1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng giáo dục thể chất 4 đá cầu tự chọn

39 293 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC THỂ CHẤT (ĐÁ CẦU TỰ CHỌN 1) (Dành cho hệ Đại học quy) Tác giả: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Năm 2016 Mục lục Lời nói đầu CHƢƠNG LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lƣợc lịch sử - thực trạng xu hƣớng phát triển, ý nghĩa tác dụng môn đá cầu 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử đá cầu Việt Nam 1.1.2 Thực trạng xu hƣớng phát triển môn đá cầu Việt Nam 1.1.3 Ý nghĩa tác dụng đá cầu ngƣời tập 14 1.2 Những điểm cần ý Luật đá cầu 16 1.2.1 Sân dụng cụ thi đấu 16 1.2.2 Thời gian, số trận, hiệp đấu 18 1.2.3 Luật thi đấu 20 1.2.4 Phƣơng pháp trọng tài thi đấu 24 CHƢƠNG THỰC HÀNH 27 2.1 Tƣ chuẩn bị kỹ thuật di chuyển 27 2.1.1 Di chuyển đơn bƣớc 27 2.1.2 Di chuyển nhiều bƣớc 29 2.1.3 Một số tập bổ trợ cho kỹ thuật, thể lực 30 2.2 Kỹ thuật đá lòng bàn chân 30 2.2.1 Tâng cầu 30 2.2.2 Đá công 30 2.2.3 Một số tập bổ trợ kỹ thuật, thể lực 30 2.3 Kỹ thuật đá đùi 31 2.3.1 Đỡ cầu 31 2.3.2 Chuyền cầu 32 2.3.3 Tâng cầu nhịp để công (trong đá đơn) 33 2.3.4 Một số tập bổ trợ cho kỹ thuật, thể lực 33 2.4 Kỹ thuật phát cầu 34 2.4.1 Kỹ thuật phát cầu thấp chân diện 34 2.4.2 Một số tập bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực 36 2.5 Tổ chức thi đấu 37 2.5.1 Thi đấu đơn nam, đơn nữ 37 2.5.2 Một số tập phát triển thể lực 37 Tài liệu tham khảo 39 Lời nói đầu Đá cầu trò chơi dân gian người sử dụng làm trò chơi giải trí làm phương tiện rèn luyện thân thể từ lâu Ngày kỹ thuật môn Đá cầu phát triển trình độ cao, với việc luật hóa nâng lên thành môn thể thao đỉnh cao trở thành nội dung thi đấu thức chương trình thi đấu Đại hội TDTT toàn quốc Hội khỏe Phù Đổng ngành Giáo dục Đào tạo thi đấu quốc tế Đồng thời môn Đá cầu đưa vào chương trình học tập sinh viên trường Cao đẳng Đại học nước ta Giáo trình Giáo dục thể chất (Đá cầu tự chọn 1) nằm hệ thống chương trình đào tạo Bộ môn Giáo dục thể chất thuộc Khoa Giáo dục thể chất – Quốc phòng Trường Đại học Quảng Bình Mục đích tài liệu nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lịch sử phát triển, ý nghĩa, tác dụng môn đá cầu; điểm luật thi đấu môn đá cầu Trang bị cho sinh viên số kỹ thuật bản: tư chuẩn bị kỹ thuật di chuyển, kỹ thuật đá đùi, kỹ thuật đá lòng, kỹ thuật phát cầu môn đá cầu, sở phát triển thể chất toàn diện cố sức khoẻ cho người học Trên sở nhằm nâng cao kiến thức kỹ thực hành đá cầu cho sinh viên Từ sinh viên vận dụng vào thực tiễn hoạt động học tập ngoại khóa có hiệu Trong trình biên soạn tài liệu dù cố gắng song chắn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ chuyên gia, nhà sư phạm, đặc biệt giảng viên để giúp cho tài liệu đầy đủ hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Chương LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lược lịch sử - thực trạng xu hướng phát triển, ý nghĩa tác dụng môn đá cầu 1.1.1 Sơ lược lịch sử đá cầu Việt Nam Đá cầu đƣợc hình thành phát triển từ trò chơi dân gian dƣới nhiều hình thức khác mà địa phƣơng, vùng dân cƣ đất nƣớc Việt Nam có hình thức, màu sắc đặc trƣng riêng Đá cầu có trình phát triển theo lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Có thời kỳ phát triển rực rỡ, từ vua quan triều đến tầng lớp nhân dân lao động, từ thành thị đến nông thôn, miền xuôi đến miền ngƣợc đâu môn đá cầu đƣợc ƣa chuộng Tƣơng truyền năm Nhâm Tuất (722), Mai Hắc Đế lãnh tụ khởi nghĩa chống quân xâm lƣợc nhà Đƣờng, ông ngƣời khuyến khích tổ chức cho nghĩa quân thƣờng xuyên tập luyện, giải trí trò chơi đá cầu, nhằm rèn luyện sức khoẻ cho binh sĩ Từ nhân dân quanh vùng Vạn An (Nay Nam Đàn - Nghệ An) tập luyện đá cầu, phong trào ngày phát triển Trò chơi thƣờng đƣợc tổ chức ngày lễ lớn mừng chiến thắng dân tộc Từ kỷ thứ VIII, vùng Vạn An, ngày xuân có tục lễ thi đấu đá cầu sôi hào hứng Nó hấp dẫn ngƣời chơi sân mà thu hút đông đảo nhiều ngƣời xem cổ vũ bên Trong tìm hiểu truyền thống thƣợng võ dân tộc, giáo sƣ sử học Trần Quốc Vƣợng có ghi chép: "Không biết môn đá cầu nảy sinh từ bao giờ, biết đến thời Lý, Trần môn đƣợc thịnh hành lắm" Ở thời nhà Lý, đất nƣớc thái bình, mùa màng gặt hái xong lúc vui chơi đƣợc tổ chức để mừng vụ mùa bội thu Trong vui có trò chơi đá cầu Nhà Vua cho phép đá cầu biểu diễn trƣớc bệ rồng điện Thiên An kinh thành Năm 1085 sau đánh tan quân xâm lƣợc Nhà Tống, Nhà Lý tổ chức ngày hội thi đá cầu để mừng chiến thắng Đời Vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127) quan tâm tạo điều kiện cho trò chơi đá cầu phát triển nhƣ: "Bính Ngọ/Thiện Phù Duệ Vũ/năm thứ [1126], (Tống Khâm Tông Tằng, Tĩnh Khang năm thứ 1) Mùa xuân, tháng giêng, mở hội đèn Quảng Chiếu bảy ngày đêm Tháng ngày mồng 1, Vua ngự điện Thiên An, xem vương hầu đá cầu" Kế thừa đời nhà Lý trò chơi đá cầu tiếp tục đƣợc hoàn thiện phát triển thời nhà Trần thời kỳ có Trƣơng Hán Siêu tiếng ngƣời có tài đá cầu đƣợc vua yêu, quan dân kính nể, ông có biệt danh là: "Thôn cầu cƣớc" Đời vua Trần Anh Tông trị (1293 - 1314) có vị quan tên Trần Cụ giỏi đánh đàn, bắn cung đá cầu, đƣợc vua quan tâm nhân dân kính nể: " Bây có viên độc bạ Trần Cụ tính khoan hậu, cẩn thận, thật thà, giỏi nghề đánh đàn, bắn nỏ chơi đá cầu Vua sai dạy Thái tử nghề Cụ làm cầu cân nhắc múi da cho mười hai múi cân nhau, ba múi miệng cầu chỗ bỏ bong bóng lợn vào mỏng nhẹ để cân với sức nặng đầu bong bóng Cho nên đá cầu, múi đến lúc rơi xuống đất lại nguyên cũ, không chuyển khác" Dựa vào kinh nghiệm thân tham khảo dân gian ông viết số lý thuyết trò chơi đá cầu, nói tiền đề để ngƣời chơi đá cầu sau tiếp thu, thừa kế hoàn thiện cho môn đá cầu ngày Ở thời nhà Trần kế thừa phát triển tốt trò chơi đá cầu từ thời nhà Lý mà quy định hệ thống GDTC cho tầng lớp quý tộc, cho binh sĩ quân đội Họ phải thƣờng xuyên tập luyện: cƣỡi ngựa, bắn cung, đá cầu Trong truyền thống thƣợng võ dân tộc ghi nhận: " Trong võ dân tộc có nhiều đòn đá, từ thời xa xưa đá cầu người tập phải sử dụng linh hoạt cước pháp (đấu chân) để đá trúng vào mục tiêu nhỏ đá gối, đá vòng cầu (cung), đá cạnh bàn chân, đá hất, đá búng, đá móc, đá gót" Đến thời nhà Lê trò chơi đá cầu đạt tới mức tài nghệ điêu luyện, có nhiều ngƣời chơi đá cầu giỏi Trong dân gian lƣu truyền lại câu chuyện thú vị nhƣ sau: Trong lễ mừng thọ nhà Vua, có sĩ phu xin Vua cho phép đƣợc đá cầu chúc thọ Ngƣời xin đứng trƣớc mạn thuyền rồng dòng sông Nhị đá cầu (tâng cầu), đá đƣợc cầu mừng nhà Vua thêm tuổi, sau nêu điều kiện, ngƣời sĩ phu làm cho ngƣời lo ngại cần sơ sảy phạm tội quân Nhƣng thật kỳ diệu ngƣời sĩ phu ung dung đá đếm từ đến 98 mà cầu bay lên hạ xuống nhịp nhàng Nhà Vua sung sƣớng hạ lệnh cho dừng lại nói: "Thôi, Trẫm mong sống đến 98 tuổi hạnh phúc " Sau ngƣời sĩ phu xin nhà Vua cho phép đá tiếp ông đá đƣợc 120 Ngƣời sĩ phu Đinh Sửu, ngƣời Nam Sách - Hải Dƣơng đỗ Thám hoa Đến thời nhà Nguyễn trò chơi đá cầu đƣợc trì, ngƣời chơi cầu giỏi thƣờng dân thành thị, thuộc tầng lớp giả Trãi qua bao thăng trầm dân tộc, trò chơi đá cầu tồn phát triển rộng khắp, mang đặc thù giai đoạn lịch sử, theo truyền thống địa phƣơng (Bắc, Trung, Nam) Thời Pháp thuộc, nhân dân ta sống cảnh cực lầm than, trò chơi dân gian điều kiện để phát triển, nhƣng ham thích tầng lớp nhân dân nên trò chơi đá cầu tồn lƣu truyền dân gian Trong thời kỳ này, trò chơi dân gian bị thu hẹp lại nhƣờng chỗ cho môn thể thao đại: đua xe, đua thuyền, quyền anh, bóng đá Đá cầu môn thể thao phát triển mạnh so với môn thể thao khác, phong trào tập luyện miền Bắc sớm so với miền Nam Năm 1960 miền Bắc tổ chức thi đấu lần vƣờn Bách Thảo Hà Nội song chất lƣợng chƣa cao, phong trào chƣa đƣợc nhân rộng nên lại bị lắng xuống Từ 1975 sau đất nƣớc hoàn toàn giải phóng, phong trào tập luyện Đá cầu đƣợc phát triển tiêu biểu Hà Nội - Hải Phòng - Bắc Giang - Lai Châu Năm 1984 giải vô địch Đá cầu lần đƣợc tổ chức lần với tham gia đông đảo VĐV (chủ yếu tỉnh phía bắc) Từ đến phong trào tập luyện Đá cầu đƣợc phát triển nhân rộng nhiều địa phƣơng, trở thành môn "vừa học vừa chơi" phù hợp với lứa tuổi thiếu niên, học sinh, sinh viên Từ trò chơi dân gian, Đá cầu trở thành môn thể thao dân tộc qua thể chế hoá Luật, cách chơi, hình thức thi đấu UB TDTT Từ năm1984 đến có 10 giải vô địch Đá cầu đƣợc tổ chức dƣới hỗ trợ đắc lực báo tiền phong môn thể thao đƣợc khách nƣớc lấy làm thú vị Năm 1991 Bộ Văn hoá - Thông tin định công nhận danh hiệu, đẳng cấp VĐV cho môn Đá cầu Năm 1992 lần môn Đá cầu đƣợc đƣa vào thi đấu HKPĐ lần thứ III TP Đà Nẵng Luật Đá cầu đƣợc thức ban hành vào năm 1980, 1985, 1994, 1997, 2003, 2007 Trãi qua trình phục hồi phát triển, Đá cầu đƣợc lựa chọn môn học tự chọn chƣơng trình nội khóa nhƣ ngoại khóa bậc học từ tiểu học đến đại học Việt Nam 1.1.2 Thực trạng xu hướng phát triển môn đá cầu Việt Nam 1.1.2.1 Thực trạng vị trí môn đá cầu hệ thống môn thể thao Quá trình tồn tại, phát triển hoàn thiện môn thể thao đá cầu nƣớc ta chia thành thời kỳ sau: + Giai đoạn phát triển tự nhiên (khoảng từ năm 1960 trƣớc) + Giai đoạn hình thành ý tƣởng tổ chức thực cải tiến nhƣ trò chơi mang tính thi đấu (khoảng năm1960 đến năm 1985) + Giai đoạn tƣơng đối hoàn thiện thức chuyển thành môn thể thao thi đấu (từ năm 1986 đến nay) Môn đá cầu đƣợc cấp, ngành, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng quan tâm tạo điều kiện phát triển, đồng thời đƣợc đông đảo tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ tham gia tập luyện Trong trình khôi phục phát triển môn đá cầu Việt Nam, không nhắc đến ngƣời có tâm huyết, đóng góp nhiều công sức cho việc trì từ trò chơi đá cầu dần trở thành môn thể thao thi đấu Đó nhà giáo Đỗ Chỉ Nguyên GV dạy thể dục Trƣờng cấp Ngô Sỹ Liên Thị xã Bắc Giang ông Giáp Văn Nhang nguyên cán Phòng thể thao quần chúng - Sở TDTT Hà Bắc (Cũ) Trƣớc xu phát triển phong trào TDTT nói chung thể thao dân tộc nói riêng, đƣợc quan tâm Tổng cục TDTT (nay UB TDTT) Vụ Thể thao quần chúng - mà trực tiếp Ông Lƣơng Kim Chung nguyên Vụ trƣởng Vụ tập thể cán vụ với Bác sỹ, nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện (nguyên Giám đốc nhà xuất Ngoại văn – mất) lên đƣờng sang Hà Bắc(Cũ ), để gặp gỡ trao đổi thống số luật lệ trò chơi đá cầu (chủ yếu đá đôi) với ông Đỗ Chỉ Ông Nhang Sau nhiều lần gặp gỡ, vừa động viên, giúp đỡ lẫn vừa thống số quan điểm luật lệ cách tổ chức thi đấu trò chơi nói sở ban đầu cho đời Luật đá cầu sau Cho đến ngày hôm nay, hình ảnh khó phai mờ tâm trí ngƣời hâm mộ môn đá cầu mùa hè năm 1983, Bác sỹ Nguyễn Khắc Viện (lúc 60 tuổi) dẫn đầu đoàn VĐV đá cầu Hà Nội tham gia thi đấu giao hữu Hải Phòng Trong ngày khai mạc, ông đƣợc mời tham gia biểu diễn kĩ thuật môn đá cầu.Ông lần lƣợt thực kĩ thuật tâng cầu má trong, má ngoài, mu bàn chân kĩ thuật đỡ ngực, kĩ thuật đỡ đầu, kĩ thuật chuyền cầu tƣ khác Mỗi ông thực kĩ thuật khó nhƣ đá búng, đá vẩy (Bây gọi búng cầu, giật cầu) khoảng cách khác làm ngƣời xem phải xiêu lòng thán phục Đặc biệt với kĩ thuật điêu luyện minh, ông dùng phần gót chân để tâng cầu, cứu cầu, chuyền cầu mà trƣớc thƣờng gọi Talon Với tài nghệ điều khiển cầu mình, Ông để lại hình ảnh đẹp đậm nét lòng ngƣời hâm mộ đá cầu Ông ngƣời có nhiều công lao đóng góp cho phát triển môn đá cầu Việt Nam Cùng với khôi phục phát triển phong trào đá cầu dân gian quan tâm đầu tƣ Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng đƣợc thể rõ lĩnh vực nhƣ: Đầu tƣ sân tập luyện, trang thiết bị phục vụ cho tổ chức thi đấu nhƣng điều đáng quan tâm là: Tổng cục TDTT cho ban hành luật môn đá cầu vào ngày 14/08/1985 Mặc dù lúc luật đơn giản nhƣng đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử môn đá cầu (ở cần lƣu ý trƣớc có số văn quy định Luật đá cầu, nhƣng phù hợp cho địa phƣơng mà thôi, chƣa có tính thuyết phục cao sử dụng cho giải quốc gia) Sau Luật đá cầu đƣợc đời năm 1986, giải đá cầu thức - đƣợc tổ chức với tên gọi là: "Giải đá cầu báo thiếu niên tiền phong lần thứ nhất" Giải đƣợc tổ chức Thị xã Bắc Giang - Giải có đội tham gia là: Đội Hà Nội, Hà Bắc (cũ), Đồng Tháp Đây giải sử dụng cầu cao su thi đấu, giải chƣa có phân độ tuổi thi đấu, chƣa có nội dung thi đấu nữ Cũng từ giải trở năm có giải đá cầu lớn đƣợc tổ chức, là: - Giải vô địch đá cầu toàn quốc - Giải đá cầu trẻ - thiếu niên toàn quốc Đến năm 1990, môn đá cầu đƣợc đƣa vào nội dung thi đấu thức Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ hai - Hà Nội Để đáp ứng cho phong trào phát triển ngày sâu rộng môn đá cầu Ngày 01/12/1993, Tổng cục TDTT ký định phê duyệt ban hành Luật đá cầu gồm chƣơng 32 điều đƣợc áp dụng cho giải thi đấu từ cấp sở giải toàn quốc Năm 1994 giả trẻ toàn quốc (tổ chức Hà Nội) có đội tham gia là: Hà Nội, Hà Bắc (cũ), TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hải Hƣng (cũ), Hải Phòng, Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) (Có 46 VĐV có 13 VĐV nữ) Cũng năm 1994 giải vô địch quốc gia đƣợc tổ chức Hà Nội, có đội tham gia: Hà Nội, Hà Bắc (cũ), TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hải Hƣng (cũ), Hải Phòng (Giải có 43 VĐV có 18 VĐV nữ) Đây giải lần phong cấp kiện tƣớng cho VĐV 13 VĐV đạt cấp I Cũng giải lần áp dụng luật đá cầu ban hành ngày 01/12/1993 giải sử dụng cầu nhựa tiêu chuẩn (theo luật) Tại Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ ba diễn TP Hải Phòng (từ ngày 05/08 đến 10/08/1995), môn đá cầu nội dung thi đấu thức đại hội Tại giải có 11 đội trung tâm TDTT lớn tham gia thi đấu nhƣ: Hà Nội, Hà Bắc (cũ), TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hải Hƣng (cũ), Hải Phòng, Quảng Ninh, CLB Quân đội, Bộ giáo dục đào tạo, Bình Thuận Giải đón tiếp 67 VĐV tham gia thi đấu nội dung (có 24 VĐV nữ) Cũng năm 1995 ngày 08 đến ngày 12/10/1995 Giải đá cầu trẻ toàn quốc tranh giải "Báo Thiếu niên Tiền phòng Hoa học trò" Tổ chức Quy Nhơn - Bình Đinh Tham gia giải gồm có địa phƣơng là: Hà Nội, TP HCM, Bình Đinh, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Khánh Hoà có 38 VĐV (17 VĐV nữ- 21 VĐV nam) Năm 1995 TC cử hai VĐV đá cầu tham gia thi đấu hữu nghị Hồng Kông Trung Quốc hai lần tham gia thi đấu, trình độ kỹ thuật chiến thuật VĐV Việt Nam thể ngang tài ngang sức với nhiều nƣớc khu vực giới Năm 1996, giải vô địch đá cầu quốc gia đƣợc tổ chức Nghệ An với 15 đội tham gia (Có 88 VĐV - 35 VĐV nữ) Gồm tỉnh: Bắc Thái (cũ), Đồng Tháp, Hà Bắc (cũ), Hà Nội, Hà Tây, Hải Hƣng (cũ) , Hà Tĩnh, Hoà Bình, TP Hồ Chí Minh , Ninh Bình, Quảng Bình, Yên Bái, Nghệ An, Hải Phòng, Thanh Hoá.Tại giải Tổng cục TDTT phong cấp kiện tƣớng cho VĐV cấp I cho 19 VĐV Năm 1996, Giải Trẻ đá cầu quốc gia đƣợc tổ chức Hải Phòng có 24 đội tham gia "có 215 VĐV - 93 VĐV nữ" Gồm tỉnh: An Giang, Bắc Thái, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hà Bắc (cũ), Hà Tĩnh, TP Hồ Chí Minh , Ninh Bình, Quảng Bình, Yên Bái, Nghệ An, Hải Phòng, Thanh Hoá, Minh Hải (cũ), Phú Yên, Lạng Sơn, Quảng Nam- Đà Nẵng, Thái Bình, Tây Ninh Năm 1997, Giải vô đich đá cầu quốc gia đƣợc tổ chức Quảng Ninh với 10 đội tham gia ( có 95 VĐV - 31 VĐV nữ) Gồm tỉnh: Yên Bái, Đồng Tháp, Hải Dƣơng, 10 Cầu hỏng: Khi đá hỏng (trƣợt cầu, dính cầu) cánh tay duỗi, lòng bàn tay hƣớng xuống sân lắc bàn tay Cầu cột: Khi cầu đá bay từ vào (không nằm khoảng cột ăngten) cánh tay duỗi sau - Khi đấu thủ có thái độ đạo đức xấu trọng tài cho dừng trận đấu yêu cầu đấu thủ đến tuyên bố khiển trách cảnh cáo Trọng tài biên: Cầu sân: Khi cầu sân, tay cầm cờ duỗi hƣớng xuống dƣới đất, vào sân Cầu biên: Khi cầu sân, tay cầm cờ đƣa thẳng lên cao Cầu chạm đấu thủ rơi sân: Một tay cầm cờ, tay dùng bàn tay đƣa chéo phía cờ Cầu vào sân từ cột ăngten: Đƣa cờ lên cao rung báo lỗi Phát cầu giẫm vạch: Đƣa cờ lên cao (rung) báo lỗi Sau vào vạch phạm lỗi MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 25 26 Chương THỰC HÀNH 2.1 Tư chuẩn bị kỹ thuật di chuyển Di chuyển tập luyện thi đấu Đá cầu kĩ thuật quan trọng, nội dung mà ngƣời tập phải tiếp thu, phải lĩnh hội để từ làm sở cho việc tiếp thu kĩ thuật động tác Muốn đá đƣợc cầu đá kĩ thuật, nhƣ ý đồ chiến thuật mà ngƣời chơi mong muốn, ngƣời tập cần phải luyện tập thục đến mức tự động hoá kĩ thuật di chuyển môn Đá cầu Muốn đạt đƣợc thành tích cao môn Đá cầu phải biết kết hợp cách linh hoạt, hợp lý kĩ thuật di chuyển với động tác công phòng thủ, môn Đá cầu, ngƣời chơi đƣợc phép sử dụng chân, đầu, ngực để tiếp xúc với cầu, kĩ thuật dùng chân để đỡ cầu, Đá cầu định thành tích ngƣời chơi Đá cầu 2.1.1 Di chuyển đơn bước Đây kỹ thuật đƣợc sử dụng nhiều trƣờng hợp cầu đối phƣơng đá sang gần ngƣời + Di chuyển ngang đơn bước sang phải Đá cầu - TTCB đứng chân song song rộng vai đứng chân trƣớc chân sau, khuỵu gối, trọng tâm thấp, dồn vào hai chân, ngƣời đổ trƣớc, đầu thẳng, mắt theo dõi đƣờng bay cầu, hai tay để co tự nhiên - Thực động tác: Khi xác định đƣợc điểm rơi cầu, ngƣời tập nhanh chóng chuyển trọng tâm sang phải, chân trái bƣớc qua phải bƣớc, lúc trọng tâm chuyển sang chân trái Chân phải thực động tác tiếp xúc với cầu để sử dụng kĩ thuật búng cầu hay giật cầu - Kết thúc động tác: Sau thực xong động tác, ngƣời đá cầu trở TTCB để thực động tác 27 + Di chuyển ngang đơn bước sang trái Đá cầu - TTCB tƣơng tự nhƣ cách di chuyển đơn bƣớc sang phải - Thực động tác: Khi xác định đƣợc điểm rơi cầu ngƣời tập nhanh chóng chuyển trọng tâm sang trái, chân phải bƣớc qua trái bƣớc, gót chân phải đặt trƣớc mũi chân trái, lúc trọng tâm chuyển sang chân phải Chân trái tiếp xúc với cầu kĩ thuật búng hay giật cầu - Kết thúc động tác: Sau thực xong động tác, ngƣời Đá cầu trở TTCB, để thực động tác + Di chuyển đơn bước phía trước chếch phải - TTCB: Đứng hai chân song song rộng vai đứng chân trƣớc chân sau, khuỵu gối, trọng tâm thấp, dồn vào hai chân, ngƣời đỗ trƣớc, đầu thẳng, mắt theo dõi đƣờng bay cầu, hai tay để co tự nhiên - Thực động tác: Khi xác định đƣợc điểm rơi cầu, ngƣời tập nhanh chóng chuyển trọng tâm sang chân phải chân trái bƣớc trƣớc sang phải, bƣớc thích hợp với điểm rơi, gót chân trái đặt trƣớc mũi chân phải trọng tâm lại chuyển sang chân này, chân phải tiếp xúc với cầu kĩ thuật búng giật cầu - Kết thúc động tác: Sau thực xong động tác, ngƣời Đá cầu trở TTCB để thực động tác 28 + Di chuyển đơn bước phía trước chếch trái Cách thực động tác tƣơng tự nhƣ kĩ thuật di chuyển phía trƣớc chếch phải, nhƣng phải đổi thứ tự hai chân thực + Di chuyển đơn bước phía sau chếch phải - TTCB: Đứng hai chân song song rộng vai đứng chân trƣớc chân sau, gối khuỵu, trọng tâm thấp, dồn vào hai chân, ngƣời đỗ trƣớc, đầu thẳng, mắt theo dõi đƣờng bay cầu, hai tay để tự nhiên - Thực động tác: Khi xác định đƣợc điểm rơi cầu phía sau bên phải ngƣời tập nhanh chóng chuyển trọng tâm sang chân phải,chân trái lùi sau sang phải bƣớc thích hợp, mũi chân trái đặt gần gót chân phải, trọng tâm lại chuyển sang chân này, chân phải tiếp xúc với cầu kĩ thuật búng cầu, giật cầu móc cầu - Kết thúc động tác: Sau thực xong động tác, ngƣời Đá cầu trở TTCB, để thực động tác + Di chuyển đơn bước phía sau chếch trái Cách thực động tác nhƣ kĩ thuật di chuyển phía sau chếch phải, nhƣng phải đổi thứ tự hai chân thực 2.1.2 Di chuyển nhiều bước Đối với di chuyển đơn bƣớc phải cho phép ngƣời chơi đá đƣợc cầu rơi cách ngƣời với cự ly - 1,5m Còn với cầu đối phƣơng đá sang cách xa ngƣời phải sử dụng di chuyền nhiều bƣớc đến chỗ cầu rơi thực đƣợc kĩ thuật Đá cầu Trong cách di chuyển nhiều bƣớc, TTCB để thực động tác nhƣ di chuyển đơn bƣớc, tiếp ngƣời chơi dùng sức đạp chân đổ trọng tâm 29 hƣớng di chuyển đẩy ngƣời đi, hai chân luân phiên di chuyển đến điểm rơi cầu với tần số nhanh, chậm, bƣớc dài, ngắn, tuỳ thuộc vào tình cầu bay tới cho bƣớc cuối ngƣời tƣ Đá cầu nhƣ bƣớc đơn phân tích 2.1.3 Một số tập bổ trợ cho kỹ thuật, thể lực - Di chuyển ngang bƣớc đệm - Di chuyển tiến, lùi 2.2 Kỹ thuật đá lòng bàn chân 2.2.1 Tâng cầu Khi xác định đƣợc cầu bay tới cách ngƣời khoảng 50 – 60cm (ở vị trí phía dƣới đầu gối vào khoảng hai chân), ngƣời tập nhanh chóng gập gối chuyển trọng tâm thể sang chân trƣớc, chân sau mở háng, xoay đùi phía hất cẳng chân lên, đƣa phần lòng bàn chân hƣớng lên để tiếp xúc với cầu cầu cách mặt sân khoảng 30 – 40cm Cầu sau tiếp xúc bay dựng đứng lên cách mặt sân khoảng 1,5 – 2m Sau lòng bàn chân tiếp xúc với cầu chân đá đột ngột dừng lại, nhanh chóng trở TTCB để sử dụng kỹ thuật đá cầu 2.2.2 Đá công Thực tƣơng tự nhƣ tâng cầu, song khác phải xoay cẳng chân để lòng bàn chân hƣớng chếch trƣớc tiếp xúc với cầu Cầu sau tiếp xúc bay bổng trƣớc, cách mặt sân khoảng – 2,5m rơi vòng cung xuống phí đùi mu bàn chân đồng đội (trong đá đôi) Sau đá xong, chân đá nhanh chóng thu vị trí ban đầu 2.2.3 Một số tập bổ trợ kỹ thuật, thể lực 1.Tập mô kỹ thuật động tác Trƣớc tiên, GV cho ngƣời tập đứng theo TTCB (nhƣ động tác đá cầu đùi) tập mô kỹ thuật đá lòng chân thuận Ở cần lƣu ý sửa tƣ thân không bị nghiêng, vẹo, mở hông chân đá, nâng đùi để đầu gối hƣớng ngoài, cho phần lòng bàn chân vuông góc với hƣớng cầu rơi xuống Sau nắm đƣợc kỹ thuật thực yêu cầu kỹ thuật đá má 30 cầu GV cho ngƣời tập chuyển sang giai đoạn tập với cầu Tập tiếp xúc với cầu Đầu tiên, tập đá chân thuận trƣớc sau chuyển sang tập đá chân không thuận, cuối tập đá hai chân luân phiên Cách tập: Lúc đầu, tự tung cầu lên đá lòng Nếu cầu sau đá bay lên rơi thẳng xuống, dùng tay bên chân đá bắt đƣợc đạt yêu cầu Khi thành thạo SV tâng cầu liên tục lòng nhiều lần Nếu chân thuận tâng đƣợc 10 - 15 lần liên tục không hỏng chân không thuận tâng đƣợc 810 lần đạt yêu cầu Khi tập tâng cầu liên tục cần ý đến việc di chuyển, cần phải di chuyển chân trụ nhẹ nhàng theo cầu thân giữ tƣơng đối thẳng Khi thực kỹ thuật tâng cầu má thục với chân cho SV tâng luân phiên hai chân liên tục Nếu tâng đƣợc 15 - 20 lần liền không rơi đạt yêu cầu Chuyền cầu lòng bàn chân Khi tiến hành luyện tập GV (hoặc ngƣời phục vụ) SV đứng đối diện cách khoảng 3m, GV (ngƣời phục vụ) tung cầu phía SV SV dùng kỹ thuật đá lòng chuyền cầu lại cho GV, cho đƣờng cầu bay vòng cung cao khoảng - 3m rơi xuống tầm đùi mu bàn chân thuận GV GV dùng tay bắt lấy cầu tập lại đƣợc lặp lại Quả cầu chuyền kĩ thuật phải bay hƣớng không bay xuyên thẳng vào ngƣời giao viên (ngƣời phục vụ) Tập cho chuyền từ 8/10lần trở lên đạt yêu cầu 2.3 Kỹ thuật đá đùi 2.3.1 Đỡ cầu - TTCB: Đứng hai chân rộng vai, bàn chân thuận đặt sau gót chân trƣớc cách nửa bàn chân Khuỵu gối, hai tay để tự nhiên, trọng tâm thể dồn vào hai chân, ngƣời khom, mắt quan sát đối phƣơng cầu để thực kỹ thuật có hiệu cao 31 - Thực kỹ thuật: Đỡ đùi chân thuận để đá mu chân thuận: Khi cầu bay tới, ngƣời chơi chuyển trọng tâm thể vào chân trƣớc, chân đá lăng nhẹ trƣớc lên kết hợp với gập gối, cho đùi vuông góc với thân tiếp xúc với cầu Lúc chạm cầu đùi đánh nhẹ lên hƣớng phía để cầu nảy lên ngang tầm mắt rơi xuống chếch bên chân đá, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho động tác chân Đỡ cầu đùi chân không thuận để đá mu bàn chân thuận: Khi cầu bay tới, ngƣời chơi cần lùi chân trƣớc xuống bƣớc chân sau lên chuyển trọng tâm thể vào chân thuận, chân không thuận gập gối lăng trƣớc lên tiếp xúc với cầu giống phần nêu trên, nhƣng không hƣớng phía mà hƣớng vào trong, sang phía chân thuận, để cầu rơi sang phía chân thuận tạo điều kiện cho chân thuận sử dụng kĩ thuật Đá cầu Đỡ cầu đùi chân không thuận, để đá cầu mu chân không thuận: Khi cầu bay tới, ngƣời chơi cần bƣớc chân sau lên lùi chân trƣớc xuống, chuyển trọng tâm thể vào chân thuận, chân không thuận gập gối lăng trƣớc lên tiếp xúc với cầu nhƣ phần nêu trên, song hƣớng phía chân không thuận, để tạo điều kiện thuận lợi cho lần đá chân - Kết thúc: Sau tiếp xúc với cầu, chân đá thu nhanh vị trí ban đầu để sử dụng kĩ thuật đá chân cầu 2.3.2 Chuyền cầu - TTCB: Tƣơng tự nhƣ phần đỡ cầu 32 - Thực kỹ thuật: Khi cầu bay tới, sau lần đỡ đùi thứ nhất, ngƣời tập chuyển trọng tâm thể sang chân trƣớc Chân đá (chân sau) gập gối lăng mạnh trƣớc lên trên, đầu gối đƣợc nâng cao để thúc cầu bay phía trƣớc, cho cầu bay bổng lên cao khoảng – 2,5m rơi xuống phía đồng đội - Kết thúc: Sau đá chuyền cầu, chân đá nhanh chóng tiếp đất di chuyển phía đồng đội để hỗ trợ cần thiết 2.3.3 Tâng cầu nhịp để công (trong đá đơn) - TTCB: Tƣơng tự nhƣ phần đỡ cầu song trọng tâm thể thấp hơn, lƣng gập nhiều để tạo điều kiện cho tập trung sức làm động tác tâng cầu - Thực kỹ thuật: Khi cầu bay tới, ngƣời tập chuyển trọng tâm thể vào mũi bàn chân trƣớc, sau kết hợp với việc bật nhảy lên, chân đá gập gối đƣa trƣớc – lên để tiếp xúc với cầu cho cầu sau tiếp xúc bay lên cao – 4m rơi xuống sát gần lƣới bên sân mình, để tạo thuận lợi cho việc thực kỹ thuật công dứt điểm - Kết thúc: Sau kết thúc mạnh đùi tâng cầu, ngƣời tập cần nhanh chóng trở tƣ ban đầu di chuyển tới vị trí cầu rơi để thực kỹ thuật công dứt điểm 2.3.4 Một số tập bổ trợ cho kỹ thuật, thể lực Muốn nắm vững thực tốt kỹ thuật đá cầu đùi, GV nên cho ngƣời học tập theo trình tự sau: Tâng cầu đùi (không có cầu) Đầu tiên, GV cho ngƣời học tập động tác mô kỹ thuật tâng cầu đùi chỗ tập di chuyển cầu Tiến hành tập từ chân thuận tới chân không thuận, sau kết hợp hai chân luân phiên Tập đến ngƣời học nắm vững đƣợc yêu cầu (khi cầu) cho chuyển sang tập luyện với cầu Tâng cầu đùi có cầu Lúc bắt đầu tập với cầu, ngƣời học phải tự tung cầu dùng đùi để tâng lên, Khi tập tâng cầu cần ý lƣng phải để thẳng tự nhiên không khom nhƣ đỡ Mắt cần quan sát đƣờng cầu lên xuống để phối hợp với chân đá cho nhịp 33 nhàng Chân đá nhấc lên phải gập gối, cẳng chân đùi chân đá gần nhƣ vuông góc, đồng thời đùi chân đá gần nhƣ vuông góc với thân ngƣời Đầu gối không bị mở hay bị vặn vào để giữ cho hƣớng cầu bay thẳng lên không bay lệch sang hai bên Khi tập tâng cầu, thân ngƣời từ từ xoay theo hƣớng cầu để điều chỉnh, giúp cho động tác chân đá chạm cầu Tránh xoay, vặn, nghiêng thân ngƣời đột ngột làm ảnh hƣởng tới động tác tâng cầu, khiến cho cầu bay lệch hƣớng Những lỗi thƣờng mắc học tâng cầu ngƣời học: - Động tác tung cầu không rõ ràng vừa tung vừa nhấc đùi lên theo nên đùi vị trí vuông góc với thân cầu chƣa kịp rơi xuống - Mắt nhìn vào đùi chân đá, mà không nhìn cầu nên động tác tiếp cầu không xác (không vị trí thời điểm) - Thân không thẳng mà cong vẹo làm ảnh hƣởng tới thăng thể thực động tác Sau thời gian tập luyện, GV cần kiểm tra mức độ thành thạo ngƣời học, ngƣời học thực tâng cầu chân thuận đạt 20 - 25 lần không rơi tâng cầu chân không thuận đạt 10 - 15 lần không rơi, luân phiên hai chân đạt 25 - 30 lần không rơi ngƣời nắm vững kỹ thuật Chuyền cầu Để tiến hành tập luyện kỹ thuật GV ngƣời học đứng đối diện cách khoảng 2,5 m GV tung cầu cho ngƣời học, ngƣời học đỡ cầu đùi (có thể chân thuận chân không thuận), sau tiếp tục thực kỹ thuật chuyền cầu đùi cho cầu bay vòng cung phía trƣớc mặt GV GV bắt lấy cầu lại tung tiếp cho ngƣời học tập Việc tập luyện tiếp tục đến thục đạt đƣợc hiệu từ đến10/10 đạt yêu cầu Cần lƣu ý chuyền cầu không đƣợc phép chuyền cầu sai, chuyền hỏng (nếu chuyền hỏng sẻ bị điểm) 2.4 Kỹ thuật phát cầu 2.4.1 Kỹ thuật phát cầu thấp chân diện 34 Đây kỹ thuật thƣờng đƣợc sử dụng nhiều tập luyện thi đấu với mục đích vừa đƣa cầu vào cuộc, vừa khai thác điểm yếu đối phƣơng để dành điểm trực tiếp đƣa đối phƣơng vào bị động, lúng túng để dành điểm - TTCB: Khi thực động tác, ngƣời chơi đứng chân trƣớc chân sau, chân phát cầu để sau, bàn chân trƣớc đặt vuông góc với đƣờng biên ngang, mũi bàn chân cách đƣờng biên ngang khoảng 20cm, mép bàn chân cách đƣờng giới hạn khu vực phát cầu khoảng 20cm Mũi bàn chân sau chống xuống đất xoay phía ngoài, cho trục hai bàn chân hợp với góc 45 0, hai gót chân cách khoảng 35 - 40cm Lúc trọng tâm thể dồn vào chân trƣớc, thân ngƣời khom Tay bên chân chuẩn bị phát cầu, gập khuỷu tay, bàn tay để ngửa trƣớc bụng cầm đế cầu Tay lại để thả lỏng tự nhiên dọc theo thân ngƣời Mắt quan sát đối phƣơng để chọn thời điểm tốt - Thực kĩ thuật: Khi thực động tác phát cầu, tay cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao ngang tầm vai, thả cầu từ xuống, cho điểm rơi cầu cách mu bàn chân sau khoảng 50cm cầu rơi xuống, chân phía sau lăng trƣớc duỗi căng chân bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu Khi cách mặt sân khoảng 20 - 30cm, lực tác dụng vào cầu mạnh hay nhẹ phụ thuộc vào chiến thuật phát cầu mà ngƣời chơi sử dụng 35 Ngƣời tập nên sử dụng lực vừa phải để cầu rơi vào ô quy định, thục sử dụng chiến thuật phát cầu - Kết thúc: bàn chân chạm cầu, chân đá dừng lại đột ngột, sau chân đá tiếp đất, ngƣời chơi di chuyển vào trung tâm sân để chuẩn bị đón đỡ cầu đối phƣơng chuyển sang 2.4.2 Một số tập bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực Muốn nắm vững thực tốt kĩ thuật phát cầu, GV nên cho ngƣời học tập theo trình tự sau: Tung cầu Ngƣời tập đứng TTCB thực động tác tung cầu lên cao ngang tầm mặt(lƣu ý không thả c ầu từ xuống), cho cầu rơi xuống nằm khu vực đƣợc tạo hai trục bàn chân cách phía trƣớc mũi bàn chân đá( chân sau) khoảng 50cm-60 cm Sau tập quen, cho ngƣời tập chuyển sang tập tung cầu điều kiện bình thƣờng tức sơ đồ vẽ sân, nhƣng phải đảm bảo yêu cầu nhƣ Lăng chân đá Ngƣời tập đứng tập làm động tác lăng chân đá vào cầu tƣởng tƣợng cách khoảng 50 cm Khi đá cầu lƣu ý giữ nguyên xoay chân trụ, động tác lăng chân cần hƣớng không làm cho thể bị thăng Khi tập luyện, ngƣời tập cần tránh thói quen bƣớc chân trƣớc lên bƣớc, sau thực lăng chân Làm nhƣ tránh mắc phải sai lầm giẫm chân vào vạch giới hạn khu vực phát cầu dẫn tới điểm Tiếp xúc với cầu Trƣớc tiên, ta treo cầu cách mặt sân khoảng 20 - 30cm Cho ngƣời tập đứng TTCB thực động tác đá cầu Lúc tập đá, cần lƣu ý dừng bàn chân lại đột ngột sau tiếp xúc với cầu không lăng chân theo Vì lăng chân theo làm cầu không căng, ngƣời tập lúc dễ bị chao đảo, thăng bằng, gây khó khăn cho việc di chuyển nhanh vào trung tâm sân 36 Khi thực động tác đá cầu vị trí cố định thành thạo cho ngƣời tập tự tung cầu thực động tác phát cầu Lúc cần lƣu ý phối hợp tay tung cầu chân đá cho nhịp nhàng, lúc Mắt phải quan sát thời điểm tiếp xúc cầu để không bị đá trƣợt, sau đá thể không bị thăng Khi tập phát cầu, trƣớc tiên, ngƣời tập phải tập để nắm thật vững kĩ thuật thành thạo kiểu phát cầu thấp chân diện Sau đó, sở kĩ có tập kĩ thuật phát cầu khác khó nhƣ: - Phát cầu cao chân diện - Phát cầu thấp chân nghiêng - Phát cầu cao chân nghiêng (Cũng luân phiên giới thiệu học hai kĩ thuật phát cầu thấp chân: Thấp chân diện thấp chân nghiêng Khi nắm vững kĩ thuật giới thiệu tập luyện sang hai kĩ thuật lại : Phát cầu cao chân diện phát cầu cao chân nghiêng mình) 2.5 Tổ chức thi đấu 2.5.1 Thi đấu đơn nam, đơn nữ Xếp lịch thi đấu cho nội dung đơn nam đơn nữ 2.5.2 Một số tập phát triển thể lực (Áp dụng vào cuối buổi tập) a Các tập phát triển sức mạnh - Bật nhảy chân hai chân lên bậc cao (bƣớc bục) - Nhảy lò cò chân đoạn 30 – 50m - Nhảy cóc (ngồi sâu bật lên) 30 – 50cm - Nhảy dây tƣ đứng ngồi xổm - Các tập bật nhảy chỗ, với tạ gánh có trọng lƣợng nhỏ trung bình nhằm phát triển sức mạnh nhóm đùi, cẳng chân bàn chân b Các tập phát triển sức nhanh - Chạy xuất phát 30 – 50m - Chạy tốc độ cao 20 – 30m 37 - Chạy 10 – 20m từ tƣ ban đầu khác nhau, kể tƣ ngã ngồi sân - Các tập di chuyển sang trái, sang phải, tiến lên trƣớc, lùi sau với tốc độ cao - Tập phản ứng để cứu đƣờng cầu nhanh trƣớc mặt hai bên cách ngƣời 1,5 – 2m Khi thực tập ngƣời phục vụ đứng bên sân đối diện với ngƣời tập thực việc ném cầu liên tục vào vị trí khác sân, để buộc ngƣời tập phải phản ứng kịp thời, di chuyển nhanh để đón đỡ đƣợc đƣờng cầu bay tới c Các tập phát triển sức bền - Chạy 2000 – 5000m với tốc độ - Chạy biến tốc 3000 – 5000m - Chạy lặp lại nhiều lần đoạn tăng tốc độ 30 – 50m - Thực liên tục nhiều lần động tác đánh đầu, cúp, vít cầu - Tập di chuyển nhanh sân theo điều khiển GV khoảng – 10 phút - Tập đấu đối kháng nhiều hiệp thời gian dài d Các tập rèn luyện khả mềm dẻo, khéo léo - Các động tác xoay vặn khớp cổ, hông, gối, bàn chân với biên độ lớn phía - Các động tác lăng chân trƣớc – sau, trái – phải với biên độ lớn - Các động tác xoạc ngang, xoạc dọc với biên độ lớn - Các động tác gập thân hết mức trƣớc, để tay chạm đất ngữa thân nhiều sau - Các động tác bật nhảy đá lăng lên cao - Các bai tập búng cầu chân hai chân liên tục (búng cầu thấp – cầu bay cao 1,5 – 2m búng cầu cao – cầu bay cao – 5m) chỗ di chuyển - Các tập liên hợp tâng cầu kỹ thuật khác nhau, từ chỗ tới di chuyển 38 Tài liệu tham khảo + Đỗ Mạnh Hƣng (2013); Giáo trình đá cầu; Nxb Thể dục thể thao; Hà Nội + Tổng cục Thể dục thể thao (2013); Luật thi đấu đá cầu; Nxb Thể dục thể thao; Hà Nội + Ngô Minh Viên (2007); Đá cầu: tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm; Nxb Giáo dục; Hà Nội + Đặng Ngọc Quang (2004); Giáo trình đá cầu; Nxb Đại học Sƣ phạm; Hà Nội + Phạm Xuân Thành (chủ biên), Thái Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Liên (2014); Giáo trình đá cầu; Nxb Thể dục thể thao; Hà Nội + Nguyễn Hữu Thái (2007); Giáo trình đá cầu; Nxb Thể dục thể thao; Hà Nội + Vụ Thể dục thể thao quần chúng (2003); Giảng dạy huấn luyện đá cầu; Nxb Thể dục thể thao; Hà Nội + Trần Duy Hòa (2014); Giáo trình đá cầu; Nxb Thể dục thể thao; Hà Nội + Nguyễn Viết Minh (2007); Đổi phương pháp dạy – học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học môn lý luận phương pháp giáo dục thể chất, thể dục, điền kinh, bơi lội đá cầu; Nxb Đại học sƣ phạm; Hà Nội 39 ... trường Cao đẳng Đại học nước ta Giáo trình Giáo dục thể chất (Đá cầu tự chọn 1) nằm hệ thống chương trình đào tạo Bộ môn Giáo dục thể chất thuộc Khoa Giáo dục thể chất – Quốc phòng Trường Đại học... mục tiêu nhỏ đá gối, đá vòng cầu (cung), đá cạnh bàn chân, đá hất, đá búng, đá móc, đá gót" Đến thời nhà Lê trò chơi đá cầu đạt tới mức tài nghệ điêu luyện, có nhiều ngƣời chơi đá cầu giỏi Trong... dụng môn đá cầu 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử đá cầu Việt Nam 1.1.2 Thực trạng xu hƣớng phát triển môn đá cầu Việt Nam 1.1.3 Ý nghĩa tác dụng đá cầu ngƣời tập 14 1.2 Những điểm cần ý Luật đá cầu 16 1.2.1

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w