1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương ii: móng nông trên nền thiên nhiên doc

34 686 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

chơng ii móng nông trên nền thiên nhiên $1.Khái niệm chung: Đặt trực tiếp lên nền thiên nhiên. Móng xây trong hố móng đào trần ( Khoảng dới 2-3m). Thi công đơn giản. Trong t/toán bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên. * Theo các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ cho rằng : Khi 4 b h m ; thì coi là móng nông * Tuỳ theo tình hình tác dụng của tải trọng ta phân thành: Móng chịu tải đúng tâm Móng chịu tải lệch tâm Móng chịu tải trọng ngang thờng xuyên * Tuỳ theo khả năng chịu uốn của móng ngời ta chia móng làm 2 loại: Móng cứng: Là loại móng ít hoặc không chịu uốn Móng mềm: Là loại móng chịu uốn nhiều. Tính toán 2 loại móng này hoàn toàn khác nhau. Móng cứng chủ yếu chịu nén, móng mềm ngoài khả năng chịu nén còn có khả năng tiếp thu ứ /s kéo. *Vật liệu 2 móng cũng khác nhau: Móng cứng: Bê tông, bê tông đá hộc, đá , gạch. Móng mềm: BTCT * Ngoài ra căn cứ vào phơng pháp Th/công chia ra: Móng toàn khối Móng lắp ghép Móng cứng tính toán tơng đối đơn giản Móng mềm tính toán phức tạp tính toán nh KC Dầm & Bản đặt trên nền đàn hồi. * Theo hình dạng đáy móng: móng đơn, móng băng(m. băng giao nhau), móng bè $.2. Cấu tạo móng phạm vi sử dụng: 1. Móng đơn : Đáy hình vuông, chữ nhật, tròn. *Vật liệu: Gạch, đá xây, bê tông, bê tông cốt thép. * Do khả năng chịu uốn kém nên các móng: Gạch, Đá, Bê tông cần cấu tạo kích thớc thích hợp để xem nó là loại móng cứng mà không phải xem xét tới khả năng chịu kéo do uốn. 12 *L lớn thì M càng lớn, móng có thể bị gãy theo mặt mn. *Do đó H cũng cần phải lớn. Vật liệu có cờng độ nhỏ H cũng phải càng lớn. Thờng dựa vào góc mở để quy định móng cứng hay mềm (tức là tỷ số H/L hoặc h/l). Trên cơ sở kinh nghiệm để KC móng không xuất hiện: Vết nứt do ứng xuất kéo gây ra thì góc mở không đợc > max nhất định, nghĩa là tỷ số: H/L Đối với toàn móng Hoặc h/l đối với mỗi bậc không đợc nhỏ hơn trị số trong bảng sau: 13 L L H m m' n n' * Với móng BT, BT đá hộc, Đá hộc: * Với móng bằng BTCT thì không cần khống chế tỷ số H/L mà căn cứ vào kết quả tính toán theo nguyên tắc móng mềm để xác định kích thớc của móng và của cốt thép. Nếu chỉ đặt thép ở bậc cuối cùng thì các bậc bên trên phải có tỷ số h/l >1 h V.liệu: Gạch: 14cm; 21cm; 28cm Đá xây: Đủ cho 2 lớp xây: 35 ữ 60cm. Bê tông: h 30cm. + Móng toàn khối: -Thép chờ cột có đờng kính bằng đờng kính cốt thép dọc trong cột. -Thép chờ ngàm vào móng không nhỏ hơn 30 lần đờng kính cốt thép. -Chiều cao mép ngoài bằng khoảng 2/5 chiều cao móng để bê tông không bị chảy xuống khi thi công. 14 15 >B/10 ≥ 200 >3cm b cét l neo (thuêng >=15d) B L ≥ + Mãng l¾p ghÐp: 16 Y/cầu: - Cột đơn: h c : Chiều sâu cốc h c a k + 0.05m - Cột 2 nhánh: h c 1.5a k - Chiều sâu ngàm cột vào móng phải 30d; d: đờng kính cốt thép dọc trong cột - Chiều dày thành cốc 200mm; Chiều dày bê tông từ đáy cốc đến đáy móng 200mm. - Bê tông Mác không < 200# 2. Móng băng: Móng có chiều dài rất lớn so với chiều rộng. Do cấu tạo liên tục của công trình bên trên nh tờng nhà, tờng chắn thì dùng móng băng là đơng nhiên. Còn dới hàng cột thì nếu dùng móng đơn kích th- ớc lớn đến mức gần nhau thì tốt nhất là dùng móng băng. Ưu: - Giảm áp lực đáy móng. 17 - Phân bố tải tơng đối đều đặn lên nền. - Nếu đủ độ cứng móng có tác dụng làm giảm chênh lệch lún giữa các cột Có thể cấu tạo móng băng giao nhau. Vật liệu: gạch, đá, BT đá hộc, BTCT. Móng băng cứng góc mở có thể lấy > 2 o ữ 3 o so với trị số cho móng đơn. Với móng băng dới tờng không cần xét đến độ cứng của móng băng theo phơng trục móng Với móng băng dới hàng cột phải xét đến độ cứng của móng theo ph- ơng dọc trục. 3.Móng bè (Bản): Móng bản có kích thớc vừa dài vừa rộng. KC bên trên có thể nằm gọn trên một bản móng liên tục hoặc nhiều bản ghép lại với nhau Móng bản thờng làm bằng BTCT móng có khả năng chịu uốn theo 2 phơng nên nó đợc dùng trong trờng hợp: Đất nền có cờng độ thấp, Tải công trình lớn và phân bố không đều. Móng có tác dụng phân bố tải trọng lên mặt nền đều hơn nên phát huy đợc hết khả năng làm việc của đất nền. Móng bè có thể làm dạng bản phẳng hoặc bản sờn. Vật liệu móng: 18 Móng sử dụng bê tông Mác 250. Bê tông lót mác 100, thép AI hoặc AII với đờng kính 10mm 4. Cấu tạo giằng móng: Thờng cấu tạo nhằm tăng độ cứng công trình giảm chênh lệch lún H giằng Chọn theo kinh nghiệm tuỳ thuộc vào đIều kiện địa chất và lới cột $.3. tính toán thiết kế móng nông cứng: Móng cứng là móng có độ cứng lớn dới tác dụng của tải trọng công trình móng biến dạng nhỏ có thể bỏ qua ứng xuất tiếp xúc dới đáy móng coi là tuyến tính. Có thể coi: Móng đơn dới cột, trụ Móng băng dới tờng. Nội dung cơ bản trong thiết kế là xác định các đặc trng của móng gồm: Vật liệu Độ sâu đặt móng 19 Kích thớc móng. Sao cho thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, thi công và kinh tế. Trình tự thiết kế có thể theo sơ đồ sau: 20 21 [...]... của móng và nền: Tức là xét 1 KC có biến dạng đặt trên nền cũng có biến dạng và xác định nội lực trong móng Tính toán kết cấu trên nền đàn hồi Do đó: Việc thiết kế móng băng mềm bao gồm: + Xác định sơ bộ bề rộng móng tơng tự móng băng cứng với giả thiết phản lực nền phân bố đều + Lựa chọn sơ bộ KC móng phù hợp bề rộng nói trên + Tính toán chuyển vị móng, phản lực đất và nội lực trong móng theo sơ... nửa chiều dài móng h - chiều dày móng l >7 b móng dầm l 7 b móng bản - Xác định phản lực nền - Độ lún của móng - Kết hợp với tải trọng ngoài tính đợc kết cấu móng Các cách tính toán: a, Theo sơ đồ đơn giản: Lật ngợc móng lên xem nó nh 1 dầm liên tục chân cột nh gối tựa, tải trọng chính là phản lực nền và xem phản lực nền phân bố đều với cờng độ p Tức là ta bỏ qua biến dạng của bản thân Móng và bỏ qua... tính toán của nền đất đợc chọn: R = F s Fs - Hệ số an toàn thờng lấy từ 2 - 3 Phơng pháp 2: * Công trình xây dựng trên nền đất yếu: + Mô hình trợt sâu: mặt trợt giả định : - trụ tròn: ABCDE - hỗn hợp: ABCDE hệ số ổn định đợc tìm theo cách loại dần: Cơ đất + Trờng hợp đơn giản: coi tải phân bố trên một diện tích quy ớc nào đó sau kiểm tra tơng tự nh móng nông trên nền thiên nhiên 23 N +G 0 - Móng băng... chuyển vị móng, phản lực đất và nội lực trong móng theo sơ đồ: Dầm trên nền đàn hồi + Kiểm tra các trạng thái giới hạn của nền Nếu không thoả mãn tăng kích thớc móng, hoặc tăng độ cứng của móng ( sửa đổi KC lựa chọn) và xác định lại nội dung bớc 3 + Thiết kế cốt thép cho móng trên cơ sở kết quả bớc 3 2 Tính toán dầm trên nền đàn hồi: Xét móng dầm: Phơng trình trục võng của dầm: EJ d 4 ( x ) d 4x = [ q... phản lực nền móng bị uốn móng bị uốn lại ảnh hởng đến sự phân bố phản lực nền + Không xét độ cứng của móng thì tính toán chỉ có ý nghĩa thực tiễn cho việc tính ứng xuất còn tính móng sai số sẽ lớn + Tuy nhiên để để đơn giản tính toán ta chỉ xét khi biến dạng uốn lớn đến mức nào đó Eo l 3 t= > 10 E h3 Khi tỷ số hai cạnh: Bài toán: Eo - mô đuyn biến dạng của nền E - mô duyn đàn hồi của vật liệu móng l... thớc đáy móng để thoả mãn 2 điều kiện: Đảm bảo ổn định và sức chịu tải của nền: TTGH1 Biến dạng trong phạm vi cho phép: TTGH2 A Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn I: Phải chọn kích thớc đáy móng sao cho ứng xuất do tải trọng tính toán tại mức đáy móng không đợc vợt quá sức chịu tải giới hạn của nền Trên cơ sở xem xét tài liệu Địa chất, Công trình ta giả định kích thớc và độ sâu đặt móng: l;... ra R: cờng độ tính toán của nền Ptb = N tt + G lb (tb=20KN/m3) Ntt: Tải trọng tính toán do công trình truyền xuống G: Trọng lợng móng và đất trên móng; G = (tb ì hm ì F) l,b: Cạnh đáy móng F: Diện tích đáy móng Móng băng: Ta lấy 1m dài để tính toán,vậy áp lực trung bình đợc tính: 24 Ptb = N tt lb + tb ì hm Ntt Tải trọng tính toán do công trình truyền xuống trên 1m dài của móng 2 Tải lệch tâm: Điều... chú ý: + Tính toán thiết kế móng băng cứng tơng tự nh móng đơn Điểm khác nhau chính là tải trọng xác định trên 1 đơn vị chiều dài móng: No ( Lực / chiều dài); Mo ( Lực Chiều dài / chiều dài) Các tính toán thực hiện trên một đơn vị chiều dài móng Chứ không phải là cắt ra một đơn vị chiều dài móng $4 một số trờng hợp riêng: 32 1 Móng nhà có tầng hầm: Sàn tầng 1 Độ sâu đặt móng đợc xác định nh sau: 2.h... Quan hệ: Độ lún của nền với áp lực đáy móng S( x ) = f1 ( p x ) P( x ) = f 2 ( S x ) Thể hiện cơ chế làm việc ( biến dạng ) của nền gọi là mô hình nền Các mô hình nền đất: + Mô hình nền Winkler p x = C.S x C: Hệ số tỷ lệ hệ số nền Còn gọi là mô hình nền biến dạng cục bộ P C C + Mô hình nửa không gian biến dạng tổng thể Theo But xi nét: S( x , y ) = p 2 1 ào Eo R Nhận xét: Mô hình nền Winkler không... giống móng dới cột, tờng Khi kiểm tra chiều cao và cốt thép trong móng thì căn cứ vào cấu tạo vị trí các cột mà có sơ đồ tính toán phù hợp I b.pmin b.pmax I Mnhịp Mgối L' Mgối Lnh L' Mặt cắt I-I b $5 Tính toán móng mềm: 1 Khái niệm : 35 + Nền đất yếu móng đơn phải mở rộng ra đến gần nhau, nền đất biến dạng nhiều, cần làm móng liên tục độ cứng lớn để chịu lún không đều.Ta đi đến giải pháp dùng móng băng, . chơng ii móng nông trên nền thiên nhiên $1.Khái niệm chung: Đặt trực tiếp lên nền thiên nhiên. Móng xây trong hố móng đào trần ( Khoảng dới 2-3m). Thi công. toán nh KC Dầm & Bản đặt trên nền đàn hồi. * Theo hình dạng đáy móng: móng đơn, móng băng(m. băng giao nhau), móng bè $.2. Cấu tạo móng phạm vi sử dụng: 1. Móng đơn : Đáy hình vuông, chữ. bố trên một diện tích quy ớc nào đó sau kiểm tra tơng tự nh móng nông trên nền thiên nhiên. 23 - Móng băng : 2 0 .1 GN B qu + = - Móng chữ nhật : 2 ;' 2 ba FB qu =+= 2 0 ' GN F + = ' 21 R+ ))('( 1 '

Ngày đăng: 10/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w