trí ban đầu lại tiếp tục thực Mỗi người thực 30 lần đổi - Người phục vụ tung bóng cho người đối diện khoảng cách 3m để người đối diện thực động tác trả bóng lại mu diện bàn chân để tạo cảm giác bóng Khi tung bóng phải tung với độ cao phù hợp (khoảng ngang gối) trả bóng phải xác sử dụng lực vừa phải Mỗi người thực 30 lần đổi - Tập sút bóng vào cầu môn cự ly khoảng 20m, thực toàn giai đoạn động tác đá bóng mu diện bàn chân vào cầu môn (có thể yêu cầu mục tiêu) Mỗi người thực 30 lần động tác đá bóng - Bài tập phối hợp chuyền bóng lòng – nhận bóng lòng sút cầu môn mu diện bàn chân: Chia người tập làm nhóm đứng cách cột dọc cầu môn 4m, người thực sút bóng đứng đối diện cách cầu môn 12m Khi có hiệu lệnh người đứng đầu nhóm thực động tác chuyền bóng chuẩn lòng bàn chân cho người đứng đối diện cầu môn thực động tác nhận bóng lòng, đẩy nhẹ bóng thẳng phía trước sau thực động tác sút bóng mu diện bàn chân vào cầu môn Người chuyền bóng sau di chuyển lên trở thành người sút bóng người sút bóng xong trở cuối hàng nhóm chuyền bóng Lần lượt thực 20 phút 31 - Bài tập phối hợp: chuyền bóng, khống chế sút bóng mu diện Người thứ đứng sân thực chuyền chuẩn mu cho người thứ đứng đối diện cách cầu môn 20m, người thứ nhận bóng xoay người thực động tác đẩy nhẹ bóng trước mặt, sau thực sút bóng mu diện, người thực sút 10 lần đổi c Bài tập đá bóng lòng bàn chân - Hai người bóng đứng đối diện cách 3m, người phục vụ giữ bóng gầm bàn chân, người đối diện thực động tác: chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng động tác tiếp xúc bóng (lực tiếp xúc bóng mang tính chất mô động tác), thực động tác cách nhịp nhàng, chuẩn xác, sau lần thực xong giai đoạn động tác di chuyển lùi vị trí ban đầu lại tiếp tục thực Mỗi người thực 30 lần đổi - Người phục vụ tung bóng cho người đối diện khoảng cách 3m để người đối diện thực động tác trả bóng lại lòng để tạo cảm giác bóng Khi tung bóng phải tung với độ cao phù hợp (khoảng ngang gối) trả bóng phải xác sử dụng lực vừa phải Mỗi người thực 30 lần đổi - Kéo giãn cự ly người tập khoảng 15m thực toàn giai đoạn động tác Người thực đá bóng lòng bàn chân đến người đối diện (có thể yêu cầu đá bóng sệt hay cao) để người đối diện nhận bóng sau thực động tác tương tự đá trả bóng lại lòng Mỗi người thực 30 lần động tác đá bóng - Chia người tập thành nhóm với số lượng người nhóm Thực thi đá bóng trúng mục tiêu (có thể cột dọc hay xà ngang cầu môn) động tác đá bóng lòng Nhóm có số lượng người đá trúng mục tiêu nhiều thắng Thực – phút - Thực tập dẫn bóng kết hợp động tác đá bóng lòng vào cầu môn: Hai người bóng, người đứng sau cách người đứng trước 4m đối diện cầu môn 25 – 30m Khi có hiệu lệnh, người đứng trước có bóng thực động tác dẫn bóng má tiến thẳng phía cầu môn, người đứng sau di chuyển theo hướng người dẫn bóng phải đảm bảo cự ly hợp lý thích hợp 32 Khi người dẫn bóng cách cầu môn 11m thực động tác dừng bóng chỗ để người phía sau lao tới thực động tác đá bóng lòng vào cầu môn Sau đổi người dẫn bóng người đá bóng, người thực đá bóng khoảng 10 – 15 * Những sai lầm thường mắc phải đá bóng: - Giữ thăng không tốt - Chạy đà vội vã, không liên tục không hướng - Vị trí tiếp xúc chân vào bóng sai - Khi tiếp xúc bóng, cổ chân không gồng cứng - Tiếp xúc lệch tâm bóng làm cho bóng bị xoáy - Chân trụ đặt không kỹ thuật, vị trí chân bóng không thích hợp - Lăng chân không hết biên độ động tác * Biện pháp sửa chữa: - Tập lại nhiều lần kỹ thuật động tác (tập từ chỗ đến di động, từ chậm đến nhanh) - Giảng giải thị phạm lại để người học có khái niệm kỹ thuật động tác cách xác - Tập với dụng cụ bổ trợ (bóng đặc, dây thun ) - Tập phát triển sức mạnh – tốc độ chân - Cho người tập thực lại toàn kỹ thuật giai đoạn, động tác mà người tập thực sai để đưa biện pháp sửa chữa thích hợp - Các tập phát triển thể lực cần thiết cho việc sửa chữa kỹ thuật 2.4 Kỹ thuật ném biên Ném biên động tác kỹ thuật cho phép cầu thủ (trừ thủ môn) dùng tay chơi bóng Theo luật bóng đá, cầu thủ nhận bóng trực tiếp từ ném biên không bị bắt lỗi việt vị, cho nên, biết tận dụng ném biên hội công tốt, đặc biệt ném biên thẳng vào khu vực phạt đền nguy hiểm 33 Căn vào động tác chuẩn bị trước ném, chia kỹ thuật ném biên làm hai loại: Ném biên chỗ ném biên có đà 2.4.1 Kỹ thuật đứng chỗ ném biên Đứng hai chân rộng vai (hoặc đứng chân trước chân sau), khớp gối gập lại, thân ngả phía sau (tạo thành hình cánh cung), mặt hướng hướng ném bóng Hai lòng bàn tay hướng vào bóng, mở tự nhiên song song với nhau, cầm phần sau bóng (bàn tay xòe ra, ngón tay bám thật chặt vào bóng bóng nằm chai tay), co khuỷu tay đưa bóng phía sau đầu Khi ném bóng (góc độ ném 450), phối hợp lực cẳng chân, đùi, bụng lực lưng đạp thật mạnh xuống đất gập thân phía trước để ném bóng 2.4.2 Kỹ thuật chạy lấy đà ném biên Hai tay cầm bóng trước ngực để sau đầu, đồng thời ngả thân người sau tạo thành hình cánh cung thực động tác ném bóng tương tự động tác ném biên chỗ Khi ném biên động tác phải liên tục, hai tay dùng lực không để bóng xoáy lúc ném Do thực việc chạy đà làm cho thể có tốc độ lao lớn nên phối hợp động tác trở nên nhanh khó khăn Mục đích chạy đà để ném biên xa Yêu cầu chạy đà phải nhịp nhàng cầm bóng tay nên giúp cho giai đoạn chạy đà trở nên thoải mái hơn, dễ phát huy tốc độ Sau ném bóng (bóng rời tay), thông thường thân người đổ phía trước, hai tay chống xuống đất hạ thân nằm sấp Nhờ động tác giúp cho người thực ném biên không bị phạm quy (nhấc chân) 2.4.3 Một số tập bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực - Một người bóng đứng cách tường khoảng 5m, có hiệu lệnh thực động tác ném biên chỗ Yêu cầu thực chậm lực ném không mạnh, thực 30 lần ném - Hai người bóng đứng đối diện cách 20m, có hiệu lệnh thực động tác ném biên có đà qua lại Lần lượt người thực 30 lần ném * Những sai lầm thường mắc phải: - Hai tay dùng lực ném không dẫn đến bóng xoáy 34 - Động tác ném không liên tục, bị ngắt quãng - Vi phạm luật trình ném biên (nhấc chân ném biên) - Lúc ném hai tay không duỗi thẳng * Biện pháp sữa chữa: - Cho tập lại kỹ thuật ném biên nhiều lần, từ chỗ đến di chuyển - Giảng giải thị phạm lại để người học có khái niệm kỹ thuật động tác cách xác - Phát triển thể lực toàn thân, đặc biệt bụng, lưng, tay cổ tay 2.5 Tổ chức thi đấu (Đan xen vào học kỹ thuật) 2.5.1 Thi đấu bóng đá sân lớn Chia lớp thành đội tuyển khác tổ chức thi đấu phân công tổ trọng tài theo buổi học (trong tài mi ni, người trọng tài sân lớn) 2.5.2 Các tập phát triển thể lực Các tập với bóng - Hai người đứng quay lưng vào nhau, bóng hai lưng Một người đứng, người thực ngồi xuống, đứng lên cho bóng luôn giữa, không bị rơi Sau số lần thực (8 - 10 lần), hai người đổi vị trí tập cho - Cầu thủ đứng dạng chân, bóng đặt hai chân Thực động tác bật nhảy lên cao bóng đập hai bàn chân vào không, dạng chân rơi xuống vị trí ban đầu Thực 10 - 12 lần - Hai người đứng quay lưng vào cách khoảng bước chân Cùng giữ bóng thẳng tay cao đầu Thực động tác xoay người 180 chuyển bóng xuống thấp vị trí đối mặt Cố gắng không để rơi bóng Sau lại xoay người 1800 trở vị trí ban đầu - Thực theo chiều sang trái, sang phải - 10 lần - Đứng hai chân rộng vai, tay từ cầm bóng cao đầu Thực hiện: cúi gập thân sâu, đưa bóng qua chân sau, gập thân sâu nhịp, nhịp thứ tư trở vị trí ban đầu Thực trên, nhịp thứ tư vươn thẳng người tung bóng lên cao bắt bóng lại 35 - Hai người đứng quay lưng vào cách độ bước chân Thực hiện: dùng tay chuyền bóng (và nhận lại bóng) cho theo chiều phải, trái trái, phải - Hai người đứng quay lưng vào cách bước chân Thực hiện: dùng tay chuyền bóng (và nhận lại bóng) cho theo hướng trên, - Hai người nằm ngửa, tỳ bàn chân vào Thực hiện: từ tư nằm, ngồi gập thân trước đưa bóng (và nhận bóng) cho ngả thân xuống nằm ngửa tư ban đầu - Cầu thủ đứng dạng chân rộng vai, hai tay cầm bóng cao đầu Thực hiện: vươn người,nghiêng lườn sang phải, trái; quay thân theo chiều phải, trái ngược lại Các tập phát triển khéo léo trò chơi - Trò chơi "bủa lưới bắt cá": khu vực chơi quy định (thí dụ khu 16m50, 1/2 sân lớn) chọn người"bủa lưới bắt cá" (thí dụ: lớp có 25 người, đứng vòng tròn, quy định điểm số từ trở đi, số 15 19 đôi "bủa lưới bắt cá"), người khác chạy tản làm "cá" Hai người làm lưới nắm tay để đuổi bắt, chạm vào ai, người kết vào lưới (3 người) để săn cá Đến người thứ trở đi, "lưới" tách làm "bủa lưới bắt cá" Người cuối không bị chạm, người chiến thắng Trò chơi "mèo đuổi chuột": cầu thủ nắm tay đứng thành vòng tròn Một người "chuột" chạy luồn lách tay để ra, vào vòng tròn Một làm "mèo" đuổi bắt Nếu "mèo" chạm vào người "chuột" người đổi vị trí với mèo"thành "chuột"và chuột" thành "mèo") Biến đổi: chuột" muốn thay phải thực hành động sau: nhanh đứng vào sau người giang tay nắm vào tay người bên Người bị thay nhanh chóng buông tay để trở thành "mèo" đuổi trở lại "mèo" cũ lúc thành "chuột" Trò chơi "theo tôi": nhóm đứng thành vòng tròn, (mỗi nhóm - người) Một cầu thủ tự chạy vòng tròn, bất ngờ đập tay vào lưng người đứng cuối nhóm hô "theo tôi", tất nhóm phải chạy thật nhanh 36 theo người hết vòng trở vị trí cũ Người chạy cuối trở thành người tự Trò chơi tiếp tục Trò chơi "người thừa thứ 3": Người chơi đứng thành cặp người, cặp đựng thành vòng tròn cách độ 2m Một cặp đuổi phía vòng tròn Cầu thủ bị đuổi có nguy bị bắt (chạm vào người) bất ngờ đứng vào trước mặt cặp Người đứng sau cặp trở thành "người thừa thứ 3", người phải đuổi bắt người "đuổi bắt" cũ Nếu người đuổi chạm vào người chạy người đổi vị trí với nhau: người đuổi trở thành người chạy Các tập phát triển khéo léo trò chơi thi đấu với bóng - Thi mang bóng tiếp sức: thi gồm 4, đội, đội 4, người đứng hàng dọc trước vạch xuất phát Người chạy phải ôm bóng (hoặc quả) theo lệnh xuất phát, chạy vòng qua cột cờ cách 12 m trở trao bóng cho người sau vạch xuất phát Nếu trình chạy bị rơi bóng phải nhặt lên để chạy tiếp Đội thực hết lượt trước thắng Người cuối hết lượt phải đứng trước vạch xuất phát với đầy đủ bóng tay - Thực trên, điểm khác là: tay ôm bóng, chân dẫn bóng chạy hết quãng đường quy định + Có thể biến đổi cách chơi: - Người thứ mang bóng lên đặt điểm quy định, sau chạy Người thứ hai chạy lên để mang bóng trở lại giao cho người - Người mang bóng phải thực theo quy định: dẫn bóng bóng rổ, dẫn bóng theo cách liên tục tung bóng lên cao bắt lại - Từng cặp người chạy chuyền bóng cho suốt quãng đường theo cách: người tung bóng, người đánh đầu trả lại đá bóng bổng trả lại Hoặc chạy chuyền bóng ngang cho để đích + Chuyền bóng tính điểm (còn gọi bóng chuyền 6): hai đội thi đấu khu vực sân quy định, theo cách thức sau: đội có bóng cố gắng chuyền cho (bằng tay) liên tục lần (một người không nhận bóng liên tiếp, phải qua người thứ nhận lại) để tính điểm Đội bóng cố gắng tranh 37 lại bóng để chuyền Quả giao bóng giao bóng sau lần tính điểm trọng tài ném bổng lên để bên tranh cướp Bóng thực ném biên tung bóng Các tập phát triển thể lực chung Các tập tiến hành sau thực khởi động chạy, nhảy linh hoạt khớp Bài tập liên hoàn theo (thực nội dung theo vòng tròn khép kín) Bật nhảy chân chỗ Nằm sấp chống tay Thực co, duỗi thẳng tay Nằm ngửa, chân cố định (tỳ vào gióng), tay đặt sau gáy Thực gập duỗi thân Bật nhảy chân qua lại theo chiều dọc ghế băng có chiều dài vạch sẵn Đứng dang rộng chân, tay cầm bóng nặng (2kg vật nặng sinh viên tự làm) cao đầu Gập thân trước để bóng chạm bàn chân, sau trở vị trí ban đầu Nằm ngửa duỗi thẳng chân, tay để sau gáy Thực ưỡn thân trước (nhịp – 2) trở vị trí ban đầu (nhịp - 4) Bài tập liên hoàn theo phương pháp vòng tròn, sử dựng với mục đích khởi động thực với số lần (thí dụ lần nhịp), sử dụng với mục đích tập thể lực thực tăng số lần tăng số vòng lặp lại Các tập phát triển sức mạnh 5.1 Các tập theo tư ngồi - Cầu thủ ngồi mông, hai tay dang ngang để giữ thăng bằng, hai chân ít, nâng cao làm động tác đạp xe liên tục - Cầu thủ ngồi, hai chân thẳng nâng lên khỏi mặt đất, hay tay đưa ngang ngực giữ thăng Làm động tác đưa chân sang phải, sang trái liên tục, hai tay, vai chuyển động ngược chiều - Thực tư tập trên, chân khép lại làm động tác xoay vòng tròn - Cầu thủ ngồi chống tay phía sau, chân thẳng dang ngang làm động tác đan chéo chân liên tục Hai chân nâng lên không chạm đất 38 - Cầu thủ ngồi ngả thân sau, hai tay chống sau, chân duỗi thẳng trước Làm động tác uốn cầu vồng đá chân phải, sau chân trái lên cao 5.2 Các tập theo tư nằm - Cầu thủ nằm duỗi thẳng chân, tay đưa cao đầu, làm động tác gập người để tay chạm mũi chân cao Có thể thực theo nhịp chậm (l - - 3) nhanh - Nằm sấp chống thẳng tay: bật nhảy lên thành tư ngồi xổm chống tay Tiếp tục bật nhảy đẩy người trước thành tư chống ngửa Sau bật nhảy trở lại - Nằm sấp chống thẳng tay bật đẩy tư ngồi xổm chống tay - Nằm sấp chống đẩy tay theo cách: co tay hạ ngực xuống sát đất đồng thời hất chân sau lên cao Duỗi thẳng tay hạ chân xuống Tiếp tục thực, với chân - Cầu thủ nằm ngửa, tay dang ngang đất, đồng đội duỗi thẳng chân chống sấp tay co lên bàn chân người tập Cầu thủ co duỗi chân khắc phục trọng lực đồng đội Hai người đứng đối diện, tay để sau lưng Theo tín hiệu, bật nhảy lên ưỡn căng ngực đẩy không Có thể tự quy định tín hiệu để nhảy (thí dụ: đếm 1, 2, đến nhịp bật nhảy) Kẹp bóng chân, bật nhảy hất bóng trước để đồng đội bắt ném trả lại Có thể thực với Bóng đá, với bóng nhồi để tăng sức mạnh Hai tay giữ bóng nhồi trước ngực, đứng chân trước - sau Thực động động tác đẩy bóng mạnh trước cho đồng đội, đồng thời theo quán tính kéo chân sau lên sát chân trước đổ người xuống tư chống sấp đất - Có thể sử dụng hình thức ném bóng nhồi sau: + Gập thân sâu trước tạo đà, tay giữ bóng chân, vươn người hất bóng mạnh phía trước + Cũng tập trên, ngửa mạnh người sau hất bóng qua đầu sau 39 + Đứng dạng chân, hai tay cầm bóng nhồi lên cao đầu, gập mạnh thân trước, đồng thời đẩy mạnh bóng qua chân sau Các tập phát triển sức nhanh * Các tập chạy tốc độ: hình thức tập kỹ thuật chạy (chạy tăng tần số bước, tăng biên độ bước ) Chạy liền 60m sân điền kinh * Các tập chạy biến đổi tốc độ: Chạy chậm, theo hiệu lệnh -> chạy nhanh (5 - 6m) -> chạy nhanh (810m) -> chạy chậm trở lại -> chạy bước nhỏ, theo hiệu lệnh -> chạy độ cao (l0 - 15m) -> chạy chậm trở lại * Các tập chạy biến đổi hướng: - Chạy chậm, theo hiệu lệnh: quay 900, 1800 chạy tốc độ (10 - 15m) - Chạy chậm, theo hiệu lệnh: quay 3600 chạy tốc độ cao (15 - 20m) * Các tập chạy tốc độ cao từ tư xuất phát khác nhau: - Xuất phát từ tư đứng, quỳ, ngồi, nằm - Xuất phát từ tư quay 1800 - Xuất phát từ tư chạy chậm, chạy lùi * Các tập chạy qua chướng ngại: - Một hàng chạy lách qua tất người hàng đứng (hoặc chạy chậm) Có thể chạy chiều, ngược chiều - Chạy vượt qua cọc dẫn bóng theo hình thức: - Các cọc thẳng hàng - Các cọc lệch hướng chạy vượt qua rào điền kinh * Các tập chạy lặp lại: - Chạy phát triển tốc độ ngắn: x (20m, 30m); x (20m, 30m) - Chạy phát triển sức bền tốc độ: 5, 6, 10 x (20m, 30m, 40m, 50m) * Các tập chạy dẫn bóng: - Chạy dẫn bóng tốc độ cao: 20m, 30m, 40m, 50m - Chạy dẫn bóng nhanh qua chướng ngại vật - Chạy dẫn bóng biến đổi tốc độ theo hình thức: chậm, nhanh, nhanh, chậm 40 - Chạy dẫn bóng biến đổi tốc độ hướng bóng Bài tập kỹ thuật tâng bóng Tâng bóng dạng kỹ tổng hợp Bóng đá Tâng bóng làm cho bóng nẩy liên tục không cách sử dụng tất phận thể để điều khiển bóng (trừ đôi tay) Thông thường, cầu thủ sử dụng phận tâng bóng là: mu bàn chân, đùi, đầu (trán) Những tập kỹ thuật tâng bóng trình độ cao, cầu thủ sử dông thêm phận khác như: cạnh trong, cạnh bàn chân, hai vai, ngực Tâng bóng loại tập kỹ thuật có giá trị phát triển về: tạo cảm giác bóng xác, linh hoạt, khả phối hợp động tác, khả nhạy cảm khống chế bóng Khi tâng bóng thể cần thả lỏng trì thăng Tâng bóng tập thường sử dụng phần khởi động buổi tập; sử dụng phần hồi tĩnh tập, hồi tĩnh sau mét phần/tập có lượng vận động cao trước chuyển sang phần tập khác Một số dạng tập tâng bóng thường sử dụng: Cầu thủ thực tâng bóng mu bàn chân: tâng cho bóng nẩy số lần chân, sau chuyển sang chân Cầu thủ tâng bóng mu bàn chân liên tục đổi qua lại hai chân Cầu thủ thực tâng bóng đùi: Tâng cho bảng nẩy số lần đùi, sau chuyển sang đùi bên thực Sau nắm kỹ thuật tâng bóng đùi, cầu thủ tiến hành tâng bóng đổi qua lại liên tục hai đùi Kết hợp tâng bóng liên hoàn phận mu bàn chân đùi Tâng bóng đầu (phần trán giữa): cầu thủ tự tung bóng ngửa đầu sau quan sát bóng bóng chạm trán nẩy thẳng lên Kỹ thuật tâng bóng đầu cần tập nhiều kỹ thuật tâng bóng khác kỹ thuật khó Tâng bóng liên hoàn: cầu thủ tâng bóng mu bàn chân, sau chuyển lên đùi, lên trán trở lại vòng Lúc đầu tiến hành tâng bóng 41 chân, sau hai chân Khi nâng cao tiến hành tâng bóng theo thứ tù: hai mu bàn chân, lên hai đùi, lên trán trở lại vòng Tâng bóng di chuyển: Cầu thủ thực tâng bóng tiến phía trước, bước đầu nên tâng bóng đùi (một chân, sau hai chân) Tiếp theo tâng bóng mu bàn chân; đùi mu bàn chân Cuối tâng bóng trán tất phận khác 42 ... phát triển môn bóng đá 1.1.1 Nguồn gốc tổ chức bóng đá 1.1.1.1 Sự đời bóng đá đại a/ Trung Quốc nơi bắt nguồn bóng đá đại Năm 1985, Liên đoàn Bóng đá Quốc tế tổ chức giải thi đấu Bóng đá Thế giới... tố chất tâm lý Như tập luyện bóng đá làm thay đổi theo hướng tích cực khả tâm lý tuổi trẻ 1.2.2.2 Các giá trị bóng đá a/ Giá trị lĩnh vực giáo dục đạo đức, phẩm chất người Có thể nói bóng đá. .. xa Nha Trang, SEP - Huế… 1.1 .4. 2 Bóng đá Việt Nam từ 19 54 đến 1975 a/ Phát triển Bóng đá miền Bắc Sau hoà bình 19 54 bóng đá phát triển mạnh miền Bắc XHCN số lượng chất lượng Trong điều kiện đất

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan