Giới thiệu sắc phong thần hưng đạo vương trần quốc tuấn của vua thiệu trị

19 343 0
Giới thiệu sắc phong thần hưng đạo vương trần quốc tuấn của vua thiệu trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vương triều Nguyễn, triều đại quân chủ phong kiến cuối cùng của Việt Nam với suốt chiều dài lịch sử kể từ Chúa Nguyễn đến vương triều Nguyễn đã tồn tại trên 400 năm. Một thiên lịch sử với những sự kiện bi hùng gắn với một triều đại đầy biến động. Trải qua bao cuộc bể dâu, kinh đô Huế đã trở thành cố đô nhưng những gì còn lại vẫn toát lên sự oai hùng của một vương triều vang bóng một thời. Trải qua thời gian cùng với thiên tai bão lũ và bom đạn chiến tranh, các văn bản hành chính của vương triều này còn lại khá nhiều, đặc biệt là các sắc phong. Tuy mất mát hư hỏng nhưng vẫn đang được các làng quê và dòng họ Việt Nam nâng niu và gìn giữ như một báu vật. Phần lớn các đình làng của người Việt đều được các triều đại quân chủ nối tiếp nhau ban sắc phong. Để có một góc nhìn chi tiết hơn về sắc phong thời Nguyễn, hôm nay nhóm xin giới thiệu về một sắc phong cụ thể của thời Nguyễn đó là sắc phong của vua Thiệu Trị phong thần cho Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn năm 1845.

Mục Lục Dẫn Luận I Đôi nét văn hóa triều Nguyễn văn hóa sắc phong triều Nguyễn Đôi nét văn hóa triều Nguyễn (1882 – 1945) Văn hóa sắc phong triều Nguyễn II Giới thiệu sắc phong thần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vua Thiệu Trị Giới thiệu khát quát sắc phong Mô tả chi tiết sắc phong 2.1 Hình dáng, kích thước trạng 2.2 Chất liệu giấy 2.3 Kiểu chữ viết mực 2.4 Họa tiết sắc phong Nội dung sắc phong 3.1 Nội dung – dịch nghĩa 3.2 Đôi nét Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Nghi lễ trao nhận sắc phong Ý nghĩa giá trị sắc phong III Nhận định công tác bảo tồn Nhận định Công tác bảo tồn Kết Luận Phụ Lục Tài Liệu Tham Khảo DẪN LUẬN Vương triều Nguyễn, triều đại quân chủ phong kiến cuối Việt Nam với suốt chiều dài lịch sử kể từ Chúa Nguyễn đến vương triều Nguyễn tồn 400 năm Một thiên lịch sử với kiện bi hùng gắn với triều đại đầy biến động Trải qua bao bể dâu, kinh đô Huế trở thành cố đô lại toát lên oai hùng vương triều vang bóng thời Trải qua thời gian với thiên tai bão lũ bom đạn chiến tranh, văn hành vương triều lại nhiều, đặc biệt sắc phong Tuy mát hư hỏng làng quê dòng họ Việt Nam nâng niu gìn giữ báu vật Phần lớn đình làng người Việt triều đại quân chủ nối tiếp ban sắc phong Để có góc nhìn chi tiết sắc phong thời Nguyễn, hôm nhóm xin giới thiệu sắc phong cụ thể thời Nguyễn sắc phong vua Thiệu Trị phong thần cho Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn năm 1845 I Đôi nét văn hóa triều Nguyễn văn hóa sắc phong triều Nguyễn Đôi nét văn hóa triều Nguyễn (1802 – 1945) Xóa bỏ triều Tây Sơn, thống lãnh thổ rộng lớn từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau gồm Đàng Trong Đàng Ngoài cũ, Nguyễn Ánh lên vua lập triều Nguyễn, triều đại quân chủ phong kiến cuối Việt Nam Triều nhà Nguyễn chia hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn Độc lập Giai đoạn bị đế quốc Pháp xâm lăng đô hộ Giai đoạn độc lập (1802-1858) giai đoạn mà vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Gia Long trai Minh Mạng (18201841) cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm kiểu Nho giáo Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ) đặt yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp - thương mại, họ thiểu số Đáp lại, vua Minh Mạng người kế tục Thiệu Trị (1841-1847) Tự Đức (1847-1883) chọn sách lỗi thời coi trọng phát triển nông nghiệp (dĩ nông vi bản) ngăn cản Thiên chúa giáo, tôn giáo từ phương Tây Xét khía cạnh văn hóa, giai đoạn từ vua Gia Long lên vào năm 1802, Văn hóa thời Nguyễn nở rộ với hàng loạt tác phẩm sử học, văn học, y học, địa chí… truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) chữ Nôm Nguyễn Du đạt tới mức hoàn thiện trở thành tuyệt tác văn chương Việt Nam Giáo dục chịu ảnh hưởng nặng nề Nho giáo có điểm vào năm 1836, Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán” chuyên dạy tiếng nước tiếng Pháp, tiếng Xiêm La cho số giám sinh… Giai đoạn bị Pháp xâm lăng đô hộ (1858-1945) giai đoạn kể từ việc quân Pháp đánh Đà Nẵng kết thúc sau hoàng đế Bảo Đại thoái vị Tháng năm 1858, Hải quân Pháp đổ công vào cảng Đà Nẵng sau rút vào xâm chiếm Sài Gòn Tháng năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây để biến Nam Kỳ thành thuộc địa Sau củng cố vị trí vững Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt phần lại Việt Nam qua chiến phức tạp Bắc Kỳ Giai đoạn kết thúc Bảo Đại tuyên bố thoái vị năm 1945 Trong thời kì này, nét văn hóa đặc sắc triều Nguyễn Việt Nam không phát triển mạnh mẽ thời kì trước mà thay vào xâm lấn văn hóa phương Tây, đặc biệt Pháp Tuy vậy, từ thành lập đến vị vua cuối vua Bảo Đại thoái vị, trải qua nhiều biến cố, thăng trầm lịch sử, giá trị văn hóa mà triều Nguyễn để lại ngày kho tàng quý báu cho lịch sử dân tộc Đó thành tựu văn học với khối lượng khổng lồ văn học Triều đình lẫn dân gian thời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức sau thành lập Quốc sử quán, với phát triển mạnh mẽ chữ Hán chữ Nôm Về kiến trúc, nhà Nguyễn để lại kho tàng kiến trúc đồ sộ, mà tiêu biểu quần thể kinh thành Huế, thành Gia Định, nhiều công trình quân khác Về di sản, nhà Nguyễn để lại nhiều di sản cho dân tộc Việt Nam, số di sản UNESCO công nhận di sản giới nhã nhạc cung đình Huế, quần thể di tích cố đô Huế, mộc Giáo sư sử học Việt Nam Phan Huy Lê nhận xét rằng: “Chưa có thời kỳ lịch sử để lại cho dân tộc ba di sản văn hoá giới công nhận tôn vinh với giá trị mang ý nghĩa toàn cầu vậy.” Bên cạnh đó, Nhà Nguyễn để lại hệ thống thư tịch khổng lồ; hệ thống giáo dục, kho lưu trữ châu bản; trang phục bậc đế thời Nguyễn phục trang cao cấp, hàm chứa nhiều vấn đề lịch sử, văn hóa mỹ thuật, với hàng ngàn đình, chùa, miếu, nhà thờ trải dài từ Nam chí Bắc… Nhiều di sản số có thời kỳ dài bị lãng quên bị coi thứ "tàn dư phong kiến thối nát” Cho đến ngày nay, di sản triều Nguyễn lưu giữ cách cẩn thận, cách để ghi lại thời kì lịch sử dân tộc, làm giàu cho kho tàng văn hóa dân tộc Văn hóa sắc phong triều Nguyễn Sắc phong (chữ Nho: 敕 敕 ) hay sách phong ( 敕 敕 ) văn truyền mệnh lệnh vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng người có công phong thần xếp hạng cho vị thần thờ đình đền tín ngưỡng làng xã người Việt Văn kiện sắc phong thường làm loại vải hay giấy đặc biệt Sắc phong gồm có hai loại, sắc phong thần dùng để xác nhận phong thần, nhà vua triều đại quân chủ phong tặng xếp hạng cho vị thần thờ cúng đình làng (Thành hoàng làng ) Các vị thần phong tặng nhân vật lịch sử có công với nước, thường gọi nhân thần thần linh tín ngưỡng dân gian nhân vật huyền thoại, vật linh, tượng thiên nhiên Nhân vật sắc phong thần người dân bình thường có công khai hoang lập làng, truyền dạy nghề thủ công có công đức với cộng đồng… gắn liền với lịch sử làng xã cổ truyền Thậm chí có nhiều làng, người sắc phong thần làm thành hoàng người bình thường, có ăn mày, trộm cướp Một loại sắc phong khác sắc phong chức tước Đây loại sắc phong nhà vua dùng để phong chức tước cho quan lại, quý tộc, người có công Loại không nhiều thường gia đình dòng họ lưu giữ nên không phổ biến trước công chúng Thời nhà Nguyễn triều đại lịch sử phong kiến nước ta với chế độ quân chủ chuyên chế, thế, triều đại trước đó, văn hóa sắc phong vua triều Nguyễn tiếp tục lưu giữ sử dụng cách để thể quyền uy tối cao nhà vua Với sắc phong chức tước, viêc truy phong quan hệ vua tôi, mà quan hệ gia đình vị vua nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm Coi hiếu nguồn gốc đức hạnh, phẩm chất vĩnh người, sở đường lối trị tốt đẹp Đối với vua nhà Nguyễn, việc ban sắc phong thần để tỏ rõ quyền uy tuyệt đối vua nơi, cõi đất nước chế độ trị Đồng thời thể quyền lực nhà vua với thần linh, yêu cầu thần linh che chở cho dân với mong muốn thâu tóm sức mạnh, để bình ổn xã hội, giúp trì địa vị thống trị Sắc phong triều Nguyễn hội tụ yếu tố hài hòa biểu đạt nội dung quán tôn vương quyền, thể thể chế thịnh trị với tập trung quyền lực trung ương cao Cùng với loại văn thư tịch cổ chiếu, chỉ, hịch, văn bia, gia phả, sắc phong xem loại văn pháp quy mang tính thống nhà nước Sắc phong di vật quý giá dân tộc, giá trị tính độc Mỗi sắc phong có nhất, vua ban có dấu vua Những sử liệu này, niềm tự hào gia tộc họ Nguyễn có giá trị lịch sử II Giới thiệu sắc phong thần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vua Thiệu Trị Giới thiệu khát quát sắc phong Sau nghiên cứu nội dung sắc phong dạng sắc phong thần: Sắc phong cho thần linh bậc hiển thánh (thành hoàng làng), tài sản chung cộng đồng làng xã thường cất giữ đình, đền, miếu mạo Đây coi sắc phong thần cổ quý mà tìm lưu giữ vua Thiệu Trị triều Nguyễn truy phong vào 1845 Đạo sắc phong ông Bùi Văn Quang ( huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), hội viên CLB UNESCO nghiên cứu siêu tầm cổ vật Việt Nam siêu tầm lưu giữ cận thận Hiện vật ông Quang trao tặng cho đền Bảo Lộc vào tháng năm 2013, lưu giữ bảo quản bảo tàng tỉnh Nam Định Đền Bảo Lộc nhà khảo cứu cho nơi phát tích “sắc phong” Sau tìm hiểu, cán phòng nghiên cứu – Sưu tầm thuộc tỉnh Nam định cho biết vật có di tích di tích đền Bảo Lộc sắc phong có niên đại sớm ban cho Hưng Đạo Đại vương 2.1 Mô tả chi tiết sắc phong Hình dáng, kích thước trạng Đạo sắc phong thần Hưng Đạo Đại vương vua Thiệu Trị có hình chữ nhật với chiều dài 121cm chiều rộng 50 cm Ở riềm bị mối, mọt rách 2.2 Chất liệu giấy Được làm chất liệu giấy dó mịn màu vàng đậm, loại giấy quý thời Sắc phong loại văn quý triều đình phong kiến, để lưu giữ lâu dài sắc phong cần có viết chất liệu giấy hay vải tốt Giấy dó có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, bắt màu, không nhoè viết vẽ, bị mối mọt, dòn gãy, ẩm nát Giấy có khả hút ẩm, thoát ẩm nhanh, có trọng lượng riêng khoảng nửa loại giấy sản xuất công nghiệp Với đặc tính chống ẩm cao, giấy dó giúp cho sắc phong không bị ẩm mốc Chính đặc tính mà giấy dó lựa chọn nhiều triều đại dùng để làm sắc phong 2.3 Chữ viết chất liệu mực Văn sử dụng chữ Hán – Nôm viết loại mực tàu loại I Các kiểu chữ viết bao gồm: chữ chân, chữ triện 2.4 Họa tiết sắc phong Mặt trước gồm phần: riềm sắc phong rộng cm trang trí văn triện, mặt săc phong vẽ hình rồng ẩn mây, kết hợp hoa văn sóng nước Thân rồng uốn lượn, đầu ngẩng chầu chữ “Thọ” sắc phong, đuôi cuộn hướng lên Hình rồng sắc phong triều Nguyễn khác với hình rồng sắc phong triều Lê trước Thời Lê, rồng vật dài uốn lượn đặn nhiều tư khác Đầu rồng to, bờm lớn ngược sau, mào lửa hẳn, thay vào mũi to Mép miệng rồng kéo dài vuốt gần thẳng ra, bao quanh có hàng vải cưa kết lại hình Răng nanh kéo dài lên phía ướn xoăn thừng gốc Trên lông mày sừng hai chạc, đầu sừng cuộn tròn lại Rồng có râu ngắn chân trước thường đưa lên đỡ râu, tư thé thường thấy rồng đời sau.Cổ rồng thường nhỏ thân, tượng thấy rồng trước Như sắc phong đề năm Vĩnh Khánh nhị niên 1730, thời Lê Đế Duy Phường, hình tượng rồng thật uy nghiêm nhả ngọc, xen lẫn vào đám mây, đuôi dài nhọn, móng vuốt sắc, sừng dày, bờm cao uốn nhiều khúc bao bọc toàn sắc phong Thời Nguyễn rồng trở lại vẻ uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng Rồng thể nhiều tư thế, ẩn đám mây, ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ… Phần lớn rồng không dài ngoằn mà uốn lượn vài lần với độ cong lớn Đầu rồng to, sừng giống sừng hươu chĩa ngược xuôi Mắt rồng lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ nanh Vậy lưng rồng có tia, phân bố dài ngắn đặn Râu rồng uốn sóng từ mắt chìa cân xứng hai bên Trong tờ sắc phong thời Tự Đức, thấy rồng nằm trải dài khắp tờ sắc, có nhiều vảy cá sấu, kết hợp đốm hoa đầu ngoái lại đằng sau, uốn khúc rồng thời Lê Nhìn chung, hình tượng rồng biểu tượng thiếu văn sắc phong triều đình phong kiến Rồng biểu thị cho hoàng đế, biểu thị cho uy quyền tối thượng, vừa uy nghiêm trang trọng lại vừa mang đến ân huệ cho dân chúng Rồng theo quan niệm phun mưa cứu tai ương cho nơi hạn hán, mà sắc phong ra, hình tượng rồng nhân dân khắc, vẽ nhiều mô típ nghệ thuật kiến trúc văn hóa dân gian Bốn góc sắc phong bốn ô hình học, ô vẽ chữ Thọ (kiểu chữ Triện) Ở ô hình chim phượng, xung quanh hoa văn hình học Sắc phong có chín dòng chữ Hán ( kiểu chữ Chân) Dấu triện “sắc mệnh chi bảo” màu đỏ đè lên thời gian niên hiệu Trên mặt sắc có dòng chữ Hán mực hồng người đời sau viết thêm vào Mặt sau đạo sắc phong gồm phần: riềm in hoa văn kỳ hà mặt thân vẽ đề tài tứ linh Phía mặt thân hình rồng vờn mây, bên phải chim phượng, bên trái hình kì lân, phía hình rùa, hoa văn sóng nước Tứ linh chầu vào chữ Thọ( kiểu chữ Triện) Nội dung sắc phong 3.1 Nội dung – dịch nghĩa Cùng với loại văn thư tịch cổ chiếu, chỉ, hịch, văn bia, gia phả… sắc phong xem loại văn pháp quy thống nhà nước phong kiến Việt Nam Vì có quy phạm định thể thức Về nội dung, sắc phong cho Hưng Đạo thượng đẳng thần thêm mỹ tự "Vĩ liệt" Tạm dịch nghĩa là: "Sắc phong cho Chí Trung Đại nghĩa Hồng Huân Hưng Đạo thượng đẳng thần thàn cứu nước giúp, nhiều lần linh ứng, nhiều lần ban tặng sắc phong, cho phụng thờ Năm Minh Mệnh 21 (1841), Thánh tổ nhân Hoàng đế ta (vua Minh Mệnh) mừng thọ ngũ tuần, ban tặng nhiều sắc quý để tỏ rõ ơn vua, lầm lễ phong phẩm trật ban cho (thần) Nay, trẫm thừa kế mệnh lớn, kính nghĩ đến công lao to lớn thần, gia tặng thêm phẩm trật: Chí Trung Đại nghĩa Hồng Huân Vĩ liệt thượng đẳng thần" (hết mực trung thành, nêu cao đại nghĩa, công lao to lớn, rực rỡ oanh liệt, bậc Thượng đẳng thần) chuẩn cho xã Bảo Lộc, huyện Mỹ lộc thờ phụng cũ Ơn thần cứu giúp , bảo vệ muôn dân cho trẫm Kính thay Ngày 20 tháng năm Thiệu Trị ( 1845)." 3.2 Đôi nét Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn tên thật Trần Quốc Tuấn, trai thứ Trần Liễu, gọi Trần Thái Tông ruột, mẹ ông Thiện Đạo quốc mẫu Một người tôn thất họ Trần Ông có người mẹ nuôi đồng thời cô ruột, Thụy bà công chúa Ông sinh kinh đô Thăng Long, quê quán thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, TP Nam Định ngày Năm 1237 , lên năm tuổi ông biến loạn gia đình ki cha ông Trần Liễu chống lại Triều đình ông Thụy Bà công chúa nhận làm nuôi Ông người có dung mạo khôi ngô, thông minh người, nhờ nhiều người tài giỏi đến giảng dạy mà ông sớm đọc thông hiểu rộng, có tài văn võ Là người có đức đô cao, thương dân kính vua, bỏ qua hiềm kích gia đình lời hứa với cha Trần Liễu “nuôi nghiệp lớn dựng thiên hạ”, ông hết lòng phụng vua hết lòng đem sức giúp dân giúp nước đánh đuổi quân xâm lược Mông - Nguyên khỏi bờ cõi Đại Việt, tạo chiến hách vang dội cho Đại Việt kỉ 13 Sự trung trinh ông sử sách ghi chép công nhận Đức độ Ngài cần cháu đời sau cần biết đến nhớ rõ Để tượng niệm ghi nhớ công ơn công trạng tiết hạnh Hưng Đao Đại vương vua quan nhà Nguyễn ban sắc thần để ghi nhớ, nhắc nhở người đời sau không ghi nhớ công đức Ngài mà phải lấy gương mà học theo Đại Việt Nghi lễ trao nhận sắc phong sử kí toàn thư Dòng họ có người ban sắc phong, làng xã có thành hoàng ban sắc vinh dự vô to lớn, nghi lễ rước sắc phong đượ Những sắc phong thường đặt bàn thờ điện đình, lăng, miếu, … gìn giữ chặt chẽ bên hòm gỗ ( hòm gỗ), ban quản lý đình, lăng, miếu bảo vệ cẩn mật Có nơi người dân gìn giữ sắc phong cẩn trọng sợ kẻ gian đánh cắp nên sắc phong thường gửi nhà người có chức sắc cao làng ban quản lý cất giữ Có nơi giữ chùa địa phương chùa có vị sư túc trực, bảo vệ chùa.c tổ chức đặc biệt trang trọng Đến ngày cúng tế đình, lăng, miếu… tổ chức rước sắc phong từ nơi cất giữ đến đình, lăng, miếu(nơi làm lễ) cách long trọng theo nghi lễ cổ truyền Có kiệu hoa trang hoàng lộng lẫy để đặt sắc phong vào kiệu khiêng rước đinhư rước thần linh Có dàn nhạc ngũ âm, lọng sặc sỡ kèm theo tạo nên sắc văn hóa độc đáo cho địa phương Tóm lại sắc phong có ý nghĩa vô quý báu thiêng liêng người dân địa phương gìn giữ cẩn trọng vật báu linh thiêng Theo sách Đại Phùng tổng khoán ước: “Sắc đưa đến đình, chép thêm bản, giống (đều dùng giấy vàng mực đen, lấy người có chữ đẹp thôn viết đằng tả), lập hương án, đặt lên, vái vái (thay thần tạ ơn vua) Sau đó, hóa đi, rước vào đình” Chính thế, sắc phong có Ý nghĩa giá trị sắc phong Ý nghĩa Sắc phong truyền tải lại cho hậu tư liệu quý giá trung thực tên, tuổi công lao số nhân vật lịch sử quê quán, công trạng xếp hạng (nhất đẳng, nhị đẳng, tam đẳng tôn thần), biểu thị tôn vinh vương triều cộng đồng cư dân với vị thần đó; chứa đựng số thông tin bổ sung thêm lịch sử nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Qua sắc phong người ta biết thêm thông tin hệ thống hành với địa danh đơn vị hành mang niên đại cụ thể Đây coi loại cổ vật giá trị có tính độc bản, nguồn tư liệu có giá trị nhiều phương diện thường bảo tồn kiến trúc tín ngưỡng làng, xã • Giá trị mặt lịch sử Sắc phong xuất từ kỷ XV triều nhà Lê, mang chức giá trị chứng nhận thành hoàng thờ làng xã Việt Nam xưa Sắc phong văn truyền mệnh lệnh vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng người có công Các sắc phong xác nhận ấn triện Vua mang nội dung công nhận có tính Nhà nước, thể quyền lực triều đình làng xã cấp nhiều lần, nhiều triều đại Được thể giấy có sức bền với thời gian, trang trí hoa văn tùy theo triều đại, thống biểu tượng quy cách thể nội dung Vì thế, sắc phong có giá trị không nhỏ, mặt lịch sử văn hóa, truyền lại cho hậu tư liệu quý giá trung thực tên tuổi công lao số nhân vật lịch sử, chứa đựng số thông tin bổ khuyết cho lịch sử nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Qua sắc phong người ta biết thêm thông tin hệ thống hành với địa danh đơn vị hành mang niên đại cụ thể Trong thời gian qua, vấn đề Biển Đông bao gồm Trường Sa Hoàng Sa vấn đề nghị sử quốc gia quốc tế, hàng loạt tài liệu, thư tịch, sắc phong…được phát có niên đại từ kỷ 18 đến thời vua Bảo Đại chứng minh chủ quyền cai quản liên lục nhà nước Việt Nam hai quần đảo Các văn Hán Nôm tư liệu lịch sử quan trọng góp phần khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa nói riêng đất nước nói chung Sắc phong liệu minh định lịch sử chủ quyền đất nước nối chạy vào tâm thức người dân đất Việt, ý thức bảo vệ giữ gìn biên cương, lãnh hải Tổ Quốc cha ông xưa môt thuở mang gươm mở bờ cõi Qua ta thấy vai trò vô to lớn quan trọng sắc phong người thời điểm giá trị lịch sử đọng lại • Giá trị mặt nghi thức trao nhận sắc phong Các nghi lễ, nghi thức trao nhận sắc phong cử hành nghiêm trang trọng thể, với nghi thức nghi thức nghi lễ vừa linh thiêng, kính cẩn, lại vừa huyền bí Ở có kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn chặt chẽ tính truyền thống dân tộc với lòng ngưỡng mộ hoà quyện vào Thể giá trị to lớn việc trao nhận sắc phong – hồn dân tộc • Giá trị mặt văn hóa - giáo dục Sắc phong có kết hợp hài hoà, chặt chẽ dân tộc với lòng ngưỡng mộ, suy tôn linh thiêng dân gian đem lịch sử hoá thần thoại hoá nhân vật kiện lịch sử hào hùng dân tộc, sở cội nguồn lễ hội, thờ cúng tôn vinh vi anh hùng có công với nước với dân….góp phần mang tính tâm linh người Trong xã hội truyền thống, sắc phong coi bảo vật làng xã đặt nơi trang trọng, bảo quản cẩn thận kèm theo lệ định nghiêm ngặt việc giữ gìn, hay sử dụng dịp lễ hội Tuy nhiên, nhiều lý tự nhiên xã hội khác nên có thời gian sắc phong bị thất tán, hủy hoại bị đánh cắp lưu hành vật trao đổi hay mua bán, trở thành đối tượng sưu tập trao đổi số giới Bên cạnh đó, gía trị ngoại diên sắc phong thể lối văn chương hùng khí, lời đẹp minh phong bậc nhân quân tử Ẩn nghệ thuật trước tác tinh diệu, chữ, câu thấm nhuần lời răn cho kẻ sĩ đạo trung hiếu, tam cương ngũ thường, làm quan phải – cần – kiệm, coi dân gốc nước Ngày nay, việc lưu giữ thờ phụng sắc phong làng xã dịp để người kính cẩn dâng hương, bái tổ, hội tụ lại thắt chặt thêm tình đoàn kết cộng đồng, tạo thêm sức mạnh tinh thần tinh thần tâm linh cho người dân, cháu đương thời mai sau phát triển mạnh mẽ, an khang, thịnh vượng, bền vững muôn đời III Nhận định công tác bảo tồn Công tác nhận định Tấm sắc phong vua Thiệu Trị phong thần cho Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vào năm 1845 ông Bùi Minh Quang trao tặng cho đền Bảo Lộc Sắc phong cán phòng nghiên cứu- sưu tầm thuộc bảo tàng Nam Định xác định thông qua so sánh, đối chiếu đặc điểm nội dung đạo sắc phong thời Thiệu Trị lưu giữ bảo tàng Bảo tàng khẳng định: hình thức, kích thước, hoa văn trang trí, sắc phong phù hợp với sắc phong triều Nguyễn nói chung thời Thiệu Trị nói riêng Theo Giám đốc bảo tàng Nam Định cho biết đạo sắc phong có nguồn gốc từ đền An Lạc (hiện đền Bảo Lộc) bị thất lạc trình di chuyển để sữa chữa khoảng thời gian 19281929 Công tác bảo tồn Thông thường ngày xưa, việc cất giữ sắc phong thần, sắc phong, chiếu cất giữ cách cho vào ống tre quấn vải Ngày nay, việc giữ gìn sắc phong có tiến trước, cất giữ rương, tủ, đình, chùa hay nhà thờ họ Tuy nhiên, cách tốt để bảo quản sắc phong Trải qua trình thời gian tương đối dài cộng với biến động xã hội, tàn phá chiến tranh, thêm vào đặc trưng khí hậu Việt Nam nắng nhiều mưa nên vật có dấu hiệu bị xuống cấp Hiện nay, đạo sắc phong lưu giữ đền Bảo Lộc Do chất liệu giấy dó có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, không nhòe viết vẽ, bị mối mọt, dòn gãy, ẩm nát nên có tuổi thọ tương đối cao so với loại giấy khác Hơn nữa, thời gian xác định đạo sắc phong thần tương đối, không ngắn không dài nên tình trạng tương đối nguyên vẹn Nhưng lâu dài đõ cách nên người dân xã Bảo Lộc quyền địa phương có biện pháp cụ thể, thiết thực để bảo vệ vật lịch sử khỏi bào mòn thời gian Vì thế, cần nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân bảo vệ di sản văn hóa Đồng thời, việc làm thiếu cần phải có sách cụ thể nguồn kinh phí nhằm phục vụ cho việc bảo quản, phục hồi, phục chế sắc phong cách bản, cụ thể dừng lại việc bảo quản cách thô sơ, thủ công tồn bảo tàng, đình, đền, chùa hay nhà thờ họ địa bàn tỉnh Ngoài ra, việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ người làm công tác bảo quản sắc phong bảo tàng, di tích điều cần thiết, thực tế nay, công tác bảo quản vật số nơi bị xem nhẹ chưa thật có tâm huyết Từ khó khăn, bất cập, hạn chế địa phương cần đến chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đơn vị, địa phương khác nhằm thúc đẩy nâng cao biện pháp khả thi để bảo quản giữ gìn sắc phong cổ KẾT LUẬN Sắc phong thần, không đơn “bằng khen” cho người có công trạng, mà sắc phong thể nét văn hóa tín ngưỡng dân tộc, có ý nghĩa vô quý báu thiêng liêng người dân địa phương gìn giữ cẩn trọng vật báu linh thiêng Đến triều Nguyễn thời kì thăng hoa đạo sắc phong, bật tiêu biểu số lượng sắc phong thần vua chúa triều Nguyễn Cho tới ngày nay, nhiều sắc phong quý thời Nguyễn phát bảo tồn tư liệu quý báu, chứng lịch sử thu nhỏ công nhận kiện, tượng hay nhân vật lịch sử PHỤ LỤC Hình 1: Sắc phong thần Hưng Đạo Đai vương vua Thiệu Trị ( 1845) Hình 2: Cảnh trao nhận sắc phong ( sắc phong tước) Ông Bùi Minh Quang (trái) trao sắc phong cho đền Bảo Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Viện khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, “Những vấn đề văn hóa – xã hội”, NXB Khoa học Xã hội Nhân văn, 1995 Trang điện tử: http://baonamdinh.com.vn http://langvietonline.vn http://nghiencuulichsu.com ... giá trị lịch sử II Giới thiệu sắc phong thần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vua Thiệu Trị Giới thiệu khát quát sắc phong Sau nghiên cứu nội dung sắc phong dạng sắc phong thần: Sắc phong cho thần. .. tiếp ban sắc phong Để có góc nhìn chi tiết sắc phong thời Nguyễn, hôm nhóm xin giới thiệu sắc phong cụ thể thời Nguyễn sắc phong vua Thiệu Trị phong thần cho Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn năm... Ơn thần cứu giúp , bảo vệ muôn dân cho trẫm Kính thay Ngày 20 tháng năm Thiệu Trị ( 1845)." 3.2 Đôi nét Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn tên thật Trần Quốc Tuấn,

Ngày đăng: 18/08/2017, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan