1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giới thiệu phố cổ hội an

64 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Mục lục DẪN LUẬN Hội An, đô thị nhỏ, diện tích khoảng 2km (dài 2km rộng 1km) trải qua nhiều biến động lịch sử bảo tồn số lượng di tích kiến trúc cổ Theo thống kê sơ bộ, khu phố cổ Hội An tồn di tích kiến trúc nguyên vẹn có khả nghiên cứu niên đại di tích kéo dài từ kỷ thứ XIX trở trước với tư cách kiến trúc cổ Hội An số lượng di tích nhiều, mật độ di tích tập trung cao, tỷ lệ di tích nguyên vẹn lớn mà tồn đa dạng loại hình di tích Bắt đầu từ thập niên 1980, giá trị kiến trúc văn hóa phố cổ Hội An dần giới học giả du khách ý, khiến nơi trở thành điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam Đô thị cổ Hội An ngày điển hình đặc biệt cảng thị truyền thống Đông Nam Á bảo tồn nguyên vẹn chu đáo Phần lớn nhà kiến trúc truyền thống có niên đại từ kỷ 17 đến kỷ 19, phần bố dọc theo trục phố nhỏ hẹp Nằm xen kẽ nhà phố, công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng minh chứng cho trình hình thành, phát triển suy tàn đô thị Hội An vùng đất ghi nhiều dấu ấn pha trộn, giao thoa văn hóa Các hội quán, đền miếu mang dấu tích người Hoa nằm bên nhà phố truyền thống người Việt nhà mang phong cách kiến trúc Pháp Bên cạnh giá trị văn hóa qua công trình kiến trúc, Hội An lưu giữ văn hóa phi vật thể đa dạng phong phú Cuộc sống thường nhật cư dân phố cổ với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa bảo tồn phát triển Hội An xem bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị Quá trình giao lưu kinh tế – văn hóa, đặc biệt trăm năm thương cảng quốc tế (từ kỷ XVI đến kỷ XIX) tạo cho Hội An có hầu hết loại hình kiến trúc cổ Việt Nam, hội tụ yếu tố nghệ thuật dân tộc truyền thống làm phong phú thêm tố chất thích hợp nghệ thuật nước Quần thể kiến trúc có kết hợp hài hòa không gian, bố cục kiến trúc đan quyện tài tính phong cách kiến trúc Việt – Hoa – Nhật – Phương Tây Điều đặc biệt nay, đô thị cổ Hội An môi trường sinh sống hàng ngàn người, trở thành bảo tàng sống kiến trúc, lối sống đô thị Hơn nữa, quần thể kiến trúc di tích cổ bảo tồn gần nguyên vẹn môi trường sinh thái nhân văn: sông – nước – biển đảo; làng quê – làng nghề truyền thống… Chúng bảo tồn hoàn hảo Chính thế, Hội An tổ chức UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới vào 12/1999 với hai tiêu chí: Hội An biểu vật thể bật kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng quốc tế Hội An điển hình tiêu biểu cảng thị châu Á truyền thống bảo tồn cách hoàn hảo Thật may mắn cho nhân dân Hội An hôm lớp tiền nhân sáng tạo, để lại di sản văn hóa vô giá – quần thể di tích kiến trúc khu phố cổ với giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo Những nhà phố, hội quán, đền miến, cầu, từ đường… đan xen tồn khu phố cổ Mỗi di tích mang trưng riêng đồng thời mang đặc trưng chung kiến trúc phố cổ Những nhà gỗ thổi hồn riêng vào phố hội! Mỗi di tích tác phẩm nghệ thuật, vừa đặc sắc kiến trúc, vừa độc đáo mĩ thuật Đến phố cổ để trở với không gian đô thị kỷ trước Thiên nhiên ban tặng cho nhân dân Hội An môi trường sinh thái: Sông nước – biển – đảo với nhiều điểm kỳ thú, hấp dẫn Chính thế, dựa vào tiềm mà du lịch Hội An xác định du lịch văn hóa, du lịch môi trường sinh thái gắn với nghỉ dưỡng, giải trí, hội nghị, hội thảo Định hướng chiến lược mà nhà Quản lý Bảo tồn di tích Hội An đặt ra, thời ký hội nhập quốc tế là: “Bảo tồn di sản vững phát huy du lịch bền vững” Nghĩa là: Vừa bảo tồn tối đa yếu tố nguyên gốc văn hóa truyền thống, gắn với bảo tồn môi trường sinh thái – nhân văn, đồng thời giữ gìn môi trường xã hội, gắn với sinh hoạt văn hóa truyền thống; vừa đáp ứng tối ưu nhu cầu dân sinh cư dân đương đại, vừa phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể để vừa phục vụ, phát triển du lịch, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, vừa bảo vệ ngày làm giàu thêm cho văn hóa địa phương, dân tộc Giải mối quan hệ hài hòa trách nhiệm bảo tồn di sản với lợi ích mang lại từ việc khai thác, phát huy giá trị thông qua du lịch – dịch vụ; xem “văn hóa động lực, mục tiêu” cho phát triển kinh tế du lịch ngược lại phát triển du lịch phải nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, phải nhằm mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa Để hiểu thêm di sản văn hóa giới hay điểm qua số nt lịch sử hình thnh, số di tích tiêu biểu di sản văn hóa trạng, nguyên tắc mục tiêu bảo tồn khu phố cổ CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ KHU DI TÍCH PHỐ CỔ HỘI AN 1.1 Tên gọi, vị trí địa lý cảnh quan di tích 1.1.1 Tên gọi Tên gọi Hội An ngày hình thành từ lâu lịch sử, thật khó xác định xác thời điểm đời Theo tác giả Dương Văn An sách Ô Châu cận lục, vào năm 1553, huyện Điện Bàn có 66 xã, có xã Hoài Phô, Cẩm Phô, Lai Nghi, chưa thấy tên Hội An ghi lại Dưới thời Lê, đồ đại thần Đỗ Bá vẽ in Thiên Nam tứ chí lộ đồ có ghi lần địa danh Hội An phố, Hội An đàm, Hội An kiều Trên bia Phổ Đà Linh Sơn Trung Phật động Hoa Nghiêm, Ngũ Hành Sơn ghi tên người góp tiền xây dựng chùa, tên làng Hội An nhắc tới ba lần Thời chúa Nguyễn Phúc Lan, làng Minh Hương thành lập bên cạnh làng Hội An có trước Căn vào văn dinh trấn Quảng Nam thời Minh Mạng gửi trưởng bang Hoa kiều, Hội An phố gồm làng: Hội An, Minh Hương, Cổ Trai, Đông An, Diêm Hộ, Hoa Phô Nhà nghiên cứu người Pháp Albert Sallet cho làng Hội An làng quan trọng năm làng tạo nên quần cư Hội An cổ, gồm Hội An, Cẩm Phô, Phong Niên, Minh Hương An Thọ Người phương Tây xưa gọi Hội An tên Faifo Xuất xứ tên ngày tồn nhiều giả thuyết Trong Từ điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes in Roma năm 1651, chữ Hoài phô định nghĩa: làng xứ Cochinchine mà người Nhật gọi Faifo Một giả thuyết phổ biến cho Faifo xuất phát từ tên Hội An phố, tên sử sách địa chí Trung, Việt nhắc tới Theo thuyết khác, sông Thu Bồn trước có tên sông Hoài, nên Hội An gọi Hoài Phố, sau Hoài Phố biến thành Phai Phố, từ xuất tên Faifo Trong thư từ, ghi chép giáo sĩ, học giả phương Tây, tên Faifo, Faifoo, Fayfoo, Faiso, Facfo xuất nhiều lần Alexandre de Rhodes đồ An Nam gồm Đàng Trong Đàng Ngoài ấn hành năm 1651 có ghi rõ tên Haifo Về sau, đồ thức quyền Đông Dương, người Pháp sử dụng tên Faifo để Hội An 1.1.2 Vị trí địa lý Hội An thành phố du lịch với đường nhỏ, nếp nhà cổ kính đứng vững chãi qua nhiều kỷ Hội An năm đường di sản miền Trung, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 28km hướng Đông Nam cách thành phố Tam Kỳ (tỉnh lị Quảng Nam) khoảng 50km hướng Tây Bắc Khu phố cổ Hội An phía Nam thị xã Hội An, dài khoảng km, rộng chừng km, cách thành phố Đà Nẵng 30 km phía Đông Nam Không gian rơi vào tọa độ 108015’ – 108052’ Đông 17052’ - 17063’ vĩ Bắc Khu phố cổ Hội An gồm phố chạy dọc sông Hội An : La Rue Japonaise (nay đổi thành phố Trần Phú), Rue Cantonaire (nay phố Nguyễn Thái Học), đường Bạch Đằng, Rue Minh Hương (nay phần phố Phan Chu Trinh), Rue Khải Định (nay phố Nguyễn Thị Minh Khai Và số dây phố cắt ngang đường phố nói Như Place du Marché (nay phố Trần Quý Cáp), Rue Hội An (nay phố Lê Lợi) phố Nhị Trưng Khu phố cổ năm ven sông Hội An, cách Cửa Đại gần km 1.1.3 Điều kiện thiên nhiên khí hậu Lịch sử hình thành tạo vùng đất Hội An phức tạp Quá trình gắn với đợt biển tiến, biển lùi, trình bồi tụ sông, biển Theo kết nghiên cứu địa chất khu vực, đô thị cổ Hội An xây dựng bề mặt tích tụ có nguồn gốc biển (57m) tích tụ nông biển (4-6m) vào thời kỳ biển tiến Holoccene trung, cách 6000 – 4000 năm, lúc mức nước đạt cực đại từ bốn 4m đến 5m Còn phần phía với bề mặt tích tụ 2-4m hình thành muộn hơn, vào giai đoạn biển lùi cách 4000 – 2000 năm Đầu công nguyên, đợt biển tiến đợt cực đại + 2m làm cho cửa sông Thu Bồn trở thành vùng biển Sau nước biển rút về địa hình khu vực Hội An hình thành Sự tác động tự nhiên biển sông, phần người, từ đầu Công nguyên đến làm cho cửa sông Thu Bồn phát triển nhanh chóng theo phương hướng deta lắp đầy, hình thành cồn cát với đồng lầy, cửa sông Thu Bồn đổ biển qua hai cửa: Một phía Bắc Cửu Khâu phía Nam Đến cuối kỷ XVIII, cửa Khâu bị lấp, ép dòng nước chảy tập trung vào cửa phaias Nam khiến đường sông thay đổi, bị lấp dần Khoảng thé kỷ XIX bồi đắp đắp gây khó khăn cho tầu thuyền lại neo đổ sông, làm ảnh hưởng đến phát triển Hội An, không thuận lợi trước nữa1 Một số kết nghiên cứu gần cho hay , Hội An mang tính chất thành phố sông, với đặc điểm vừa hội nhân vừa hội thủy, vừa cận thị vừa cận giang Sông Thu Bồn chảy qua Hội An theo hướng Bắc – Nam có đổi dòng Sông Hội An , dòng khu vực đô thị Hội An xưa vốn dòng sông Thu Bồn đổ nước vào Cửa Đại dân đặt cho tên sông trước (của Hội An) Đợt khảo sát năm 1989 Khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thực nhận sông sau Hội An Co thể nhận dang sông nối đoạn sông lại với Đầm Thanh Hà, chân ruộng trũng “Dọc gốm” Cẩm Hà, dụm cát từ Cẩm Hà đến Câm Châ Lại xem khu phố cổ Hội An “Tứ giác nước””mà đáy Thượng Chùa Cầu – Hạ Âm Bổn”3 Cũng nằm vị trí ven sông giáp biển vậy, nên Hội An không khỏi bị tác động mạnh từ hai mùa gió năm Tiếp theo thay đổi dòng chảy, lượng mưa, mức sóng dao động mực nước biển trở thành tác nhân tạo nên tính đa dạng khắc nghiệt vùng khí hậu Vũ Văn Phái Đặng Văn Đào, Đặc điểm địa mạo khu vực Hội An lân cận (vùng cửa sông Thu Bồn) Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr 94 – 95 Trần Quốc Vượng, Vị Địa - Lịch sử sắc gắn Địa – văn hóa Hội An, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr 51 – 61 Vũ Đức Minh, Dòng “sông trong” Hội An, phát mới, 1989, tr 180 – 181 Tại Hội An, gió mùa Đông Bắc, kéo dài từ tháng 11 năm trước đên tháng năm sau Gió có hướng Bắc, Đông Bắc chủ yếu Tốc độ gió cao vùng khác, đạt cực đại tới 15-25m/s Mùa gió chuyển hướng Đông Đông Nam thường đẫn đến bão áp thấp nhiệt đới vào cuối tháng 10 tức dùng mùa hè mức gió nhiều đạt lên đến tốc độ 40 m/s4 Những điều kiện địa lý nói không tác động trực tiếp gián tiếp đến công việc buôn bán đô thị Hội An xưa buộc việc buôn bánở diễn theo mùa Tư liệu cho biết, mùa hội chợ diễn từ tháng đầu năm Khi đó, gió mùa Đông Bác tạo hội thuận lợi cho phép thương thuyền nước Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha từ Ma Cao xuôi thuyền cập bến Hội An Việc buon bán tập trung tháng 3,4 5, kéo dài qua tháng Đối với Hội An, mùa khô tạo điều kiệ thuận lợi cho bốc dỡ, vận chuyển, trao đổi cất giữ hàng hóa Khi mùa mưa bão đến vào tháng 7, tháng việc buôn bán tạm thời ngưng nghỉ để chuản bị vho mùa xuân năm sau Một yếu tố địa lý có tác động không nhỏ tới hoạt động diện mạo đô thị thương cảng, vùng thượng nguồn sông Thu Bồn nằm lọt vào trung tâm mưa lớn nước ta, tâm mưa xác định Trà Mi lượng nước sông Thu Bồn lớn lớn miền Trung Việt Nam Hằng năm, sông Thu Bồn đổ biển gần 80km3 nước, lượng nước tập trung tới 80 – 90% vào tháng – 12 Do cửa sông Thu Bồn hẹp, lượng nước lớn lại dồn đạp vào thời gian ngắn nên vùng Hội An thường hay lũ lụt ảnh hưởng điều kiện địa lý khí hậu địa phương, cộng với hoạt động kinh tế trở thành đòi hỏi tất yếu kiến trúc dựa địa dư Hội An phải có mộ tầng gác xếp phía Về phía cạnh địa lý tự nhiên, Hội an nằm lọt vùng đồng duyên hải phủ đầy cồn cát phía năm Đà Nẵng Sau cát tồn đầm lầy Đài nguyên, vết tích vùng biển cũ Sông thường chảy song song với đường bờ biển, hợp thành mạng Vũ Văn Phái Đặng Văn Đào, Đặc điểm địa mạo khu vực Hội An lân cận (vùng cửa sông Thu Bồn) Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr 87 – 97 lưới đường giao thông nội địa quan trọng Sử dụng hệ thống sông ngòi tự nhiên người ta thuyền từ Đà Nằng đến Quảng Nam theo sông Vĩnh Điện, sông Hội An, sông Thu Bồn, sông Trường Giang Cửu Hội An gần nằm tiêp điểm đường cong lồi khúc miền Trung nơi giao thoa hứng gí mùa: Tháng – gió mùa Đông Bắc, tháng – gió mùa Tây Nam Bờ biển Hội An bờ biển bồi tụ Những đồi cát chắn cửu biển tạo nên vũng vịnh Địa hình vô hình chung tạo điều kiên thuận lợi cho tàu thuyền quốc tế đến neo đậu Lùi xa vào đất liền, cách Hội An không đầy 10km, xuất dẫy núi Ngũ Hành Sơn (gồm núi đá vôi) – núi đá vôi cuối dãy Trường Sơn.Đá vôi biens thành đá hoa Một dải đồi đất cao 200 – 600m, vốn gốc hù sa cổ, bên trên, mọc thành vùng gỗ ăn quả, thuở xưa nơi coi địa bàn cung cấp đá hoa, gỗ quí cho người thợ xưa dựng nên công trình kiến trúc tạo thành khu phố cổ Hội An Một đặc trưng khác xem mạnh tiềm tàng phố cổ Hội An Thế mạnh tạo ên từ hệ thống đất đai bao quanh thị xã Hội An màu mỡ Cộng thêm vào Hội An hình thành mngj lưới sông tương đối phát triển, bảo đảm nước cho canh tác lúa, trồng lương thực khác Vùng đồi núi phủ đầy ăn trái, công nghiệp Trên hải đảo lại nhiều yến sào Biển với thềm lục địa sâu phong phú hải sản, tôm cá Nhìn chung, điều kiện địa lý tự nhiên Hội An thuận lợi cho tiến trình hình thành phát triển đô thị thương cảng thời Trung Cổ nhờ vào hệ thống sông, vị trí sát biển với hai mùa gió rõ rệt Tuy nhiên vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi chưa đủ mà cần có điều kiện địa lý nhân văn hoàn cảnh lịch sử tốt xuất mọt đô thị Hội An – quần thể di tích lịch sử - văn hóa hình thành phát triển môi trường địa lý – kinh tế mang đặc điểm độc đáo, phức tạp Về mặt văn hóa – lịch sử, Hội An nhiều lớp cư đân sớm muộn khác chọn làm địa bàn cư trú: cư dân văn hóa Sa Huỳnh thuộc thời địa đồng thau sắt sớm, sau cư dân Chàm, sang kỷ XIV dân Đại Việt tiếp cư, cộng cư lớp người khác từ cội nguồn, nhân chủng, đặc điểm truyền thống văn hóa như: người Việt, người Nhật người Hoa mảnh đất Quá trình cộng cư thông qua hoạt động kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp đặc biệt qua trao đổi thương nghiệp tạo mối giao lưu văn hóa cộng đồng cư dân ỏ với nhau, họ với vùng khác Việt Nam đồng thời Việt Nam với nước khác khu vực Đông Nam Á Chính yếu tố “hội nhân” tạo cho khu phố cổ Hội An diện mạo kiên trúc đa dạng phong phú mang dấu dấn từ nhiều phong cách văn hóa lhacs nhau, ảnh hưởng đặc thù kiến trúc đô thị thương cảng độc đáo Nếu không kể đến giá trị quần thể di tích kiến trúc phong phú, đa dạng lại bảo tồn nguyên vẹn nước ta 1.2 1.3 Dân cư Sự hình thành phát triển Hội An lịch sử Hội An vùng đất có lịch sử lâu đời Đây nơi ghi dấu văn hóa Sa Huỳnh phân bố suốt từ trung lưu sông Thu Bồn đến Hạ Lưu Các nhà nghiên cứu cho tiếp sau văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chăm pa Vương quốc Chăm pa sau đến kỷ XVI nắm giữ số uy quyền lại vùng Ninh Thuận, Bình Thuận miền Trung Nam Bộ ngày nay, nửa đầu kỷ XIX thuộc Việt Nam 1.3.1 Thời kỳ tiền Hội An Văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh có thời kỳ với văn hóa Đông Sơn Bắc Bộ Việt Nam, hưng thịnh hàng trăm năm trước Công nguyên kỷ thứ hai sau Công nguyên Đó văn hóa trồng lúa thời kỳ tiền kim khí Di văn hóa văn 10 Khu phố cổ Hà Nội Tấm đồ cổ Hà Nội cổ năm 1873 cho thấy khu vực 36 phố phường lúc làng nghề xen kẽ với hồ nước, ruộng lúa, phía sông Hồng Hồ Gươm khoảng không rộng lớn 100 năm sau phát triển đô thị trung tâm thiếu định hướng phát triển bền vững khiến cho toàn phố cổ Hà Nội bị nêm chặt cứng nhà cửa, phố xá ngày Khu cố đô Huế: Là ví dụ tương tự có may mắn Mặc dù tốc độ đô thị hoá TP Huế nhanh thiếu kiểm soát nhờ khu cố đô Huế bao bọc hệ thống thành cao, hào sâu nên tránh xâm lấn khu dân cư xung quanh 50 Hiện số đô thị di sản tương tự đô thị cổ Hội An giới đứng trước nguy bị biến dạng tính nguyên gốc di tích giá trị văn hoá cần bảo tồn khác trình đô thị hoá mạnh mẽ đô thị cổ Jerusalem( Isarael) Thành phố cổ Edinburgh, thành phố cổ Zabit( Yemen), thành phố cổ Inner-Bacu… 3.2.2 Một số giải pháp phát triển không gian nhằm bảo vệ thành phố Hội An trước nguy đô thị hóa, hướng tới phát triển bền vững: Đối với khu phố cổ: Giữ nguyên hình thái kiến trúc, cấu trúc phố cổ di tích; Bảo tồn có phát huy giá trị di sản sở bảo đảm bảo tồn tính nguyên gốc di tích; Tìm lại tư liệu cổ xưa hoạt động buôn bán, giao dịch, thương mại nhằm xây dựng lại hình ảnh phố xưa qua đem lại cảm xúc hình ảnh đích thực thành phố Cảng thị ngày xưa; Hạn chế thương mại hoá phố cổ Đối với khu vực phố cổ: Thiết lập khu đệm an toàn cho phố cổ: bao gồm bờ sông Hoài, cánh đồng bao quanh phố cổ, khu vực đệm có tác dụng vừa 51 bảo vệ phố cổ chống xâm lấn vừa phục hồi không gian vốn có phố cổ ngày xưa; Có kế hoạch chống xâm lấn qua khu vực đệm Không gian toàn thành phố: Xây dựng quy hoạch định hướng phát triển không gian thành phố trở thành đô thị xanh – đô thị sinh thái với tiêu chí ” phố vườnvườn phố” Bố cục không gian hợp lý, linh hoạt, bền vững cho yếu tố phát triển thành phố Dự trữ nguồn lực, tài nguyên cho tương lai Định hướng hệ thống hạ tầng khung, công trình kỹ thuật đầu mối cho tương lai xa Có kế hoạch định hướng phát triển khu nhà tương lai: nằm ranh giới thành phố nhằm tránh xây dựng tập trung thái vào khu trung tâm Bảo vệ, gìn giữ cánh đồng, rừng dừa nước, cồn nổi, bãi ven sông ven biển Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn đại, đồng Kiện toàn máy quyền đô thị Bảo vệ thành phố Hội An trước nguy đô thị hóa hướng tới phát triển bền vững nhiệm vụ thiết, cần có nghiên cứu phát triển bền vững thành phố sở xây dựng chiến lược tổng hợp, đồng định hướng phát triển tất ngành kinh tế văn hoá, xã hội, môi trường… nhiệm vụ quy hoạch đô thị định dạng, định hướng, định lượng bố trí không gian cho tất chiến lược phát triển hài hoà, mềm dẻo, linh hoạt Một đô thị có định hướng phát triển không gian tốt góp phần đảm bảo cho đô thị phát triển cách bền vững Có thể ví quy hoạch xây dựng đô thị thuyền chở định 52 hướng phát triển đa ngành, thuyền tốt có người lái thuyền giỏi đưa thuyền cập bến bình yên 3.3 Công tác bảo tồn Di sản văn hóa xem báu vật thiêng liêng, thể sắc văn hóa, nét riêng biệt dân tộc dân tộc, quốc gia Nhiều di sản vượt khuôn khổ dân tộc, quốc gia – có giá trị ảnh hưởng toàn cầu, di sản văn hóa giới Di sản văn hóa nguồn tài nguyên du lịch quý báu đặc biệt háp dẫn Vì vậy, phát triển du lịch phương hướng phát huy giá trị di sản văn hóa có hiệu Phố cổ Hội An UNESCO công nhận năm 1999 đến 18 năm, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam thu niều kết đáng khích lệ Phố cổ Hội An cong nhận sớm, sau quần thể di tích cố đô Huế (năm 1993), vịnh Hạ Long (1994) Có điều la ngẫu nhiên, mà trình nổ lực quyền địa phương, nhà nghiên cứu củ người dân nơi nhằm bảo tồn phát huy di tích Với tầm nhìn chiến lược nhà lãnh đạo quản lý, tham mưu, phối hợp tích cực quan ý thức trách nhiệm cao người dân mà di tích sớm đươc quan tâm, có đầu tư để gìn giữ, tôn tạo, đầu tư nghiên cứu hoàn thiện hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận di sản giới, đầu tư phát triển du lịch Ngay từ đầu tháng – 1985, Bộ Văn hóa Thông tin quyêt định công nhận khu phố cổ Hội An di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Sau tháng – 1986, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ) thành lập Ban Quản lý di tích dịch vụ du lịch Hội An, quan chuyên trách vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích phố cổ Hội An Đặc biệt từ tháng – 1999 đến nay, sau Phố cổ 53 Hội An UNESCO công nhận di sản văn hóa giới, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản gắn với phát triển với du lịch khởi sắc hết Do sớm nhận thức trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị di sản chung toàn xã hôi, mà trước tiên người công tác lãnh đạo, quản lý, vậy, Hội An coi công việc chung cấp quyền, đảng, đoàn thể, nhân dân địa phương không ngành văn hóa nên chủ trương, sách, giải pháp quán triệt thực đồng tất quan liên quan, tập trung Ban Quản lý di tích dịch vụ du lịch Hội An (năm 1996 đổi tên Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An; năm 2011 đổi tên Trung tâm Quản Lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An) Nhờ đó, Hội An thành công việc gìn giữ phát huy giá trị di sản, quan hữu quan Hội An có nhiều giải pháp đạt hiệu cao vấn đề Để có kinh phí đầu tư, Hội An kêu gọi nhiều nguồn , từ ngân sách địa phương, tỉnh, trung ương, tổ chscw quốc tế, nguồn xã hội hóa nhân dân Trong đầu tư, Hội An không đầu tư cho bảo tồn, trùng tư di tích mà đầu tư tỏ chức lễ hội, hợp tác nước quốc tế nghiên cứu khoa học lịch sử, khỏa cổ học, kiến trúc, văn hóa, bảo tồn, học hỏi kinh nghiệm quản lý Cụ thể, từ năm 2000 – nay, “đã trung tu hết 100 tỷ, ngân sách trung ương địa phương hỗ trợ 30 tỷ, tổ chức giới ủng hộ tỷ, lại, Hội An dùng số tiền 70 tỷ để trùng tu Tiền nghiên cứu khoa học phố cổ 15 tỷ, tiền làm lễ hội phố cổ 35 tỷ’’ Bên cạnh đó, Hội An đầu tư đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư phát triển sở hạ tầng đa dang hóa sản phẩm du lịch, quảng bá du lịch Hội An làm tốt công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản Ngoài việc tuyên truyền, vận động, khuyến khích tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di tích, thành phố Hội An thành lập quỹ hỗ trợ trùng tu di tích chủ sỡ hữu tư nhân vay ưu đãi, miễn thuế xây dựng, tham gia hỗ trợ tư vấn, giám sát việc sửa chữa, trùng tư di tích Đối với di tích thuộc chủ sở hữu tập thế, tư nhân có hoàn cảnh khó khăn, thành phố xét hỗ trợ từ 40% đến 75% kinh phí tu sửa, số kinh phí lại có nhu cầu vay Người dân Hộ An không tự hào 54 mà hưởng lợi từ việc bảo vệ di sản, nên họ cố gắng đóng góp công sức để bảo tồn, phát huy di sản vậy, nhiều người khẳng địn lớn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản việc người dân Hội An biết trân trọng, gìn giữ di sản Một khía cạnh không đề cập việc hợp tác nghiên cứu khoa học, hỗ trợ trùng tu, đào tạo nhân lực rấ lãnh đạo cấp quan tâm Các nhà khoa học, chuyên gia, tình nguyện viên đối tác nước (tổ chức UNESCO, Nhật Bane, Canada, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn quốc….) nước địa phương mời tham gia nghiên cứu, kêu goi hỗ trợ trùng tu, bảo tồn di sản, Hội An tổ chức hàng chục hội thảo quốc gia, hội thảo quốc tế; đón tiếp , làm việc với hàng trăm lượt đoàn quốc tế đến hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm quản lý, bảo tồn di sản, hợp tác tổ chức lễ hội; cử nhiều đoàn công tác nước học tập kinh nghiệm… Thành phó thường xuyên phối hợp với đội ngũ cán khoa học địa phương, tỉnh, trung ương thực hàng chục đề tài cấp ngành, cấp tỉnh… công tác giúp cho địa phương có nguồn tri thức nhiều lĩnh vực, có sở khoa học, cách thức bảo tòn phát huy cách hiệu di sản văn hóa Các di tích địa phương nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng, lập hồ sơ theo dõi để kịp thời có phương án sửa chữa, trùng tu Đặc biệt, góp phần tạo nên đội ngũ quản lý chuyên mon đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nhờ đó, di sản Phố cổ Hội An UNESCO tặng giải thưởng “Dự án kiệt xuất hợp tác bảo tồn khu phố cổ Hội An”, “Thành tựu đặc biệt bảo tồn làng Kim Bồng Hội An”… Di sản văn hóa giới hội tụ đầy đủ mạng để phát triển du lịch, ngày mở rộng nhiêu hình thức du lịch văn hóa, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái….đáp ứng đông đảo nhu cầu khách tham quan Hội An không điểm sáng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam, Hội An vươn quốc tế với danh hiệu xuất sắc: Theo tạp chí du lịch Wanderlust danh tiếng Anh bình chọn cuối tháng – 2013, Hội An xuất sắc sếp vị trí số thành phố yêu thích hàng đầu giới; theo binh chọn UN Habitat 55 (Tổ chức định cư người Liên Hiệp quốc châu Á), Hội An thành phố cảnh quan năm 2013; Kết khảo sát tạp chí Conde Nast Traveler cho thấy Hội An đứng thứ danh sách bảng xếp hạng điểm du lich yêu thích châu Á (chỉ sau thành phố Kyoto Nhật Bản) Kết Phố cổ Hội An trở thành điểm du lịch yêu thích du khách lựa chọn, lượng du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng tăng nhanh, năm nơi đón hàng triệu lượt khách đến tham quan… Nếu 1997 lượt khác đến tham quan 200 ngàn lượt đến 2013 lượng khác tăng lên với 1,6 triệu lượt khách, tổng doanh thu từ du lịch, dịch vụ đạt khoảng 877 tỷ đồng Và dịp năm lễ hội Festival lượt khách ngày đạt 10.000 lượt KẾT LUẬN So sánh Hội An với di tích kiến trúc cổ nước ta Hội An có may tồn tương đối nguyên vẹn ngày Vì cho phép tìm hiểu, nghiên cứu mặt giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc từ kỷ XVI đến Do đặc thù điểm tụ cư nhiều nhóm cư dân nguồn gốc văn hóa khác nên di tích phong phú, đa dạng Sự hình thành văn hóa nghệ thuật khu vực trình vừa bảo lưu nét sinh hoạt truyenf thống vừa có hòa trộn đan xen văn hóa lối ăn, nét ở, lễ nghi, phong tục thể rõ nét loại hình kiến trúc trang trí kiên trúc 56 Giờ Hội An trở thành khu di tích lưu giữ nhiều chứng quý giá lịch sử hình thành đường phát triển đô thị cổ Việt Nam Nó quý góc độ thị thương cảng Trên bình diện quốc tê, di tích đô thị cổ kiểu Hội An, loại Hội An nước ta không nhiêu không nói có Nước ta trung tâm kiến trúc bảo tồn nguyen vẹn ngày Huế Hội An Huế, kinh đô cũ gồm cung điện, thành trì, lăng tầm, dinh thự, mộ địa hoàng tộc Huế tồn với tư cách đô thị trị sở hành Trong đó, Hội An mang đặc trưng tồn tại, phát triển gắn liền với kinh tế đô thị thương cảng Tính chất đô thị thương cảng không giống dẫn đến quy mô kiến trúc có nét khác loại hình kiến trúc kinh thành huế 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO KIKUCHI SEIICHI, “Sự hình thành phát triển khu phố cổ Hội An”, Nghiên cứu lịch sử, - 2001 Số 319 - Tr 47 – 54 Kikuchi Seiichi, Nghiên cứu đô thị cổ Hôi An từ quan điểm khảo cổ học lịch sử, Nxb Thế giới, 2010 Nguyễn Phước Tương (1997), Đô thị Hội An di tích tiêu biểu, Nxb Giáo dục Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An – di sản giới, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Hùng, Phố Cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Nguyễn Thị Nghĩa luận tốt nghiệp chuyên ngành khảo cổ học Từ đường phố cổ Hội An (Quảng Nam), Tp Hồ Chí Minh thng 6/2008 Phan Huy Lê (1991), “Hội An, Lịch sử trạng”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH Sách tạp chí Đặng Thị Tuyết Dung (2004), “Dấu ấn văn hóa Nhật Bản phố cổ Hội An Khoa học xã hội”, tạp chí lịch sử Số 72 - Tr 72 – 79 Trần Quốc Vượng (1996), “Tổng thuật kết hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An”, Theo dòng lịch sử - H - Tập - Tr 530 - 543 10 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khảo cổ học, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, 2006 11 Viện Nghiên cứu Văn hóa Quốc tế, Trường Đại học Nữ Chiêu Hòa, Kiến trúc phố cổ Hội An Việt Nam, Nxb Thế giới, 2006 12 Vũ Minh Giang, Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, 1991 13 Tài liệu điện tử http://www.cinet.gov.vn http://ca.cand.com.vn http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Kien-Truc-Viet http://vietbao.vn/Xa-hoi http://www Vi.wikipedia.org 58 59 Phụ lục HÌNH ẢNH VỀ PHỐ CỔ HỘI AN Hội An nhìn từ Vệ tinh Hội An nhìn từ cao Kiến trúc Nhà Hội An Chùa Cầu Hội An Hội quán Phúc Kiến ... Định (nay phố Nguyễn Thị Minh Khai Và số dây phố cắt ngang đường phố nói Như Place du Marché (nay phố Trần Quý Cáp), Rue Hội An (nay phố Lê Lợi) phố Nhị Trưng Khu phố cổ năm ven sông Hội An, cách... kiến trúc tạo thành khu phố cổ Hội An Một đặc trưng khác xem mạnh tiềm tàng phố cổ Hội An Thế mạnh tạo ên từ hệ thống đất đai bao quanh thị xã Hội An màu mỡ Cộng thêm vào Hội An hình thành mngj lưới... gồm làng: Hội An, Minh Hương, Cổ Trai, Đông An, Diêm Hộ, Hoa Phô Nhà nghiên cứu người Pháp Albert Sallet cho làng Hội An làng quan trọng năm làng tạo nên quần cư Hội An cổ, gồm Hội An, Cẩm Phô,

Ngày đăng: 10/07/2017, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w