1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn cờ vua cho sinh viên chuyên ngành cờ vua ngành huấn luyện thể thao trường đại học TDTT bắc ninh

165 469 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN HẢI BẰNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHĨM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN CỜ VUA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH CỜ VUA NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN HẢI BẰNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHÓM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CỜ VUA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH CỜ VUA NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62140103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Đình Bẩm PGS TS Nguyễn Hồng Dương BẮC NINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Hải Bằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CT - Chỉ thị CV - Cờ vua GD- ĐT - Giáo dục- Đào tạo GS - Giáo sư HLTT - Huấn luyện thể thao HLV - Huấn luyện viên K42 - Khóa 42 K44 - Khóa 44 K46 - Khóa 46 K47 - Khóa 47 KT&KĐCL - Khảo thí kiểm định chất lượng KT-XH - Kinh tế - xã hội KNKX - Kỹ kỹ xảo NQ - Nghị NĐC - Nhóm đối chứng NTN - Nhóm thực nghiệm Na - Nam Nư - Nữ PGS - Phó Giáo sư SV - Sinh viên THPT - Trung học phổ thông TS - Tiến sĩ TW - Trung ương TT - Thứ tự TDTT - Thể dục thể thao VĐV - Vận động viên MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các quan điểm đổi phương pháp dạy học Đại học 1.1.1 Những yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đại học 1.1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Đại học 1.1.2.1 Phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học 1.1.2.2 Phương pháp dạy học Đại học góp phần rèn luyện tay nghề cho người học 1.1.2.3 Cải tiến hệ thống kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo người học trường 1.1.2.4 Sử dụng tối ưu điều kiện phương tiện dạy học đại 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp dạy học Đại học 1.2.1 Một số khái niệm phương pháp dạy học Đại học 1.2.2 Các phương pháp dạy học Đại học thường dùng 10 1.2.2.1 Phương pháp thuyết trình 10 1.2.2.2 Phương pháp dạy học nghiên cứu trường hợp 11 1.2.2.3 Phương pháp tập làm rõ giá trị 11 1.2.2.4 Phương pháp giải thích - tìm kiếm phận 12 1.2.2.5 Phương pháp nêu vấn đề 13 1.2.2.6 Thực hành 15 1.2.2.7 Xêmina 15 1.2.3 Các yếu tố định phương pháp dạy học Đại học 16 1.2.4 Các yêu cầu Sư phạm tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy 18 học Đại học 1.2.4.1 Những yêu cầu Sư phạm phương pháp dạy học Đại học 18 1.2.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy học Đại học 19 1.3 Phương pháp dạy học thể dục thể thao 20 1.3.1 Khái niệm dạy học thể dục thể thao 20 1.3.2 Phương pháp dạy học thể dục thể thao cách phân loại 21 1.3.2.1 Nhóm phương pháp tập luyện có định mức 22 1.3.2.2 Nhóm phương pháp trị chơi phương pháp thi đấu 22 1.3.2.3 Nhóm phương pháp giảng giải (dùng lời nói chữ viết) 23 1.3.2.4 Nhóm phương pháp trực quan 24 1.3.2.5 Phương pháp tập kích não 25 1.4 Quan điểm tự học, tự nghiên cứu sinh viên bậc Đại học 25 1.4.1 Khái niệm tự học, tự nghiên cứu 25 1.4.2 Các dạng tự học, tự nghiên cứu 27 1.4.3 Nội dung tự học, tự nghiên cứu sinh viên Đại học 28 1.4.4 Phương pháp tự học, tự nghiên cứu 28 1.4.5 Kỹ tự học, tự nghiên cứu 28 1.4.6 Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu 29 1.5 Đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 30 1.5.1 Chương trình mơn học chun ngành Cờ vua ngành Huấn 30 luyện thể thao 1.5.2 Đặc điểm phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua 31 ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 1.5.3 Mối quan hệ phương pháp dạy học nói chung với phương 33 pháp dạy học TDTT phương pháp dạy học môn Cờ vua 1.5.3.1 Mối quan hệ mục đích, nội dung phương pháp giảng dạy 33 Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 1.5.3.2 Mối quan hệ phương pháp dạy học nói chung với phương 34 pháp dạy học TDTT phương pháp dạy học môn Cờ vua 1.5.3.3 Phương pháp dạy học môn Cờ vua cho sinh viên chuyên ngành 35 Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao với ngành GDTC 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Cờ vua 36 1.5.4.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 36 1.5.4.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 37 1.5.4.3 Ưu nhược điểm phương pháp kiểm tra, đánh giá 38 1.5.4.4 Các phương pháp đánh giá trình độ Cờ vua 39 1.6 Các cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học giới Việt Nam 41 1.6.1 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học giới 41 1.6.2 Các cơng trình nghiên cứu lý luận, phương pháp dạy học Việt Nam 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 47 2.1 Phương pháp nghiên cứu 47 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 47 2.1.2 Phương pháp vấn tọa đàm 47 2.1.2.1 Xêmina 48 2.1.2.2 Sử dụng phiếu hỏi 48 2.1.3 Phương pháp quan sát Sư phạm 49 2.1.4 Phương pháp kiểm tra Sư phạm 49 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm 54 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 55 2.2 Tổ chức nghiên cứu 56 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 56 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 56 2.2.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu 56 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 3.1 Thực trạng dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành 58 Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.1 Thực trạng chương trình môn học chuyên ngành Cờ vua trường 58 Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.2 Thực trạng sở vật chất đội ngũ giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 59 3.1.2.1 Thực trạng sở vật chất môn Cờ trường Đại học Thể dục thể 59 thao Bắc Ninh 3.1.2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên môn Cờ trường Đại học TDTT Bắc Ninh 60 3.1.3 Thực trạng phương pháp dạy học ngành Cờ vua ngành Huấn 62 luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.3.1 Thực trạng việc giảng dạy giảng viên 62 3.1.3.2 Thực trạng dạy học môn Cờ vua thông qua vấn sinh viên 66 3.1.3.3 Thực trạng tự học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện 67 thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.4 Thực trạng kết học tập số môn học thực hành sinh 68 viên chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.1.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn học chuyên ngành 70 Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.1.5.1 Điều kiện chung để sinh viên dự thi hết môn 70 3.1.5.2 Công tác kiểm tra, đánh giá môn 71 3.1.6 Bàn luận thực trạng dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua 72 ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.6.1 Về thực trạng chương trình môn học chuyên ngành Cờ vua 72 trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.6.2 Về thực trạng sở vật chất môn Cờ trường Đại học Thể 73 dục thể thao Bắc Ninh 3.1.6.3 Về thực trạng đội ngũ giảng viên môn Cờ trường Đại học Thể 73 dục thể thao Bắc Ninh 3.1.6.4 Về thực trạng phương pháp dạy học môn Cờ vua ngành Huấn 74 luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1.6.5 Về thực trạng kết học tập số môn thực hành sinh 74 viên chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.1.6.6 Về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 79 3.2 Lựa chọn nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua 79 ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2.1 Xác định yêu cầu điều kiện đảm bảo việc lựa 80 chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.2.1.1 Yêu cầu chung việc lựa chọn phương pháp dạy học Đại học 80 3.2.1.2 Những yêu cầu phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ 80 vua ngành Huấn luyện thể thao 3.2.1.3 Xác định yêu cầu Sư phạm vận dụng nhóm phương 81 pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2.1.4 Các điều kiện đảm bảo việc lựa chọn phương pháp dạy học 83 môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT 3.2.2 Lựa chọn phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành 84 HLTT theo ý kiến chuyên gia, giảng viên theo đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT 3.2.2.1 Lựa chọn phương pháp dạy học môn Cờ vua ngành Huấn luyện 84 thể thao theo ý kiến chuyên gia giảng viên 3.2.2.2 Lựa chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua 89 ngành Huấn luyện thể thao theo đặc điểm mơn học 3.2.6 Bàn luận lựa chọn nhóm phương pháp dạy học môn chuyên 93 ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2.6.1 Xác định yêu cầu điều kiện đảm bảo việc lựa 93 chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT 3.2.6.2 Lựa chọn phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành 94 HLTT theo ý kiến chuyên gia, giảng viên theo đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu nhóm phương pháp giảng dạy chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 97 3.3.1 Thực nghiệm ứng dụng nhóm phương pháp dạy học mơn chun 97 ngành Cờ vua, ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.3.1.1 Nội dung thực nghiệm 97 3.3.1.2 Xây dựng kế hoạch chi tiết ứng dụng nhóm phương pháp dạy học 98 lý thuyết thực hành môn chuyên ngành Cờ vua, ngành Huấn luyện thể thao cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.3.1.3 Xác định số lượng, thời gian, thời điểm sử dụng phương 99 pháp dạy học giảng môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.3.1.4 Qui trình ứng dụng nhóm phương pháp dạy học mơn Cờ vua 101 cho sinh viên nhóm thực nghiệm 3.3.2 Kết thực nghiệm 113 3.3.2.1 Kết sau thực nghiệm 113 3.3.2.2 Kết vấn ngược việc dạy học chuyên ngành Cờ vua 117 việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.3.3 Bàn luận quy trình ứng dụng đánh giá hiệu nhóm 118 phương pháp dạy học cho sinh viên nhóm thực nghiệm chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.3.3.1 Bàn luận hiệu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học cho 118 sinh viên nhóm thực nghiệm 3.3.3.2 Bàn luận quy trình ứng dụng nhóm phương pháp dạy học cho sinh 118 viên nhóm thực nghiệm chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao 3.3.3.3 Các bước chuẩn bị giảng chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn 127 luyện thể thao sử dụng nhóm phương pháp dạy học nghiên cứu 3.3.3.4 So sánh phương pháp học cũ 128 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 129 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 122 Mặt khác kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp nêu vấn đề làm cho SV hứng thú hơn, tích cực hơn, giảm bớt căng thẳng, nhàm chán cho SV phải giải vấn đề học tập, SV đặt vào trạng thái chủ động, độc lập sáng tạo Nhất khám phá vấn đề mẻ môn học, tập đó, SV có hứng thú học tập, tự tin vào khả thân Từ đặc điểm phương pháp nêu vấn đề phương pháp dạy học lựa chọn ứng dụng trình dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Quy trình xêmina dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Xêmina Cờ vua tiến hành giảng hình thức quan trọng trình giảng dạy học tập Cờ vua Trong trường Đại học TDTT nói chung trường Đại học TDTT Bắc Ninh nói riêng, số tiết dành cho xêmina theo phân bổ chương trình mơn học chiếm nhiều thời gian Do đó, xêmina có ý nghĩa trình giảng dạy chuyên ngành Cờ vua trường Đại học TDTT Bắc Ninh Dưới kết hội thảo ý nghĩa xêmina dạy học môn Cờ vua cho SV ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh 90% thành viên đồng ý Đối với SV Xêmina góp phần củng cố khắc sâu kiến thức tri thức khoa học Nhờ có xêmina Cờ vua mà SV mở rộng nâng cao kiến thức ngồi chương trình học Xêmina Cờ vua giúp cho SV biết vận dụng lý luận để phân tích, lý giải tượng phương pháp luận thực tiễn hoạt động TDTT Qua xêmina SV tập duyệt nghiên cứu khoa học đồng thời trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phục vụ cho trình giảng dạy sau Chính mà bàn xêmina, tác giả M.I.Ca-li-nin khẳng định rằng: “Không đòi hỏi SV kiến thức luận điểm chủ yếu chủ nghĩa Mác, mà địi hỏi họ làm để tiếp cận kiện hay kiện khác, đánh giá chung quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, không làm điều giảng giá phải áp dụng thực rộng rãi buổi xêmina” [22,tr19] 123 Đối với giảng viên: Thông qua hình thức xêmina Cờ vua, giảng viên có điều kiện bổ xung mở rộng kiến thức mà lên lớp khơng có thời gian thực Xêmina Cờ vua giúp cho giảng viên có điều kiện trực tiếp uốn nắn tri thức sai lệch, không chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho SV Qua xêmina Cờ vua, giảng viên biết lực nhận xét, tự đánh giá SV Trong xêmina, giảng viên đánh giá cách xác khả tiếp thu SV trình độ tư họ tạo điều kiện cho việc phân loại SV cách xác Về yêu cầu chất xêmina, tác giả Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Văn Phúc Vũ Hồng Tiến nhận định: Xêmina giúp SV hệ thống lại kiến thức, khám phá chất vấn đề cần nghiên cứu, nâng cao kỹ vận dụng tri thức thực tế Như qua thực tế trình giảng dạy chuyên ngành Cờ vua, đặc điểm chất xêmina, xêmina nhận định: Xêmina giúp SV hệ thống lại kiến thức, khám phá chất vấn đề cần nghiên cứu, nâng cao kỹ vận dụng tri thức thực tế cịn bổ xung khiếm khuyết mà phương pháp thuyết trình nêu vấn đề chưa giải Quy trình ứng dụng phương pháp trực quan giảng dạy Cờ vua Đây phương pháp đặc thù có ý nghĩa quan trọng SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Bởi Cờ vua em SV muốn nắm bắt tình cờ phải sử dụng nhãn quan Phương pháp trình bày trực quan thể hai hình thức minh hoạ trình bày Minh hoạ thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh hoạ mẫu, biểu đồ, tranh, tranh chân dung nhà khoa học, hình vẽ… Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm trình bày mơ hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt sư phạm Nó sở, điểm xuất phát trình nhận thức - học tập SV, cầu nối lý thuyết thực tiễn 124 Thơng qua trình bày thí nghiệm giảng viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp họ học tập động tác mẫu mực giảng viên, nhờ vậy, dễ dàng hình thành kỹ năng, kỹ xảo Các nhà lý luận dạy học như: Đặng Thành Hưng, Lưu Xuân Mới [26],[42] khẳng định vai trò việc ứng dụng phương tiện dạy học đại vào trình dạy học cần thiết, phù hợp với xu dạy học nay, từ nâng cao hiệu quả, đổi phương pháp dạy học Các nước phát triển có thể thao tiên tiến giới Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức…việc áp dụng công nghệ cao vào thể thao triển khai từ lâu Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học tạo nhiều chuyển biến rình dạy học lý luận thực hành TDTT, thay đổi vị trí người dạy người học Cịn Việt Nam việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Chính phủ quan tâm, Bộ giáo dục triển khai giảng dạy trường Riêng trường Đại học TDTT Bắc Ninh Bộ môn Cờ áp dụng việc giảng dạy trực quan máy tính, máy chiếu bàn cờ treo có 10 năm Vì vậy, phương pháp trực quan phương pháp phù hợp với trình giảng dạy lý thuyết thực hành Cờ vua cho SV chuyên ngành Quy trình áp dụng phương pháp tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng Cờ vua Đây phương pháp đặc thù trường TDTT, nghệ thuật hay trường kỹ thuật Phương thức tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng Cờ vua hình thức tổ chức dạy học bậc Đại học, giúp SV có điều kiện thuận lợi để kết hợp học tập lý thuyết với thực hành thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm giảng dạy môn chuyên ngành với thực nghiệm nghiên cứu khoa học nhằm mở rộng tầm hiểu biết, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương lai, bồi dưỡng khoa học hứng thú nghề nghiệp cho SV 125 Do yêu cầu đào tạo, trường có xu hướng tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin, phần mềm chuyên dụng Cờ vua song đảm bảo trình độ lý thuyết thực hành cao Trong chuyên ngành Cờ vua có nhiều phần mềm chuyên dụng có dung lượng lớn phần như: Khai cuộc, trung cuộc, tàn cuộc, cờ thế…đặc biệt khai khác ván đấu hay VĐV đại kiện tướng quốc tế, hay cờ kinh điển Bên cạnh đó, ứng dụng phần mềm chuyên dụng để tổ chức bốc thăm, tổ chức giải thi đấu lớp chuyên ngành hay giải truyền thống giải toàn quốc khác Hiện trường Đại học TDTT Bắc Ninh môn Cờ tồn nhiều hình thức thực hành có ứng dụng phần mềm như: Thực hành chuyên môn (bộ môn chuyên ngành) Thực hành tập luyện máy tính Thực hành kiến tập Thực hành tập nghiên cứu khoa học Thực hành giải tình cờ máy tính Thực hành sử dụng đồng hồ Thực hành phần mềm chuyên dụng Cờ vua Từ phân tích khẳng định việc lựa chọn phương pháp tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng Cờ vua hoàn toàn phù hợp có sở Chính mà phương pháp tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng sử dụng trình dạy học lý thuyết thực hành môn Cờ vua Phương pháp trực quan phương pháp tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng Cờ vua chuyên gia dạy học nước đưa lợi ích thiết bị, công nghệ điện tử mang lại sau: Giảng viên giảng dạy phù hợp với lực xu hướng SV Đáp ứng nhu cầu học tập nhiều SV Đáp ứng yêu cầu đỗi đãi cá biệt (cá nhân hóa) q trình dạy học Bên cạnh giúp SV phát huy tính chủ động, tiết kiệm thời gian lĩnh hội kiến thức sư phạm để đáp ứng thực tiễn 126 Quy trình ứng dụng phương pháp tập kích não Đây phương pháp suất sắc dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho vấn đề Phương pháp hoạt động cách tập trung vấn đề rút nhiều đáp án cho Các ý niệm hay hình ảnh vấn đề trước hết nêu cách phóng khống ngẫu nhiên theo dịng suy nghĩ nhiều đủ, tốt Chúng rộng sâu không giới hạn khía cạnh nhỏ nhặt vấn đề Trong “tập kích não” vấn đề nhìn nhận tìm hiểu từ nhiều khía cạnh khác Sau ý kiến phân nhóm đánh giá Từ việc phân tích chúng tơi có nhận xét sau: Khi thực nhóm phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT giảng chương sử dụng ba loại phương pháp Mỗi phương pháp tiến hành theo qui trình định Nhưng phương pháp dạy học kết hợp với nhiều hay tùy theo giảng, mục chương Chương I, IV, V phương pháp thuyết trình chiếm tỷ lệ cao từ 55% đến 65%, phương pháp nêu vấn đề xêmina sử dụng từ 25% đến 30% Chương II, III, phương pháp nêu vấn đề sử dụng nhiều từ 50% đến 55%, phương pháp thuyết trình từ 35% đến 45% phương pháp xêmina sử dụng từ 25% đến 35% Trong giảng, nhóm phương pháp sử dụng khác tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu nội dung giảng Với “Đòn phối hợp Cờ vua”, “Các phương pháp giảng dạy Cờ vua” “ Các dạng thức tính tốn Cờ vua”…thì phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trực quan sử dụng nhiều chiếm tới 60% đến 70% thời lượng học Nhưng với thực hành đấu tập, hay giải tập Cờ vua phương pháp nêu vấn đề phương pháp ứng dụng phần mềm chuyên dụng sử dụng khoảng 25% đến 30% Đối với chủ đề xêmina phương pháp nêu vấn đề phương pháp thuyết trình sử dụng đan xen để xêmina có hiệu 127 Ngồi nhóm phương pháp dạy học phương pháp dạy học khác sử dụng, phương pháp thực hành sử dụng “đấu tập thực hành” phương pháp trực quan sử dụng “Các dạng thức tính tốn Cờ vua” hay “phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài Cờ vua” sử dụng để tăng thêm hiệu học Các phương pháp thực hành trực quan sử dụng tùy thuộc bài, cịn nhóm phương pháp dạy học nghiên cứu ứng dụng cho SV NTN sử dụng suốt hệ thống giảng chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Từ thực tiễn ứng dụng nhóm phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT khơng thể xác định thời lượng xác cho phương pháp dạy học Bởi phương pháp dạy học yếu tố động, linh hoạt, việc vận dụng thành cơng hay khơng cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ nghệ thuật áp dụng giảng viên Nhận xét phù hợp với tác giả “Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [23], Lưu Xuân Mới[42], Đồng Văn Triệu [54] nhiều tác giả khác 3.3.3.3 Các bước chuẩn bị giảng chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao sử dụng nhóm phương pháp dạy học nghiên cứu Để có giảng đạt hiệu tốt ý nghĩa định nhiệm vụ quan trọng người giảng viên phải chuẩn bị thật chu đáo giảng trước lên lớp Để có giảng chu đáo, trước hết người giảng viên cần thường xuyên trau dồi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức, thu thập nghiên cứu tư liệu… cho tồn chương trình học đặc biệt phải nắm vững kết cấu giáo trình môn học Các bước chuẩn bị giảng gồm bước sau: Xác định mục tiêu giảng Xác định yêu cầu giảng Chuẩn bị nội dung giảng Xây dựng cấu trúc hệ thống câu hỏi giảng Xây dựng đề cương chi tiết Soạn giáo án 128 Chuẩn bị giảng tiến hành theo bước điều kiện quan trọng để tiến hành thành công cho giảng 3.3.3.4 So sánh phương pháp học cũ Từ quy trình ứng dụng nhóm phương pháp dạy học cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Nhóm thực nghiệm kết nghiên cứu thực trạng dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT chúng tơi có nhận xét sau: Phương pháp dạy học cho NTN (nhóm thực nghiệm) phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giảng viên tác nhân tổ chức hướng dẫn nhận thức, giúp đỡ SV tìm chân lý, điều thể rõ việc sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề xêmina (phụ lục 4), khác hẳn với phương pháp cũ giảng viên làm chức truyền thụ chiều, giảng viên độc thoại biểu diễn, chuyển tải nhận thức từ giảng viên đến SV, giảng viên hoạt động tích cực (bảng 3.6 kết quan sát 20 lên lớp chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT) Phương pháp giảng dạy cũ, giảng đơn điệu không gây hứng thú cho SV, giảng thơng qua phương pháp thuyết trình thể kết nghiên cứu bảng 3.5, 3.6 câu 1, 20 SV thiếu hội để nêu ý tưởng học tập theo cách riêng mình.(bảng 3.7 câu 16) Phương pháp dạy học cho SV NTN phản ánh tính tích cực trình dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT: Giảng viên chuẩn bị nhiều tình học đa dạng phong phú để SV tự nghiên cứu xử lý Kết thể suốt trình thực nghiệm Phương pháp dạy học cho SV NTN phát huy tính tự giác tích cực, chủ động học tập nên SV đối thoại, tường trình với tinh thần sáng tạo cao… 129 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án rút kết luận sau: Thực trạng dạy học cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh có đặc trưng sau: - Về sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện đáp ứng yêu cầu dạy học giảng viên, SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Đội ngũ giảng viên họ có đủ trình độ chun mơn lực, thâm niên công tác đảm bảo cho công tác đào tạo SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT - Ý kiến phản hồi SV khâu giảng dạy môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT cho thấy Vẫn cịn SV cảm thấy căng thẳng phương pháp giảng dạy giảng viên họ cho thời gian chữa tập chưa nhiều Giảng viên giảng dạy mơn chun ngành Cờ vua ngành HLTT cịn chưa có chuyển biến nhiều nhận thức giảng dạy cho phù hợp với xu đổi phương pháp dạy học Đại học Phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp thuyết trình giảng dạy theo lối truyền thụ chiều nên không phát huy tính chủ động, tích cực SV - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV chưa phù hợp chủ yếu học theo ngân hàng câu hỏi Luận án lựa chọn nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT gồm: Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, phương pháp trực quan, xêmina, phương pháp tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng Cờ vua, phương pháp tập kích não nhóm phương pháp dạy học sử dụng xun suốt tồn nội dung chương trình mơn học Kết ứng dụng nhóm phương pháp dạy học mà luận án nghiên cứu để giảng dạy cho khóa ĐH 47 kết học tập khóa 47 cao hẳn khóa ĐH 46 thể với t bảng = 2.262 ngưỡng P

Ngày đăng: 25/07/2017, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, (1997) Nghị quyết Trung ương II, Giáo dục công nghệ, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công nghệ
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Chỉ thị số 03 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 03 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
4. Babanxki Iu.K (1981), “Tối ưu hóa quá trình dạy học”, Cục đào tạo và bồi dưỡng Bộ GD-ĐT, Hà Nội tr 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tối ưu hóa quá trình dạy học”
Tác giả: Babanxki Iu.K
Năm: 1981
5. Phạm Đình Bẩm (2003),“Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp giảng dạy đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học TDTT I (các môn lý luận)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp giảng dạy đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học TDTT I" (các môn lý luận)
Tác giả: Phạm Đình Bẩm
Năm: 2003
6. Nguyễn Hải Bằng (2006) “Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint vào giảng dạy môn học cờ vua cho sinh viên phổ tu trường Đại học TDTT I”, Đề tài tập sự trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint vào giảng dạy môn học cờ vua cho sinh viên phổ tu trường Đại học TDTT I”
7. Nguyễn Hải Bằng (2010), “Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp chuẩn bị tâm lý trước thi đấu cho VĐV cờ vua”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp chuẩn bị tâm lý trước thi đấu cho VĐV cờ vua”
Tác giả: Nguyễn Hải Bằng
Năm: 2010
9. Đàm Quốc Chính, Đặng Văn Dũng, Nguyễn Hồng Dương (1999), Giáo trình Cờ Vua, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cờ Vua
Tác giả: Đàm Quốc Chính, Đặng Văn Dũng, Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1999
10. Nguyễn Đức Chính (2002), “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học”
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
11. Vũ Đào Chỉnh (1986) “Phát triển tư duy học sinh bằng cách bồi dưỡng cho họ phương pháp nhận thức của vật lý qua dạy quang hình học ở lớp 12 trường THPT”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển tư duy học sinh bằng cách bồi dưỡng cho họ phương pháp nhận thức của vật lý qua dạy quang hình học ở lớp 12 trường THPT”
Nhà XB: NXB Hà Nội
12. Ngô Cường (2001), “Nghiên cứu cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại”; Nxb học Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại”
Tác giả: Ngô Cường
Nhà XB: Nxb học Lâm
Năm: 2001
13. Nguyễn Hồng Dương, (2009), “Chương trình môn học cờ vua dành cho sinh viên ngành cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh”, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình môn học cờ vua dành cho sinh viên ngành cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2009
14. Nguyễn Hồng Dương (2012) “Xây dựng giáo án điện tử môn chuyên ngành Cờ vua ngành Sư phạm thể dục cho SV trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” Đề tài cấp bộ môn, trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng giáo án điện tử môn chuyên ngành Cờ vua ngành Sư phạm thể dục cho SV trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”
15. Nguyễn Hồng Dương (2012), “Nghiên cứu nội dung và tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập môn cờ vua cho sinh viên phổ tu hệ Đại học trường Đại học TDTT Bắc Ninh”, Đề tài cấp bộ môn, trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu nội dung và tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập môn cờ vua cho sinh viên phổ tu hệ Đại học trường Đại học TDTT Bắc Ninh”
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Năm: 2012
16. Nguyễn Hồng Dương (2015), “Giáo trình Cờ Vua”, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cờ Vua”
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2015
17. Đặng Văn Dũng (1998), “Nghiên cứu ứng dụng các Test đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Cờ Vua các đẳng cấp khác nhau tại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học, trường ĐH TDTT I 9-11, 34-41, 65- 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các Test đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Cờ Vua các đẳng cấp khác nhau tại Việt Nam”
Tác giả: Đặng Văn Dũng
Năm: 1998
18. Dlôtnhic (1996), “Cờ Vua: Khoa học - Kinh nghiệm - Trình độ”, Dịch: Đàm Quốc Chính, NXB TDTT, tr. 8 - 42, 49 - 50, 98 - 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cờ Vua: Khoa học - Kinh nghiệm - Trình độ”
Tác giả: Dlôtnhic
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1996
19. Danilop M. A, Xkatkin M.N (1980), “Lý luận dạy học ở trường phổ thông”, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Danilop M. A, Xkatkin M.N
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
21. Vương Tất Đạt (1998), “Lôgic học”, Nxb Giáo Dục, tr. 3 - 13, 45 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học”
Tác giả: Vương Tất Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
23. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1996), “Lý luận dạy học đại học”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 1996
26. Đặng Thành Hưng (1994) “Quan niệm và xu thế phá triển phương pháp dạy học trên thế giới”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan niệm và xu thế phá triển phương pháp dạy học trên thế giới”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w