1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp sinh viên chuyên ngành sư phạm âm nhạc trường đại học sư phạm đại học đà nẵng học tốt các học phần thanh nhạc

51 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ================ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỌC TỐT CÁC HỌC PHẦ THANH NHẠC Lớp `Sinh viên Gvhd : 16SAN : LÊ THỊ DIỄM : Th.s NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG Ðà Nẵng, 1/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Một số giải pháp giúp Sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng học tốt học phần Thanh nhạc” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Người cam đoan Lê Thị Diễm Lời cảm ơn! Có kết này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ cho em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến giáo – Th.s Nguyễn Thị Thu Phương, người dày công dạy dỗ em suốt thời gian qua, động viên, khuyến khích, giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, với lượng thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Diễm MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Mục tiêu nhiêm vụ đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu: 10 Đóng góp đề tài: 10 Bố cục đề tài: 10 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học môn Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 10 Chương 2: Thực trạng số giải pháp giúp Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc học tốt học phần Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 11 B NỘI DUNG 12 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học môn Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 12 1.1 Đại cương Thanh nhạc 12 1.1.1.Khái niệm 12 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật Thanh nhạc 12 1.1.3 Một số yêu cầu môn Thanh nhạc 15 1.1.4 Phương pháp luyện tập nhạc 17 1.1.5 Cơ quan phát âm 22 1.1.6 Vị trí âm nhạc 23 1.1.7 Phân loại giọng hát 24 1.1.7.1 Phân loại theo âm vực 24 1.1.7.2 Phân loại theo âm sắc 26 1.2 Giới thiệu tổ Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 26 1.3 Nội dung học phần Thanh nhạc dành cho Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 27 1.3.1 Học phần nhạc 27 1.3.2 Học phần nhạc 29 1.3.3 Học phần nhạc 31 1.3.4 Học phần nhạc 33 Chương 2: Thực trạng số giải pháp giúp Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc học tốt học phần Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 36 2.1 Thực trạng học học phần Thanh nhạc Sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 36 2.2 Một số giải pháp 39 2.2.1 Luyện 39 2.2.2 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Legatto 43 2.2.3 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Non- Legatto 44 2.2.4 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Staccatto 45 2.2.5 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Sắc thái 46 2.3 Một số đề xuất 47 2.3.1 Đối với sinh viên 47 2.3.2 Đối với nhà quản lí 48 C KẾT LUẬN 49 *Tài liệu tham khảo: 50 DANH MỤC VIẾT TẮT ÂN Âm nhạc TN Thanh nhạc SPAN Sư phạm Âm nhạc ĐHSP Đại học sư phạm ĐHĐN Đại học Đà Nẵng A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ca hát môn nghệ thuật kết hợp hai yếu tố giai điệu lời ca, phương tiện hiệu giúp người truyền tải tâm tư tình cảm Từ khúc hát ru thuở ban đầu; đồng giao khơn lớn, hát vui dí dỏm trò chơi trẻ thơ; hát trao duyên, tỏ tình trưởng thành; ca sinh hoạt; nhạc hiệu xuất trận; hát lao động học tập khúc hát tiễn đưa người trở với cát bụi.Tiếng hát đóng vai trò phương tiện giúp người giãi bày nỗi niềm, tâm sống, ghi lại âm thanh, giai điệu đời thường mà cịn nét văn hóa, phản ánh đời sống tâm hồn tính cộng đồng người Góp phần gắn kết xã hội, tảng cho lĩnh hội hình thành phát triển nghệ thuật TN Việt Nam Nghệ thuật TN đời từ Thế Kỉ XVII Napoli nước Ý, đặt móng cho phương pháp Belcanto đào tạo ca sĩ hình thành phát triển mạnh mẽ chưa có Phương pháp rèn luyện giọng hát nghiêm cách, qui phạm có hiệu nâng cao hẳn trình độ chất lượng ca hát bẩm sinh Lần thể tiếng vang giọng hát du dương, hào hoa, âm hào sảng huy hoàng với kĩ xảo cực khó Đã bồi dưỡng đào tạo lớp ca sĩ ưu tú tầm cỡ giới, khiến nghệ thuật TN có sức sống sức lơi mạnh mẽ Nghệ thuật Belcanto có mặt Châu Á từ đầu Thế kỉ trước , đạt số thành tựu Trung Quốc, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên Hàn Quốc Phương pháp Belcanta đạt thành tựu mà mang ý nghĩa to lớn nghệ thuật TN Italia nói riêng, mà tồn giới nói chung Việt Nam Đến nay, kỹ thuật Belcanto xem ưu việt chưa có loại kỹ thuật ca hát phơ diễn hết nét đẹp âm lượng giọng hát người xuất sắc Năm 2016, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà nẵng cho đời ngành Đại học Sư phạm Âm nhạc Nâng cấp từ hệ Cao đẳng lên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, bước ngoặc lớn, niềm tự hào khoa Giáo dục Chính trị nói chung, tổ âm nhạc nói riêng tất Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc Ngành có chức trách đào tạo giáo viên Âm nhạc nguồn nhân lực phục vụ Văn hóa Văn nghệ cho khu vực Miền Trung - Tây Nguyên tỉnh thành tồn nước Trong Thanh nhạc mơn học bắt buộc chương trình đào tạo ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Các học phần Thanh nhạc cung cấp cho Sinh viên kiến thức, kỹ chuyên sâu ca hát mà tạo hội giúp SV rèn luyện, phát huy giọng hát tự nhiên đẹp đẽ Nhưng, người hát (gào, thét), lâu dài giọng hát họ bị tổn thương gây bệnh liên quan đến học như: viêm họng hạt, xơ dây thanh, nhược Điều đồng nghĩa với giọng hát bị suy thoái dần Học phần TN dành cho SV ngành Sư phạm Âm nhạc thuộc nhóm mơn thực hành, việc tiếp thu kiến thức, phương pháp Thanh nhạc Giảng viên hướng dẫn, tập luyện lên lớp Sinh viên đóng vai trị quan trọng nhiệm vụ hồn thành tốt mơn học Nhà trường quy định mơn thực hành nói chung mơn TN nói riêng, nhóm TN 20 Sinh viên lên lớp với GV 60 tiết kỳ Sinh viên phải tự thu xếp thời khóa biểu cá nhân tập nhóm 60 tiết cịn lại Có nghĩa thời gian SV lên lớp trực tiếp với Giảng viên 150 phút/ kỳ (2,5 phút/tiết) Thời gian rèn luyện lớp so với môn học trừu tượng môn TN Tuy nhiên, nhiều SV học chưa đặn nên không tiếp thu trọn vẹn phương pháp Thanh nhạc yêu cầu Giảng viên, lớp Sinh viên chưa trì thói quen luyện tập nhóm, luyện tập cá nhân Một số Sinh viên thật đam mê ca hát, có tinh thần tập luyện thường xuyên tập luyện chưa khoa học nên mang lại kết chưa tốt Do Khóa luận Tốt nghiệp tơi xin nêu: “ Một số giải pháp giúp Sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng học tốt học phần Thanh nhạc” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Nghiên cứu phương pháp giảng dạy TN có số cơng trình, luận văn, luận án tác giả sau: Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc, Viện Âm nhạc, Hà Nội Đây coi sách sư phạm nhạc trình bày cách hệ thống phương pháp nhạc từ lý thuyết đến thực hành sở giải thích cách khoa học tương đối toàn diện nhiều kỹ thuật nhạc vận dụng cách phù hợp vào việc giảng dạy nhạc nước ta Tuy nhiên, sách khơng tìm hiểu kỹ loại giọng, khơng đặt vào môi trường riêng biệt Hồ Mộ La (2008), Phương pháp dạy nhạc, Nxb Từ điển Bách khoa Cuốn sách chủ yếu nghiên cứu phần lý thuyết Thanh nhạc, tác giả sách giới thiệu kinh nghiệm thực hành nhiều năm giảng dạy nhạc thân Tuy nhiên, sách không sâu loại giọng nào, đặt vào mơi trường riêng biệt Vì sách tài liệu bổ ích cho đề tài chuyên sâu sau Trần Ngọc Lan (2010), Nâng cao chất lượng đào tạo hát tiếng Việt nghệ thuật hát mới, luận án Tiến sĩ, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Đề tài nghiên cứu phương pháp để hát tốt tiếng Việt, khơng đề cập kỹ đến giọng nữ trung Phạm Hồi Phương (2003), Giảng dạy giọng nữ cao bậc Trung cấp - Cao đẳng trường Văn hóa Nghệ thuật địa phương, luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật học, Nhạc Viện Hà Nội Đề tài phân tích sâu phương pháp giảng dạy giọng nữ cao bậc trung cấp - cao đẳng, nhiên không đề cập đến giọng nữ trung cho bậc học ĐHSP Đàm Minh Hưng (2014), Giảng dạy nhạc cho giọng nam cao hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW Đề tài nghiên cứu giảng dạy nhạc cho giọng nam cao trường Đào Văn Lợi (2015), Luyện tập nhạc cho giọng nam trung trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW Đề tài nghiên cứu giảng dạy nhạc cho giọng nam trung trường Đào Thị Khánh Chi (2014), Aria luyện tập môn nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW Đề tài nghiên cứu giảng dạy hát Aria cho giọng nữ trung Trường Giáp Văn Thịnh (2013), Ứng dụng lối hát bel canto vào giảng dạy ca khúc cách mạng Việt Nam giáo trình nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW Đề tài nghiên cứu giảng dạy lối hát bel canto ca khúc cách mạng Việt Nam môn nhạc trường không đề cập đến dạy cho giọng nữ trung Các cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu quan trọng để khóa tơi tham khảo Mục tiêu nhiêm vụ đề tài: Tìm giải pháp giúp Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc - trường Đại học Sư phạm - Đại Học Đà Nẵng học tốt học phần nhạc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến giảng dạy học phần Thanh nhạc cho Sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc, trường ĐHSP - ĐHĐN làm sở cho đề tài Phạm vi nghiên cứu: - Chương trình giảng dạy Các học phần Thanh nhạc dành cho Sv chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc, trường ĐHSP – ĐHĐN - Phương pháp kết học Thanh nhạc Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc trường ĐHSP – ĐHĐN - Thái độ học tập khả tiếp thu kiến thức học phần Thanh nhạc Sinh viên - Một số tập hơi, luyện thanh, hát phù hợp với khả Sv ngành Sư phạm Âm nhạc, trường ĐHSP – ĐHĐN Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài có sử dụng số phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp thu thập tư liệu, văn Thứ hai, phương pháp khảo sát, điều tra, so sánh, thực nghiệm Thứ ba, phương pháp nghiên cứu liên nganh: Duy vật biện chứng Đóng góp đề tài: Bài khóa luận thành cơng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Thanh nhạc ngành Sư phạm Âm nhạc trường ĐHSP - ĐHĐN Ngoài ra, khóa luận làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên công tác dạy học môn Thanh nhạc người quan tâm đến lĩnh vực Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học môn Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 10 - Phong thái: SV chưa biết tạo phong thái duyên thể hát Chưa biết vận dụng chuyển động hình thể, nét mặt để tăng tính thể hát Một số SV biểu diễn trước đám đơng, chí số bạn chưa bao hát trước quần chúng, nên bạn thiếu tự tin - SV chưa biết xử lý sắc thái tình cảm giai điệu hát nên thể thô cứng ngắt làm cho hát thiếu tính nghệ thuật - Vấn đề hát chuẩn cao độ tiết tấu: Một số bạn SV thường hát chênh, phô, bị trật nhịp giai điệu hát Trong học 04 học phần Thanh nhạc, hạn chế bạn SV phần khắc phục chưa đạt u cầu chất lượng chun mơn Vì vậy, bạn phát huy hết lực ca hát Ngồi ra, nhiều ngun nhân dẫn đến kết học tập Thanh nhạc chưa cao SV chuyên ngành Âm nhac: *Nguyên nhân khách quan: Đa số SV đề trọ, phòng trọ chật hẹp đông người xung quanh nên không tiện tập luyện TN hàng ngày Phòng thực hành ÂN trường SV không phép mượn nên bạn khơng gian tập luyện Hơn sinh viên bước môi trường mới, việc làm thêm, chơi khuya ảnh hưởng lớn đến việc học tập việc lên lớp thường xuyên em Nếu tình trạng kéo dài SV không theo kịp nội dung học trường Kết SV thấy chán nản với việc học muốn “buông” *Nguyên nhân chủ quan: Một số SV chưa nhận thức tầm quan trọng môn Thanh nhạc với công việc sau Điều dẫn đến bạn tham gia học lớp khộng chịu tập luyện hàng ngày Ngồi SV chưa có thói quen tự học làm việc nhóm Các bạn quen phương pháp học truyền thống dựa vào thầy cô chủ yếu Tuy nhiên có số bạn thái độ học tập tốt, học đầy đủ, chăm chú, nắm bắt phương pháp Thanh nhạc GV khiếu hạn chế, giọng hát nhiều cố tật nên việc đào tạo giọng hát khó cho GV 37 Đặc biệt, đa số SV chưa nắm phương pháp số tự tập nhà nên kết học Thanh nhạc chưa tốt Tôi tiến hành điều tra (phiếu khảo sát sinh viên khóa 18SAN 19SAN) khảo sát tất 40 bạn sinh viên thu sau: Câu hỏi 1: Theo bạn, môn Thanh nhạc mơn học có cần thiết quan trọng khơng? A Rất cần thiết quan trọng B Cần thiết quan trọng C Không cần thiết quan trọng Kết quả: có 24 sinh viên cho việc học môn Thanh nhạc cần thiết quan trọng, sinh viên cho việc học môn Thanh nhạc cần thiết quan trọng, cịn lại có sinh viên chưa nhận thức việc học môn Thanh nhạc cần thiết quan trọng cho thân Câu hỏi 2: Bạn có học thường xuyên đầy đủ buổi học Thanh nhạc lớp hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Khơng thường xun Kết quả: có sinh viên thường xuyên học đầy đủ môn Thanh nhạc, có 10 sinh viên học thường xuyên đầy đủ mơn Thanh nhạc, cịn lại 25 bạn sinh viên thường xuyên vắng buổi học Câu hỏi 3: Thời gian luyện tập Thanh nhạc ngày nhà bạn phút? A 60 phút B 30 phút C 15 phút D phút Kết quả: có sinh viên luyện tập ngày 60 phút, sinh viên luyện tập ngày 30 phút, 10 sinh viên luyện tập ngày 15 phút, lại 16 sinh viên khơng có thói quen luyện tập nhạc nhà 38 Từ khảo sát trên, thấy mâu thuẫn sinh viên Sinh viên biết nhận thức tầm quan trọng môn Thanh nhạc ngược lại hạn chế việc học Thời lượng học tập giảng dạy lớp Giảng viên sinh viên q Việc học khơng thường đầy đủ không tiếp thu trọn vẹn kiến thức mà giảng viên truyền đạt Thói quen tự luyện tập khơng có, mơi trường luyện tập lớp nhà hạn chế, chật hẹp Một số bạn nhận thức tầm quan trọng môn Thanh nhạc lại chưa có phương pháp tập luyện đắn Sinh viên cịn thụ động việc tìm kiếm hội hát, biểu diễn trước đám đơng Từ cần có biện pháp khắc phục việc học thói quen cho sinh viên 2.2 Một số giải pháp 2.2.1 Luyện Hơi thở ca hát người luyện tập nhạc có bốn kiểu thở điển hình Mặc dù bốn kiểu thở vận dụng cho phương pháp ca hát, song chủ trương hướng dẫn hai kiểu thở, thở ngực ngực hồnh Theo chủ kiến chúng tôi, đào tạo phương pháp ca hát chuyên nghiệp cao, hai kiểu thở tối ưu Ngày nay, ca sĩ Opera, thính phịng nước giới chủ yếu vận dụng hai kiểu thở đó, với kiểu thở vậy, người học nhạc ca sĩ hít sâu đằm Trong thực hành, chúng tơi thấy hai kiểu thở đưa lại hiệu tốt tiếng hát Nhưng có sinh viên vận dụng kiểu thở ngực trên, kết giọng hát họ bị gào, cứng, thở nông, điều tiết thơ kém, thể không thực thả lỏng tự nhiên Thực ra, vấn đề vận dụng thở ca hát phức tạp tinh tế Phải có nhận thức đúng, ý chí tâm ln tự kiểm sốt cách thở thực rèn luyện tốt đoạt yêu cầu thở ca hát Trước hết phải hiểu rằng, lượng thở hít vào phổi nhiều hay cịn tùy thuộc vào thể chất người mang giới tính Những người có thói quen tập thể dục buổi sáng, hay bơi lội, lồng ngực họ nở, phế nang phổi giãn nở, chứa nhiều hơi, hô hấp chắc, khỏe Thơng thường trai có hai phổi to, nở gái Ví dụ: trai Châu âu có lượng thở đến – lít nhiều Tơi khuyến khích bạn chạy thể dục buổi sáng vào mùa nắng ấm để để rèn luyện sức khỏe (nhưng sinh viên nhạc thực chế độ đó) 39 Mặc dù thở mang tính bẩm sinh, song có kiểu thở sâu, biết cách khống chế vào điều tiết, thở ca hát dài Ngược lại, người hát cảm thấy thở không đáp ứng yêu cầu, qua đủ thấy việc rèn luyện điều tiết, khống chế thở ca hát vô quan trọng Những buổi lên lớp đầu tiên, giảng viên nhạc nên làm thị phạm cách lấy hơi, sinh viên quan sát trực quan làm theo hướng dẫn lời giải thích giảng viên Ví dụ: “hãy hít thở ngửi bơng hoa thơm; tình cảm giác luồng hít sâu xuống phổi, vùng bụng lồng ngực hai bên giản nở đều, phận hồnh cách mơ thót vào” Khi luyện giọng, chủ trương hít hít từ tốn mồm mũi (nếu hít mũi hạn chế cách lấy nhanh nhạy) Sau sinh viên cảm nhận rõ cách lấy sâu, giảng viên yêu cầu sinh viên hít nhanh chuẩn xác, tránh hít mồm, gây tiếng thở “xột xoạt”, co thắt họng khô cổ Thời gian đầu tập luyện, sinh viên hít nơng, ngực nhơ cao, hít sâu khó khăn Giảng viên phải u cầu sinh viên hít sâu thực Thơng thường vận dụng vào ca hát, sinh viên hay quay lại kiểu thở – thở ngực trên, giảng viên phải nhắc nhở, kiểm tra theo dõi thường xuyên, lâu dần sinh viên dần vào quỹ đạo phương pháp thở ca hát thục dần Đối với loại giọng nữ cao trữ tình nhẹ hay giọng nữ cao trữ tình màu sắc, hướng dẫn kiểu thở ngực dưới, nghĩa hít sâu có mức độ (tất nhiên khơng hít nơng ngực trên), khiến loại giọng hát nhẹ nhàng dễ điều tiết thở cách linh hoạt Đối với loại giọng trữ tình khỏe – giọng nam giọng nữ (ở ta khơng có loại giọng kịch tính), đặc biệt giọng nam trung nam trầm, hướng dẫn kiểu thở ngực hồnh (kiểu hít có độ sâu kiểu ngực dưới) Với kiểu thở này, hồnh làm việc tích cực kiểu thở ngực Giảng viên hay nhắc: “ điểm tựa thở rốn tí” Kiểu thở dễ luyện giọng hát dày, rền khỏe Nói chung, luyện hít sâu phải có ý chí kiên quyết, kiên trì, nhiều sinh viên học nhạc hát ca khúc Việt Nam khơng có thói quen lấy thở sâu, tuyệt đại đa số hít vào nửa phần ngực Vì vậy, giọng nam, luyện tốt phương pháp hít sâu xuống ngực hồnh cần thiết 40 Bước thứ hai, hướng dẫn sinh viên thở hát – khâu phức tạp khó Theo qn tính sau hít sâu, vừa bật âm hơ hấp, bụng, hoành ngực co nhanh, thở ạt Dó nhiều người hướng dẫn yêu cầu sinh viên hát phải nén đê tránh tình trạng ạt “Nén” kĩ thuật quan trọng thở ca hát, song cho luyện nén phải qua trình lâu dài phải có thủ pháp hướng dẫn bước; khơng dễ gây cố tật “ghìm hơi”, tiếng hát “gằn, rít” cổ hay “gào to” cứng Thời gian đầu, yêu cầu sinh viên luyện thở khơng âm: hít vào vài giây, hơ hấp giữ độ giãn nở, sau “xì” nhẹ mồm, bụng xẹp chậm, chậm tốt Đứng mặt sinh lí học, hơ hấp chia làm hai nhóm đối kháng nhau, chúng có cư cấu kết bện nhau, nở co Khi hít vào, nở làm việc tích cực: phổi chứa đầy khiến hồnh giản nở, vùng bụng (kể hai bên hông) lồng ngực giãn nở (cơ khung sườn giãn nở) Khi thở ra, co phận nói làm việc tích cực, bụng ngực xẹp nhanh Hai nhóm tạo lực đối kháng để giữ cân thể Nhưng, ca hát, co nhanh co bất lợi cho ca hát, sinh viên phải vận dụng ý chí tạo “kháng lực mạnh” để co co vào, giúp áp lực thở đẩy lên khe ca hát có chừng mực đặn Nhờ đó, sinh viên có tiếng hát hồn hảo có thở dài để ca hát ung dung tự chủ Vì vậy, sinh viên cần tích cực rèn luyện tốt làm việc hô hấp, đặc biệt ý rèn giản nở co Chúng ta hiểu rằng, phải tạo áp lực thở liên tục chừng mực khe dây pháp âm tốt Điều phải có kĩ thuật điều tiết khống chế thở tốt đạt hiệu Giả dụ, áp lực không đáp ứng chế khép mở khe thanh, dây buộc làm việc sức, hiệu âm đanh, rít; ngược lại, áp lực mạnh mức, khe không kịp khép chắn hơi, hiệu âm yếu, lộ Hai thái cực có nguyên nhân, việc khống chế điều tiết thở Dó đó, trình luyện kĩ thuật âm, phải luyện kĩ điều tiết thở Ngoài việc luyện khống chế khơng âm cách đứng tập, khuyến khích sinh viên luyện tập cách nằm giường, đặt chồng sách bụng để tập nén (thời gian đầu chồng gang tay sách, sau chồng nhiều sách để tạo lực nặng bụng) Với thân tâm bình ổn, từ tốn hít sâu vào phổi, hô hấp giãn nở khiến chồng sách nhơ cao vài phân, sở thở từ tốn (càng chậm tốt), song phải tạo khán lực khiến bụng 41 không co xẹp nhanh, cuối hồn tồn khơng co xẹp Để khỏi nản lịng, đặt đồng hồ có kim giây để kiểm tra thời gian hiệu nén Tôi rèn luyện vậy, thời gian đầu, nén 15 giây Sau thời gian kiên trì rèn luyện, tơi nén 50 – 55 giây Vậy mà hát khống chế 11 -13 giây Trong số sách ghi: ca sĩ kiệt suất hát nén từ 18 -23 giây Tuy nhiên, nhờ cách tập đó, lực khống chế thở tơi có hiệu rõ rệt Cho nên em lực yếu, khuyến khích em rèn luyện theo lực nén theo phương pháp Việc rèn luyện nén hát quan trọng Tuy vậy, không yêu cầu sinh viên học hát phải nén ngay, phối hợp điều tiết thở âm chưa nhịp nhàng, luyện “nén” sớm có tác dụng xấu Dó đó, chia q trình luyện “nén” làm ba bước: bước cho học sinh tập xẹp bụng thoải mái để âm có rung động thở (trừ trường hợp âm lộ hơi); bước hai, sau điều tiết thở tương đối hài hòa với âm (khơng ghìm hơi, khơng lộ hơi), yêu cầu sinh viên hát cố gắng giữ cho hô hấp co xẹp chậm dần, chậm tốt; bước ba, điều tiết thở âm đạt kết vững vàng, yêu cầu sinh viên hát hồn tồn khơng xẹp bụng Giai đoạn cuối cùng, giọng hát vang khỏe, hát nốt cao phai nén giỏi Khi hát nốt cao, sinh viên hay bị tình trạng hết nhanh, quản nâng cao, họng co, tơi gợi ý: hát nốt cao mở ngáp hít sâu, tìm cảm giác cự li thở vị trí âm có khoảng cách xa thở sâu, đằm nén giỏi Tới trình độ đó, hát nốt cao có cảm giác lên cuồn cuộn, tiếng hát tròn xốp, vang lồng lộng ngân dài Chừng đạt kết coi kĩ thuật thở giỏi Ví dụ 1: Ví dụ 2: 42 Ví dụ 3: 2.2.2 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Legatto Legato nghĩa hát liền tiếng Kỹ thuật không hát mang giai điệu trữ tình, êm ái, uyển chuyển mà cịn có thể loại từ âm nhạc trữ tình, vui nhộn kịch tính hay hành khúc Đối với tác phẩm, ca khúc Việt Nam từ dân ca đến ca khúc nghệ thuật mang tính giai điệu phong phú đa dạng, cần đặc biệt quan tâm đến kỹ thuật hát liền tiếng để áp dụng biểu tốt tác phẩm Việt Nam, làm tăng tính uyển chuyển, êm ái, nhẹ nhàng, bay bổng tác phẩm Kỹ thuật giúp hát liên tục, đặn từ âm sang âm kia, không tạo cảm giác khô cứng, ngắt mạch đứt * Phương pháp hát xử lý - Hơi thở sâu, nhẹ nhàng, liên tục đưa âm cách chắn, đặn khơng bị đứt qng - Cơ miệng, vịm miệng, dây quản, lưỡi gà, bụng, bụng xoang cộng minh phải kết hợp nhịp nhàng, khéo léo - Chú ý lắng nghe điều tiết âm cho trịn, vang, sáng, khơng thay đổi màu sắc - Ngân dài âm nguyên âm i, ê, a, ô, u - Kết thúc câu hát, thở giữ, tiếp tục khống chế lúc lấy tiếp thở để hát câu * Vận dụng tập tương ứng 43 - Bài tập với nến: đốt nến, hít thật sâu, từ từ xì nhẹ nhàng lửa khơng chuyển động Hít 10 lần Sau tập với nguyên âm i, ê, a, o, u Lần lượt với nguyên âm Ví dụ 1: Mẫu âm độ cao nên thuận lợi cho việc luyện tập ổn định vị trí âm thanh, ổn định thở nhờ tìm khoảng vang giọng hát cách rõ nét Trước hát người học phải thả lỏng vai hít thở thật sâu qua miệng mũi, sau giữ khoảng giây nhấc hàm ếch để bật âm I ra kẽ hàm Và âm chuẩn xác, âm khác phải thống âm Ví dụ: 2.2.3 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Non- Legatto Non legato marcato cách hát không liền tiếng hay nói cách khác hát rời tiếng kỹ thuật thường xuyên sử dụng nhạc Hiện có số quan điểm cho hát non legato nhấn ngắt Đối với kỹ thuật legato yêu cầu tiếng hát phải có liên kết, quyện vào nhau, khơng bị ngắt quãng, ngân vang đặn kỹ thuật non legato khơng địi hỏi âm quyện vào nhau, non legato đòi hỏi âm hát rời cách hợp lý Thể loại kỹ thuật sử dụng hát nhanh, mang tính chất nhảy múa Ví dụ 1: 44 Ví dụ 2: Marcato nghĩa hát nhấn tiếng, nhấn tiếng loại kỹ thuật không sử dụng nhiều legato non legato Khi hát marcato nhấn vào âm cách rõ ràng, âm khơng sắc nhọn, dứt khốt, khơng ngắt nhanh staccato hát ngắt chút cuối nốt nhạc, trường độ nốt ngân dài so với statccato Khi hát marcato cần giữ bụng, nhấn ngắt cuối nốt nhạc Với mẫu âm đó, cuối nốt có nhấn, hát tựa có dấu lặng kép Ví dụ 3: 2.2.4 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Staccatto Kỹ thuật staccato cách hát nảy âm, kỹ thuật quan trọng sử dụng nhiều tác phẩm romance Khác hẳn với hát liền tiếng (legato), staccato âm tách rời mà nảy, ngắt rõ nét, sau âm tựa có dấu lặng Kỹ thuật staccato làm cho đới phận truyền âm dần hoạt động linh hoạt, âm bật nhẹ nhàng, gọn tiếng tạo thói quen bật âm hát liền giọng Để thực tốt kỹ thuật hát staccato thở phải linh hoạt, phần bụng nhấn tựa bật bụng vào có cảm giác nhảy cò cò cầu thang Kỹ thuật staccato thường vận dụng cho ca rộn ràng, vui tươi, cảm xúc mãnh liệt Cũng legato, staccato kỹ thuật nhạc nhằm phát triển giọng hát như: mở rộng âm vực, luyện hình… Ví dụ 1: 45 Ví dụ 2: Lưu ý: Trước hát sinh viên phải hít thở thật sâu bật bụng nhanh vào đồng thời âm phát ngồi Khẩu hình mở vừa phải, không to không nhỏ, tránh rung âm hát thở 58 ngực Trong trình hát giảng viên thay đổi ngun âm khác cho phù hợp với đối tượng người học 2.2.5 Các mẫu câu luyện kỹ thuật Sắc thái Sắc thái thể sắc thái cường độ thay đổi độ mạnh nhẹ, to nhỏ âm ngân dài hay câu nhạc kĩ thuật hát để bộc lộ thay đổi tình cảm, tử tưởng, nội dung âm nhạc Trong hát, thay đổi sắc thái cường độ phương tiện diễn tả quan trọng tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm – mức độ phức tạp, sâu sắc, phong phú tư âm nhạc * Phương pháp xử lý: - Hát từ nhỏ đến to (crescendo): lấy sâu, đầy đặn, chắn, liên tục, kết hợp buông lỏng hàm, ngáp Âm đưa to dần đồng thời nén thật chặt - Hát từ to đến nhỏ (Decrescendo): Hơi thở thật sâu chắn Nén cho âm nhỏ dần phải liên tục - Chú ý cho âm đều, không bị giật cục vỡ âm * Vận dụng tập tương ứng Bài tập: xì từ nhỏ đến to, từ to đến nhỏ - Hơi thở: Hít sâu, thả lỏng hàm, nhấc hàm ếch lên, sau phát triển âm to dần, nhỏ dần, tránh tình trạng đột ngột mức Kỹ thuật: nốt đầu đặt nhẹ nhàng, sau mở hình, nhấc cao hàm ếch, nén thở sâu, vuốt nhẹ, phóng to 46 Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: Nhìn chung, mẫu âm có kỹ thuật xử lý sắc thái đòi hỏi người học phải trải qua thời gian dài rèn luyện kỹ thuật từ cách lấy hơi, hơi, cảm nhận vị trí âm thanh, điều tiết thở Do q trình học, người thầy điều chỉnh nhịp độ nguyên phụ âm phù hợp với đối tượng người học yêu cầu chung sinh viên 2.3 Một số đề xuất 2.3.1 Đối với sinh viên Để thành công địi hỏi SV phải có nỗ lực cao Phải nhận thức tầm quan trọng môn học: học tập nghiêm túc, hứng thú, tích cực lĩnh hội kiến thức Ngoài việc học đầy để tiếp thu kiến thức lớp bạn phải biết tự giác tìm tịi kiến thức mới, kĩ để trao dồi cho thân SVcần xây dựng chương trình học nhà cho tất mơn cho hợp lý, tự tạo cho thời khố biểu học làm tập nhà chia cho mơn học nói chung mơn TN nói riêng để đạt ngày tập luyện TN nhà tối đa 45 phút Sử dụng kiến 47 thức kĩ mà giảng viên đưa Xây dựng kế hoạch luyện tập nhóm bạn bè lớp, giải tập mà Giảng viên giao nhà Mạnh dạng hỏi Giảng viên chưa hiểu chưa thực Hạn chế công việc riêng để ảnh hưởng đến việc học tập Chủ động tìm kiếm hội ca hát, phơ diễn thân trước đám đơng nhằm khỏi lười biếng rụt rè thân 2.3.2 Đối với nhà quản lí Nhận thấy hạn chế khó khăn SV môi tường học tập môn TN Nhà trường cần điều chỉnh lại lịch học khung chương trình giảng dạy cho SV cho phù hợp Khang trang phòng học rộng rãi, đầy đủ thiết bị giảng dạy, tạo điều kiện cho sinh viên mượn phòng thực hành để tập luyện thêm sau học Phân bổ thêm GV TN để giảng dạy đầy đủ lớp Ngoài ra, nhà trường tạo điều kiện tổ chức thêm chương trình hoạt động ca hát bổ ích giúp sinh viên có hội đăng kí tham gia * Tiểu kết: Kỹ thuật nhạc yếu tố hàng đầu, nhiệm vụ quan trọng sinh viên theo học hát Nó gắn liền trình lao động, học tập, sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ Vì vậy, việc luyện tập để có kỹ thuật nhạc thật tốt ln ln cần thiết Mặc dù vấn đề nghiên cứu kỹ thuật nhạc trình học trường ĐHSP – ngành SPÂM, tơi nhận thấy vấn đề học tập ,cần ứng dụng kỹ thuật nhạc vào q trình học hồn thiện Ở chương 2, nêu thực trạng học tập môn Thanh nhạc sinh viên Âm nhạc tập trung đưa vào tập kỹ thuật hát liền tiếng, hát nảy, hát to, nhỏ sắc thái, kỹ thuật lấy hơi, mở hình Ngồi ra, tơi cịn đề xuất số kiến nghị sinh viên nhà quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy học tập 48 C KẾT LUẬN Những năm gần đây, xuất phát từ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nớc đổi giáo dục, có giáo dục đại học; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành giáo dục sở nhu cầu thực tiễn xã hội đào tạo nguồn nhân lực, Trường ĐHSP - ĐHĐN không ngừng trọng đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ GV SV Nhà trường mời chuyên gia đầu ngành hỗ trợ để đẩy mạnh chất lượng chuyên môn cho giảng viên, khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ, từ nâng cao chất lượng đào tạo SV Với đề tài này, mong muốn xuất phát từ thực tiễn nhiều năm học tập, thực hành nhạc để cung cấp thêm kinh nghiệm hay, đưa giải pháp hữu ích góp phần cải tiến nâng cao chất lượng luyện tập kỹ thuật nhạc Đó mục đích ý nghĩa khóa luận Ở chương 1, tơi nêu sơ lược sở lí luận nhạc Bên cạnh đó, tơi đưa đặc điểm loại giọng để từ tìm màu giọng cho SV Tôi nêu ưu khuyết điểm tồn sinh viên theo học Từ đó, khắc phục nhược điểm phát huy mặt mạnh em giọng hát Những bất cập giáo dục, cách vận dụng kỹ thuật hát chưa tốt, thói quen học tập không chuyên cần nêu nhằm phản ánh thực trạng Tìm giải pháp, hướng giải hợp lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy rèn luyện kỹ thuật nhạc cho sinh viên ngành SPAN nói riêng mơn học khác cho SV Nhà trường nói chung Người viết xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần khuyến khích có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo SV ngành SPAN.Thứ hai, cần cân nhắc xây dựng giáo trình chun nghiệp dành riêng cho sinh viên học mơn Thanh nhạc, với làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập, rèn luyện Thứ ba, tiếp tục mở rộng giao lưu hợp tác với sở đào tạo lớn nước lĩnh vực đào tạo chuyên ngành TN nói riêng ngành SPAN nói chung 49 *Tài liệu tham khảo: Nguyễn Trung Kiên Công tác đào tạo văn hóa nghệ thuật Thực chất hướng phát triển Tạp chí Văn hóa Văn nghệ, Số (1997) Nguyễn Trung Kiên Phấn đấu nghệ thuật hát tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 10 (1996) Nguyễn Thụy Loan Lược sử âm nhạc Việt Nam Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm nhạc, Hà Nội (1995) Tú Ngọc nhóm biên soạn Âm nhạc Việt Nam - tiến trình thành tựu - Viện Âm nhạc (2000) Lô Thanh Ca hát Việt Nam 1945 - 1975, Đại học Nghệ thuật Huế (1998) Lơ Thanh Giáo trình Đại học Thanh nhạc năm Đại học Nghệ thuật Huế (1996) Lô Thanh Xây dựng phát triển nghệ thuật nhạc Việt Nam (1991) Phạm Lê Hịa (2013), Giáo trình phân tích tác phẩm âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc (Chương trình đại học), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hồ Mộ La (2005), Lịch sử Nghệ thuật nhạc phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Phan Trần Bảng (2009), Phương pháp giảng dạy âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đào Thị Khánh Chi (2014), Aria luyện tập môn nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW 13 Đào Ngọc Dung (2003), Phân tích tác phẩm Âm nhạc (dùng cho giáo viên âm nhạc giáo sinh trƣờng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 14 Phạm Lê Hòa (2004), Những âm điệu sống, Trường Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Âm nhạc, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Huyền (2014), Ca khúc mang âm hưởng dân gian luyện tập nhạc trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW 16 Đàm Minh Hưng (2014), Giảng dạy nhạc cho giọng nam cao hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW 17 Mai Khanh (1997), Sách học nhạc, Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc, Viện Âm nhạc Hà Nội 19 Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình Thanh nhạc giọng trung - trầm năm thứ - 2, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 20 Hoàng Lân, Hoàng Long (2005), Phương pháp luyện tập âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Lê Văn Lợi (1997), Thanh học, Nxb Y học, Hà Nội 22 Ngô Thị Nam (1993), Âm nhạc phương pháp luyện tập âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thị Minh Xuân (2015), Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nhạc chuyên nghiệp giai đoạn mới, luận án Tiến sĩ Âm nhạc học, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Thị Như Ý (2015), Nâng cao hiệu giảng dạy giọng nữ cao trường CĐ VHNT Nghệ An, luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 51 ... trạng số giải pháp giúp Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc học tốt học phần Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 36 2.1 Thực trạng học học phần Thanh nhạc Sinh viên chuyên. .. học học phần Thanh nhạc Sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Ở trường ĐHSP, SV chuyên ngành SPAN học 04 học phần Thanh Nhac, nhóm 20 Sinh viên Mỗi học. .. chương trình học phần giảng dạy môn Thanh nhạc 35 Chương 2: Thực trạng số giải pháp giúp Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc học tốt học phần Thanh nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 2.1 Thực

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w