Thuyết minh về quần thể di tích cố đô Huế

12 91 0
Thuyết minh về quần thể di tích cố đô Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Thuyết minh quần thể di tích cố đô Huế Bài làm Huế thành phố miền Trung Việt Nam tỉnh lị tỉnh Thừa Huế Là kinh đô Việt Nam triều Nguyễn Huệ tiếng với đền chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc gắn liền với cảnh quan thiên nhiên Nghiêng bên dòng sơng xanh hiền hòa miền Trung Huế di sản văn hoá vật thể tính thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc túy, miền văn hoá độc đáo Việt Nam giới Năm 1993, Huế UNESCO công nhận di sản văn hoá giới Cho đến hôm nay, Huế đang, mãi giữ gìn, bảo tồn phát triển, sánh vai với kỳ quan hàng ngàn năm nhân loại danh mục Di sản Văn hoá Thế giới UNESCO Quần thể di tích Cố Huế hay Quần thể di tích Huế di tích lịch sử – văn hoá triều Nguyễn chủ trương xây dựng khoảng thời gian đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 địa bàn kinh đô Huế xưa; thuộc phạm vi thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế Quần thể di tích Cố Huế phân chia thành cụm cơng trình gồm: Các di tích Kinh thành Huế gồm Kinh thành, Hoàng thành, Tử cấm thành Các di tích bên ngồi Kinh thành Huế gồm lăng tẩm, chùa chiền, cung điện… Nằm lòng Huế bên bờ Bắc sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy chế độ trung ương tập quyền nhà Nguyễn sừng sững trước bao biến động thời gian Đó Kinh thành Huế Hồng thành Huế Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào bố trí đăng đối trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tinh hoa kiến trúc Đơng Tây Đó Kinh thành Huế vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi cơng xây dựng từ 1805 hồn chỉnh vào năm 1832 triều vua Minh Mạng Kinh thành Huế phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đơng giáp đường Phan Đăng Lưu Kinh thành Huế gồm: Kỳ Đài, Trường Quốc Từ Giám, Điện Long An, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Đình Phú Xuân, Hồ Tịnh Tâm, Tàng thư lâu Viện Cơ Mật – Tam Tòa, Đàn Xã Tắc, Cửu vị thần cơng Hồng Thành nằm bên Kinh Thành, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Cấm Thành – nơi dành riêng cho vua hoàng gia Hoàng Thành Tử Cấm Thành thường gọi chung Đại Nội Các di tích Hồng Thành gồm: Ngọ Mơn, Điện Thái Hồ sân Đại Triều Nghi, Triệu Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Cửu Đỉnh, Điện Phụng Tiên Hoàng Thành giới hạn vòng tường thành gần vng với chiều xấp xỉ 600m với cổng vào độc đáo thường lấy làm biểu tượng Cố đơ: Ngọ Mơn, khu vực hành tối cao triều đình Nguyễn Bên Hồng Thành, dịch phía sau, Tử Cấm Thành Từ Cấm Thành vòng tường thành thứ ba Kinh đô Huế giới hạn khu vực làm ăn sinh hoạt vua hoàng gia Các di tích Tử Cấm Thành gồm: Tả Vu Hữu Vu, Vạc đổng, Điện Kiến Trung, Điện Cần Chánh, Thái Bình Lâu, Duyệt Thị Đường Xun suốt ba tòa thành, đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang cơng trình kiến trúc quan yếu Kinh thành Huế: Nghinh Lương Đình, Phu Văn Lâu, Kỳ Đài, Ngọ Mơn, điện Thái Hòa, Điện Cẩn Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiến Trung… Hai bên đường Thần đạo hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ bố trí cân đối đặn, đan xen cỏ, chập chờn ẩn sắc màu thiên nhiên, tạo cho người cảm giác nhẹ nhàng thản Các di tích ngồi kinh thành Huế bao gồm Lăng tẩm số di tích khác Về phía Tây Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm vua Nguyễn bao gồm: Lăng Gia Long – gọi Thiên Thọ Lằng, thực quần thể nhiều lăng tẩm hoàng quyền Lăng Minh Mạng gọi Hiếu lăng vua Thiệu Trị cho xây dựng đế chôn cất vua cha Minh Mạng cách cố đô Huế 12 km Lăng Tự Đức vua Tự Đức cho xây dựng vị, lúc xây dựng, lăng có tên Vạn Niên Cơ, sau Tự Đức mất, lăng đổi tên thành Khiêm Lăng, lăng tẩm đẹp vua chúa nhà Nguyễn Lăng Đồng Khánh gọi Tư Lăng xây dựng để thờ cha, Đồng Khánh đột ngột qua đời, Vua Thành Thái (1889 – 1907) kế vị bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn khơng thể xây cất lăng cho cha, đành đổi làm Ngưng Hy để thờ vua Đồng Khánh Lăng Dục Đức tên chữ An Lăng cách trung tâm thành phố chưa đầy 2km; nơi an táng vua nhà Nguyễn: Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân Lăng Khải Định gọi Ứng Lăng tọa lạc triền núi Châu Chữ bên kinh thành Huế xây dựng từ năm 1920 sau Khải Định lên ngôi, pha trộn kiến trúc Đông Tây Kim cổ lạ thường, với tác phẩm nghệ thuật ghép tranh sành sứ độc đáo Lăng Thiệu Trị gọi Xương Lăng nơi chơn cất hồng đế Thiệu Trị So với lăng tẩm vua tiền nhiệm kế vị, lăng Thiệu Trị có nét riêng Đây lăng quay mặt hướng Tây Bắc, hướng dùng kiến trúc cung điện lăng tẩm thời Nguyễn Mỗi lăng vua Nguyễn phản ánh đời tính cách vị chủ nhân yên nghỉ Các di tích khác bao gồm: Trấn Bình Đài cửa Trấn Bình Trấn Bình đài nằm vị trí Đơng Bắc kinh thành Huế Phu Văn Lâu nằm trục Hồng Thành Huế phía trước Kỳ Đài dùng làm nơi niêm yết dụ quan trọng nhà vua triều đình, kết kỳ thi triều đình tổ chức Tòa Thương Bạc tọa lạc bên bờ Nam sơng Hương, trụ sở để đón tiếp sứ thần nước ngồi Văn Miếu gọi Văn Thánh Miếu nơi thờ Khổng Tử dựng bia tiến sĩ Võ Miêu hay Võ Thánh miếu, nơi thờ phụng ghi danh danh tướng Việt Nam, tiến sĩ đỗ trọng ba khoa thi võ triều Nguyễn Đàn Nam Giao triều Nguyễn nơi vua Nguyễn tế trời Hổ Quyền đọc Hổ Khuyên chuồng nuôi hổ đâu trường độc đáo, đấu trường tử chiến voi hổ nhằm tế thần ngày hội phục vụ nhu cầu giải trí tiêu khiển Điện Voi Ré để thờ vị thần bảo vệ miếu thờ bốn voi dũng cảm chiến trận triều Nguyễn Điện Hòn Chén tọa lạc núi Ngọc Trán, thuộc làng Ngọc Hồ, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế Ngày xưa người Chăm thờ nữ thần PoNagar, sau người Việt tiếp tục thờ bà xưng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Chùa Thiên Mụ chùa nằm đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km phía tây, chùa cổ Huế Trấn Hải Thành (Thành trấn giữ mặt biển) thành lũy dùng để bảo vệ kinh đô triều Nguyễn xây dựng cửa Phía Đơng, kinh thành Huế Nghênh Lương Đình hay Nghênh Lương Tạ dùng làm nơi nghỉ chân nhà vua trước xuống bên sông để lên thuyền rồng làm nơi hóng mát Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, cung điện riêng vua Khải Định từ thái từ đến làm vua, sau Vĩnh Thuỵ thừa kế sống sau thoái vị Tất cơng trình kiến trúc đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta xem phận Kinh thành Huế – núi Ngự Bình dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh… Nhìn từ phía ngược lại cơng trình kiến trúc hoà lẫn vào thiên nhiên tạo nên tiết tấu kỳ diệu khiến người ta quên bàn tay người tác động lên Ngày nay, Huế trở thành thành phố Festival đặc trưng Việt Nam Cứ hai năm lần, nhân dân thành phố Huế lại đón chào ngày lễ hội trọng đại niềm háo hức Với di sản văn hoá vật thể tinh thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc túy dân tộc, Huế tượng văn hoá độc đáo Việt Nam giới Huế mãi giữ gìn – cho Việt Nam cho giới, mãi niềm tự hào Huế hấp dẫn chiếm tình cảm nhiều người, nước quốc tế Bài số Cố đô Huế địa điểm du lịch tiếng Việt Nam hàng năm thu hút nhiều du khách nước Huế vùng đất kinh kỳ xưa nhà Nguyễn xây dựng làm trung tâm trị, kinh tế văn hóa nước từ đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 Nơi kinh đô triều đại phong kiến cuối Việt Nam, nơi chứng kiến thăng trầm giai đoạn lịch sử chuyển giao thời kỳ Phong kiến, thuộc địa thời kỳ xây dựng đất nước thời đại Ngày nay, Huế lưu giữ nguyên vẹn cơng trình kiến trúc đặc trưng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trải qua 143 năm từ năm 1802 đến năm 1945 Một cơng trình kiến trúc đặc trưng tiêu biểu hoành tráng quần thể di tích cố Huế Kinh Thành Huế Hệ thống kinh thành ngày gồm nhiều cơng trình kiến trúc quan trọng, nơi trung tâm trị nước nơi trị 13 vị vua triều Nguyễn Địa điểm lý tưởng để hướng dẫn viên giới thiệu Kinh Thành Huế lầu Ngũ Phụng, nơi du khách nhìn thấy dòng sơng Hương, núi Ngự Bình phía xa Cồn Hến, cồn Dã Viên Đây yếu tố phong thủy cho Kinh Thành Huế Kinh thành Huế xây dựng thời vua Gia Long, vị vua khai quốc triều đại nhà Nguyễn Công khảo sát để xây dựng Kinh Thành Huế năm 1803, thức khởi cơng vào năm 1805 hồn chỉnh vào khoảng năm 1832 thời vua Minh Mạng Có thể nói rằng, kinh thành Huế thành tựu vĩ đại vua Gia Long triều Nguyễn Kinh thành Huế xây dựng diện tích khoảng 520 có chu vi 10km cao 6,6m dài 21m Thành có kiến trúc hình Vauban xây khúc khỉu với pháo đài phòng thủ bố trí gần điều mặt thành Thành ban đầu đắp đất, đến cuối thời vua Gia Long thành cho ốp gạch thấy ngày hơm Bên ngồi vòng thành có hệ thống hộ thành hào chạy dọc theo chân thành có tác dụng chướng ngại vật có chức phòng thủ vừa có chức giao thơng thủy Kinh thành Huế xoay mặt hướng Nam theo phong thủy Kịch dịch “Thánh nhân nam diện, vi thính thiên hạ” Có nghĩa “Vua phải quay mặt hướng nam để trị thiên hạ” Kinh thành Huế lấy núi ngự bình cao 104m phía nam làm yếu tố Tiền Án, Sông hương chảy qua trước mặt kinh thành làm yếu tố Minh Đường Hai bên tả hữu sơng có cồn Hến cồn Dã Viên làm yếu tố tả Thanh Long Hữu Bạch Hổ Tổng cộng kinh thành Huế có tất 13 vào đường đường thủy Thành có 10 gồm: Cửa Chính Bắc (Còn gọi cửa Hậu, nằm phía sau kinh thành) Cửa Tây – Bắc (Cửa An Hòa) Cửa Chính Tây Cửa Tây – Nam (Cửa Hữu, bên phải Kinh Thành) Cửa Chính Nam (Cửa Nhà Đồ) Cửa Quảng Đức Cửa Thể Nhơn (Cửa Ngăn) Cửa Đơng Nam (Cửa Thượng Tứ) Cửa Chính Đơng (Cửa Đơng Ba) Cửa Đơng Bắc (Cửa Kẻ Trài) Ngồi kinh thành cửa thơng với Trấn Bình Đài hay gọi đồn Mang Cá góc thành nhỏ phía Đơng Bắc Đặc biệt kinh thành Huế có cửa Thủy đặt tên là: – Đơng thành Thủy Quan hay gọi Cống Lương Y thông sông Ngự Hà sông đào Đơng Ba – Tây Thành Thủy quan hay gọi cống Thủy Quan thông sông Ngự Hà sơng đào kẻ Vạn khu vực Kim Long Phía trước kinh thành Huế hướng Nam hướng quan trọng Kinh Thành có Kỳ đài hay gọi Cột Cờ cố đô Huế Kỳ Đài xây dựng vào năm 1807 thời vua Gia Long Đến thời vua Minh Mạng, Kỳ Đài tu sửa hoàn chỉnh vào năm 1829, 1831 1840 Kỳ Đài gồm phần Đài Cột cờ Đài gồm tầng hình chóp cụt hình chữ nhật chồng lên tượng trưng cho Thiên địa Nhân Tầng thứ cao 5,5 m, tầng cao khoảng 6m, tầng cao m Tổng cộng ba tầng đài cao khoảng 17,5 m Từ mặt đất lên tầng lối nhỏ phía trái Kỳ Ðài, tầng thơng với tầng cửa vòm rộng m, tầng thơng với tầng cửa vòm rộng m Ðỉnh tầng có xây hệ thống lan can cao m trang trí gạch hoa đúc rỗng Nền ba tầng lát gạch vuông gạch vồ, có hệ thống nước mưa xuống Trước có hai chòi canh tám đại bác Cột cờ nguyên xưa làm gỗ, gồm hai tầng, cao gần 30 m Năm Thiệu Trị thứ (1846), cột cờ thay cột gỗ dài 32 m Đến năm Thành Thái thứ 16 (1904), cột cờ bị bão lớn quật gãy, nên sau phải đổi làm ống gang Năm 1947, quân Pháp tái chiếm Huế, cột cờ lại bị pháo bắn gãy lần Năm 1948, cột cờ bê tông cốt sắt với tổng chiều cao 37m xây dựng Ngày Kỳ Đài Huế treo Quốc kỳ nước Việt Nam có diện tích x 12m Cửu vị Thần Công: Cửu vị Thần Công tên gọi Đại Bác đặt hai bên cửa Quảng Đức Thể Nhơn Hiện nay, du khách vào tham quan Hoàng Thành Huế bắt gặp qua cửa Quảng Đức Thể Nhơn Cửu Vị thần Công nghệ nhân đúc đồng Huế đúc theo lệnh vua Gia Long sau đánh bại triều Tây Sơn Năm 1803 sau chiếm lại kinh đô Phú Xuân, vua Gia Long lên truyền tập hợp tất binh khí đồng triều Tây Sơn đúc thành đại bác đặt tên Cửu Vị Thần Công nhằm kỷ niệm chiến thắng Mỗi đại bác dài 5,1m nặng khoảng 17,000 kg Ngày thấy rõ kích cỡ trọng lượng khắc đại bác Đồng thời ghi rõ cách thức sử dụng súng thuốc súng Đại Bác Mỗi thần công đặt theo Ngũ Hành gồm để cửa Quảng Đức : Kim, Mộc, thủy, Hỏa, Thổ đặt theo tứ thời là: Xuân, Hạ, Thu, Đơng ngày đặt cửa Thể Nhơn Hồng Thành Huế: Hồng Thành Huế vòng thành thứ bên Kinh Thành Huế có chiều dài mặt thành khoảng 600m gần vuông Chiều cao khoảng 4, dày 1m xây gạch vồ Hồng Thành trái tim nơi quan trọng Kinh thành Huế, nơi đặt cung điện, ngai vàng, trung tâm trị nơi làm việc Hoàng gia triều Nguyễn Hoàng Thành Tử Cấm Thành gọi chung Đại Nội Hoàng Thành xây dựng vào năm 1804 thời vua Gia Long đến năm 1833 hoàn chỉnh hệ thống cung điện với khoảng 147 cơng trình lớn nhỏ khác Hoàng Thành trổ cửa để vào gồm: Cửa Ngọ Mơn nằm phía nam xem cửa quan trọng nơi đặt lễ đài lầu Ngũ Phụng xem mặt Quốc gia, nơi đón sứ thần nước Cửa phía Bắc đặt tên cửa Hòa Bình, tả hữu hai bên cửa Hiển Nhơn Chương Đức Các cầu hồ xung quanh hoàng thành điều có tên gọi Kim Thủy Hồng Thành Cung điện bên điều bố trí trục đối xứng gọi trục Thần Đạo Trong trục Thần Đạo bố trí cơng trình dành cho vua cửa Ngọ Mơn, cầu Trung Đạo, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, Cửa Hòa Bình Hai bên trục thần đạo tính từ ngồi bố trí tn theo ngun tắc: Tả Văn Hữu Võ, Nam tả nữ Hữu hay Tả Chiêu Hữu Mục Ngọ Môn – Lầu Ngũ Phụng: Cửa Ngọ môn cửa Hồng Thành Huế cửa quan trọng cửa Hoàng thành nơi dành vua dịp lễ quan trọng nơi diễn buổi lễ quan trọng lễ: đón tiếp sứ thần nước, lễ xướng tên Tiến Sĩ, lễ Ban Sóc lễ Duyệt Binh Vị trí cửa Ngọ Mơn trước có tên Nam Khuyết Đài xây dựng vào thời vua Gia Long, phía đài có điện Càn Ngun, hai bên có hai cửa tả hữu Đoan Mơn Đến năm Minh Mạng thứ 14 tức năm 1833 vua Minh Mạng cho quy hoạch lại toàn kinh thành Huế cho phá bỏ Nam Khuyết Đài xây dựng Ngọ Môn Lầu Ngũ Phụng ngày hơm Cửa Ngọ Mơn gồm có phần phần Đài Cổng Phần lầu Ngũ Phụng Phần cửa Ngọ Mơn hay gọi phần đài xây dựng gạch vồ đá Thánh, móng gia cố chịu lực đồng thau Nền đài có hình chữ U vng góc có chiều dài đáy 57,77m chiều dài cánh 27,06m chiều cao 5m với diện tích tính phần chữ U 1560m2 Ở phần giữ đài nhìn từ ngồi vào có cổng chính: Cổng đặt tên Ngọ Mơn dành cho Vua, hai cửa hai bên đặt tên Tả Giáp Môn Hữu Giáp Môn dành cho quan văn quan võ theo nguyên tắc Tả Văn Hữu Võ Đặc biệt hai bên cánh chữ U có cửa vòng nhỏ mà nhìn thấy từ phía ngồi Tả Dịch Mơn Hữu Dịch Môn Hai cửa quanh dành cho voi ngựa, qn lính đồn tùy tùng vua xuất hành qua cửa Ngọ Môn Phần lầu Ngũ Phụng: Cơng trình kiến trúc đẹp quần thể Hoàng Thành Huế xây dựng đài cửa Ngọ Mơn Lầu Ngũ Phụng có mặt hình chữ U dựa theo móng cửa Ngọ Mơn gồm tầng lầu hai tầng mái Lầu dựng cao 1,14m xây dựng đài cửa Ngọ Môn Khung lầu dựng 100 cột gỗ Lim tượng trưng cho Bách tính trăm họ thiên hạ, có 48 cột xuyên suốt tầng lầu Hệ thống mái chạy quanh lầu xuyên suốt để che nắng che mưa cho tất phần lang cang phía Hệ thống mái tầng phức tạp chia làm mái mái cao mái bên dành cho vua ngự Bộ mái lợp ngói Hồng Lưu Ly màu vàng tượng trưng cho nhà vua mái lại chia điều cho hai bên lợp mái Thanh Lưu Ly màu xanh ngọc Chức cửa Ngọ Môn Lầu ngũ phụng: Cửa Ngọc Môn Lầu ngũ phụng cơng trình kiến trúc quan trọng xem lễ đài mặt quốc gia Nơi năm có vài ngày diễn lễ lớn quan trọng đất nước, lại quanh năm cổng chỉnh đóng kín mở có dịp vua vi hành có đồn tùy tùng vua xuất cung tế đàn Nam Giao Lễ truyền lô: Ngày tham quan lầu Ngũ Phụng, du khách có hội chiêm ngưỡng tranh sơn dầu mô tả lại lễ truyền Lơ hay gọi lễ xướng tên khác sĩ tử đỗ Tiến Sĩ thi Đình Kinh Thành Vào buổi lễ truyền lơ, đồn xa giá vua xuất phát từ điện Thái Hòa sau lên lầu Ngũ Phụng Vua ngự ngai vàng đặt lầu Ngũ Phụng Phí dân Ngọ Môn Các sĩ tử đỗ Tiến sĩ khoa thi Đình đứng hai bên theo nguyên tắc tả văn hữu võ chờ quan Lễ tuyên đọc sắc phong vua ban Sau sĩ tử nhận ấn tứ Vinh quy cưỡi ngựa làng Vinh Quy Bái Tổ Theo luật lệ triều Nguyễn Làng có sĩ tử đỗ khoa thi Đình miễn thuế năm Cho nên nhân gian có câu truyền miệng “Một người làm quan, họ nhờ” Lễ Ban Sóc: Lễ phát lịch hàng năm nhà vua cho năm Lễ tiếp sứ thần nước: Ngọ Môn nơi làm lễ tiếp đón xứ thần nước lân ban có xứ thần Trung Quốc Lễ Duyệt Binh Dấu mốc lịch sử quan trọng diễn Ngọn Môn: Trải qua 143 năm trì vị nhà Nguyễn, chứng kiến thăng trầm tiến trình lịch sử Ngọ mơn thân chứng kiến nhiều kiện trọng đại dân tộc Việt Nam mà điển hình lễ thối vị vua Bảo Đại, vị vua cuối chế độ Phong Kiến Việt Nam Năm 1945, cách mạng tháng thành công vang dội nước, vua Bảo Đại lúc chứng kiến đại diện phủ lâm thời cách mạng trao ấn kiếm nhà vua biểu tượng quyền lực chế độ phong kiến cho ông Trần Huy Liệu Nguyễn Lương Bằng Vua Bảo Đại đọc chiếu thối vị ơng Cù Huy Cận gắn huy hiệu công nhân Việt Nam lên áo Tại đây, vua Bảo Đại có câu nói tiếng “Trẫm làm dân nước tự độc lập làm vua nước nơ lệ” Điện Thái Hòa: Điện Thái Hòa cơng trình kiến trúc quan trọng quần thể Hồng Thành Huế Là nơi đặt ngai vàng vị vua nhà Nguyễn, trung tâm trị nước 143 năm Điện Thái hòa đặt Trung Tâm khu vực Hoàng Thành, theo phong thủy nơi trung tâm vũ trụ Điện quay mặt hướng chánh nam nối với cửa Ngọ Môn cầu đá bắc qua hồ Thái Dịch gọi cầu Trung Đạo Xưa cầu Trung Đạo dành cho vua Các quan văn võ phải hai lối hai bên tả hữu để vào sân chầu hay gọi sân Đại Triều Nghi Phía đầu cuối cầu Trung Đạo dựng hai cổng có hình lưỡng long chầu Nhật Phía có khắc chữ “ Chính đại quang minh” “Chính trực đẳng bình” có ngụ ý thiên tử qua để trị thiên hạ phải có tâm trực bình đẳng quang minh đại Phía trước điện Thái Hòa sân Đại Triều Nghi, nơi thiết hành lễ Đại Triều vào ngày mồng 15 hàng tháng Về lịch sử xây dựng: Điện Thái Hòa xây dựng vào tháng năm 1805 thời vua Gia Long hoàn thành vào tháng 10 năm Năm 1833 vua Minh Mạng cho quy hoạch lại toàn Hoàn Thành, điện Thái Hòa dời mé phía Nam Hồng Thành cho làm lại quy mô lớn lộng lẫy Năm 1923 thời vua Khải Định để chuẩn bị cho lễ Tứ Tuần Nhà vua (Mừng vua tròn 40 tuổi) diễn vào năm 1924, điện Thái Hòa lại trùng tu thêm lần Về chức điện Thái Hòa: Điện Thái Hòa biểu trưng quyền lực Hoàng triều Nguyễn Điện, với sân chầu, địa điểm dùng cho buổi triều nghi quan trọng triều đình như: lễ Đăng Quang, sinh nhật vua, buổi đón tiếp sứ thần thức buổi đại triều tổ chức lần vào ngày mồng 15 âm lịch hàng tháng Vào dịp này, nhà vua ngồi uy nghiêm ngai vàng Chỉ quan Tứ trụ hồng thân quốc thích nhà vua phép vào điện diện kiến Các quan khác có mặt đông đủ đứng xếp hàng sân Đại triều theo cấp bậc thứ hạng từ phẩm đến cửu phẩm, quan văn đứng bên trái, quan võ đứng bên phải Tất vị trí đánh dấu hai dãy đá đặt trước sân chầu Kiến trúc: Điện Thái Hòa nơi thể uy quyền quốc gia, điện xây cao mét, diện tích 1360 m², nguy nga bề trơng sân rộng Cung điện xây theo lối trùng thiềm điệp ốc chống đỡ 80 cột gỗ lim sơn thếp trang trí hình rồng vờn mây – biểu tượng gặp gỡ hoàng đế quần thần chức vốn có ngơi điện Nhà trước nhà sau điện nối với hệ thống trần vòm mai cua máng nước nối hai mái nhà (thuật ngữ kiến trúc gọi máng thừa lưu) Chính trần mai cua nối với nửa tạo không gian nội thất liên tục, thống nhất, rộng rãi, khơng cảm giác ghép nối hai tòa nhà Việc ứng dụng máng thừa lưu sáng tạo người xây dựng điện, che kín lõm xuống nơi nối hai mái mà tạo nên nhịp điệu kiến trúc Đây dụng ý kiến trúc sư Do thời tiết kiến trúc cổ truyền Việt Nam mà điện xây cao Trung Quốc, nửa ngồi mái cao hơn, nửa mài thấp Mục đích tạo cảm giác "cao" cho gian ngoài- nơi bá quan hành lễ, bên thấp vừa làm bật gian vừa nơi vua ngồi nên kín đáo, uy nghiêm Hệ thống kèo nhà sau tương đối đơn giản, làm theo kiểu "vì kèo cánh ác", hệ thống kèo nhà trước thuộc loại kèo "chồng rường – giả thủ" cấu trúc tinh xảo Toàn hệ thống kèo, rường cột, liên kết với cách chặt chẽ hệ thống mộng chắn Mái điện lợp ngói hồng lưu ly, dải liên kết mà chia làm ba tầng chồng mí lên theo thứ tự từ cao xuống thấp, gọi mái "chồng diêm", mục đích để tránh nặng nề tòa nhà q lớn đồng thời để tơn cao điện cách tạo ảo giác chiều cao cho tòa nhà Giữa hai tầng mái dải cổ diêm chạy quanh bốn mặt tòa nhà Dải cổ diêm phân khoảng thành ô hộc để trang trí hình vẽ thơ văn (197 thơ) pháp lam theo lối thi họa Trang trí kiến trúc điện Thái Hòa nói chung, có khái niệm đặc biệt đáng ý số 5, số Hai số xuất trang trí nội ngoại thất tòa nhà mà bậc thềm điện Từ phía Đại Cung Mơn Tử Cấm Thành điện Thái Hòa, vua phải bước lên hệ thống bậc thềm tầng cấp tầng cấp Trước mặt điện số bậc cấp bước lên Đệ nhị Bái đình Đệ Bái đình cộng lại Tiếp đó, hệ thống bậc thềm điện có cấp Đứng sân Đại triều nhìn vào hay từ phía Tử Cấm Thành nhìn người ta thấy mái điện đắp rồng tư khác nhau: lưỡng long chầu hổ phù đội bầu rượu, lưỡng long triều nhật, hồi long (rồng quay đầu lại), rồng ngang v.v…Ở nội điện thế, từ ngai vàng, bửu tán, mặt diềm gỗ chung quanh mặt ba tầng bệ nơi trang trí rồng ... Các di tích ngồi kinh thành Huế bao gồm Lăng tẩm số di tích khác Về phía Tây Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm vua Nguyễn bao gồm: Lăng Gia Long – gọi Thiên Thọ Lằng, thực quần thể. .. quốc túy dân tộc, Huế tượng văn hoá độc đáo Việt Nam giới Huế mãi giữ gìn – cho Việt Nam cho giới, mãi niềm tự hào Huế hấp dẫn chiếm tình cảm nhiều người, nước quốc tế Bài số Cố đô Huế địa điểm du... Huế năm 1803, thức khởi cơng vào năm 1805 hồn chỉnh vào khoảng năm 1832 thời vua Minh Mạng Có thể nói rằng, kinh thành Huế thành tựu vĩ đại vua Gia Long triều Nguyễn Kinh thành Huế xây dựng di n

Ngày đăng: 24/02/2020, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan