Tư thế đánh bóng

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục thể chất 2 đại học (bóng chuyền) (Trang 35 - 37)

Đƣợc hình thành sau khi di chuyển đến bóng hoặc ngay từ tƣ thế chuẩn bị sang tƣ thế đánh bóng. Tƣ thế đánh bóng tùy vào đặc điểm kỹ thuật động tác: Chuyền bóng cao tay, chuyền bóng thấp tay, đập bóng, chắn bóng... Độ cao của tƣ thế đánh bóng biểu hiện ở mức độ khuỵu gối và đƣợc chia làm 3 loại:

+ Cao.

+ Trung bình. + Thấp.

Tùy theo đặc điểm, tính chất đƣờng bóng cũng nhƣ mục đích, yêu cầu kỹ thuật, chiến thuật, tình huống để lựa chọn tƣ thế đánh bóng cho thích hợp.

2.1.2. Di chuyển

Di chuyển là phƣơng pháp chuyển đổi của đấu thủ từ vị trí này đến vị trí khác, là cầu nối giữa tƣ thế chuẩn bị và tƣ thế đánh bóng. Mục đích chính của di chuyển là chiếm vị trí để thực hiện kỹ thuật đánh bóng.

Di chuyển trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền có các cách sau: + Đi.

+ Chạy. + Nhảy.

+ Lăn ngã. + Bật nhảy.

* Đi (bước)

Ngƣời tập đi bằng bƣớc khuỵu chân (trọng tâm thấp). Ngoài bƣớc thƣờng ra có thể dùng các bƣớc: + Bƣớc lƣớt. + Bƣớc nhảy. + Bƣớc chéo. + Bƣớc xoạc. * Bước thường

Đƣợc sử dụng nhiều khi bóng đến chậm, khoảng cách gần. Quá trình thực hiện thân ngƣời gần giống nhƣ tƣ thế đánh bóng, mắt theo dõi bóng, tay co tự nhiên ở thắt lƣng. Kết thúc giai đoạn di chuyển cũng là lúc tƣ thế đánh bóng đƣợc thực hiện.

* Bước lướt.

Là phƣơng pháp di chuyển một hay nhiều bƣớc liền nhau. Di chuyển bằng bƣớc lƣớt thì chân ở phía di chuyển về hƣớng cần thiết phải di động ra trƣớc, chân kia bƣớc tiếp theo, duy trì tƣ thế cơ bản.

Nếu thực hiện nhiều bƣớc thì liên tục chân nọ tiếp chân kia cho đến khi dừng lại trở về tƣ thế đánh bóng.

Quá trình thực hiện động tác không thay đổi độ cao trọng tâm. Ngƣời ở tƣ thế tự nhiên, hai chân khuỵu, hai tay co tự nhiên, mắt theo dõi bóng, không căng cơ.

2.1.3. Các bài tập về tƣ thế chuẩn bị và di chuyển, thể lực

Chạy rẽ quạt Chạy 9-3-6-3-9 Bật cóc

Đứng lên ngồi xuống bằng 1 chân

2.2.Kỹ thuật chuyền bóng

2.2.1. Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay

Kỹ thuật đệm bóng thƣờng đƣợc áp dụng khi phòng thủ hàng dƣới và cứu những quả bóng từ lƣới bật ra. Hoặc đỡ bóng tầm thấp ở cách xa.

a. Đệm bóng

Động tác: Đấu thủ di chuyển thật nhanh và sâu vào tầm bóng, chân bƣớc dài, khuỵu thấp, vai hạ thấp, hai cánh tay thẳng tự nhiên, bàn tay chấp lại và khi chạm bóng thì gần nhƣ song song với mặt sân (nhƣ vậy khi đỡ bóng thì đƣờng bóng sẽ bổng lên). Dùng cổ tay để đệm bóng và chủ yếu là dùng sức bả vai nâng cánh tay lên chuyền bóng theo ý định (sức gập cổ tay và khuỷu tay phối hợp rất ít).

Bóng rơi càng mạnh thì dùng sức càng ít, có khi gần nhƣ để bóng chạm tay nảy lên. Bóng rơi nhẹ thì dùng sức nhiều hơn, phối hợp sức cổ tay và khuỷu tay cũng nhiều hơn. - Đệm và chuyền bóng về hƣớng trƣớc mặt.

- Điểm chạm bóng tốt nhất là khoảng giữa cổ tay và cánh tay, hai ngón tay cái cong lên có tác dụng hỗ trợ.

- Khi đệm bóng chỉ dùng lực của cẳng tay, vì vậy khuỷu tay bị gập nên khi đệm bóng đi không chính xác, dễ phạm lỗi hai tiếng.

- Điểm chạm bóng không thấp quá hoặc cao quá.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục thể chất 2 đại học (bóng chuyền) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)