1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Bài giảng Giáo dục thể chất 2 (Cầu lông)

10 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 452,32 KB

Nội dung

Năm 1980 giải vô địch cầu lông toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội đánh dấu một bước ngoặt của cầu lông Việt Nam theo đà phát triển theo hướng phong trào sâu rộng và nâ[r]

(1)

1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

-BÀI GIẢNG

MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT

(BẬC CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHÔNG CHUYÊN)

GIẢNG VIÊN :

NGUYỄN NGỌC CHUNG

(2)

2

LỜI NĨI ĐẦU

Chúng tơi biên soạn giới thiệu đề cương giảng môn học giáo dục thể chất (cầu lông) dựa giáo trình quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo, với thời lượng 01 tín chỉ, dùng cho sinh viên bậc Cao đẳng sư phạm không chuyên trường Đại học Phạm Văn Đồng

Chương trình đào tạo yêu cầu sinh viên phải nắm vững kiến thức ứng dụng thực tiễn tập luyện thi đấu

Để tiếp thu tốt nội dung giảng, sinh viên tự nghiên cứu học tập kết hợp với tài liệu tham khảo có liên quan, theo hướng tập trung vào vấn đề nhất, phù hợp với trình độ khả tiếp thu sinh viên đảm bảo nội dung chương trình

Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp chân tình q thầy giáo, đồng nghiệp bạn sinh viên để giảng ngày hoàn chỉnh

Xin chân thành cảm ơn!

(3)

3

CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI GIẢNG

TDTT : Thể dục thể thao VĐV : Vận động viên VD : Ví dụ

GDTC : Giáo dục thể chất CĐSP : Cao đẳng sư phạm HLV : Huấn luyện viên SV : Sinh viên

(4)

4

Chương PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG

1.1 Lịch sử đời phát triển môn cầu lông 1.1.1 Nguồn gốc môn cầu lông

Cầu lông bắt nguồn từ trò chơi dân gian số dân tộc vùng Nam Á Đông Nam Á vào khoảng cách 2000 năm

Theo tài liệu trung quốc mơn cầu lơng bắt nguồn từ trò chơi poona Ấn Độ Trò chơi phổ biến rộng rãi vùng poona có tiền thân giống môn cầu lông ngày Khi chơi trò người ta dùng gỗ đánh vào bóng dệt sợi nhung, có gắn lông vũ hai người đánh qua đánh lại cho

Vào năm 60 kỷ XIX, số sĩ quan người Anh phục viên đem trò chơi từ Ấn Độ Anh Quốc thay đổi dần cách chơi Năm 1873 vùng Badminton nước Anh, sĩ quan quân đội phổ biến trị chơi cho giới q tộc vùng Do tính hấp dẫn trị chơi nên chẳng phổ biến rộng rãi khắp nước Anh Badminton từ trở thành tên gọi tiếng Anh môn cầu lông

1.1.2 Sự phát triển môn cầu lông giới

Do phát triển nhanh chóng mơn cầu lơng nên đến năm 1874 nước Anh , người ta biên soạn luật thi đấu môn cầu lông, đến năm 1877, luật thi đấu hoàn thiện mắt người chơi, năm 1893 Hội cầu lông nước Anh thành lập Đây tổ chức xã hội môn thể thao giới thành lập để quản lý tổ chức phong trào Năm 1899, Hội tiến hành tổ chức Giải cầu lơng tồn nước Anh lần thứ sau năm giải tổ chức lần trì

(5)

5

Trước tình hình đó, ngày 5/7/1934 Liên đồn cầu lơng giới thành lập viết tắt tiếng Anh (IBF) International Badminton Federation, trụ sở Luân Đôn Năm 1939, IBF thông qua luật thi đấu cầu lông quốc tế mà tất nước hội viên phải tn theo Đến năm 2006 Liên đồn cầu lơng giới đổi tên thành Badminton World Federation viết tắt BWF

Từ năm 20 đến năm 40 kỷ XX môn cầu lông phát triển mạnh nước châu Âu châu Mĩ Anh, Đan Mạch, Mỹ, Canađa,vv…Song vào năm cuối thập kỷ 40 trở lại ưu lại nghiêng nước châu Á Trong giải thi đấu lớn VĐV nước châu Á giành thứ hạng cao Bắt nguồn từ Malaixia đến Inđônêxia, Trung Quốc, Thái lan gần Hàm Quốc

Năm 1988 Olympic Seoul (HànQuốc), cầu lông đưa vào chương trình thi đấu biểu diễn đại hội Đến năm 1992, Bacelona, cầu lông đưa vào mơn thi đấu thức Đại hội thể thao Olympic

1.1.3 Sự phát triển cầu lông Việt Nam

Cầu lông du nhập vào Việt Nam theo hai đường: Thực dân hoá Việt kiều nước, xác định muộn môn thể thao khác

Mãi tới năm 1960 xuất vài câu lạc thành phố lớn Hà Nội ,Sài Gòn

Đến năm 1961 Hà Nội tổ chức thi đấu giao hữu giũa thành viên lần vườn Bách Thảo Hà Nội, song số người tham gia cịn ít, trình độ chun mơn cịn thấp Những năm sau đất nước bị chiến tranh, phong trào khơng nhân rộng mà cịn bị tạm thời bị lắng xuống

Đến năm 1975, sau đất nước thống nhất, phong trào tập luyện cầu lông thật phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Từ năm 1977 đến năm 1980 phong trào chủ yếu phát triển thành phố, thị xã thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng An Giang, Cửu Long, Bắc Ninh, Lai Châu

(6)

6

bộ môn (1977) đưa vào chương trình đào tạo qui trường để cung cấp cán GV, HLV, trọng tài cho toàn quốc

Năm 1980 giải vơ địch cầu lơng tồn quốc lần thứ tổ chức Hà Nội đánh dấu bước ngoặt cầu lông Việt Nam theo đà phát triển theo hướng phong trào sâu rộng nâng cao thành tích thể thao Từ năm lần tổ chức luân phiên địa phương tồn quốc Ngồi giải vơ địch tồn quốc Tổng cục TDTTcịn tổ chức nhiều giải đấu cho nhiều đối tượng quy mơ tồn quốc: Giải vơ địch trẻ, thiếu niên tồn quốc, giải người cao tuổi, giải HS trường phổ thông, giải HSSV tồn quốc, đưa vào chương trình thi đấu thức Đại hội TDTT toàn quốc, Hội khoẻ Phù Đổng

Ngày 14 tháng năm 1990 Liên đoàn Cầu lông Việt Nam thành lập để định hướng chiến lược phát triển phong trào hướng đến thành tích thể thao đỉnh cao, phấn đấu năm tới có vị trí xứng đáng khu vực giới Năm 1993 Liên đồn cầu lơng Việt Nam trở thành thành viên thức Liên đồn cầu lơng châu Á Năm 1994 Liên đồn cầu lơng Việt Nam trở thành viên thức Liên đồn Cầu lơng giới (BWF) Các kiện nói điều kiện động lực thúc đẩy môn cầu lông Việt Nam phát triển theo xu hướng hội nhập khu vực giới

Trước tình hình nhiệm vụ ngành TDTT, nhà chuyên môn vạch kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài môn Cầu lơng, để hướng đến thành tích cao khu vực giới Vì vậy, cầu lơng Việt Nam cần có đổi mạnh mẽ kế hoạch quy trình đào tạo, đổi việc bồi dưõng đội ngũ HLV theo hướng chun mơn hố, bước chuyển dần việc đào tạo VĐV theo hướng chuyên nghiệp hoá

Một số VĐV xuất sắc giới: Lee choong wei; Lin Dan, Việt Nam Nguyễn Tiến Minh VĐV số

1.2 Hệ thống kỹ thuật môn cầu lông 1.2.1 Hệ thống kỹ thuật

(7)

7

thuật chân tay góp phần tích cực tạo nên hiệu lần đánh cầu Để tập luyện thi đấu cầu lơng tốt, người tập cần phải hồn thiện tất kỹ thuật để làm tiền đề cho việc sử dụng chiến thuật thi đấu cách hợp lý hiệu

1.2.1.1 Kỹ thuật di chuyển

Di chuyển sở quan trọng để thực tốt hoạt động tay lần đánh cầu Với diện tích sân tương đối rộng, lại có đến VĐV sân, đồng thời đối phương ln tìm điểm xa người để đánh cầu vào đó, nên di chuyển gần điều kiện bắt buộc trước thực hiên kỹ thuật đánh cầu tay Di chuyển tốt tạo điều kiện thuận lợi để thực động tác tay chủ động hiệu Nếu di chuyển không tốt luôn bị động làm giảm uy lực kỹ thuật đánh cầu Căn vào phương pháp di chuyển, người ta chia kỹ thuật di chuyển cầu lông làm loại sau:

Di chuyển bước đơn Di chuyển nhiều bước Di chuyển nhảy bước

Trong vào phương hướng di chuyển mà loại di chuyển lại đươc chia làm kỹ thuật nhỏ Ví dụ : Tiến, lùi, phải, trái, chéo

1.2.1.2 Các kỹ thuật tay

Cho đến chưa có hệ thống phân loại kỹ thuật đánh cầu cách tồn diện xác

Nếu vào chức tác dụng kỹ thuật người ta chia làm loại sau:

Các kỹ thuật giao cầu Các kỹ thuật phịng thủ Các kỹ thuật cơng

Nếu vào hình thức động tác người ta chia kỹ thuật đánh cầu làm hai loại là:

(8)

8

Các kỹ thuật đánh cầu thấp tay: Là kỹ thuật thực với động tác đánh cầu thấp vai

Song với cách chia lại có số kỹ thuật khác thực ngang tầm vai, đặc biệt kỹ thuật đánh cầu gần lưới, tạm thời chia kỹ thuật đánh cầu theo số nhóm sau:

Kỹ thuật đánh cầu thấp tay Kỹ thuật đánh cầu cao tay Kỹ thuật đánh cầu gần lưới Kỹ thuật giao cầu

1.3 Luật, phương pháp tổ chức thi đấu 1.3.1 Luật thi đấu

ĐIỀU SÂN VÀ THIẾT BỊ CẦU LƠNG

1.1 Sân hình chữ nhật xác định đường biên rộng khoảng 40 mm 1.2 Các đường sân phải phân biệt tốt màu trắng vàng 1.3 Tất đường biên hình thành nên phần khu vực mà chúng xác định 1.4 Hai cột lưới cao 1m55 tính từ mặt sân Chúng phải đủ chắn đứng thẳng lưới căng (theo điều 1.10) Hai cột lưới phụ kiện chúng khơng đặt vào sân

Hình 1.1

(9)

9

1.6 Lưới phải làm từ nhữngsợi dây ny lông (dây gai) mềm màu đậm, và có độ

dày với mắt lưới không nhỏ 15 mm không lớn 20 mm 1.7 Lưới có chiều rộng 760 mm chiều dài ngang sân 6,1 m

1.8 Đỉnh lưới cặp nẹp trắng phủ đôi dây lưới hoăc dây cáp chạy xuyên qua nẹp Nẹp lưới phải nằm phủ lên dây lưới dây cáp lưới

1.9 Chiều cao lưới sân tính từ đỉnh lưới dến mặt sân 1,524 m, cao 1,55 m hai đầu lưới biên dọc sân đánh đơi

1.10 Khơng có khoảng trống lưới cột, tốt buộc toàn chiều rộng hai đầu lưới vào hai cột lưới.

ĐIỀU CẦU

Hình 1.2

2.1 Cầu làm từ chất liệu tự nhiên, tổng hợp Cho dù cầu làm từ chất liệu đặc tính đường bay tổng quát phải tương ứng với đường bay cầu làm từ chất liệu thiên nhiên có đế lie phủ lớp da mỏng

2.2 Cầu lơng vũ:

2.2.1 Quả cầu có 16 lông vũ gắn vào đế cầu

2.2.2 Các lông phải đồng dạng có độ dài khoảng 62 mm đến 70mm tính từ đỉnh lơng vũ đế cầu

2.2.3 Đỉnh cánh lông vũ phải nằm đường vịng trịn có đường kính từ 58 mm đến 68 mm

(10)

10 2.2.6 Quả cầu nặng từ 4,74 gram đến 5,50 gram 2.3 Cầu khơng có lơng vũ

2.3.1 Tua cầu, hay hình thức giống lơng vũ làm vật liệu tổng hợp, thay cho lơng vũ tự nhiên

2.3.2 Kính thước trọng lượng Điều 2.2.2, 2.2.3 2.2.6 Tuy nhiên có khác biệt tỷ trọng tính chất liệu tổng hợp so với lơng vũ, nên sai số tối đa 10% chấp nhận

2.4 Do khơng có thay đổi thiết kế tổng quát, tốc độ đường bay cầu, nên thay đổi bổ sung số tiêu chuẩn với chấp thuận vào tốc độ cao hay khí hậu làm cho cầu tiêu chuẩn khơng cịn thích hợp

ĐIỀU THỬ TỐC ĐỘ CẦU

3.1 Để thử cầu, VĐV sử dụng cú đánh cầu theo hướng lên từ đường biên cuối sân đường bay cầu song song với biên dọc

3.2 Một cầu có tốc độ rơi xuống sân ngắn biên cuối sân bên không 530mm không 990mm

ĐIỀU VỢT

Hình 1.3

4.1 Khung vợt khơng vượt 680mm, tổng chiều dài 230mm tổng chiều rộng, bao gồm phần mơ tả từ Điều 4.1.1 đếm 4.1.5 minh hoạ sơ đồ C

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Sân hình chữ nhật được xác định bởi các đường biên rộng khoảng 40 mm 1.2. Các đường của sân phải phân biệt và tốt hơn là màu trắng hoặc vàng - Bài giảng Giáo dục thể chất 2 (Cầu lông)
1.1. Sân hình chữ nhật được xác định bởi các đường biên rộng khoảng 40 mm 1.2. Các đường của sân phải phân biệt và tốt hơn là màu trắng hoặc vàng (Trang 8)
Hình 1.2 - Bài giảng Giáo dục thể chất 2 (Cầu lông)
Hình 1.2 (Trang 9)
2.3.1. Tua cầu, hay hình thức giống như các lông vũ làm bằng vật liệu tổng hợp, thay thế cho các lông vũ tự nhiên - Bài giảng Giáo dục thể chất 2 (Cầu lông)
2.3.1. Tua cầu, hay hình thức giống như các lông vũ làm bằng vật liệu tổng hợp, thay thế cho các lông vũ tự nhiên (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w