Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 Nguyễn Xuân Đạo, MIBSau khi học xong chương 6 Các định chế kinh tế thế giới và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thuộc bài giảng Kinh tế quốc tế sinh viên nắm được nội dung cơ bản của các định chế hợp tác kinh tế quốc tế phổ biến và một số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu, từ đó, tìm hiểu tình hình thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để điều chỉnh các hành vi ứng xử cho phù hợp.
Trang 1CÁC ĐỊNH CHẾ KTTG
VÀ SỰ HỘI NHẬP KTQT
CỦA VIỆT NAM
CHƯƠNG 6
Giảng viên Nguyễn Xuân Đạo
2
Nắm được nội dung cơ bản của các định
chế hợp tác kinh tế quốc tế phổ biến và
một số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu
Từ đó, tìm hiểu tình hình thực tiễn hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để
điều chỉnh các hành vi ứng xử cho phù
hợp
MỤC TIÊU
Những nội dung chính
1 Vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế
2 Các định chế hợp tác kinh tế phổ biến
trên thế giới
3 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam
4 Cơ hội và thách thức trong quá trình đẩy
mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Trang 24
1 Vấn đề mở cửa hội nhập
kinh tế quốc tế
Nhắc lại: chính sách tự do hóa thương
mại yêu cầu từng quốc gia phải mở cửa
hội nhập kinh tế quốc tế
Cách thức hội nhập:
Theo không gian hội nhập: từ hẹp đến
rộng dần
Theo các quan hệ ràng buộc: từ đơn
giản đến phức tạp
5
2 Các định chế hợp tác kinh
tế phổ biến trên thế giới
2.1 Hiệp định thương mại song phương
2.2 Hiệp định thương mại khu vực
2.3 Liên minh khu vực
2.4 Hiệp định thương mại đa phương
(cấp độ thế giới)
2.1 Hiệp định thương mại
song phương
Nội dung chủ yếu là giảm rào cản thương
mại, thông qua các chế độ ưu đãi dành
cho nhau:
Qui định về miễn, giảm thuế quan; và
Thuận lợi hóa các thủ tục quản lý
Trang 37
2.1 Hiệp định thương mại
song phương
song phương còn được mở rộng hơn, bằng
cách:
Ký thêm hiệp định hợp tác đầu tư song phương;
hiệp định tránh đánh thuế 2 lần; hoặc
Ký chung trong một hiệp định hợp tác kinh tế…
8
Hiệp định thương mại Việt Mỹ
Ký ngày 13/7/2000
Một số khía cạnh đáng chú ý:
Cơ sở đàm phán dựa trên tiêu chuẩn
WTO
Đề cập đến thương mại dịch vụ, phát triển
quan hệ đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ
Lộ trình thực hiện cụ thể có tính đến điều kiện
và trình độ phát triển của VN
Thành lập cơ quan giám sát thực hiện
Gồm 7 chương với 9 phụ lục: quan hệ kinh tế
trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng
độc lập chủ quyền của nhau
Hiệp định thương mại Việt Mỹ
Trang 410
Nội dung của 7 chương:
Hiệp định thương mại Việt Mỹ
C1: thương mại hoá hàng hoá
C2: quyền sở hữu trí tuệ
C3: thương mại dịch vụ
C4: phát triển quan hệ đầu tư
C5: Tạo thuận lợi cho kinh doanh
C6: qui định liên quan đến tính minh
bạch, công khai và quyền khiếu kiện
C7:Điều khoản chung
11
Mở rộng kinh doanh
Tiền đề gia nhập WTO
Hiệp định thương mại Việt Mỹ
2.2 Hiệp định thương mại
khu vực
Nội dung: giảm rào cản thương mại khu vực và hợp tác trong một số quan hệ kinh tế khác có liên quan để thuận lợi hóa môi trường thương
Trang 513
Các hình thức RTA:
Liên minh thuế quan (Customs Union): giảm
hàng rào thương mại khu vực; thống nhất
biểu thuế quan của khu vực dành cho phần
còn lại của thế giới
Khu MDTD (Free Trade Area – FTA): giảm
rất thấp hàng rào thương mại khu vực; bao
gồm một số quan hệ khác (tài chính, đầu tư,
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…); nhưng mỗi
thành viên giữ độc lập chính sách thương
mại với bên ngoài khu vực (hình thức này
đang rất phổ biến trên thế giới)
2.2 Hiệp định thương mại
khu vực
14
Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (North
America Free Trade Agreement – NAFTA)
Ký kết ngày 12/8/1992, hiệu lực từ 01/01/1994
Thành viên: Mỹ, Canada, Mexico
Các mục tiêu chính (có tính chất hướng nội):
Tiến đến bãi bỏ thuế quan vào năm 2010; và từng
bước loại bỏ NTBs khu vực
Nới lỏng qui chế đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho
dòng chảy đầu tư từ Mỹ và Canada đổ vào Mexico
Điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
(nhằm chống vi phạm bản quyền từ phía Mexico)
Diễn đàn HTKT Châu Á – Thái Bình Dương
(Asia Pacific Economic Cooperation – APEC)
Thành lập vào tháng 11/1989 Đến tháng
11/1998 có 21 thành viên
Tính chất là diễn đàn kinh tế mở theo các
nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận, các bên
cùng có lợi (phù hợp với các nguyên tắc của hệ
thống GATT/WTO)
Trang 616
Diễn đàn HTKT Châu Á – Thái Bình Dương
(Asia Pacific Economic Cooperation)
Mục tiêu chính: thực hiện tự do hóa
thương mại và đầu tư khu vực (lộ trình
của các nước phát triển đến năm 2010 và
các nước đang phát triển đến năm 2020)
Hoạt động xoay quanh 3 trụ cột chính:
Tự do hóa thương mại và đầu tư
Thúc đẩy thương mại và đầu tư trong
khu vực
Hợp tác kinh tế – kỹ thuật
17
Khó khăn và ích lợi của VN tham gia
APEC
Khó khăn:
Trình độ phát triển và cạnh tranh thấp
Cơ chế thị trường còn non yếu, pháp luật
chưa đồng bộ
Hàng hoá chưa cạnh tranh
Cơ sở hạ tầng còn yếu kém
Thuận lợi:
Vị trí địa lý
Quan hệ chặt chẽ
Chấp nhận các mục tiêu của diễn đàn
Thúc đẩy nhanh hội nhập
Xâm nhập vào một thị trường rộng lớn
Tiếp nhận công nghệ hiện đại cùng kinh
nghiệm quản lý
Tăng năng lực cạnh tranh của các DN
trong nước
Tăng cường sự hợp tác với các quốc
Khó khăn và ích lợi của VN tham gia
APEC
Ích lợi:
Trang 719
2.3 Liên minh khu vực
Nội dung hợp tác chặt
chẽ trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế; an ninh chính
trị, văn hóa, xã hội, giáo
dục, khoa học – kỹ
thuật…
20
2.3 Liên minh khu vực
Đặc điểm hợp tác kinh tế của liên minh
khu vực:
Hình thành thị trường chung, loại bỏ
hầu hết hàng rào thương mại khu vực
Có trường hợp sử dụng đồng tiền
chung của khu vực
Phối hợp chính sách kinh tế chặt chẽ
để nâng cao khả năng cạnh tranh của
cả khối với bên ngoài khu vực
Liên minh Châu Âu
(European Union – EU)
Quá trình hình thành và mở rộng:
Cộng đồng Châu Âu (European Community – EC) ra
đời năm 1967 (trên căn bản hợp nhất một số RTAs
trước đó)
Hiệp định Maastricht ký ngày 01/01/1994 chuyển EC
thành EU
EU được chính thức thành lập ngày 01/01/1994 với
12 thành viên; năm 1995 có 15 thành viên và năm
2004 mở rộng đến 25 thành viên
Trang 822
Liên minh Châu Âu
(European Union – EU)
Hợp tác toàn diện về kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật…
Mục tiêu:
Tạo lập một khu vực tự do thống nhất
về chính trị
Thành lập thị trường chung, sử dụng
một đồng tiền chung (EURO đã lưu
hành từ ngày 01/01/1999)
Phối hợp chính sách phát triển chặt
chẽ để nâng cao khả năng cạnh tranh
của từng thành viên và toàn khối EU
23
3 quyền hạn quan trọng:
Liên minh Châu Âu
(European Union – EU)
Ban hành luật lệ châu Âu
Một ngân sách dùng tài trợ
Ký các Hiệp ước quốc tế quan trọng
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South-East Nations)
Thành lập vào ngày 08/8/1967 với 5 sáng
lập viên (In,Ma,Phi,Sing,Thai), đến 1999
hoàn tất ASEAN–10
Hợp tác toàn diện về kinh tế, an ninh
chính trị, hành chính, văn hóa, giáo dục,
đào tạo, khoa học, kỹ thuật, môi trường…
Trang 925
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South-East Nations)
Hợp tác kinh tế là vấn đề ưu tiên hàng
đầu hiện nay, trong đó:
3 nguyên tắc cơ bản: hướng ngoại, linh
hoạt và cùng có lợi
5 lĩnh vực hợp tác: (1) Thương mại; (2)
Công nghiệp, năng lượng và khoáng
sản; (3) Nông, lâm, ngư nghiệp; (4) Tài
chính, ngân hàng; (5) Giao thông vận
tải, thông tin liên lạc và du lịch
26
Cùng tôn trọng độc lập chủ quyền,
bình đẳng tòan vẹn lãnh thổ
Được lãnh đạo họat động của dân tộc
mình, không có can thiệp, lật đổ
cưỡng ép từ bên ngòai
Không can thiệp vào công việc nội bộ
Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp
hòa bình
Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực
Hợp tác hiệu quả
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South-East Nations)
Các nguyên tắc nền tảng:
Nguyên tắc điều phối:
Nguyên tắc nhất trí: quyết định được mọi
thành viên nhất trí
Nguyên tắc bình đẳng: trong nghĩa vụ
đóng góp và chia sẻ quyền lợi, luân phiên
chủ tọa các cuộc họp
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South-East Nations)
Trang 1028
Nguyên tắc 6X: hai hay một số quốc gia
có thể xúc tiến dự án không cần phải đợi
tất cả các thành viên
Nguyên tắc khác: có đi có lại, không đối
đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo
lẫn nhau
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South-East Nations)
29
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South-East Nations)
Hợp tác kinh tế là vấn đề ưu tiên hàng
đầu hiện nay, trong đó:
Hợp tác tự do hóa thương mại giữ vai
trò hạt nhân với 5 chương trình sau:
(1) Xây dựng AFTA; (2) Hợp tác trong
lĩnh vực hàng hóa; (3) Hội chợ thương
mại ASEAN; (4) Phối hợp đẩy mạnh
phát triển khu vực tư nhân; (5) Phối
hợp lập trường trong các vấn đề
thương mại quốc tế có tác động đến
ASEAN
Hội nghị thượng đỉnh: 3 năm/lần
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN: hàng
năm
Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN:
hàng năm
Hội nghị Bộ trưởng các ngành khác
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South-East Nations)
Cơ quan hoạch định chính sách: