1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

quần thể di tích cố đô huế

100 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Quần thể di tích hóa là một trong bảy di sản văn hóa nhân loại được Unesco công nhận, ngày 2 tháng 8 năm 1994, đích thân phó tổng giám đốc UNESCO, ông Daniel Janicot, đến Huế trao tấm bằng chứng nhận của UNESCO cho Huế có chữ ký của Tổng Giám đốc UNESCO, ông Fédérico Mayor Zaragoza với dòng chữ: Ghi tên vào danh mục công nhận giá trị toàn cầu đặc biệt của một tài sản văn hóa hoặc thiên nhiên để được bảo vệ vì lợi ích nhân loại. Quần thể di tích cố đô Huế là một chứng nhân lịch sử, mang giá trị khoa học lịch sử, khảo cổ học lịch sử.

Mục lục DẪN NHẬP Trong gần 400 năm (1558 - 1945), Huế Thủ phủ đời chúa Nguyễn Đàng Trong, Kinh đô triều đại Tây Sơn, đến Kinh đô quốc gia thống 13 triều vua Nguyễn Nói đến Huế, người ta nghĩ đến thành quách, cung điện vàng son, đền đài miếu vũ lộng lẫy, lăng tẩm uy nghiêm, danh lam cổ tự trầm tư u tịch, thắng tích thiên nhiên thợ trời khéo tạc Bên cạnh thành quách cung điện lăng tẩm nguy nga tráng lệ, Huế lưu giữ nhiều công trình kiến trúc độc đáo gắn liền với chế độ quân chủ nhà Nguyễn, cách phối trí khoảng không gian tiến đến đỉnh cao hài hòa bố cục Ngoài ra, Huế lưu giữ lòng di sản văn hóa phi vật thể biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam mà tiêu biểu quần thể di tích Cố đô Huế - di sản văn hóa giới UNESSCO công nhận Chính lý đó, em định thực tiểu luận cuối kỳ với đề tài “Quần thể di tích Cố Đô Huế” chuyên đề “Khảo cổ học lịch sử” Vì tầm nhìn nhưu khả tìm kiếm tài liệu công tác thực điền dã hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi sơ sót Mong thầy có đóng góp để tiểu luận hoàn thiện thành công CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ 1.1 Vài nét quần thể di tích Cố đô Huế Về vị trí địa lý, Quần thể di tích Cố đô Huế thuộc Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, phía Bắc giáp Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp Lào, phía Đông biển Thành phố Huế trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Huế từ cố đô Việt Nam thời phong kiến triều Tây Sơn, sau nhà Nguyễn Huế cách Hà Nội 660km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080km Thành phố Huế có diện tích tự nhiên khoảng 70 km2 Về địa hình, có địa hình cấu tạo dạng bậc rõ Địa hình dốc dần từ tây sang đông, có rừng núi, gò đồi, đồng bằng, duyên hải, đầm phá biển Bờ biển tỉnh dài 120km Thừa Thiên Huế số địa phương có tiềm du lịch đa dạng phong phú Việt Nam Cố đô Huế nằm hai bên bờ sông Hương nơi tập trung toàn công 1.2 trình UNESCO đưa vào danh mục Di sản Văn hóa giới Quá trình lịch sử Thành phố Huế nằm miền trung Việt Nam, kinh đô triều đình phong kiến nhà Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1945, di sản kiến trúc cảnh quan thiên nhiên Huế minh chứng cho văn hoá kiến trúc đô thị Việt Nam Theo Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, năm 1306, Công chúa Huyền Trân làm vợ vua Chiêm Chế Mân, đổi lấy hai châu Ô Rí làm sính lễ Năm 1307, vua Trần Anh Tông tiếp thu vùng đất đổi tên châu Thuận châu Hóa Việc gom hai châu làm tên phủ Thuận Hóa (chữ Hán: 順順) thực thời nội thuộc Nhà Minh Đến đời Nhà Hậu Lê, Thuận Hóa đơn vị hành cấp tỉnh Năm 1604, Nguyễn Hoàng cắt huyện Điện Bàn thuộc trấn Thuận Hóa, nâng lên thành phủ, sáp nhập vào trấn Quảng Nam Thuận Hóa thời chúa Nguyễn, (thế kỷ 17- 18) vùng đất trải dài từ phía nam đèo Ngang đèo Hải Vân Năm 1626, để chuẩn bị cho việc chống lại quân Trịnh, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên dời dinh đến làng Phước Yên (Phúc An) thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên đổi Dinh làm Phủ Năm 1636, Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chọn làng Kim Long, thuộc huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, làm nơi đặt Phủ Năm 1687, Chúa Ngãi Nguyễn Phúc Trăn, dời Phủ chúa làng Phú Xuân ( 順順), thuộc huyện Hương Trà năm 1712, chúa Minh Nguyễn Phúc Chu dời phủ làng Bác Vọng, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên làm nơi đặt Phủ Đến Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát lên cầm quyền năm 1738 phủ chúa trở lại vị trí Phú Xuân yên vị từ ngày thất thủ tay quân họ Trịnh Trong thời kỳ Tây Sơn, Phú Xuân - Huế địa bàn chiến lược Nguyễn Huệ vô coi trọng chọn nơi đóng đại doanh Năm 1801, Nguyễn Phúc Ánh kéo đại quân từ Gia Định giành lại Phú Xuân đến năm 1802 xóa sổ vương triều Tây Sơn phạm vi nước Vấn đề trước mắt họ Nguyễn việc định đô Thăng Long truyền thống triều đại Lý, Trần, Lê biên cương phía nam Tổ quốc từ đèo Ngang chuyển dịch vào đfeo Cù Mông (Bình Định) Dù có lệch tâm chút ít, Thăng Long đủ khả với tới đất phên dậu Thuận – Quảng Từ nửa cuối kỷ XVIII với mở mang xứ Đàng Trong Chúa Nguyễn, điểm cực nam đất nước vào đến Châu Đốc – Hà Tiên Trong điều kiện thông tin phương tiện lại thuở đó, Thăng Long thật khó quản lý vùng đất Vả lại miền Trung Đại Việt lúc vùng duyên hải hẹp Nếu có dậy dễ chia cắt vương quốc làm hai phần Phú Xuân vốn đất họ Nguyễn ngót hai kỷ lại gần với lực lượng hậu thuẫn Nam Bộ nam Trung Bộ Thăng Long phân với hai đầu đất nước Sau thời gian trăn trở, Nguyễn Phúc Ánh định xây dựng Kinh đô phủ cũ cha ông mình: Thủ phủ Phú Xuân Định đô, lên vua, chọn niên hiệu đặt quốc hiệu kiện trọng đại vương triều Nguyễn diễn đất Huế từ đầu kỷ XIX “Vào tháng năm Gia Long thứ (Giáp Tý – 1804) Hoàng đế thân hành xem xét địa điểm từ làng Kim Long đến làng Thanh Hà để nới rộng tái thiết Kinh đô Ngài hạ lệnh cho quan giám thành Nguyễn Văn Yến cắm cọc bên Kinh đô cũ để xác định giới hạn thủ phủ ngài” (Võ Liêm, La Capitale de Thuận Hóa)1 “Nới rộng” “bên ngoài”, Thủ phủ Phú Xuân xưa thuộc đất làng hai tổng Phú Xuân – An Ninh, huyện Hương Trà: Phú Xuân, Vjan Xuân, Diễn Phái, Thế Ljai, An Vân, An Hòa, An Mỹ, An Bửu Sự điều chỉnh vị trí, địa thế, quy mô, phương hướng vừa nhân nhượng vừa dung hòa cho công phù hợp với tư tưởng địa lý Nhờ vậy, Kinh đô Huế có quy mô rộng lớn với chu vi 9.900m (nếu cộng chu vi Trấn Bình Đài – Mang Cá 1.1km), chọn núi Ngự Bình làm tiền án, Cồn Hến làm “Tả Thanh Long”, Cồn Dã Viên làm “Hữu Bạch Hổ” vừa nhập với sông Hương vừa giữ hướng nam – đông – nam (coi nam vậy) “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ” tư tưởng bất di bất dịch vị vua tìm đất định đô Hoàng đế hướng phía nam để nghe cho rõ lời/lòng thiên hạ điều nhớ Khi chọn Huế làm kinh đô, vua Gia Long cho xây dựng dạng kinh đô có tính phòng thủ: xây dựng loạt tường thành, cung điện, công sở, đồn lũy bờ bắc sông Hương Kinh Thành với phòng, nha viện kinh thành, công trình phòng thủ quân dọc bờ nước sông Hương, sông Hộ Thành cửa Dẫn theo Mai Khắc Ứng, “Huế - Một thời Kinh đô”, Nxb Thuận Hóa – Huế - 2002, tr 38 biển Thuận An Các công trình xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống Huế, kết hợp với kiểu mẫu bố trí từ Trung Quốc kỹ thuật quân sự, xây tường thành theo lối Vauban từ nước phương Tây đồng thời tuân thủ theo nguyên tắc địa lý phong thủy phương Đông Việc xây dựng kéo dài suốt từ triều Gia Long tới triều vua Minh Mạng Việc xây dựng kéo dài suốt từ 1802 tới tận 1917 với loạt công trình phục vụ cho công việc triều đình, sinh hoạt, tín ngưỡng giải trí vua quan như: Lục Bộ Đường, Nội Các, Thái Y Viện, Đô Sát Viện, Khâm Thiên Giám, Thái Miếu, Hưng Miếu, điện Phụng Tiên Ngoài kinh thành có công trình phục vụ giáo dục Văn Miếu, Võ Miếu, Quốc Tử Giám, Trường Thi ; ngoại giao Thượng Bạc Viện giải trí Hổ Quyền Cũng khoảng thời gian này, Huế tự hình thành cho phong cách xây dựng lăng tẩm riêng theo phong cách triết học có chi phối phong thủy địa lý, kết hợp phong cách nhà vườn Huế với phong cách cung đình Huế khu lăng tẩm tiêu biểu vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức Đồng Khánh Cũng với có mặt hoàng gia, giai đoạn hàng loạt công trình phủ đệ xây dựng mà lúc đỉnh cao có đến 85 phủ CHƯƠNG II: QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ DƯỚI GÓC ĐỘ KHẢO CỔ HỌC LỊCH SỬ 2.1 Cấu trúc di tích 2.1.1 Các di tích Kinh thành Huế Theo tư liệu để lại, bên Kinh thành Huế có số công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa phục vụ trực tiếp cho hoạt động triều đình nhà Nguyễn Đó Phu Văn Lâu, tòa Thương Bạc, Trấn Bình Đài (đồn Mang Cá) • Phu Văn Lâu Nằm phía trước Kỳ Đài, bên đoạn quốc lộ 1A, chạy qua khu Kinh thành Huế có tòa lầu hướng mặt phía nam, lầu Phu Văn Đây nơi niêm yết chiếu thư nhà vua hay bảng kết thi Hội, thi Đình Chiếu thư nhà vua kết thi tuyên cáo điện Thái Hòa Ngọ Môn, sau cung nghinh niêm yết lầu Phu Văn Tòa lầu hai tầng xinh xắn xây dựng từ thời vua Gia Long (1819), thay nhà nhỏ có tên Bảng Đình trước đó, chức cáo yết chiếu thư, dụ triều đình, Phu Văn lâu địa điểm tổ chức vui mừng thọ nhà vua Từ năm 1829, vua Minh Mạng chọn Phu Văn lâu để tổ chức nhiều vui, có đấu voi – cọp (lúc chưa xây dựng hổ quyền) Trước mặt Phu Văn Lâu, sát bờ sông Hương có đình Nghinh Lương, nơi nghỉ ngơi, hóng gió, thưởng cảnh nhiều vị vua triều Nguyễn Năm 1843 vua Thiệu Trị cho dựng nhà bìa bên phía phải lầu Phu Văn để khắc thơ Hương Giang Hiểu Phiếm (buổi sớm bơi thuyền sông Hương) Phu Văn lâu bị trận bão năm Thìn (1904) phá sập Sau vua Thành Thái cho xây dựng lại cũ • Tòa Thương Bạc Lầu Thương Bạc Tòa Thương Bạc (nhà liên lạc việc buôn bán) vua Tự Đức cho xây dựng năm 1875 làm nơi tiếp đón sứ thần đến làm việc với triều đình, có đại diện Pháp Tòa nằm bên Kinh Thành Hues, nam cửa Thượng Tứ Ngày tòa Thương Bạc (một hạng mục thuộc tòa Thương Bạc xưa) dựng sát bờ sông Hương, trước cửa Thượng Tứ Lầu Thương Bạc bến đò qua lại sông Hương chưa có cầu Trường Tiền • Trấn Bình Đài Quân thành đắp đất thời vua Gia Long (1805) có tên Thái Bình Đài; năm 1836 thời vua Minh Mạng xây ốp gạch đổi tên Trấn Bình Đài Bên đài có hai hồ nằm châu đầu lại với thành hình chữ “V” giống hai mang cá nên từ xưa gọi thành “Mang Cá” Thành Mang Cá có chu vi gần 1km, cao từ 5m đến 5,8m (thấp kinh thành), tường dày 1,3m, mô thành (parapet) rộng từ 13m (trên đỉnh) đến 14,75m (dưới chân) Bên chống đỡ thêm tường cao 2,78m Bức tường bị xẻ chỗ để làm lối dẫn lên nơi đặt súng thượng thành Thành Mang Cá cách Kinh Thành hào nối với phía bắc Kinh Thành đường ngầm xuyên qua tường thành mô thành Con đừng ngầm chạy băng qua hào nhịp cầu xây gạch, đá Thành Mang Cá có hai cửa, cửa thông với Kinh Thành gọi Thái Bình Mn; thứ hai xẻ bên hông phía nam thường gọi “cửa trệt” (vì thấp không xây vọng lầu bên trên), cửa dành cho linh tuần vào Sáu mặt thành bên có hào bao bọc Vì thế, trước cửa có cầu đá dẫn đường chạy từ cầu Thanh Long xuống Bao Vinh Thành Mang Cá có nhiệm vụ chến gự cảng Bao Vinh, phòng thủ phía đông bắc Kinh Thành Đây vị trí hiểm yếu thường diễn công đối phương từ phía Biển Đông tiến vào 2.1.2 Bên Kinh thành Huế Kinh thành Huế di tích bật hệ thống kiến trúc cung đình Kể từ ngày khởi công đển ngày hoàn tất, ròng rã gần 40 năm, nhà Nguyễn để lại cho tài sản vô quý giá Nhìn chung, toàn di tích phản ánh tài nhà kiển trúc, nghệ nhân thể kỷ XIX, ghi dấu ấn bàn tay lao động nhọc nhằn nhân dân nước Xét bố cục, ba vòng thành quy định ba khu vực có chức khác Hoàng thành giới hạn khu vực sinh hoạt cấp cao triều đình, bật lên Thái Hòa điện Cần Chánh điện, mà Ngọ Môn hỉnh ảnh tiêu biểu đế quyền, “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ” Tử cấm thành khoanh lại vùng thâm nghiêm, nơi diễn sinh hoạt “đời thường” hoàng gia với “tam cung lục viện”, chứa đựng câu chuyện “thâm cung bí sử” Kinh thành có công dụng phòng ngự, khu vực hai lớp thành tọa lạc nhiều quan nhà nước Lục Bộ đường, Quốc sử quán, Tàng Thư lâu, Tôn Nhân phủ, nhà học hoàng tử thân vương vườn hoa cảnh, cung điện khác Riêng khu vực Hoàng thành Tử cấm thành, công trình kiến trúc xếp làm ba tuyến Tuyến theo trục dũng đạo (hay thần đạo) cung điện lợp ngói vàng (hoàng lưu ly), tuyến tả hữu lợp ngói xanh (thanh lưu ly), dó tiền tả tiền hữu gồm miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn Thái miếu, Thể miếu, Hưng miếu; hậu tả gồm sỏ giải trí, văn nghệ Duyệt Thị đường, Thiệu Phương viên, Dưỡng Tâm điện, Điếu Ngư đình hậu hữu Tử cấm thành Toàn ba vòng thành tọa lạc diện tích hình gần vuông, cạnh dài 2.235m theo đường chim bay, chu vi 9.950m, bao phủ diện tích 520ha, xấp xỉ 2,20km 2.1.2.1 Phòng thành Phòng Thành thành vòng ngoài, xây dựng thời vua Gia Long vua Minh Mạng (từ 1805 đến 1832) Phòng Thành Huế xây dựng theo nguyên tắc địa lý phong thủy phương Đông, thuyết Âm Dương – Ngũ Hành Dịch học kỹ thuật bố phòng quân theo kiểu Vauban, kiểu thành kiên cố hiệu phòng thủ Thành quay mặt hướng nam, chọn núi Ngự Bình làm tiền án; cồn Hến, cồn Dã Viên sông Hương làm “tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ” chầu vào trước mặt Kinh Thành Thành đắp đất, hai mặt có tường gạch làm áo chống sụt lở Thành có hình gần vuông, diện tích khoảng 5km 2, chu vi gần 10km Thân thành xây gạch phía ngoài, dày trung bình 21m; cao 6,6m 2, bốn mặt trổ 10 cửa vòm, mặt hai cửa, riêng mặt nam thêm hai cửa hai bên Kỳ Đài dành cho vua hoàng gia vào; bên cửa xây vọng lâu hai tầng, tính từ mặt đất lên đến đỉnh cao 18m Ớ mặt bắc, Tây Bắc môn thường gọi cửa An Hòa, mở chỗ làng chợ An Hòa, cửa xây năm 1809, vọng lâu xây năm 1831; Chính Bắc môn thường gọi cửa Hậu, cửa xây năm 1809, vọng lâu xây năm 1832, bên có cầu đá bắc qua hào xây năm 1824 Ớ mặt tây, cửa Chính Tây xây năm 1809, vọng lâu xây năm 1829; Tây Nam môn thường gọi cửa Hữu, cửa xây năm 1809, vọng lâu xây năm 1829 Ở mặt dông, Đông Bắc môn thường gọi cửa Trài hay cửa Kẻ Trài (Leopold Cadière giải thích trài “mái lợp ngói không vữa”), cửa xây năm 1809, vọng lâu xây năm 1824; Chính Đông môn thưòng gọi cửa Đông Hoa theo tên phưòng bên ngoài, sau kiêng húy nên đổi làm Đông Ba, cửa xây năm 1809, vọng lâu xây năm 1824 Ớ mặt nam, cửa Chính Nam thường gọi cửa Nhà Đồ (tên quan đặt đấy), cửa xây năm 1809, vọng lâu xây năm 1829; Quảng Đức môn, thường gọi cửa Sập (vì bị lũ lụt đổ nát, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, “Di sản giới Việt Nam”, tr 58 – 60 10 “Đến nay, tức 15 năm kể từ ngày thực công tác khảo cổ học, Trung tâm thám sát, khai quật khảo cổ 25 di tích quan trọng Quần thể di tích Cố đô Huế đưa lên khỏi mặt đất vết tích nguyên gốc di tích Qua đó, phát vết tích kết cấu móng, chủng loại vật liệu xây dựng, chi tiết trang trí để làm sở khoa học phục hồi di tích”, ông Hải cho biết Chỉ tính từ năm 1999 đến 2002, Trung tâm BTDT Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành khai quật khảo cổ học cụm di tích quan trọng cung Diên Thọ, nhà hát Duyệt Thị Đường, cung Trường Sanh, Bắc Khuyết Đài, hệ thống trường lang Tử Cấm Thành, cung An Định, lăng Gia Long Tiếp đến, từ năm 2003 đến 2008, di tích lăng Minh Mạng, đàn Xã Tắc, lăng Tự Đức, điện Cần Chánh, Tam Tòa, Tây Khuyết Đài, miếu Long Thuyền khai quật khảo cổ Đặc biệt, sau trình thám sát, khai quật khảo cổ học thực trùng tu hạng mục nguyên trạng, vào cuối tháng 3-2015, di tích Duyệt Thị Đường, nhà hát xây dựng vào năm 1826 triều vua Minh Mạng để vua chúa, người hoàng tộc thưởng thức nghệ thuật, mở cửa trở lại nơi biểu diễn nhã nhạc, múa, tuồng cung đình phục vụ du khách “Trên thực tế, nhiều công trình di tích Khu di sản Huế hỏng hoàn toàn tư liệu để lại ít, chưa đủ chứng sở để phục hồi, tu bổ Tuy nhiên, nhờ công tác thám sát, khai quật khảo cổ cung cấp cho đơn vị thông tin, tư liệu chuẩn xác, qua giúp công tác trùng tu, phục dựng di tích khu di sản Huế xác thực, với nguyên trạng ban đầu”, ông Hải chia sẻ Được biết, Trung tâm BTDT Cố đô Huế, thời gian qua, hoạt động khảo cổ học Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội; danh thắng Tràng An (Ninh Bình); công tác khai quật Hào Thành (thành Nhà Hồ, tỉnh Thanh Hóa) di 86 sản Hội An (Quảng Nam) đem lại kết thiết thực, góp phần vào trình trùng tu, bảo tồn di tích văn hóa-lịch sử quan trọng Từ ngày 17 đến 19/9, hội nghị “Thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 50-2015” tổ chức TP Huế, kết khảo cổ học di tích nhà khảo cổ học, chuyên gia nghiên cứu công bố PGS.TS Bùi Văn Liêm, Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nhận định: “Chính nhờ trình khai quật di tích địa bàn nước năm gần cung cấp nhiều tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu xây dựng hồ sơ di sản Những đóng góp nhà khảo cổ học giúp quan chức từ Trung ương đến địa phương thực bảo vệ cấp thiết di sản văn hóa dân tộc theo Công ước quốc tế quy chế ngành khảo cổ” Để tạo điều kiện cho việc thực giải pháp nêu trên, xin có kiến nghị sau cấp quyền quan chức sau: Đối với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế - Thực công tác trùng tu bảo vệ tôn tạo di tích cách có hiệu quả; phù hợp với cảnh quan kiến trúc ban đầu - Nhanh chóng trùng tu đưa công trình Đại Nội lại vào hoạt động du lịch thức với quản lý Trung tâm - Có chế tuyển chọn đào tạo nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh du lịch, giữ gìn di tích bảo vệ môi trường xung quanh di tích, đặc biệt Đại Nội chùa Thiên Mụ 87 - Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu di tích phương tiện truyền thông đại chúng - Phối hợp với Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch nhà cung cấp dịch vụ du lịch tổ chức nhiều chương trình du lịch văn hoá hấp dẫn, lạ, độc đáo có liên quan - Cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia công tác bảo vệ môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hoá-xã hội cộng đồng địa phương đặc biệt điểm du lịch Đối với Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo du lịch xoay quanh việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm giải kịp thời vấn đề cấp thiết - Cần có chiến lược lâu dài bền vững quy hoạch du lịch nói chung, công tác bảo tồn phát huy tiềm du lịch sẵn có nói riêng nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững - Tiến hành buổi tập huấn nâng cao trình độ cho cán quản lý khu di tích, trau dồi thêm khả kinh nghiệm chuyên môn, nhằm nâng cao nhận thức đối tượng trực tiếp phục vụ khách Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - Quan tâm đạo hoạt động du lịch khuôn khổ pháp luật nhằm khai thác tốt loại hình du lịch, đặc biệt loại hình du lịch văn hoá - Điều tiết, phân công, phân cấp quản lý di tích; xây dựng chế, sách mở rộng tạo điều kiện cho hoạt động bảo tồn trùng tu khu di tích tiến hành thuận lợi 88 - Xây dựng sách đặc biệt để hỗ trợ phục hồi làng nghề truyền thống, thu hút nghệ nhân, chuyên gia khoa học nước đến làm việc đóng góp cho công bảo tồn di sản văn hoá Huế - Nghiên cứu, cải tiến nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý di sản văn hoá Huế theo chế tách bạch, rành rọt, thực ba chức lớn: bảo vệ, trùng tu khai thác - Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia công tác bảo tồn di tích, bảo vệ môi trường cảnh quan bên xung quanh điểm di tích - Phối hợp với ban ngành chức công tác tổ chức hoạt động du lịch, gắn việc khai thác du lịch với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Huế Đồng thời, cần có biện pháp hợp lý, để giải nhanh, gọn, dứt điểm nạn ăn xin, chèo kéo khách, nạn bán hàng rong…làm mỹ quan thành phố du lịch - Chú trọng phần kinh phí vào công tác quảng bá hình ảnh du lịch Huế nói chung hình ảnh lăng tẩm Huế nói riêng đến với bạn bè quốc tế 89 KẾT LUẬN Quần thể di tích Huế trở thành Di sản văn hóa Thế giới góp phần tích cực xứng đáng việc đem lại vận hội cho ngành du lịch Thừa Thiên Huế nói riêng du lịch Việt Nam nói chung Sức hấp dẫn công trình ca ngợi bao ngôn từ đẹp đẽ thay cho lần đến quan sát chiêm ngưỡng thực tế Bởi tận mắt chứng kiến thành lao động người chi tiết chạm khắc hay công trình đồ sộ tồn với thời gian hàng trăm năm hiểu giá trị đích thực Với công bảo tồn theo tiểu chuẩn UNESCO, di sản văn hoá Huế giữ gìn - cho Việt Nam cho giới để Huế mãi niềm tự hào nhân loại Quần thể di tích cố đô Huế công trình kiến trúc đồ sộ thời kì phong kiến nhà Nguyễn Giá trị công trình đánh 90 giá cao kiến trúc, lịch sử văn hóa Nó xem thân thời kì lịch sử dân tộc, công trình kết tinh trí tuệ tài người Việt Nam, thể giao hòa văn hóa Đông Tây Thực việc UNESCO công nhận di sản văn hóa giới điều hoàn toàn xứng đáng Trước kia, chưa công nhận Quần thể di tích cố đô Huế gần bị quên lãng, người ta nhắc tới công trình sót lại từ thời nhà Nguyễn, đến thăm trừ nhà khoa học, nhà nghiên cứu Nhưng từ công nhận, Di sản hồi sinh, không du khách nước mà du khách quốc tế biết đến nhiều Di sản trở thành điểm thu hút du lịch không riêng Huế mà nước Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung vào việc khai thác di sản phục vụ cho mục đích phát triển du lịch, Quần thể di tích cố đô Huế góp phần thúc đẩy nghành du lịch Huế phát triển, du lịch ngành đóng góp nhiều cho GDP tỉnh Thừa Thiên Huế Cái tồn tính hai mặt nó, du lịch Du lịch phát triển giúp đưa hình ảnh Quần thể di tích cố đô đến với du khách nước quốc tế, góp phần nâng cao vị giá trị di sản du lịch mà di sản hư hại xuống cấp nhanh Nói đổ lỗi cho du lịch làm hư hỏng di tích phải thừa nhận di tích có từ lâu Quần thể di tích cố đô Huế cộng thêm tác hại thời gian biết mở cửa đón du khách tham quan, thưởng ngoạn mà biện pháp ngăn chặn ảnh hưởng xấu hoạt động bảo tồn, trùng tu, sửa chữa việc di sản hư hại nhanh chóng điều dễ hiểu Hiện việc làm để thu hút du lịch tới tham quan di sản đồng thời phải bảo tồn không làm giảm giá trị di sản vấn đề xã hội quan tâm Quần thể di tích cố đô Huế có tới 300 di sản, phân bố diện tích rộng lại bị hư hại ảnh hưởng thời gian chiến 91 tranh nên công tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn Thiết nghĩ quyền, đội ngũ nhà khoa học, nhà khảo cổ, kiến trúc sư cần có biện pháp tích cực để tăng hiệu cho việc bảo tồn di tích Được UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới không niềm tự hào riêng Huế mà Việt Nam Nó đem đến hội để phát triển du lịch cho nước nhà đồng thời đặt yêu cầu nghiêm ngặt cho vấn đề bảo tồn, trùng tu gìn giữ nét nguyên di tích Di sản không đơn đẹp mà kết tinh truyền thống dân tôc, lịch sử, văn hóa…Giữ gìn di sản giữ gìn phần hồn tốt đẹp cho hệ tương lai, lưu giữ kí ức lịch sử quý giá dân tộc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình (CB), “Non nước Việt Nam”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2008 Lê Tuấn Anh (CB), “Di sản giới Việt Nam”, Nxb Văn hóa Thông tin PGS.TS.Lê Thông – PGS.TS.Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Nguyễn Lưu, “Văn hóa Huế xưa , Tập III, Đời sống văn hóa cung đình”, Nxb Thuận Hóa, 2006 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam thống chí”, dịch Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa(tái bản), tập I, 1992 Mai Khắc Ứng, “Huế - Một thời Kinh đô”, Nxb Thuận Hóa – Huế - 2002 Nội Các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1999 Nhiều tác giả, “Lược truyện tác gia Việt Nam”, Nxb Văn học, HN, 1995 10 Vĩnh Phối, “Những kiểu thức trang trí Huế”, Tập san Nghiên cứu Huế, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 1, 1999, 11 L Cadière, L'art Hué, B.A.V.H 1919, dịch, tập VI, Nxb Thuận Hóa, 1998 12 Báo cáo “Bảo tồn bền vững, phát triển vững cho di sản văn hóa giới Huế”, tác giả Phùng Phu Nguyễn Văn Phúc thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế 13 Các trang web: www.khamphahue.com.vn www.huedisan.com www.kenhdulichvietnam.com PHỤ LỤC 93 Hoàng Thành Tử Cấm Thành 94 Điện Thái Hòa Trang trí khảm – thi họa – hoa văn ô hộc điện Long An 95 Hồ Tịnh Tâm Thế Tổ Miếu 96 Cung Trường Sanh Duyệt Thị Đường 97 Bia Thánh Đức Thần Công vua Minh Mạng viết Lăng Minh Mạng 98 Một Cửu Vị Thần Công Cửu Đỉnh 99 Vạc đồng Bảo vật Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế 100 ...CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ 1.1 Vài nét quần thể di tích Cố đô Huế Về vị trí địa lý, Quần thể di tích Cố đô Huế thuộc Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ... đến 85 phủ CHƯƠNG II: QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ DƯỚI GÓC ĐỘ KHẢO CỔ HỌC LỊCH SỬ 2.1 Cấu trúc di tích 2.1.1 Các di tích Kinh thành Huế Theo tư liệu để lại, bên Kinh thành Huế có số công trình... Quốc Đồng Hưu” Đình Phú Xuân di tích cổ hoi tồn Kinh Thành Huế Bảo tàng Cổ vật Huế Bảo tàng cổ vật Huế nằm khu Kinh Thành Huế, di n tích đất 6.330m2, có tòa nhà (di n tích gần 2.000m 2) số nhà kho

Ngày đăng: 18/08/2017, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w