Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
489,09 KB
Nội dung
304 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận GỐM VIỆT NAM TRONG QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ: XUẤT XỨ, LOẠI HÌNH VÀ CHỨC NĂNG (Vietnam Pottery in the relic of Hue ancient capital: derivation, type and function)(*) Huế kinh đô nước Việt Nam thời Nguyễn (1802 - 1945) Vì thế, vua triều Nguyễn cho quy hoạch xây dựng vùng đất quần thể cơng trình kiến trúc, gồm thành quách, cung điện, lăng tẩm, đàn miếu, chùa chiền để đáp ứng việc phòng thủ, trị nhu cầu sinh tử vương triều, hoàng gia máy cai trị triều Nguyễn Quần thể cơng trình kiến trúc kiến tạo chủ yếu vào nửa đầu kỷ XIX, hai triều vua: Gia Long (1802-1820) Minh Mạng (1820-1841) triều vua kế vị liên tục trùng tu tôn tạo ngày triều Nguyễn cáo chung Sau triều Nguyễn chấm dứt trị Cách mạng tháng Tám năm 1945, quần thể công trình kiến trúc triều Nguyễn dày cơng kiến lập tồn đất Huế, bị hư hại nhiều biến cố lịch sử, tác động thời gian khí hậu Ngày nay, quần thể cơng trình kiến trúc gọi Quần thể di tích cố Huế (QTDTCĐ Huế) UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới vào tháng 12/1993 Bài viết thể quan tâm phương diện: xuất xứ, loại hình chức sản phẩm gốm sứ Việt Nam “góp mặt” QTDTCĐ Huế Sự diện đồ gốm Việt Nam quần thể di tích diễn theo nhiều phương thức: sản phẩm trưng nạp từ địa phương nước; sản phẩm lò gốm vùng phụ cận kinh đô Huế trực tiếp sản xuất để phục vụ cho nhu cầu xây dựng trang trí cơng trình kiến trúc kinh Huế Ngồi ra, cịn có đồ gốm triều đình mua (*) TS Trần Đức Anh Sơn, Phó viện trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng (Vice-Director, Danang Institute for SocioEconomic Development) Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 305 để phục vụ cho nhu cầu sử dụng hàng ngày vua, hoàng gia máy quan lại triều; để thờ tự, cúng tế tôn miếu; để bày biện, trí cung điện, đình viên hoàng cung nơi lăng tẩm Gốm xây dựng gốm trang trí Đây loại hình đồ gốm Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn QTDTCĐ Huế, chủ yếu loại gạch ngói gốm tráng men sản xuất khoảng thời gian từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX, nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng trang trí cơng trình kiến trúc triều Nguyễn chủ trương Do nhu cầu tái thiết đất nước sau chiến tranh, đặc biệt, việc xây dựng kinh đô Huế khiến nhu cầu gạch ngói xây dựng loại gốm sứ trang trí tăng cao Năm 1805, khởi cơng xây dựng Kinh thành Huế, vua Gia Long đạo dụ yêu cầu địa phương nước cống nộp loại vật liệu xây dựng Kinh đô Huế để phục vụ cho việc xây đắp thành lũy, cung điện Theo sách Ðại Nam thực lục địa phương đảm trách loại vật liệu khác nhau: Nghệ An nộp gỗ lim; Gia Ðịnh nộp gỗ ván gạch xây dựng, Thanh Hóa cung cấp đá lát, Quảng Nam tỉnh Bắc Hà nộp gạch ngói; Quảng Ngãi lo việc cung cấp mật bọt để giã với vôi sống làm vữa xây dựng Riêng gạch ngói, triều đình bắt buộc địa phương có truyền thống sản xuất gạch ngói phải nộp thuế sản phẩm theo chế độ biệt nạp Theo sách Khâm định Ðại Nam hội điển lệ, thợ làm gạch ngói Gia Ðịnh năm nộp thuế 1.000 viên gạch 2.000 viên ngói âm dương; dân xã Bát Tràng (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) người năm phải nộp 60 viên gạch vồ 270 viên gạch vuông2 Riêng loại gạch lát gạch trang trí có tráng men; loại ngói âm dương, câu đầu, trích thủy có tráng men, nước chưa thể sản xuất nên phải mua từ Trung Quốc Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (bản dịch Viện Sử học), Tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội, 1963, tr 276 Nội triều Nguyễn, Khâm định Ðại Nam hội điển lệ (bản dịch Viện Sử học), Phần Hộ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tr 397 306 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Tuy nhiên, nhiều ngun nhân, lượng gạch ngói nhập Kinh đô Huế không đáp ứng nhu cầu, làm ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng cung điện, thành quách Huế Vì thế, mặt triều đình sức bắt địa phương nước thu nộp gạch ngói Huế; mặt khác, triều đình xúc tiến thành lập (và tái lập) lị gạch ngói Kinh đô Huế vùng phụ cận để đáp ứng nhu cầu vật liệu cho việc xây dựng kinh Chủ trương dẫn đến việc hình thành trung tâm sản xuất gạch ngói, gốm sứ xây dựng gốm sứ trang trí ngoại Kinh thành Huế Đáng ý hai địa điểm sau: - Thứ hệ thống lò sản xuất gạch ngói khu vực Ngõa Tượng - Vân Cù - Nam Thanh, cách Kinh Thành Huế khoảng 3km phía đông bắc (nay thuộc xã Hương Vinh, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) Dưới thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVI -XVIII), vùng đất nơi tọa lạc Nê ngõa tượng cục, chuyên sản xuất gạch ngói phục vụ nhu cầu xây dựng thành trì, cung điện phủ chúa3 Khi vua Gia Long đạo dụ khuyến khích việc mở thêm lị xưởng sản xuất gạch ngói để phục vụ cho cơng xây dựng Kinh thành, Hoàng thành đàn miếu Kinh Huế, lị gạch ngói khu vực Ngõa Tượng - Vân Cù - Nam Thanh nhanh chóng khôi phục mở rộng quy mô sản xuất, hình Thời chúa Nguyễn Phúc Tần (1691 - 1725) cai trị Ðàng Trong, chúa cho mở Thuận Hóa nhiều cơng xưởng thủ cơng, gọi tượng cục, chiêu tập thợ thủ công đủ nghề, miền để sản xuất mặt hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ nhu cầu thiết yếu triều đình chúa Nguyễn Trong số tượng cục có Nê ngõa tượng cục, chuyên sản xuất gạch ngói Tượng cục tọa lạc cạnh làng Vân Cù, nơi có nguồn đất sét tốt dồi dào, lại gần thương cảng Thanh Hà, nơi buôn bán sầm uất xứ Thuận Hóa đương thời, tiện lợi cho việc lưu thông Thợ làm việc Nê ngõa tượng cục trưng tập từ nhiều vùng miền thuộc Đàng Trong, chủ yếu từ Định Tường, Bình Định, Quảng Nam… vốn nơi truyền thống nghề gốm sứ Về sau, chiến tranh Trịnh - Nguyễn Nguyễn - Tây Sơn khiến cho hoạt động tượng cục bị ngưng trệ Phần lớn lính thợ rời bỏ tượng cục để trở cố hương Tuy nhiên, có phận lính thợ tiếp tục lại Thuận Hóa Họ lập gia đình với người địa phương (hoặc với di dân đến từ miền đất khác), tạo nên cộng đồng cư dân, sinh sống nghề thủ công truyền thống quê hương quán Chẳng hạn nhóm cư dân làm nghề đúc đồng thôn Trường Đồng (nay thuộc Phường Đúc, thành phố Huế); hay nhóm cư dân làm nghề sản xuất gạch ngói khu vực Ngõa Tượng - Vân Cù - Nam Thanh Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 307 thành nên trung tâm sản xuất gạch ngói, với khoảng 50 lò4 chuyên cung cấp loại gạch vồ, gạch thẻ, ngói liệt, ngói âm dương5… cho cơng trường xây dựng triều đình - Thứ hai lị Long Thọ, chun sản xuất gạch ngói tráng men đồ gốm dùng để trang trí cơng trình kiến trúc nội thất cung điện, lăng tẩm Long Thọ tên đồi nằm cách Kinh thành Huế khoảng km phía tây nam, thuộc địa phận làng Nguyệt Biều (nay xã Thủy Biều, thành phố Huế) Ngọn đồi nằm sát bờ nam sơng Hương, trước có tên Thọ Khương Triều đình cho lập kho gọi Thọ Khương thượng khố Thời chúa Nguyễn, đồi có nhà, rước tử cung (thi hài) vị chúa Nguyễn để tạm đấy, chờ tốt nhập vào sơn lăng Ðầu niên hiệu Gia Long, đồi đổi tên thành Thọ Xương, đến năm Minh Mạng thứ (1824), lại đổi tên Long Thọ Cương, quen gọi tắt Long Thọ6 Sách Ðại Nam thực lục cho biết: Vào tháng 11 năm Gia Long thứ (1810) vua Gia Long đạo dụ thành lập Long Thọ xưởng sản xuất gạch ngói đồ gốm tráng men Ðạo dụ cho phép người Hoa tên Hà Ðạt, bang trưởng Quảng Đông, thuê ba người thợ làm gạch ngói giỏi Quảng Ðơng (Trung Quốc) đến Long Thọ giúp triều đình sản xuất loại gạch ngói tráng men nhiều màu sắc để phục vụ cho công trình xây dựng cung điện, đàn miếu triều đình Dưới đạo, hướng dẫn người thợ Trung Quốc, thợ gốm Việt Nam công xưởng Long Thọ nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật làm gốm tráng men đảm nhận từ việc xây lò, khai thác nguyên liệu, pha chế men đến tạo hình nung chín sản phẩm Những người thợ Trung Quốc hồn thành cơng việc, họ trở nước với nhiều ân thưởng triều đình.7 Nguyễn Hữu Thông, Huế-Nghề làng nghề thủ công truyền thống, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994, tr 144 Phan Thanh Hải, Dấu ấn Nguyễn văn hóa Phú Xuân, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2003, tr 237 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí (Phạm Trọng Điềm dịch), Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1992, tr 85 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (bản dịch Viện Sử học), Tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội, 1963, tr 97 308 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Việc sản xuất gạch ngói đồ gốm tráng men lị Long Thọ trì liên tục từ năm 1810 đến năm 1885, chuyên sản xuất loại gạch ngói tráng men; loại gạch thống phong tráng men dùng để trang trí cổng cửa, bình phong, trụ biểu, nữ tường… Hoàng Thành lăng tẩm vua; phù điêu tượng linh thú trang trí cung điện, miếu vũ… long, lân, quy, phụng, voi, sư tử Tuy nhiên, sau kiện Kinh thất thủ (tháng 7-1885), rối ren thiếu hụt ngân sách, hoạt động sản xuất lò Long Thọ bị ngưng trệ 20 năm Mãi đến năm 1909, nhu cầu trùng tu phịng khách phịng ăn Hồng Thành Huế, Thượng thư Công yêu cầu ông M Bogaert, chủ Nhà máy vơi Long Thọ lúc giờ, tìm cách khơi phục hoạt động sản xuất lị Long Thọ để cung cấp gạch ngói gốm trang trí phục vụ trùng tu cơng trình Với máy móc tiến mua từ Pháp về, cải tiến lò nung nhờ vào đội ngũ công nhân đào tạo bản, M Bogaert góp phần phục hồi đưa nghề gốm tráng men lò Long Thọ đạt tới đỉnh cao chất lượng suất Ngoài loại gạch ngói tráng màu Năm 1917, M Rigaux, giám đốc Xí nghiệp Vơi thủy Long Thọ, tiến hành khảo sát toàn khai quật phần khu phế tích lị Long Thọ Kết khai quật M Rigaux công bố viết Le Long Thọ, ses porteries ancienes et modernes (Long Thọ, đồ gốm xưa nay) in tập san Hội Đô thành Hiếu cổ (Bulletin des Amix du Vieux Hué - BAVH ) vào năm 1917 Theo viết này, M Rigaux phát dấu tích lị nung gạch ngói 13 lị gốm liên hồn chun sản xuất gốm tráng men phục vụ cho việc trang trí cơng trình kiến trúc thời Nguyễn, với nhiều mảnh vỡ đồ gốm Những phát cho thấy hầu hết gạch ngói tráng men đồ gốm tráng men khác dùng xây dựng trang trí cơng trình kiến trúc kinh Huế, đặc biệt từ thời Minh Mạng (1820 - 1841) trở đi, sản phẩm lò Long Thọ Tháng 4-1993, Nguyễn Hữu Thông số thành viên môn Dân tộc - Khảo cổ học Khoa Lịch sử (Trường ĐH Tổng hợp Huế) phối hợp với Bảo tàng thành phố Huế tiến hành điều tra đào thám sát số địa điểm phế tích Long Thọ Kết khai quật thám sát cho thấy độ sâu 10cm xuất nhiều vật gạch ngói gốm tráng men M Rigaux mô tả viết in BAVH năm 1917 Ngồi cịn có số mảnh vỡ tượng thú, kể phần xương đất phần tráng men nung thành gốm [Nguyễn Hữu Thơng, sách dẫn, 146] Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 309 men xanh lục (lục lưu ly) men vàng (hoàng lưu ly) trước đây, đến thời kỳ này, lò Long Thọ sản xuất nhiều loại gạch ngói tráng men có màu sắc khác lạ màu tím, màu đỏ thắm, màu ngọc… Đặc biệt, lò Long Thọ chế tác phù điêu, tượng thú, tượng người… gốm tráng men nhiều màu để trang trí đầu đao, cổ diêm, bờ nóc, bờ mái điện Ngưng Hy (lăng Ðồng Khánh) bình phong phía sau điện Cần Chánh Tử Cấm Thành Như vậy, lị gạch ngói Long Thọ có q trình phát triển lâu dài, khơng liên tục, sản phẩm gạch ngói gốm tráng men lị chiếm tỷ lệ đáng kể dòng đồ gốm Việt Nam góp mặt QTDTCĐ Huế, góp phần quan trọng vào việc hình thành diện mạo kiến trúc cung điện Huế vùng phụ cận khoảng thời gian từ đầu kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX Gốm xây dựng QTDTCĐ Huế có loại hình chức sau: 1.1 Gạch: Gạch sử dụng QTDTCĐ Huế gồm hai loại: gạch mộc (không tráng men) gạch tráng men, đảm nhiệm hai chức năng: vật liệu xây dựng vật liệu trang trí: 1.1.1 Gạch mộc: Gạch mộc vật liệu xây dựng địa phương nước trưng nạp Huế gạch lò khu vực Ngõa Tượng - Vân Cù - Nam Thanh sản xuất Có 10 loại gạch mộc với tên gọi, kích thước kiểu dáng khác nhau: - Gạch vng lát nền: Gạch hình vng, kích thước 38 x 38 x 5cm 40 x 40 x 5cm, dùng để lát cung điện xây dựng vào giai đoạn đầu triều Nguyễn Gạch có nhiệt độ nung khơng cao, màu gạch đỏ tươi - Gạch Bát Tràng: Gạch hình vng, kích thước 30x30x5cm, nung già lửa, rắn sành, dùng để lát sân, lát lối Hoàng thành, Tử Cấm thành, lăng tẩm, miếu vũ… Mặc dù gọi gạch Bát Tràng tất gạch sản xuất làng Bát Tràng (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) mà sản xuất nhiều địa phương khác 310 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận - Gạch vồ: Gạch hình chữ nhật, có nhiều kích cỡ khác nhau, loại lớn có kích thước 38x16x7cm; loại nhỏ có kích thước 21x9x6cm.9 Gạch vồ loại lớn dùng để xây tường thành, tường cung điện móng cơng trình Gạch vồ loại nhỏ thường gọi gạch hay gạch thẻ, thường dùng để xây lan can, mũ tường, nữ tường… 1.1.2 Gạch tráng men: Gạch tráng men sử dụng QTDTCĐ Huế phong phú, chức sử dụng khác nhau; gồm loại sau: - Gạch Bát Tràng tráng men: Gạch hình vng, có nhiều kích cỡ, nhiều loại gạch có kích thước 30 x 30 x 5cm Đây loại gạch có tráng lớp men lưu ly mặt, thế, gạch gọi gạch lưu ly Men lưu ly loại men phủ gốc thủy tinh kết hợp với oxyd kim loại để tạo nên màu lưu ly, hoàng lưu ly, lục lưu ly Gạch Bát Tràng tráng men lưu ly dùng QTDTCĐ Huế có hai màu: lục (thường gọi gạch lưu ly)10 vàng (thường gọi gạch hoàng lưu ly) Loại gạch 10 Phan Thanh Hải, Dấu ấn Nguyễn văn hóa Phú Xuân, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2003, tr 239 Thực ra, danh xưng lưu ly dùng để loại men màu lục tư liệu triều Nguyễn khơng xác Theo tư liệu Trung Hoa (nơi khai sinh thuật ngữ lưu ly) theo kết khảo sát thực tế chuyến nghiên cứu Trung Quốc vào năm 2004 2006, lưu ly loại men màu lam (blue colour), cịn men màu lục người Trung Quốc gọi lục lưu ly [Trần Đức Anh Sơn, “Màu ngói xưa”, Kiến trúc Việt Nam, Số 7/2007, tr 12] Trong khảo cứu M Rigaux in BAVH năm 1917 cho biết loại gạch ngói tráng men lưu ly Hà Đạt người thợ gốm Quảng Đơng chế tác lị Long Thọ vào đầu thời Gia Long có màu: lam (bleu / lưu ly), vàng (jaune / hoàng lưu ly) lục (vert / lục lưu ly) [M Rigaux, sách dẫn] Chất liệu để chế men màu lam chiết xuất từ oxyd cobalt, đắt tiền phải nhập Trong chất liệu để chiết xuất màu vàng oxyd sắt màu xanh lục oxyd đồng [Đỗ Kỳ Huy, “Một vài thể loại gốm kỷ XIX Huế”, Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 1/1992, tr 35], chất liệu rẻ tiền, có sẵn Việt Nam Có lẽ, lý mà sau nhóm thợ Hà Đạt nước, lị Long Thọ chấm dứt sản xuất gạch ngói lưu ly, mà sản xuất gạch ngói hồng lưu ly lục lưu ly, lại gọi gạch ngói lục lưu ly gạch ngói lưu ly Tuy nhiên, viết này, sử dụng thuật ngữ lưu ly để loại gạch ngói tráng men lục lưu ly tư liệu triều Nguyễn Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 311 dùng để lát cung điện quan trọng như: điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, lầu Ngũ Phụng Ngọ Mơn (Hồng thành); điện Sùng Ân (lăng Minh Mạng); điện Biểu Ðức (lăng Thiệu Trị); điện Hòa Khiêm (lăng Tự Ðức) thường lát xen kẽ hai màu lục vàng nhà Đây điều khác biệt so với việc sử dụng ngói lưu ly hồng lưu ly Bởi lẽ, theo quy định triều Nguyễn, tất ngơi điện chính; cơng trình tọa lạc đường thần đạo Hoàng thành, Kinh thành, lăng tẩm; cơng trình nằm nơi khác dành cho nhà vua sử dụng; hay cơng trình nơi thờ cúng vua triều Nguyễn, mái phải lợp ngói hồng lưu ly Cịn cơng trình tọa lạc hai bên đường thần đạo; cơng trình dành cho hồng gia, quan lại, cơng trình bổ trợ lợp ngói lưu ly hay ngói mộc - Gạch trang trí tráng men: Gạch trang trí tráng men QTDTCĐ Huế phong phú kích thước dáng kiểu Có loại gạch đúc liền khối, tạo dáng hình gậy ý, mặt dẹt để mộc, mặt tráng men khắc chìm (hoặc khắc nổi) họa tiết, hoa văn, thường dùng làm song chắn nữ tường Có loại gạch đúc khuôn, hoa văn thể phương pháp trổ thủng, nên gọi gạch thống phong (gạch thơng gió) hay gạch hoa đúc rỗng Gạch dùng để trang trí mặt ngồi phần móng cơng trình kiến trúc; để ốp lát cổ diêm hay hai bên trụ cổng tam quan; hệ thống nữ tường; cổ diềm, bờ bờ mái cung điện Chúng thống kê 42 loại gạch thống phong tráng men lưu ly hồng lưu ly có cơng trình kiến trúc thuộc QTDTCĐ Huế, với nhiều kiểu thức hoa văn: chữ Thọ, chữ Hỷ, chữ Vạn, tứ tượng, thiên địa, hoa thị, ô trám, quy giáp, hoa chanh 1.2 Ngói: Ngói lợp cơng trình kiến trúc thuộc QTDTCĐ Huế gồm hai loại: ngói mộc ngói tráng men 1.2.1 Ngói mộc: Là loại ngói khơng tráng men, thường dùng để lợp lót phía cơng trình kiến trúc quan trọng trước lợp ngói tráng men phủ lên bên Cũng có cơng trình hồn tồn lợp ngói mộc Đó cơng trình đóng vai trị thứ yếu 312 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận QTDTCĐ Huế cơng trình tu sửa vào cuối thời Nguyễn, triều đình gặp khó khăn tài Có hai loại ngói mộc: - Ngói liệt: Ngói hình chữ nhật, mặt ngói phẳng, kích thước 20x15x1cm, dùng để lợp lót cơng trình kiến trúc - Ngói âm dương: Ngói hình chữ nhật mặt ngói uốn cong, kích thước 22 x 20 x 1cm Ngói dùng để lợp cơng trình thứ yếu Khi lợp người ta xếp ngói thành hàng theo hai chiều ngược nhau: hàng có mặt cong hướng phía nhà (ngói âm) liên kết với hàng có mặt cong hướng lên phía (ngói dương) Vì gọi ngói âm dương 1.2.2 Ngói tráng men: Ngói tráng men chủ yếu dùng hai màu: lục vàng gạch tráng men Ngói tráng men dùng để lợp lớp lớp mái cung điện quan trọng Ở hai lớp ngói tráng men ln có lớp lót ngói mộc Như đề cập đây, ngơi điện cơng trình dành cho nhà vua lợp ngói hồng lưu ly; cịn cơng trình phụ, cơng trình dành cho quan lại hồng gia lợp ngói lưu ly Tuy nhiên, từ triều vua Thành Thái (1889 1907) trở đi, kinh phí eo hẹp, nên tu bổ số cơng trình, dù điện điện Long An (thờ vua Thiệu Trị), Thế Miếu (thờ vị vua nhà Nguyễn), chí điện Thái Hịa, triều đình buộc phải dùng ngói mộc, thay cho ngói tráng men Ngói tráng men QTDTCĐ Huế gồm loại sau: - Ngói liệt: Ngói hình chữ nhật, kích thước 15 x 20cm, mặt để mộc, mặt có tráng men, diện tích phủ men chiếm 2/3 bề mặt Loại ngói thường dùng để lợp miếu thờ số công trình lăng, bề mặt phủ men hướng lên phía Ngồi ra, cịn có loại ngói liệt hình vng, bề 15 cm, có mặt phủ kín men Ðây loại ngói dùng để lót trực tiếp lên hệ thống rui mè khung nhà, mặt có tráng men hướng phía nhà Bên lớp ngói lớp ngói mộc khơng tráng men Trên hai lớp ngói âm dương có tráng men Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 313 - Ngói âm dương: Hình dáng kích thước tương tự loại ngói âm dương khơng tráng men, có tráng men (màu lục màu vàng) mặt ngói Những viên ngói dương lớp men tráng bên ngồi mặt cong, cịn viên ngói âm tráng men bên mặt cong Khi lợp, mặt có men hai loại gạch hướng lên phía tạo màu lục màu vàng cho mái - Ngói ống: Ngói hình ống tách đơi, đầu có chi thu nhỏ để luồn vào bên viên ngói khác lợp Mặt ngồi ngói ống có tráng men màu lục màu vàng Ngói ống lợp phải kết hợp với viên ngói âm màu hệ thống ngói âm dương đảm nhiệm vai trị viên ngói dương Mặt tráng men viên ngói hướng lên phía Cứ hai viên ngói âm có viên ngói ống phủ lên (hay hai viên ngói ống có viên ngói âm liên kết bên dưới) Viên ngói ống lợp phía mái có hình dáng tương tự viên ngói ống khác đầu chi, đầu gắn thêm “cái nắp” hình trịn, có chạm hoa văn hình chữ Thọ theo lối triện hình bó hoa Đây viên ngói có chức trang trí diềm mái, gọi ngói câu đầu Tương tự, viên ngói âm có gắn với “cái yếm”, thường chạm mặt hổ phù, gọi ngói trích thủy Ngói câu đầu ngói trích thủy ln liên kết với nhau, viên xen kẽ viên đảm nhiệm chức trang trí diềm mái định hướng giọt nước mưa - Ngói vỏ quế: Đây dạng ngói ống tráng men có đầu lớn đầu nhỏ, khơng có chi loại ngói ống đề cập Loại ngói tráng men 2/3 mặt trên, lợp ln có lớp ngói liệt bên dưới, lớp ngói âm đóng vai trị liên kết với viên ngói vỏ quế 1.3 Phù điêu tượng gốm: Trên số cơng trình điện Ngưng Hy (lăng Ðồng Khánh), điện Long An (toà nhà trưng bày Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế), bình phong phía sau điện Cần Chánh (Tử Cấm thành)… có trang trí nhiều phù điêu, tượng người tượng thú gốm tráng men nhiều màu Tất sản 314 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận phẩm sản xuất từ lò Long Thọ.11 Các phù điêu làm gốm tráng men, màu sắc phong phú, thể mặt hổ phù, tứ linh (long, lân, quy, phụng), thường tọa lạc vị trí hai đầu hồi, bờ đao, bờ quyết, hộc trang trí cổ diềm, bình phong Cơng trình kiến trúc có trang trí nhiều phù điêu tượng gốm độc đáo điện Ngưng Hy lăng Ðồng Khánh Ngôi điện vua Ðồng Khánh cho xây dựng năm 1888 dự định để thờ thân phụ ông Kiên Thái Vương Nguyễn Phước Hồng Cai Tuy nhiên sau vua Ðồng Khánh thăng hà, điện Ngưng Hy lại trở thành nơi thờ vua Ðồng Khánh Ngôi điện vua Khải Định cho trùng tu vào năm 1917 Nếu cung điện khác người ta thường đắp vữa hay dùng chất liệu pháp lam để trang trí bờ nóc, bờ quyết, cổ diềm điện Ngưng Hy, chất liệu thay gốm tráng men Các đồ án trang trí thể nhiều mảnh gốm ghép lại tùy theo kích thước đồ án Chủ đề trang trí mà phù điêu thể phong phú độc đáo như: ngư tiều canh mục, ngư ông đắc lợi, cầm kỳ thi họa ; tạo hình tượng gốm quen thuộc dân dã như: cua, khế, na… Ở số bờ bờ nóc, người ta cịn gắn tượng kỳ lân hay mặt hổ phù đội bầu thái cực gốm tráng men nhiều màu Gốm gia dụng, gốm tế tự gốm mỹ thuật Ngoài sản phẩm gốm xây dựng (chủ yếu gạch ngói) gốm trang trí sử dụng cơng trình kiến trúc, QTDTCĐ Huế cịn xuất nhóm đồ gốm gia dụng, gốm tế tự gốm mỹ thuật Việt Nam Các loại gốm bày biện cung điện, lăng tẩm thuộc QTDTCĐ Huế 11 Cuộc khai quật thám sát vào tháng 4/1993 Nguyễn Hữu Thông số thành viên môn Dân tộc - Khảo cổ học Khoa Lịch sử (Trường ĐH Tổng hợp Huế) tiến hành phát số mảnh vỡ loại tượng thú có xương đất, màu men tạo hình giống tượng thú trang trí cổ diêm đầu đao điện Ngưng Hy (lăng Đồng Khánh) Điều cho thấy phù điêu tượng gốm trang trí điện Ngưng Hy sản phẩm lị Long Thọ Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 315 trưng bày bảo quản Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế Chúng phát khai quật khảo cổ học di tích thuộc QTDTCĐ Huế Trong năm 1999 2002 Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành khai quật thám sát địa điểm: Hệ thống trường lang Tử Cấm Thành, khu vực Duyệt Thị Đường, vườn Thiệu Phương, cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, lầu Tứ Phương Vô Sự hồ Tịnh Tâm Các khai quật thu nhiều vật, riêng vật gốm Việt Nam 16.692 tiêu bản12 Đây tiêu gốm thuộc vào ba loại hình chính: gốm tráng men, đất nung sành Trong đó, đồ sành chiếm số lượng lớn (12.041 tiêu bản)13, đồ gốm men (2.744 tiêu bản)14 sau đồ đất nung (1.907 tiêu bản).15 Từ năm 2002 đến nay, phạm vi khai quật khảo cổ học mở rộng đến nhiều di tích khác như: lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, lăng Tự Đức, cung An Định, Ngự Hà, Hổ Quyền… Thêm nhiều vật gốm Việt Nam tiếp tục phát từ khai quật Trong phần lớn đồ gốm thuộc nhóm đồ gia dụng, tế tự mỹ thuật Về xuất xứ, nhóm đồ gốm gia dụng, tế tự mỹ thuật QTDTCĐ Huế có nguồn gốc từ trung tâm gốm sứ Việt Nam thời Nguyễn như: Móng Cái (Quảng Ninh), Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Phước Tích (Thừa Thiên Huế), Thanh Hà (Quảng Nam), Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh), Lái Thiêu (Bình Dương), Biên Hịa (Đồng Nai)… Những đồ gốm nhập vào kinh đô Huế thông qua đường trưng nạp, tặng phẩm thương mại Niên đại nhóm đồ gốm chủ yếu vào khoảng kỷ XIX - đầu kỷ XX 12 13 14 15 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, Khảo cổ học di tích cố Huế, Huế, 2003, tr 342 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, sách dẫn, tr 346 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, sách dẫn, tr 342 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, sách dẫn, tr 344 316 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Vào thời Nguyễn, phạm vi Kinh đô Huế vùng phụ cận cịn làng gốm Phước Tích sản xuất đồ gốm gia dụng chum, chậu, thạp, hũ…, đặc biệt loại om đất, để nhập vào hoàng cung dùng nấu cơm cho vua (dân gian thường gọi om ngự) Các làng gốm khác mô tả ghi chép Dương Văn An Lê Quý Đôn Dũng Cảm, Dũng Quyết, Thế Lại, Lại Ân… đình sản xuất gốm sứ Trong đó, trung tâm gốm sứ hai đầu đất nước Bát Tràng, Thổ Hà, Lái Thiêu, Biên Hòa… lại hồi phục mạnh mẽ Do nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, triều đình cho mua nhiều đồ gốm gia dụng bát, đĩa, ấm, chén… từ lò gốm nước (kể mua gốm Trung Quốc tàu buôn người Hoa chở đến) để nhập vào cung cấp phát cho quan binh nha, phủ, bộ, đường sử dụng Trong Hồng thành Huế có đến năm miếu thờ vua chúa họ Nguyễn (Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu điện Phụng Tiên) nhiều sở thờ tự khác Khương Ninh Các, Phước Thọ Am, điện Long Đức… Bên Hoàng thành có hệ thống đàn miếu thờ thần linh, liệt thánh, bậc đế vương tiền triều Đặc biệt, hệ thống lăng tẩm vua Nguyễn chức nơi yên nghỉ vua, nơi sở thờ tự quy mơ Ngồi ra, hàng năm, triều đình tổ chức nhiều tế lễ định kỳ, có tế lễ quy mô tế Nam Giao, tế Xã Tắc… Vì thế, nhu cầu đồ gốm tế tự lớn Ngoại trừ nơi thờ tự quan trọng tơn miếu Hồng thành, nơi mà đồ tế tự thường đồ sứ ký kiểu từ Trung Quốc; phần lớn sở thờ tự khác dùng đồ gốm nội địa làm đồ tế tự Những đồ gốm đa phần đồ Bát Tràng đồ Móng Cái, có niên đại vào nửa đầu kỷ XIX Ngoài ra, nhu cầu trí nội điện ngoại thất cung điện, lăng tẩm, mặt triều đình cho ký kiểu đồ sứ cao cấp bình, chóe, thống, chậu… từ Trung Quốc đưa sử dụng; mặt khác triều đình đặt mua đơn, kỷ, chậu hoa làm đất nung từ lị gốm Móng Cái, Bát Tràng, Lái Thiêu, Sài Gòn… đưa Huế để trí nơi quan trọng Vì thế, sản Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 317 phẩm gốm gia dụng, gốm tế tự gốm mỹ thuật diện QTDTCĐ Huế chủ yếu đến từ trung tâm gốm Đặc biệt, Tứ tuần đại khánh vua Khải Định vào năm 1924, triều đình cho mua nhiều đơn, kỷ, chậu, thống… lị gốm Biên Hòa Lái Thiêu để bày biện, trí Hồng thành Huế Ngồi ra, số tặng phẩm mừng Tứ tuần đại khánh vua Khải Định có đồ gốm mỹ thuật đẹp, nghệ nhân Bát Tràng Trường Mỹ nghệ Biên Hòa chế tác dâng tặng Những đồ gốm bảo quản trưng bày Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế Dựa vào loại hình chức nhóm đồ gốm này, chúng tơi tạm thời phân thành ba nhóm sau: 2.1 Gốm gia dụng: Gốm gia dụng QTDTCĐ Huế đồ dùng hàng ngày như: chum, chậu, ảng, ấm, thạp, hũ, lọ, bát đĩa, đồ trà, bình vơi, bếp lị, lồng ấp… Đây đồ dùng thiết yếu thái hậu, phi tần, quan lại, binh lính sinh sống làm việc Hoàng thành, Tử Cấm thành, lăng tẩm Những đồ gốm phát thông qua khai quật khảo cổ học di tích Duyệt Thị Đường, cung Trường Sanh, cung Diên Thọ, vườn Thiệu Phương, lăng Tự Đức… Ngoài ra, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế lưu giữ nhiều đồ gốm gia dụng Việt Nam tồn bích hoàn hảo, vốn vật từ cung điện, lăng tẩm… chuyển cất giữ bảo tàng từ thập niên 70 - 80 kỷ XX 2.2 Gốm tế tự: Đây nhóm vật dùng việc cúng tế thờ tự đàn miếu, lăng tẩm như: lư hương, đỉnh trầm, chân đèn, lọ hoa, bồng, đồ dâng rượu cúng… Ngồi cịn có tượng thờ, làm gốm tượng Phật, tượng Hộ Pháp, tượng Kim Cương, tượng Quan Công, tượng Thập Điện Minh Vương vốn tượng thờ Khương Ninh Các - Phước Thọ Am nơi thờ tự bà hoàng thái hậu, thái hoàng thái hậu cung Diên Thọ cung Trường Sanh Những vật trí, thờ tự vị trí nguyên thủy; số trưng bày bảo quản Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế 318 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 2.3 Gốm mỹ thuật: Gốm mỹ thuật đơn, kỷ, bình, chóe, chậu hoa, tượng voi Những vật trước dùng để trí nội thất số cung điện Hoàng Thành tẩm điện lăng vua Đây vật kích thước lớn, phần lớn sản phẩm lị gốm Móng Cái, Bát Tràng (thường có niên đại khoảng nửa đầu kỷ XIX), đồ Lái Thiêu đồ Biên Hòa (thường có niên đại khoảng nửa sau kỷ XIX - đầu kỷ XX) Phần lớn nhóm vật trưng bày bảo quản Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế số trưng bày lăng vua (như lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, lăng Dục Đức…) Nhìn chung, đồ gốm Việt Nam QTDTCĐ Huế phản ánh diện mạo thực trạng sản xuất sử dụng đồ gốm nước ta vào thời Nguyễn Huế khơng phải vùng đất có truyền thống nghề gốm sứ, gốm sứ cao cấp Đến thời Nguyễn, dù triều đình có nhiều cố gắng để khuyến khích phát triển kỹ nghệ chế tác gốm sứ, hạn chế nhân lực, chất liệu kỹ thuật lò xưởng, nên lò gốm Huế dừng lại mức sản xuất sản phẩm gốm với tư cách vật liệu xây dựng trang trí cho cơng trình kiến trúc mà thơi Cịn sản phẩm gốm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, tế tự, thẩm mỹ triều đình phải nhập từ nơi khác Trong thời kỳ đầu, tài eo hẹp, vua Gia Long sử dụng gốm Việt Nam cho nhu cầu Nhưng từ triều Minh Mạng (1820-1841) trở sau, vua triều Nguyễn ưa chuộng đồ sứ Trung Quốc Vì gốm Việt Nam khó có may thâm nhập vào đời sống cung đình triều Nguyễn Từ triều Đồng Khánh (1885-1889) trở đi, gốm sứ phương Tây, đặt biệt gốm Pháp xâm nhập vào triều đình Huế thơng qua đường ngoại giao (quà tặng) thương mại (mua bán, ký kiểu) khiến cho gốm Việt Nam xa dần hoàng cung Huế Vì thế, nói rằng, đại diện thành cơng gốm Việt Nam QTDTCĐ Huế dịng đồ gốm tráng men trang trí, lị Long Thọ sản xuất khoảng thời gian 1810 - 1885 Chính dịng đồ gốm góp phần định hình diện mạo kiến trúc kinh Huế, đồng thời tạo nên trường phái thẩm mỹ riêng biệt độc đáo gốm Huế nói riêng, gốm Việt Nam nói chung vào thời Nguyễn ... tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, sách dẫn, tr 346 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, sách dẫn, tr 342 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, sách... gốm chủ yếu vào khoảng kỷ XIX - đầu kỷ XX 12 13 14 15 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, Khảo cổ học di tích cố Huế, Huế, 2003, tr 342 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Trung... đình viên hồng cung nơi lăng tẩm Gốm xây dựng gốm trang trí Đây loại hình đồ gốm Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn QTDTCĐ Huế, chủ yếu loại gạch ngói gốm tráng men sản xuất khoảng thời gian từ đầu kỷ XIX