1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng giáo dục thể chất 2 đại học (bóng chuyền)

45 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 574,14 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÕNG GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) GIÁO DỤC THỂ CHẤT (BÓNG CHUYỀN) (Dành cho lớp hệ Đại học quy) Tác giả: Bộ môn Giáo dục thể chất Năm 2016 Mục lục Lời nói đầu CHƢƠNG LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử phát sinh, phát triển môn Bóng chuyền 1.1.1 Lịch sử phát sinh, phát triển môn Bóng chuyền 1.1.2 Ảnh hƣởng tác dụng tập luyện bóng chuyền thể 12 1.2 Những điều luật phƣơng pháp làm trọng tài 15 1.2.1 Những điểm Luật bóng chuyền 15 1.2.2 Phƣơng pháp làm trọng tài 27 CHƢƠNG THỰC HÀNH 33 2.1 Tƣ chuẩn bị di chuyển 33 2.1.1 Tƣ chuẩn bị 33 2.1.2 Di chuyển 35 2.1.3 Các tập tƣ chuẩn bị di chuyển, thể lực 36 2.2 Kỹ thuật chuyền bóng 36 2.2.1 Chuyền bóng thấp tay hai tay 36 2.2.2 Chuyền bóng cao tay hai tay 37 2.2.3 Các tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cao tay 39 2.2.4 Các trò chơi vận động với bóng 39 2.2.5 Các tập thể lực 39 2.3 Kỹ thuật phát bóng 40 2.3.1 Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện (nữ) 40 2.3.2 Kỹ thuật phát bóng cao tay diện (nam) 41 2.3.3 Các tập bổ trợ kỹ thuật phát bóng 42 2.3.4 Các tập thể lực 42 2.4 Kỹ thuật đập bóng 42 2.4.1 Kỹ thuật đạp bóng diện số theo phƣơng lấy đà 42 2.4.2 Các tập bổ trợ để tiếp thu kỹ thuật đập bóng, thể lực 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Lời nói đầu Bóng chuyền môn thể thao đối kháng gián tiếp tính tập thể cao, môn thể thao giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục thể chất huấn luyện thể thao Để đáp ứng yêu cầu đào việc biên soạn giáo trình phục vụ công tác giảng dạy học tập phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn gắn với phát triển đất nước Giảng dạy bóng chuyền không trang bị cho người tập kỹ năng, kỹ xảo vận động mà trang bị cho họ phẩm chất đạo đức, ý chí, tính kiên trì lòng dũng cảm Thông qua nguồn tài liệu tham khảo tác giả, chuyên gia lĩnh vực bóng chuyền nước, đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy Chúng tiến hành biên soạn “Giáo trình bóng chuyền”, có kết cấu nội dung phương pháp sát với chương trình giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học phục vụ sinh viên trường Đại học Quảng Bình Trong trình biên soạn giáo trình cô đọng, cập nhật cách đầy đủ nội dung kiến thức giảng dạy môn bóng chuyền Mặc dù cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót định Trân trọng cảm ơn! CHƢƠNG LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử phát sinh, phát triển môn bóng chuyền 1.1.1 Lịch sử phát sinh, phát triển môn bóng chuyền a Sự hình thành, phát tiển môn bóng chuyền giới Các nhà sử học cho rằng: Bóng chuyển đời Mỹ khoảng năm 1895 giáo viên thể thao tên WILIAM MORGAM nghĩ Lúc đầu, luật chơi đơn giản đƣợc xem nhƣ trò chơi vận động cho học sinh Ông dùng luới cao khoảng 1,95 m ruột bóng rổ để ngƣời ta chuyền qua lƣới Lần tổ chức thi đấu bóng chuyền vào tháng năm 1896 Springfield Năm 1897 Mỹ, Luật bóng chuyền đời gồm có 10 điều: Đánh dấu sân Trang phục Kích thƣớc sân: 7,5 m x 15,1 m Kích thƣớc lƣới : 0,61 m x 8,2 m ; chiều cao lƣới : 198 cm Bóng: Ruột bóng cao su, vỏ bóng da hay chất tổng hợp tƣơng tự Chu vi bóng: 63,5 cm - 68,5 cm Trọng lƣợng bóng : 340 gam Phát bóng: Cầu thủ phát bóng đứng chân vạch biên ngang đánh bóng bàn tay mở Nếu lần đầu phát bóng phạm lỗi đƣợc phát lại Tính điểm: Mỗi lần đối phƣơng không đỡ đƣợc phát bóng bên phát bóng đƣợc điểm (chỉ có bên phát bóng đƣợc điểm) Trong thời gian thi đấu (trừ phát bóng) bóng chạm lƣới coi nhƣ phạm luật Bóng rơi vào vạch giới hạn phạm luật 10 Không hạn chế số ngƣời chơi Từ năm 1895 đến năm 1920, bóng chuyền đƣợc du nhập vào nƣớc khác phát triển rộng rãi châu Trong giai đoạn luật bóng chuyền thay đổi hoàn thiện dần Năm 1912 vận động viên nghiệp dƣ thành lập hiệp hội năm 1913 tổ chức giải bóng chuyền Paradiát Bóng chuyền vào châu Âu Pháp Vào Anh năm 1914 Vào Nga, Tiệp Khắc, Ba Lan khoảng năm 1920 - 1921 phát triển nhanh nƣớc châu Âu Năm 1928 Mátxcơva chƣơng trình đại hội thể dục thể thao có bóng chuyền Năm 1922 Brooklyn (Mỹ) thức tổ chức giải bóng chuyền định đƣa môn bóng chuyền vào chƣơng trình Thế vận hội lần thứ VIII tổ chức vào năm 1924 Pari (Pháp) Cùng với phát triển phong trào bóng chuyền, luật thi đấu đƣợc thay đổi: - Năm 1900 điểm kết thúc điểm 21 Chiều cao lƣới 2,13 m đƣờng biên đƣợc tính sân - Năm 1912 diện tích sân 10,6 m x 18,2m; chều cao lƣới 2,28m; chiều rộng lƣới 0,91m Sau phát bóng hỏng thay cầu thủ - Năm 1917: Chiều cao lƣới 2,43 m - Năm 1918: Đội hình đội có ngƣời, điểm hiệp 15 - Năm 1921: Có thêm đƣờng kẻ sân - Năm 1922: Mỗi đội đƣợc chạm bóng lần - Năm 1923: Diện tích sân bóng chuyền 9,1 m x 18,2 m - Năm 1925: Khi tỉ số 14 - 14, đội điểm trƣớc thắng hiệp Luật lệ thay đổi có tác dụng thúc đẩy mặt kỹ thuật chiến thuật phát triển Từ trò chơi đƣợc hình thành từ động tác tự nhiên với mục đích nghỉ ngơi tích cực, bóng chuyền trở thành môn thể thao Từ năm 1929 đến năm 1939, kỹ thuật chiến thuật bóng chuyền có bƣớc tiến nhảy vọt Chắn bóng tập thể xuất thúc đẩy phát triển hình thức công Bóng chuyền trở thành môn thể thao mang tính tập thể nhiều Điều đƣợc thể rõ cách xếp đấu thủ sân, việc tổ chức công phòng thủ, việc yểm hộ ngƣời đập bóng ngƣời chắn bóng Năm 1934 Tại Thụy Điển, thành lập ủy ban kỹ thuật bóng chuyền, định lấy luật bóng chuyền Mỹ làm sở cho luật thi đấu bóng chuyền (có thay đổi vài điều) đƣa môn bóng chuyền vào chƣơng trình thi đấu Thế vận hội năm 1940 + Lấy đơn vị mét làm đơn vị đo lƣờng thống + Phần thân thể chạm bóng đƣợc tính từ thắt lƣng trở lên + Đấu thủ chắn bóng không đƣợc chạm bóng lần thứ chƣa có ngƣời khác chạm bóng + Chiều cao lƣới nữ 2,24m + Vị trí phát bóng đƣợc thu hẹp lại Tháng 4/1947 Pari (Pháp), Hội nghị bóng chuyền Quốc tế định thành lập hiệp hội bóng chuyền quốc tế (FIVB) Sự kện chứng tỏ bóng chuyền môn thể thao có tầm giới Năm 1948: Lần FIVB tổ chức giải vô địch bóng chuyền nam Châu Âu ý với đội tham gia Đội Tiệp Khắc đoạt chức vô địch Tháng 9/1949 Praha (Tiệp Khắc) tổ chức giải bóng chuyền Thế giới lần thứ cho đội nam vô địch châu Âu cho đội nữ Hai đội bóng chuyền nam, nữ Liên Xô giành chức vô địch Từ 1948 - 1968: Bóng chuyền phát triển mạnh giới Các giải vô địch Thế giới, vô địch châu Âu đƣợc tiến hành thƣờng xuyên có nhiều nƣớc tham gia Giải vô địch giới năm 1956 Pháp có 17 đội bóng chuyền nữ 24 đội bóng chuyền nam tham gia Trong châu có đội tham gia ấn Độ, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Châu Mỹ có đội tham gia Mỹ, Brazin Cu Ba Năm 1964: Bóng chuyền thức đƣợc đƣa vào chƣơng trình vận hội Tokyo (Nhật Bản), đội bóng chuyền nam Liên Xô đội nữ Nhật Bản giang chức vô địch Luật bóng chuyền không ngừng đƣợc hoàn thiện: + Năm 1949: Mỗi hiệp đấu đƣợc tạm ngừng lần để hội ý cho phép chắn bóng tập thể + Năm 1951: Có đƣờng hạn chế công (vạch 3m) cho phép đổi vị trí sân sau phát bóng + Năm 1952: Mỗi hiệp đƣợc hội ý lần + Năm 1957: Giảm số lần thay ngƣời từ 12 lần xuống lần Giảm thời gian thay ngƣời từ phút xuống 30 giây Cấm làm động tác che khuất đấu thủ phát bóng Ngoài ra, FIVB qui định Luật bóng chuyền đƣợc thay đổi năm lần + Năm 1961: Tăng số lần thay ngƣời hiệp lên lần + Năm 1965: Cho phép tay qua lƣới chắn bóng ngƣời tham gia chắn bóng đƣợc đánh bóng lần thứ sau chắn chạm bóng nhằm nâng cao khả phòng thủ liên tục trận đấu Trong thời gian 1948 - 1968, kỹ chiến thuật bóng chuyền đƣợc phát triển cao: + Kỹ thuật đập bóng giãn biên, đập nhanh, đập lao, đập tay chắn xuất nhiều giải đấu quốc tế + Chiến thuật công phát triển nhƣ: Tấn công chuyền phối hợp với động tác giả; công ngƣời hàng sau đan lên tổ chức (chuyền 2); công "đan chéo", "đập chồng", đập với động tác giả + Chiến thuật phát bóng xuất hiện, đặc biệt kỹ thuật phát bóng cao tay nghiêng bay đội bóng chuyền nữ Nhật Bản + Đi đôi với cải tiến kỹ - chiến thuật phát bóng, kỹ thuật đệm bóng xuất đƣợc sử dụng chủ yếu chuyền bƣớc Các kỹ thuật lăn ngã cứu bóng phòng thủ đời Tháng 7/1966 Hunggari lần tổ chức Giải bóng chuyền trẻ châu Âu (đến 20 tuổi) có 12 đội nữ 16 đội nam tham gia Đội bóng chuyền nam, nữ trẻ Liên Xô đoạt chức vô địch Bắt đầu từ năm 1965 xác định thứ tự tổ chức giải bóng chuyền quốc tế lớn: Cúp giới tổ chức vào năm sau giải vô địch, sau giải vô địch châu Âu cuối Thế vận hội Olympic Nhƣ năm có giải thi đấu thức Từ năm 1975 giải vô địch Bóng chuyền châu Âu năm tổ chức lần FIVB tổ chức giải thức sau: + Giải chƣơng trình Thế vận hội Olympic tổ chức năm lần (1980 2000, 2004) + Giải Vô địch Thế giới năm lần (1978, 1982 1998, 2002) + Cúp Thế giới năm lần (1981, 1985 2001, 2005) + Vô địch châu Âu năm lần (1981, 1983 2003, 2005) + Vô địch trẻ châu Âu (đến 19 tuổi) năm lần (1982, 1984 ) + Cúp vô địch đội đoạt cúp châu Âu năm dành cho đội CLB Do yêu cầu phát triển toàn cầu có nhiều thay đổi luật lệ, kỹ chiến thuật không ngừng đƣợc nâng cao nhằm làm cho bóng chuyền trở thành môn thể thao thêm phần hấp dẫn Năm 1983 Liên đoàn bóng chuyền Thế giới có 146 nƣớc thành viên Bóng chuyền trở thành môn thể thao hàng đầu giới b Lịch sử phát sinh phát triển môn bóng chuyền Việt Nam qua thời kỳ Môn bóng chuyền xuất Việt Nam khoảng năm 1920 - 1922 thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng Sau tháng 8/1945, với phát triển phong trào thể dục thể thao nói chung, môn bóng chuyền bƣớc mở rộng tới vùng miền nƣớc với số lƣợng ngƣời tham gia đông đảo Vì vậy, môn bóng chuyền môn thể thao có tính quần chúng rộng rãi Từ xuất nay, bóng chuyền Việt Nam tồn phát triển qua thời kỳ: * Sự hình thành phát triển bóng chuyền Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Vào khoảng năm 1920 - 1922 bóng chuyền xuất phổ biến học sinh ngƣời Hoa Hà Nội, Hải Phòng số thành phố khác với luật chơi gần giống nhƣ bóng chuyền đại: - Kích thƣớc sân 9m x 18m - Khu phát bóng 1,2m - Lƣới nam cao 2,40m; lƣới nữ cao 2,20m - Số điểm thi đấu hiệp 21 - Các cầu thủ đội đƣợc đánh chuyền - Nếu phát bóng rơi vào khu phát bóng đối phƣơng đƣợc điểm Năm 1927 trận thi đấu bóng chuyền đƣợc tổ chức ngƣời Hoa Hải Phòng Hà Nội Năm 1928 Giải bóng chuyền đƣợc tổ chức Bắc kỳ đội: Một đội ngƣời Việt Nam đội ngƣời Pháp Dƣới ách thống trị thực dân phong kiến, phong trào bóng chuyền nƣớc ta không đƣợc phát triển * Từ Cách mạng tháng năm 1945 đến năm 1954 Sau Cách mạng tháng thành công, quyền nhân dân đời Bác Hồ "Lời kêu gọi tập thể dục" đƣợc toàn dân hƣởng ứng Một số môn thể thao đƣợc hình thành Bóng chuyền phát triển vùng nông thôn đƣợc nhân dân tham gia tập luyện đông đảo Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, bóng chuyên trở thành môn thể thao chủ yếu quan kháng chiến Việt Bắc, Khu đơn vị đội Trong thời kỳ tổ chức giải bóng chuyền: + Giải vô địch Liên khu cho tỉnh: Thái Bình - Hải Dƣơng - Hƣng Yên + Giải vô địch Liên khu cho tỉnh: Quảng Nam - Quảng Ngãi Tuy phong trào phát triển rộng nhƣng kỹ chiến thuật bóng chuyền đơn giản, áp dụng luật cũ Mối liên hệ phong trào nƣớc giới chƣa có, kỹ thuật tiên tiến giới điều kiện du nhập vào nƣớc ta * Từ năm 1954 đến năm 1975 Sau hoà bình lập lại nƣớc ta (1954), bóng chuyền có điều kiện thuận lợi để phát triển Phong trào bóng chuyền phát triển mạnh mẽ lực lƣợng vũ trang Đoàn Thể Công - tổ chức thể dục thể thao quân đội đƣợc thành lập bao gồm nhiều môn đố có bóng chuyền Đội bóng chuyền Thể Công trở thành đội thể thao tiêu biểu cho thể dục thể thao mới, góp phần thúc đẩy phong trào phát triển làm nòng cốt cho đội tuyển quốc gia sau Thời kỳ có nhiều đội nữ xuất nhƣ: Quân y viện 108; Trƣờng cấp Trƣng Vƣơng (Hà Nội) Tuy nhiên, phong trào giai đoạn tự phát thiếu đạo chung Năm 1955 Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ƣơng đƣợc thành lập Tháng năm 1957 Hội bóng chuyền Việt Nam đời Năm 1956 - 1957 tổ chức giải Hoà bình - Thống nhất, giải Mùa Xuân 1957 để động viên cổ vũ phong trào Tháng 10 năm 1957 Đội tuyển bóng chuyền Việt Nam đƣợc thành lập dự giải nƣớc: Việt Nam - Trung Quốc - Triều Tiên - Mông Cổ Bình Nhƣỡng (Triều Tiên) Tuy thành tích không cao nhƣng qua thi đấu tham quan phong trào nƣớc bạn, cán vận động viên nƣớc ta tiếp thu đƣợc số kỹ thuật mới, phƣơng pháp huấn luyện nhƣ kinh nghiệm xây dựng lực lƣợng, xây dựng phát triển phong trào bóng chuyền Năm 1959 trình độ kỹ chiến thuật đội nƣớc ta tiến nhanh nhƣng nhìn chung yếu Năm 1960 lần tổ chức Giải bóng chuyền hạng A toàn miền Bắc gồm đội nam đội nữ Ngày 10 tháng năm 1961: Hiệp hội bóng chuyền Việt Nam đƣợc thành lập Năm 1962 - 1964 phong trào bóng chuyền phát triển mạnh vững chiều sâu chiều rộng Hội bóng chuyền Việt Nam môn Bóng chuyền Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ƣơng liên tiếp tổ chức hội nghị chuyên đề nhằm mở rộng phong trào đạo nâng cao Tháng năm 1963 Hội nghị phƣơng hƣớng huấn luyện bóng chuyền Việt Nam đƣợc tổ chức Thái Bình với phƣơng châm huấn luyện là: "nhanh, chuẩn, biến hoá sở không ngừng nâng cao sức mạnh" Đội tuyển bóng chuyền nam, nữ nƣớc ta tham gia đại hội Ganefo lần I (1963) Inđônêxia Năm 1964: Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ƣơng phong cấp kiện tƣớng cấp I cho vận động viên môn bóng chuyền Từ tháng năm 1964, miền Bắc bƣớc vào kháng chiến chống chiến tranh phá hoại Mỹ Phong trào thể dục thể thao nói chung bóng chuyền nói riêng tạm thời bị thu hẹp Tháng năm 1965, tổ chức Hội nghị bóng chuyền Hải dƣơng nhằm xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển môn bóng chuyền thời chiến: Tiếp tục trì địa phƣơng, sở có phong trào mạnh Năm 1969, Giải bóng chuyền đại biểu nghành lần thứ đƣợc tổ chức Hà Nội, đồng thời giải bóng chuyền hạng A B đƣợc trì nhằm củng cố khôi phục phong trào Năm 1970, Chỉ thị 180 Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng công tác thể dục thể thao bổ sung tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, vận động viên bóng chuyền cho sở nhằm phục vụ sức khỏe quần chúng Năm 1973, Giải bóng chuyền hạng A với tham gia 24 đội nam, nữ Năm 1974, Giải bóng chuyền hạng B đƣợc tổ chức từ sở thu hút đông đảo quần chúng tham gia Giải hạng A đƣợc tổ chức theo định kỳ chọn đƣợc 12 đội A1 (nam, nữ) 12 đội A2 (nam, nữ) * Từ năm 1975 đến Từ năm 1975 đến nay, đất nƣớc hòa bình, thống nhất, môn bóng chuyền đƣợc phát triển mạnh mẽ Hằng năm từ sở đến Trung ƣơng tổ chức giải bóng chuyền cho 10 Ghi chép số lần tạm ngừng hội ý thay ngƣời, kiểm tra số áo cầu thủ báo cáo cho trọng tài thứ hai Thông báo với trọng tài yêu cầu ngừng trận đấu không hợp lệ Báo cho trọng tài kết thúc hiệp đấu, bắt đầu kết thúc lần hội ý kỹ thuật đến điểm hiệp thắng Ghi lại lỗi phạt Ghi lại tất việc khác theo hƣớng dẫn trọng tài thứ hai nhƣ thay ngƣời không hợp lệ; thời gian hồi phục chấn thƣơng; Các gián đoạn kéo dài thi đấu, can thiệp từ bên - Kết thúc thi đấu, thƣ ký phải: Ghi kết cuối thi đấu Trƣờng hợp có khiếu nại, đƣợc phép trọng tài thứ tự viết cho đội trƣởng viết nội dung khiếu nại vào biên Ký vào biên bản, lấy chữ ký hai đội trƣởng trọng tài e Giám biên - Vị trí: Khi trận đấu có hai giám biên giám biên đứng đƣờng chéo sân hai góc sân gần bên tay phải trọng tài cách góc sân 1- 2m Mỗi giám biên kiểm soát đƣờng biên dọc đƣờng biên ngang thuộc phía sau Trong thi đấu giới thức FIVB phải dùng bốn giám biên Mỗi giám biên đứng khu tự cách góc sân 1-3m đƣờng kéo dài tƣởng tƣợng đƣờng biên phụ trách - Trách nhiệm: Các giám biên thực chức sử dụng cờ (40x40cm) làm ký hiệu nhƣ hình Làm ký hiệu bóng sân bóng chạm sân gần đƣờng biên Làm ký hiệu bóng chạm vào đội đỡ bóng Làm ký hiệu đỡ bóng chạm cột ăng ten, bóng phát khoảng không bóng qua lƣới… 31 Làm ký hiệu lúc phát bóng cầu thủ sân (trừ cầu thủ phát bóng) sân Làm ký hiệu cầu thủ phát bóng giẫm vạch Làm ký hiệu có cầu thủ chạm ăngten lúc đánh bóng làm cản trở thi đấu phía bên sân phụ trách Làm ký hiệu bóng qua lƣới không gian bóng qua lƣới sang sân đối phƣơng bóng chạm ăngten thuộc phía sân giám biên kiểm soát Khi trọng tài thứ yêu cầu, giám biên phải làm lại ký hiệu f Hiệu tay thức - Hiệu tay trọng tài: Trọng tài phải dùng hiệu tay thức rõ lý thổi còi bắt lỗi (tên lỗi bị bắt mục đích cho phép ngừng thi đấu) Phải giữ hiệu tay thời gian hiệu tay, tay phía đội phạm lỗi yêu cầu - Hiệu cờ giám biên:Giám biên phải dùng hiệu cờ thức biều thị tên lỗi phải giữ ký hiệu khoảng thời gian 32 CHƢƠNG THỰC HÀNH 2.1 Tƣ chuẩn bị di chuyển Tƣ chuẩn bị di chuyển biện pháp bản, sở tiền đề để thực tốt kỹ thuật động tác tập luyện thi đấu bóng chuyền Muốn thực đƣợc kỹ thuật động tác đánh bóng trƣớc hết ngƣời tập phải thực nhiều tƣ khác biết di chuyển sân 2.1.1 Tƣ chuẩn bị Trong tập luyện thi đấu bóng chuyền, vận động viên luôn phải thực nhiều tƣ khác nhau, tƣ phân chia thành loại chính: + Tƣ chuẩn bị + Tƣ đánh bóng a Tư chuẩn bị Là tƣ đứng đấu thủ sân thuận lợi, hợp lý để quan sát, phán đoán tốt, di chuyển kịp thời theo hƣớng tới vị trí cần thiết để đón đánh bóng Mục đích tƣ tạo điều kiện tốt để sẳn sàng di chuyển Để có đƣợc tƣ tối ƣu, diện tích chân chạm sân tƣơng đối nhỏ, chân khuỵu khớp gối, tạo thuận lợi cho thực việc dùng chân nhanh chóng bật khỏi điểm tì, chuyển trọng tâm thể giới hạn điểm chống tì nhanh chóng di chuyển theo hƣớng Tùy mức độ hạ thấp trọng tâm thể (chủ yếu mức độ khuỵu gối) để có tƣ đánh bóng khác Ta có: + Tƣ chuẩn bị thấp + Tƣ chuẩn bị trung bình + Tƣ chuẩn bị cao * Tư chuẩn bị thấp Trong tập luyện thi đấu bóng chuyền, tƣ chuẩn bị thấp thƣờng đƣợc dùng phòng thủ hàng dƣới lúc yểm hộ cho đồng đội hay đỡ đƣờng bóng tầm thấp Yếu lĩnh động tác: Hai chân đứng mở rộng vai, hai gối khuỵu thấp, đùi cẳng chân tạo góc nhỏ 900 (tƣ ngồi xổm) Trọng lƣợng thể dồn phần lớn lên chân sau (chân trụ), bụng hóp lại 33 * Tư chuẩn bị trung bình Tƣ thƣờng đƣợc vận dụng đỡ phát bóng tƣ đƣợc vận dụng nhiều tập luyện thi đấu bóng chuyền tƣ ngƣời tập di chuyển nhanh Yếu lĩnh động tác: Hai chân mở rộng vai Chân trƣớc chân sau cách khoảng bƣớc (chân trƣớc tuỳ thuộc vào vị trí đứng sân) Đùi cẳng chân tạo thành góc khoảng 900 - 1200 Ví dụ: Khi vị trí số sân đứng chân phải trƣớc, chân trái sau Khi vị trí số đứng chân trái trƣớc, chân phải sau Chân trƣớc tiếp xúc đất bàn chân, chân sau kiểng gót, hai chân khuỵu gối Trọng lƣợng thể dồn lên hai chân, bụng hóp lại Thân ngã trƣớc Mắt nhìn trƣớc, hai tay co khuỷu tự nhiên, bàn tay khum để ngang trƣớc ngực 1.1.3 Tư chuẩn bị cao 34 Tƣ thƣờng đƣợc áp dụng nhiều trƣờng hợp ngƣời tập đứng sát lƣới để chuẩn bị chuyền chắn bóng * Yếu lĩnh động tác: Giống nhƣ tƣ chuẩn bị trung bình nhƣng có khác tƣ hai gối khuỵu thân ngƣời gần nhƣ thẳng đứng, đùi cẳng chân tạo thành góc khoảng 1200 – 1450 Ở tƣ chuẩn bị, ngƣời tập đứng yên chổ, chuyển động chổ nhẹ nhàng di chuyển trọng tâm từ chân sang chân kia, nhún nhảy chổ hai chân để sẳn sàng di chuyển theo hƣớng khác Trong trình thi đấu, ngƣời tập sử dụng tƣ đứng Thực động tác di chuyển tƣ động nhanh tƣ tĩnh Không phụ thuộc vào tƣ đứng, chuyển động sang phía: trƣớc - sang trái - sang phải sau Tƣ đứng hợp lý tƣ (tƣ động tƣ tĩnh) b Tư đánh bóng Đƣợc hình thành sau di chuyển đến bóng từ tƣ chuẩn bị sang tƣ đánh bóng Tƣ đánh bóng tùy vào đặc điểm kỹ thuật động tác: Chuyền bóng cao tay, chuyền bóng thấp tay, đập bóng, chắn bóng Độ cao tƣ đánh bóng biểu mức độ khuỵu gối đƣợc chia làm loại: + Cao + Trung bình + Thấp Tùy theo đặc điểm, tính chất đƣờng bóng nhƣ mục đích, yêu cầu kỹ thuật, chiến thuật, tình để lựa chọn tƣ đánh bóng cho thích hợp 2.1.2 Di chuyển Di chuyển phƣơng pháp chuyển đổi đấu thủ từ vị trí đến vị trí khác, cầu nối tƣ chuẩn bị tƣ đánh bóng Mục đích di chuyển chiếm vị trí để thực kỹ thuật đánh bóng Di chuyển tập luyện thi đấu bóng chuyền có cách sau: + Đi + Chạy + Nhảy 35 + Lăn ngã + Bật nhảy * Đi (bước) Ngƣời tập bƣớc khuỵu chân (trọng tâm thấp) Ngoài bƣớc thƣờng dùng bƣớc: + Bƣớc lƣớt + Bƣớc nhảy + Bƣớc chéo + Bƣớc xoạc * Bước thường Đƣợc sử dụng nhiều bóng đến chậm, khoảng cách gần Quá trình thực thân ngƣời gần giống nhƣ tƣ đánh bóng, mắt theo dõi bóng, tay co tự nhiên thắt lƣng Kết thúc giai đoạn di chuyển lúc tƣ đánh bóng đƣợc thực * Bước lướt Là phƣơng pháp di chuyển hay nhiều bƣớc liền Di chuyển bƣớc lƣớt chân phía di chuyển hƣớng cần thiết phải di động trƣớc, chân bƣớc tiếp theo, trì tƣ Nếu thực nhiều bƣớc liên tục chân tiếp chân dừng lại trở tƣ đánh bóng Quá trình thực động tác không thay đổi độ cao trọng tâm Ngƣời tƣ tự nhiên, hai chân khuỵu, hai tay co tự nhiên, mắt theo dõi bóng, không căng 2.1.3 Các tập tƣ chuẩn bị di chuyển, thể lực Chạy rẽ quạt Chạy 9-3-6-3-9 Bật cóc Đứng lên ngồi xuống chân 2.2 Kỹ thuật chuyền bóng 2.2.1 Chuyền bóng thấp tay hai tay Kỹ thuật đệm bóng thƣờng đƣợc áp dụng phòng thủ hàng dƣới cứu bóng từ lƣới bật Hoặc đỡ bóng tầm thấp cách xa 36 a Đệm bóng Động tác: Đấu thủ di chuyển thật nhanh sâu vào tầm bóng, chân bƣớc dài, khuỵu thấp, vai hạ thấp, hai cánh tay thẳng tự nhiên, bàn tay chấp lại chạm bóng gần nhƣ song song với mặt sân (nhƣ đỡ bóng đƣờng bóng bổng lên) Dùng cổ tay để đệm bóng chủ yếu dùng sức bả vai nâng cánh tay lên chuyền bóng theo ý định (sức gập cổ tay khuỷu tay phối hợp ít) Bóng rơi mạnh dùng sức ít, có gần nhƣ để bóng chạm tay nảy lên Bóng rơi nhẹ dùng sức nhiều hơn, phối hợp sức cổ tay khuỷu tay nhiều - Đệm chuyền bóng hƣớng trƣớc mặt - Điểm chạm bóng tốt khoảng cổ tay cánh tay, hai ngón tay cong lên có tác dụng hỗ trợ - Khi đệm bóng dùng lực cẳng tay, khuỷu tay bị gập nên đệm bóng không xác, dễ phạm lỗi hai tiếng - Điểm chạm bóng không thấp cao b Đỡ bóng tay Áp dụng trƣờng hợp bóng nhanh, bất ngờ, xa không kịp đệm bóng hai tay · Động tác: Đỡ bóng tay chủ yếu dùng sức cổ tay cánh tay mở nắm tự nhiên (mở tay dễ bị dính bóng chạm lòng bàn tay) 2.2.2 Chuyền bóng cao tay hai tay Chuyền bóng cao tay phƣơng pháp chủ yếu kỹ thuật chuyền bóng thi đấu bóng chuyền 37 Chuyền bóng cao tay hai tay (hình 3) - Khi chuyền bóng, điều quan trọng phải xác định hƣớng bóng bay tới để nhanh chóng di chuyển đến đón bóng - Sau ổn định vị trí, tƣ thế, hai tay đƣa từ phía trƣớc lên chuyền bóng, thân ngƣời ngã phía sau, ngón tay tiếp xúc với bóng tầm trƣớc, hai ngón tay cách mặt chừng 15cm, tay chạm bóng cần có phối hợp nhịp nhàng tay toàn thân dƣớn để chuyền bóng đi… - Khi đỡ bóng (ghìm bóng lại), phải dùng sức mƣời đầu ngón tay, chủ yếu ngón tay ngón tay đeo nhẫn, ngón khác làm nhiệm vụ hỗ trợ Khi chuyền bóng chủ ngón tay trỏ, ngón phần ngón đeo nhẫn Ngón tay lúc có tác dụng điều khiển đƣờng bóng Cổ tay thả lỏng tự nhiên Chú ý: Khi bắt đầu chạm bóng ngón tay lên gân, nhƣng chuyền bóng tay phải thả lỏng tự nhiên Khi chuyền bóng không đƣợc duỗi thẳng cánh tay mà phải giữ khuỷu tay cong để điều khiển bóng đƣợc dễ dàng, cần chuyền bóng thật xa duỗi thẳng hoàn toàn · Hình tay chạm bóng (hình 4) 38 Các ngón tay bao quanh phần bóng phía sau - Hai ngón tay thành hình chữ “Bát” ngƣời có ngón tay khoẻ hai ngón tay gần nhƣ thành đƣờng thẳng ngang - Khoảng cách hai đầu ngón tay tuỳ theo cỡ tay ngƣời, nhƣng không đƣợc rộng nửa bóng để khỏi bị trƣợt phía sau - Đỡ bóng từ phía trƣớc mặt tới chuyền phía trƣớc - Đỡ bóng từ cao xuống nhƣ đỡ phát bóng thấp tay, phát bóng cao tay chuyền bóng phía sau đầu Hai tay gần nhƣ song song với mặt đất, mặt ngửa lên theo hƣớng bóng Sai lầm dễ mắc cách sửa chữa: - Đón bóng đến không hƣớng, không đứng vị trí thích hợp để chuyền bóng Nguyên nhân chủ yếu không phán đoán đƣợc đƣờng bóng đến di chuyển chậm Để khắc phục sai lầm nên tập nhiều lần động tác di động theo hƣớng chuyền bóng từ hƣớng khác tới - Tay đƣa sớm, tay duỗi thẳng tiếp xúc vào bóng Kết đƣợc sức cổ tay để đẩy bóng đi, nhƣ dễ dính bóng (bóng hai tiếng) - Hình tay không đúng, bàn tay không xoè đƣợc, ngón tay giơ xa phía trƣớc, dễ bị tƣợng sai khớp tay Để sửa chữa hình tay, nên tập bắt bóng nhồi, tập tung bóng chuyền bóng chỗ 2.2.3 Các tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cao tay Thực động tác chuyền bóng Chuyền bóng vào tƣờng Chuyền bóng chổ Chuyền bóng di chuyển 2.2.4 Các trò chơi vận động với bóng Bóng chuyền Bóng chuyền ma Chuyền bóng vào ô 2.2.5 Các tập thể lực Bật cóc 39 Bật cao chổ Chạy zíc zắc Co tay xà đơn 2.3 Kỹ thuật phát bóng Phát bóng mở đầu cho công vào trận tuyến đối phƣơng, trực tiếp dành đƣợc điểm, làm tan vỡ ý đồ chiến thuật đối phƣơng, ngƣời tập chuyền bóng cần phải biết phát bóng nhanh xác Muốn đấu thủ phải tập luyện nhiều cách phát bóng thích hợp với sở trƣờng Căn vào cách vung tay đánh bóng, phát bóng đƣợc phân hai loại: Phát bóng thấp tay Phát bóng cao tay 2.3.1 Kỹ thuật phát bóng thấp tay diện (nữ) a Tư chuẩn bị Đứng quay mặt phía lƣới, hai chân mở rộng vai (chân trƣớc cách chân sau nửa bƣớc), trọng tâm dồn vào chân sau, tay trái cầm bóng đƣa phía trƣớc (nếu đánh bóng tay phải), vai tay phải đƣa phía sau b Tung bóng Dùng tay (tay trái) tung bóng lên cao phía trƣớc mặt từ 0,2m đến 0,3m c Vung tay đánh bóng Cùng lúc với tung bóng, tay đánh bóng duỗi thẳng tự nhiên, vung từ sau trƣớc, dùng cùi tay đánh vào phía dƣới bóng (ở tầm dƣới thắt lƣng) Khi đánh bóng trọng tâm chuyển chân trƣớc; bóng rời khỏi tay, cầu thủ phải bƣớc vào sân 40 2.3.2 Kỹ thuật phát bóng cao tay diện (nam) a Tư chuẩn bị Ngƣời tập đứng nhƣ phát bóng thấp tay trƣớc mặt, nhƣng trọng tâm dồn hai chân b Tung bóng Tay phải tay trái (tay gập khuỷu giơ vai) cầm bóng đƣa lên tới ngang mặt tung bóng lên cao từ 0,8m đến 1m chếch trƣớc mặt, phía tay đánh bóng (nếu bóng rơi khỏi tay tầm thấp đƣờng bóng tung lên khó xác) c Vung tay đánh bóng Cùng với lúc tung bóng lên, cánh tay đánh bóng co lại nhịp nhàng chuyển động từ phía trƣớc lên cao, sau Bàn tay mở tự nhiên đƣa sát mang tai (khuỷu tay hƣớng phía trƣớc kéo sau), đồng thời chân sau khuỵu, thân ngƣời ngã sau xoay phía tay đánh bóng, trọng tâm chuyển chân sau Khi bóng rơi xuống tới tầm, tay giơ thẳng hoàn toàn, cánh tay vung thẳng từ phía sau lên cao phía trƣớc đánh mạnh vào nửa sau bóng, có phối hợp toàn lực thân, cổ tay gập kịp thời để điều khiển bóng vào hƣớng định trƣớc Lúc chân sau dƣớn lên theo đà tay đánh bóng, trọng lƣợng thân ngƣời dồn vào chân trƣớc Sau đánh bóng phải bƣớc vào sân Chú ý: Sau đánh bóng đi, thân ngƣời tay cần tiếp tục chuyển động theo hƣớng bóng đi, sau hạ tay xuống theo đƣờng vòng cung Nếu gập ngƣời, hạ tay sớm, bóng dễ chạm lƣới; ngƣợc lại không gập ngƣời, bóng dễ bay sân Mức độ ngữa bàn tay sau gập phía trƣớc lúc đánh bóng phụ thuộc vào tầm vóc đấu thủ vị trí bóng 41 Bóng cách xa ngƣời chừng gập cổ tay phía trƣớc chừng Tầm vóc đấu thủ cao gập cổ tay phía trƣớc nhiều 2.3.3 Các tập bổ trợ kỹ thuật phát bóng Thực kỹ thuật động tác bóng Phát bóng vào tƣờng 2.3.4 Các tập thể lực Co tay xà đơn Chống đẩy Chạy cự li trung bình 2.4 Kỹ thuật đập bóng 2.4.1 Kỹ thuật đập bóng diện số theo phƣơng lấy đà Tƣ chuẩn bị: Đứng cách lƣới khoảng - 3m (nếu đứng sát lƣới chỗ lấy đà nhảy lên bị chạm lƣới) Không nên đứng nguyên chỗ mà nên xê dịch nhẹ để sẵn sàng điều chỉnh bƣớc nhảy gốc độ chạy lấy đà Đầu gối chùng, thân ngƣời ngã phía trƣớc sân, mắt theo dõi ngƣời chuyền bóng Yếu lĩnh bản: Đập bóng chia làm giai đoạn: a Lấy đà: Để có sức bật cao điều chỉnh khoảng cách, vị trí đập bóng cho thích hợp Thời gian lấy đà: Khi xác định đƣợc đƣờng bóng hƣớng bóng nâng tới Thông thƣờng bóng vừa rời tay ngƣời nâng Nếu đập bóng thấp phải lấy đà sớm hơn, đập bóng cao lấy đà chậm Góc độ đƣờng lấy đà (so với lƣới) phụ thuộc vào khả ngƣời đập, ngƣời đập giỏi lấy đà với góc độ lớn hơn, có thẳng góc với lƣới (900) Nếu đập 42 tập mà chạy góc độ lớn ngƣời chạm vào lƣới, đƣờng bóng đập dễ bị chắn góc độ lấy đà (so với lƣới) thông thƣờng từ 35 – 500; với ngƣời tập trung bình 450 Số bƣớc lấy đà: - bƣớc nhƣng thông thƣờng bƣớc b Giậm nhảy Việc chuyển từ bƣớc lấy đà cuối sang giậm nhảy phải thật liên tục có ngƣời giậm nhảy chân Nhƣng thƣờng giậm nhảy hai chân Bƣớc cuối bƣớc vị trí giậm nhảy, bƣớc quan trọng, phải làm để nhảy lên đập bóng tầm trƣớc mặt Gót chân bƣớc cuối vừa đặt xuống đất hai chân ngang nhau, thân ngƣời ngả phía trƣớc, khuỵu đầu gối thấp xuống chuyển sức gót chân lên mũi chân để bật lên Muốn bật đƣợc cao phải dùng sức bật đầu gối, tới khớp xƣơng hông (vƣơn bụng) cuối sức cổ chân Đồng thời phải phối hợp đánh tay, tức trƣớc giậm nhảy, đánh mạnh hai tay phía sau, chân khuỵu hết mức hai tay đánh xuống thẳng góc với mặt sân c Nhảy đập: Chuẩn bị đập bóng đƣợc bắt đầu thân ngƣời bật lên tới tầm cao nhất, ngƣời ngửa phía sau nghiêng phía tay đập bóng, hai chân gập tự nhiên, không khép sát không dang rộng Tay đập bóng từ cao đƣa sát mang tai phía sau, cánh tay duỗi thẳng cổ tay đập gập vào bóng, cổ tay có tác dụng điều khiển bóng Tay từ phía hạ xuống phối hợp Khi đập vào bóng, thân ngƣời vƣơn thẳng, hai chân duỗi phía trƣớc (đầu gối thẳng) tạo thành sức mạnh đập trúng vào bóng Đập bóng thông thƣờng tầm cao đầu chếch phía trƣớc mặt chừng 10 - 15cm Bóng nâng cao hay thấp tuỳ theo đập cao, trung bình hay thấp Những điểm chạm bóng phải tầm cao đập kiểu phải nhảy thật cao d Rơi xuống: Sau đập xong, muốn cho ngƣời rơi xuống không bị thăng bằng, chạm lƣới hay vƣợt qua vạch phải thả lỏng bắp thịt, rơi xuống mũi bàn chân, hai bàn chân xoay theo chiều lƣới, đầu gối khuỵu * Những điều cần ý đập bóng nâng xa hay gần lƣới: 43 - Khi bóng nâng xa lƣới: Điểm giậm nhảy phải sâu tầm bóng, để ngƣời gần bóng hơn, thân ngƣời ngả sau nhiều bật mạnh phía trƣớc để tăng thêm sức mạnh đập bóng Phải gập bụng trƣớc gập tay Khi gập bụng không đƣợc cúi xuống, mà co mạnh bắp thịt bụng, cánh tay hạ xuống theo đà bóng phải ngừng lại chút, nhƣ bóng va vào lƣới - Khi bóng nâng gần lƣới: Góc độ đƣờng lấy đà phải thu hẹp lại Khi đập bóng chủ yếu phải dùng sức cánh tay trƣớc cổ tay, gập bụng Nhƣ tránh đƣợc lỗi chạm lƣới 2.4.2 Các tập bổ trợ để tiếp thu kỹ thuật đập bóng, thể lực Bật ƣỡn thân chổ Bật ƣỡn thân có đà Gập bụng Gõ bóng vào tƣờng 2.5 Ôn tập, kiểm tra Ôn lại kỹ thuật học Chuyền bóng vào ô quy định Phát bóng vào ô quy định Chạy thể lực rẽ quạt Chạy 9-3-6-3-9 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Đặng Hùng Mạnh (2013), Giáo trình bóng chuyền, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Tổng cục TDTT (2014), Luật bóng chuyền luật bóng chuyền bãi biển, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Nguyễn Viết Minh (2000), Giáo trình bóng chuyền, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội + Nguyễn Quang (2001), Hướng dẫn tập luyện thi đấu bóng chuyền; Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Đinh Lẫm (1997), Huấn luyện bóng chuyền, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Trƣờng ĐH TDTT (1978), Bóng chuyền (Dành cho sinh viên thể dục thể thao), Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Nguyễn Hữu Hùng (2001), Huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam (1993), 108 câu hỏi trả lời luật bóng chuyền, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + I.N.KLESEP A.G.AIRIANX (1997), Bóng chuyền, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Đặng Hùng Mạnh Nguyễn Hữu Bằng (2006), Phương pháp trọng tài bóng chuyền, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội + Đinh Văn Lẫm cộng (2006), Giáo trình bóng chuyền (dùng cho sinh viên đại học thể dục thể thao), Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 45 ... 33 2. 1 Tƣ chuẩn bị di chuyển 33 2. 1.1 Tƣ chuẩn bị 33 2. 1 .2 Di chuyển 35 2. 1.3 Các tập tƣ chuẩn bị di chuyển, thể lực 36 2. 2 Kỹ thuật chuyền bóng 36 2. 2.1 Chuyền bóng thấp tay hai tay 36 2. 2 .2. .. bóng thấp tay diện (nữ) 40 2. 3 .2 Kỹ thuật phát bóng cao tay diện (nam) 41 2. 3.3 Các tập bổ trợ kỹ thuật phát bóng 42 2.3.4 Các tập thể lực 42 2.4 Kỹ thuật đập bóng 42 2.4.1 Kỹ thuật đạp bóng diện... thống giáo dục thể chất huấn luyện thể thao Để đáp ứng yêu cầu đào việc biên soạn giáo trình phục vụ công tác giảng dạy học tập phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn gắn với phát triển đất nước Giảng

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w