- Tùy theo cấu tạo móng, địa chất thủy văn, vật liệu và điệu kiện thi công nên có thể có những biện pháp và trình tự thi công khác nhau.2. III.1 Xây dựng móng nông trên cạn III.1 Xây dựn[r]
(1)1
CHƯƠNG III: CHƯƠNG III:
(2)2
- Tùy theo cấu tạo móng, địa chất thủy văn, vật liệu và điệu kiện thi cơng nên có thể có những biện pháp trình tự thi cơng khác nhau. Nội dung bao gồm các cơng việc chính:
+ Đào đất
+ Hút nước
+ Gia cố thành hố móng + Xây dựng vịng vây + Đổ bêtơng móng
- Xây dựng móng nơng, ta có 2 trường hợp:
(3)3
III.1 Xây dựng móng nơng cạn III.1 Xây dựng móng nơng cạn
III.1.1 Hố móng đào trần khơng gia cố thành hố móng: - Phạm vi áp dụng:
+ Xây dựng nơi đất tốt đất dính. + Đáy hố móng ở trên mạnh nước ngầm. + Áp dụng cho móng nhỏ.
- Ưu nhược điểm:
+ Không dùng đến thiết bị phức tạp; có thể áp dụng biện pháp thi công thủ công.
+ Khối lượng đào đắp khá lớn và dễ ảnh hưởng đến
(4)- Nội dung phương pháp:
+ Hố móng đào trần khơng gia cố chống đỡ, thành hố
móng có thể đào thẳng đứng chiều sâu đào thỏa mãn:
max
2
(45 )
c q
h h
k tg
với q = tải trọng phân bố trên bờ hố móng; , , c = dung
trọng, góc nội ma sát, lực dính của đất; k = hệ số an toàn lấy bằng 1.25.
+ Trường hợp móng tương đối sâu, đất kém ổn định như đất có độ dính nhỏ (đất cát, sỏi, đất có độ ẩm lớn, ) thì
(5)5
III.1 Xây dựng móng nơng cạn III.1 Xây dựng móng nơng cạn
+ Nếu đất có độ ẩm bình thường, thời gian thi cơng
ngắn thì độ dốc có thể tham khảo bảng sau: Tên loại đất
Tên loại đất Độ dốc ta luy ứng độ sâu đào móngĐộ dốc ta luy ứng độ sâu đào móng < m
< m 3 –– m6 m Đất đắp, đất cát, đất sỏi
Đất đắp, đất cát, đất sỏi 1:1.251:1.25 1:1.501:1.50
Đất pha cát
Đất pha cát 1:0.751:0.75 1:1.001:1.00
Đất pha sét
Đất pha sét 1:0.671:0.67 1:0.751:0.75
Đất sét
Đất sét 1:0.501:0.50 1:0.671:0.67
Đất hoàng thổ
Đất hoàng thổ 1:0.501:0.50 1:0.501:0.50
Đá rời
Đá rời 1:0.101:0.10 1:0.251:0.25
Đá chặt
(6)+ Quyết định cao độ cho phép xây dựng móng.
- Nếu kết kiểm tra cho thấy tình hình địa chất thực tế
(7)84 Thank You
for
Your Regards! &