Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
7,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Xuân Phú SƠN TRUYỀN THỐNG TRONG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUỐC HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Cơng trình nghiên cứu luận án NCS, thực hướng dẫn PGS,TS Nguyễn Quốc Hùng, Nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với góp ý nhiệt tình nhà khoa học, nhà quản lý Luận án tiến sĩ: Sơn truyền thống nghệ thuật trang trí Quần thể di tích cố Huế NCS viết chưa cơng bố Các trích dẫn, số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng NCS xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Đỗ Xuân Phú năm 2018 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU…… ……………… …………………… … … Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SƠN TRUYỀN THỐNG TRONG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ QTDTCĐH 15 1.1 Khái niệm sơn truyền thống số thuật ngữ 15 1.2 Sơn truyền thống nghệ thuật trang trí thời Nguyễn… 19 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 42 Tiểu kết chương 54 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ CỦA SƠN TRUYỀN THỐNG TRONG QTDTCĐH 56 2.1 Hiệu trang trí đề tài mỹ thuật 56 2.2 Giá trị tạo hình nghệ thuật trang trí sơn truyền thống 67 2.3 Tính biểu đạt sơn truyền thống 91 2.4 Giá trị bền vững chất liệu kết dính 97 2.5 Hội tụ lan tỏa sơn truyền thống đời sống VHXH 99 Tiểu kết chương .….…………………… … …… … 103 Chương BÀN LUẬN VỀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA SƠN TRUYỀN THỐNG CĨ TÍNH KHOA HỌC TRONG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ QTDTCĐH…… ………… 105 3.1 Cơ sở khoa học chứng minh sơn truyền thống .106 3.2 Vị trí sơn truyền thống dòng chảy 115 3.3 Vai trò quan trọng loại sơn 128 3.4 Một vài biện luận tính luận án 138 Tiểu kết chương …………………… …… 141 KẾT LUẬN………………….… …………… …………… .144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………… … .152 PHỤ LỤC………… .………………………… 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ B.A.V.H : Bulletin des Amis du Vieux Huế (Những người bạn cố Huế) C : Chương DTCĐH : Di tích cố Huế GS : Giáo sư H : Hình HS : Họa sĩ KĐĐNHĐSL : Khâm định Đại Nam hội điển lệ NCS : Nghiên cứu sinh NKT : Ngoài Kinh thành Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PL : Phụ lục QTDTCĐH : Quần thể Di tích cố Huế TCT : Tử Cấm Thành THT : Trong Hoàng thành TKT : Trong Kinh thành TLTK : Tài liệu tham khảo Tp : Thành phố tr : trang TS : Tiến sĩ TTBTDTCĐH : Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Huế VHXH : Văn hóa xã hội Xb : Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng Thống kê họa tiết trang trí sơn truyền thống .31 Bảng Thống kê số lượng vật nội ngoại thất kiến trúc gỗ trang trí sơn truyền thống .31 Bảng Họa tiết trang trí 11 ô hộc án thờ Thế Miếu 64 Bảng Họa tiết trang trí 11 ô hộc án thờ Hưng Miếu (mặt tiền) 64 Bảng Họa tiết trang trí 13 hộc án thờ Hưng Miếu (mặt hậu) .65 Bảng Thành phần tính chất bột màu 82 Bảng Vị trí sơn truyền thống Kinh thành (NKT) kiểu thức trang trí .119 Bảng Vị trí sơn truyền thống Kinh thành (TKT) kiểu thức trang trí .120 Bảng Vị trí sơn truyền thống Hồng thành (THT) kiểu thức trang trí 121 Bảng 10 Vị trí sơn truyền thống Tử Cấm Thành (TCT) Kiểu thức trang trí……… …… 121 Bảng 11 Tóm tắt quy trình lớp sơn gỗ DTCĐH 136 Bảng 12 Tóm tắt lớp thí son, thếp vàng phủ hồng kim kiểu thức trang trí di tích cố Huế 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sơn truyền thống kiến trúc thời Nguyễn phản ánh sâu sắc tính thẩm mỹ cung đình Chúng khơng mang giá trị to lớn lịch sử, nghệ thuật mà chứa đựng văn hóa tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng dân gian , chúng ảnh hưởng tư tưởng thống nho giáo hòa đồng với Lão giáo, Phật giáo Đó đặc trưng văn hóa nghệ thuật thời Nguyễn, sơn truyền thống tạo nên sắc riêng giá trị thẩm mỹ, có tính khái qt cao màu sắc tượng trưng kiểu thức trang trí có ý nghĩa sâu sắc, lắng đọng Điều có chúa Nguyễn quy tụ danh nhân kiệt xuất lĩnh vực mỹ thuật nước Thuận Hóa (Huế), tạo nên cơng trình kiến trúc cung đình đậm tính sơn với tác phẩm tuyệt tác Đánh dấu bước phát triển mỹ thuật cung đình góp phần hình thành nên phong cách mỹ thuật riêng thời Nguyễn Ngày sơn truyền thống kiểu thức trang trí lưu truyền, giữ gìn trao truyền từ hệ đến hệ khác tương lai, chúng trở thành điểm nhấn mạnh mẽ thiếu đời sống người xưa Có thể khẳng định rằng, triều đại nhà Nguyễn (1802-1945) để lại cho khối di sản đồ sộ kiến trúc có sử dụng chất liệu sơn cổ truyền đồ dùng sinh hoạt, đồ tế tự son thếp kiểu thức trang trí Ở đây, vai trò quan trọng sơn truyền thống nghệ thuật trang trí chúng góp phần làm phong phú sắc văn hóa dân tộc mang ý nghĩa nhân văn Chân - Thiện - Mỹ rõ nét Sơn truyền thống kiến trúc cố Huế có sắc màu cổ kính, huyền ảo, ấm cúng điểm xuyết họa tiết, hoa văn trang trí làm bật chủ đề truyền tài từ dân gian thời kỳ vàng son tráng lệ Chất liệu sơn truyền thống Việt Nam vốn coi kho báu giúp cho công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa có giá trị thẩm mỹ Tạo điều kiện cho làng nghề sơn phát triển mạch chảy văn hóa sơn khắp miền tổ quốc Từ ưu đó, thời Nguyễn vận dụng có hiệu chất liệu sơn truyền thống kiến trúc cung đình mỹ thuật chúng bao phủ tô điểm lộng lẫy đồ sơn, cấu kiện kiểu thức trang trí đơi bàn tay khéo léo, đơi mắt thẩm mỹ có tính sáng tạo nghệ nhân, người thợ sơn sáng tác sản phẩm đồ sơn trang trọng phục vụ cung đình Chất liệu sơn trở thành mạch sống kết nối tâm hồn, đẹp kiểu thức trang trí làm phong phú, đa dạng thể triều đình, chúng góp phần tăng thêm giá trị thẩm mỹ, giá trị dân gian mang đậm tơn giáo tín ngưỡng với đầy đủ ngôn ngữ biểu đạt sơn truyền thống Thực tế cho thấy, sơn truyền thống nghệ thuật trang trí Quần thể di tích cố Huế (QTDTCĐH) nghệ nhân sử dụng với mục đích làm đẹp cung điện trang nghiêm nơi thờ cúng gia tiên Sự xuất cặp màu vàng - đỏ, đen - đỏ, vàng bạc kiểu thức trang trí cặp màu xanh, lục đường viền ô hộc sơn truyền thống làm tăng thêm vẻ đẹp lộng lẫy tính trang nghiêm nơi thờ cúng chúa Nguyễn Các tác phẩm mỹ thuật có sử dụng sơn truyền thống chiếm tỷ lệ khiêm tốn, cho thấy lớn mạnh, hùng hậu cung, điện, lăng tẩm Bên cạnh đó, so sánh với tác phẩm khác thể chất liệu sành sứ, pháp lam, tranh kính màu, đồ gốm, đồ đồng, đồ đá, mành tre, xà cừ, gạch lát nền, tường bao ngói màu loại để tăng thêm giá trị cuar sơn truyền thống Bản thân chúng có nhiệm vụ mục đích bổ sung cho nhau, làm phong phú chất liệu với tồn chuỗi di sản cung đình mỹ thuật triều Nguyễn thời vàng son Đề tài nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, góp phần thiết thực phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, nói riêng nghề sơn du lịch QTDTCĐH Nghiên cứu sơn truyền thống nghệ thuật trang trí cấu kiện, hộc để tìm thấy tinh hoa, phẩm chất cao quý Mang ý nghĩa tôn vinh giá trị thẩm mỹ sơn họa tiết, biết tồn tại, hạn chế để đề xuất giải pháp bảo tồn Trong nghiên cứu sơn cổ truyền thấy hết giá trị “văn hóa sơn” thời Nguyễn có tầm quan trọng xu phát triển thời đại Bản thân chúng góp phần bảo tồn giá trị thẩm mỹ vốn có cha ông ta để lại, đồng thời nhìn nhận, đề suất giải pháp nhằm tôn tạo di sản có nguy bị mai dần nhiều yếu tố khách quan Đây tính cấp thiết nghiên cứu đề tài này, khái niệm thuật ngữ đề cập mục đích khẳng định để có sở lý luận luận án Nghiên cứu vị trí, vai trò, đặc trưng sơn truyền thống tinh hoa nghệ thuật trang trí để làm chúng bật lên so với chất liệu khác thời Như vậy, khẳng định sơn truyền thống có vai trò quan trọng nghệ thuật tạo hình QTDTCĐH, chưa có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trình bày trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài Sơn truyền thống nghệ thuật trang trí Quần thể di tích cố Huế để thực luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát - Luận án chứng minh khẳng định sơn truyền thống nghệ thuật trang trí QTDTCĐH tồn từ kỷ thứ XIX ngày - Luận án hướng đến xác lập khoa học thực tiễn sơn truyền thống để làm sáng tỏ giá trị thẩm mỹ kiến trúc, vật kiểu thức trang trí thăng hoa DTCĐH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài sơn truyền thống DTCĐH thời Nguyễn để lại - Tìm hiểu diện mạo sơn truyền thống tiến trình lịch sử dân tộc nguồn gốc, xuất xứ kỹ thuật chế tác sơn QTDTCĐH - Nhận diện hài hòa tác phẩm mỹ thuật làm sơn truyền thống tác phẩm số chất liệu khác nghệ thuật trang trí DTCĐH - Tìm minh chứng khẳng định giá trị mỹ thuật tác phẩm có sử dụng sơn truyền thống - Xác định giá trị thẩm mỹ kiểu thức trang trí có đặc điểm tạo hình dân gian, đề tài Tứ linh, Tứ thời, bát bửu, án thờ, đặc biệt hình tượng rồng hàng cột điện Thái Hòa chúng biểu chất liệu sơn truyền thống - Đánh giá, phân tích khẳng định giá trị sơn truyền thống nghệ thuật trang trí thời Nguyễn làm sáng tỏ đạt chưa cơng tác sơn - Góp thêm tiếng nói có luận khoa học việc khẳng định giá trị chất liệu sơn truyền thống nghệ thuật trang trí Nhằm bảo tồn phát huy tác phẩm mỹ thuật có sử dụng sơn truyền thống sở giữ gìn, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống vốn có làm thăng hoa cung đình mỹ thuật thời Nguyễn dòng chảy mỹ thuật dân tộc nước nhà Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chất liệu sơn truyền thống nghệ thuật trang trí di tích cố đô Huế, kỹ thuật chế tác, kỹ thuật khắc chạm họa tiết trang trí điêu luyện, kỹ thuật dát vàng, bạc tinh tế Nghiên cứu đặc trưng chất liệu sơn truyền thống (sơn cổ truyền, sơn mỹ nghệ, sơn ta, sơn thếp, sơn quang, sơn phủ hồng kim ), có nhu cầu thẩm mỹ (làm đẹp) cơng trình kiến trúc gỗ kiểu thức trang trí vật, đồ sơn, đồ sinh hoạt bà hoàng, quan lại cấu kiện, hàng cột, án thờ, ô hộc cung điện, đền đài, lăng tẩm, khẳng định thêm giá trị sơn truyền thống Nghiên cứu đặc trưng kiểu thức trang trí DTCĐH để làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật tạo hình, họa tiết mang đậm tính dân gian, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên nước, hội tụ sắc dân tộc nghệ thuật trang trí Nghiên cứu sơn truyền thống góp phần nhận diện dấu ấn riêng phong phú đa dạng mỹ thuật cung đình thời Nguyễn dòng chảy Mỹ thuật dân tộc Tuy nhiên, để làm rõ diện mạo đóng góp sơn truyền thống QTDTCĐH, luận án mở rộng tìm hiểu sơn truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt so sánh sơn truyền thống Hưng Miếu - DTCĐH với Văn Miếu - Quốc Tử giám Hà Nội mục đích tìm khác biệt màu sơn giũa chúng với nhau, mục đích để phân tích làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu luận án phân tích so sánh cơng trình sơn thời Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu chất liệu sơn truyền thống cơng trình kiến trúc có tính dân tộc tiêu biểu điện Thái Hoà, Thế Miếu, Hưng Miếu, Hiển Lâm Các lăng Tự Đức 185 C2, H.24: Đồng nhất, Hưng Miếu (Ảnh NCS, 2014) C2, H.25: Nhịp điệu, Điện Thái Hòa (Ảnh NCS, 2014) C2, H.26: Tỷ lệ, Hình tượng Dơi, Hưng Miếu (Ảnh NCS, 2014) C2, H.27: Đơn giản, Hưng Miếu (Ảnh NCS, 2014) 186 C2, H.28: Sơn son (đỏ), ngoại thất Hiển Lâm Các (Ảnh NCS, 2012) C2, H.29: Sơn then (đen), nội thất Hiển Lâm Các (Ảnh NCS, 2012) C2, H.30: Sơn then (đen), nội thất lăng Tự Đức (Ảnh NCS, 2012) C2, H.31: Họa tiết trang trí phai nhạt bong tróc tác động khách du lịch (Ảnh NCS, 2012) 187 C3, H 32, 1: Sơn phủ hồng kim ngun vẹn, Tử Cấm Thành (Ảnh NCS, 2015) C3, H 32, 2: Sơn phủ hoàng kim bị phai nhạt, Tử Cấm Thành (Ảnh NCS, 2016) C3, H 32, 3: Sơn truyền thống bong tróc lộ lớp phủ vải, bạc phai nhạt, chân cột trụ bị hủy hoại Hoàng thành (Ảnh NCS, 2012) C3, H.33: Hàng cột chất liệu xi măng Phu Văn Lâu, (Ảnh NCS, 2012) C3, H.34: Đắp chất liệu xi măng kiến trúc gỗ Hoàng Thành (Ảnh NCS, 2012) 188 C3, H.35: Hoạ tiết trang trí kiến trúc gỗ bị hư hỏng, Hoàng Thành (Ảnh NCS, 2013) Sơn mật dầu, 900 Sơn giọi nhất, 70-800 Sơn giọi nhì, 60-650 Sơn thịt, 550 Sơn cặn bả C3, H.36: Mủ sơn ngưng đọng tạo thành lớp sơn (Ảnh NCS, 2006) C3, H.37: Hiện hữu bạc hoạ tiết trang trí, Tử Cấm Thành (Ảnh NCS, 2014) 189 C3, H.38: Keo hoá học hai thành phần sơn C3, H.39: Lacquer base chất làm bóng (cơng nghiệp), (Ảnh NCS, 2006) khe hở, nức nẻ…, (Ảnh NCS, 2006) C3, H 40: Sơn thếp ngã đỏ Hưng Miếu (giống miền Bắc) (Ảnh NCS, 2014) C3, H 41: Sơn thếp ngã đỏ Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hà Nội (Ảnh NCS, 2006) 190 C3, H.42: Các lớp sơn kiến trúc gỗ từ lớp sơn thứ đến lớp 14, 15 sơn truyền thống CB.TTBTDTCĐ Huế, 2010) (Nguồn trích dẫn Nguyễn Văn Hà, 191 C3, H.43, 1: Người thợ sơn truyền thống kiểu thức trang trí, Thế Miếu (Nguồn trích dẫn Nguyễn Văn Hà, CB.TTBTDTCĐ Huế, 2010) C3, H.43, 2: Sơn quang dầu kiến trúc gỗ cung Diên Thọ (Ảnh NCS, 2014) C3, H.44: Sơn truyền thống không khô, người thợ cạo cắt bỏ (Ảnh NCS, 2014) 192 C3, H.45: Thếp vàng hoạ tiết trang trí (Nguồn trích dẫn Nguyễn Văn Hà, CB.TTBTDTCĐ Huế, 2010) 193 C3, H.46: Sơn son thếp vàng ngai vàng, long sàng, kiệu võng, bàn ghế điện Long An Kinh Thành (Ảnh NCS, 2014) C3, H.47: Sơn son thếp vàng Tủ, Điện Long An Kinh Thành (Ảnh NCS, 2014) C3, H.48: Sơn son thếp vàng cơi trầu lăng Khải Định Điện Long An (Ảnh NCS, 2014) 194 Phụ lục Danh mục sơn truyền thống chất liệu khác C3, H.49: Một số kiểu thức trang trí sơn truyền thống nội ngoại thất Hoàng thành (Ảnh NCS, 2015) + Ngoại thất + Nội thất 195 196 + Thờ tự C3, H.50: Một số kiểu thức trang trí chất liệu khác + Chất liệu đồng Hoàng thành 197 + Chất liệu sắt sân Thế Miếu + Chất liệu gốm, men sứ Hoàng thành 198 + Chất liệu khảm sành sứ, cung Trường Sanh, Hoàng thành + Chất liệu Pháp lam Hoàng thành + + Chất liệu mành tre xà cừ Hoàng thành ... học nghệ thuật trang trí QTDTCĐH (39 trang) 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SƠN TRUYỀN THỐNG TRONG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 1.1 Khái niệm sơn truyền. .. nghiên cứu sơn truyền thống nghệ thuật trang trí QTDTCĐH (41 trang) Chương Những giá trị tiêu biểu nghệ thuật trang trí sơn truyền thống QTDTCĐH (49 trang) Chương Bàn luận giá trị sơn truyền thống. .. BIỂU NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ CỦA SƠN TRUYỀN THỐNG TRONG QTDTCĐH 56 2.1 Hiệu trang trí đề tài mỹ thuật 56 2.2 Giá trị tạo hình nghệ thuật trang trí sơn truyền thống 67 2.3 Tính biểu đạt sơn