Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

54 1.3K 0
Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: "NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " Thuộc nhóm ngành: XH2B Trang MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CHƢƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỐ CHẤT THỂ LỰC TRONG MÔN CẦU LÔNG 1.3 HUẤN LUYỆN THỂ LỰC 11 1.4 SỨC NHANH 12 1.5 SỨC MẠNH 12 1.6 SỨC BỀN 14 1.7 MỀM DẺO 14 1.8 KHÉO LÉO 14 1.9 PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC 15 1.10 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NCKH VỀ CẦU LÔNG Ở VIỆT NAM 28 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 30 2.1 PHƢƠNG PHÁP 30 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 37 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 NHIỆM VỤ 1: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUN MƠN CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM 39 3.2 NHIỆM VỤ 2: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUN MƠN CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Trang LỜI MỞ ĐẦU Vào buổi chiều ngày 26 tháng 03 năm 1946 tập thể cán Nha thảo luận cơng tác tìm cách phát động phong trào thể dục thể thao anh giám đốc Nha Thể Dục Trung Ƣơng vào hồ hởi thông báo: "Hồ Chủ tịch viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" Với văn phong bình dị dễ hiểu ngƣời viết: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nƣớc nhà, xây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi ngƣời dân yếu ớt, tức làm cho nƣớc yếu ớt phần; ngƣời dân mạnh khỏe, tức góp phần làm cho nƣớc mạnh khỏe Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe tức góp phần làm cho nƣớc mạnh khỏe Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận ngƣời dân u nƣớc Việc khơng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ nên làm làm đƣợc Mỗi ngƣời lúc ngủ dậy tập phút thể dục, ngày tập khí huyết lƣu thơng, tinh thần đầy đủ Nhƣ sức khỏe Dân cƣờng nƣớc thịnh Tơi mong đồng bào gắng tập thể dục Tự ngày tập." (Trích lời kêu gọi tồn dân tập thể dục Bác) Vâng, qua lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục Bác hẳn thấy thể dục thể thao quan trọng nhƣ sống ngày ngƣời Cùng với phát triển đổi giới Việt Nam bƣớc phát triển hòa nhập với đấu trƣờng quốc tế Trong năm gần cơng tác xã hội hóa thể dục thể thao đƣợc nhà quản lý đẩy mạnh thực hiện, thành tích thể thao Việt Nam ngày phát triển Trang nâng cao SeaGames 22 vừa qua (tổ chức Việt Nam) chứng minh nhảy vọt thể thao Việt Nam với 150 huy chƣơng Việt Nam đứng tồn đồn Tuy khơng có thành tích bật nhƣ môn thể thao khác nhƣng phong trào tập luyện cầu Lông hầu hết địa phƣơng phát triển mạnh mẽ Theo nhà nghiên cứu lịch sử thể dục thể thao họ cho cầu lông xuất cách 2000 năm thời Hy lạp cổ đại, nhƣng số ngƣời cho có nguồn gốc từ mơn Picna Ấn Độ, năm 1873 buổi tiệc thị trấn Badminton house thuộc lãnh địa thái tử Beaufort hơm trời mƣa to, ngƣời phải ngồi dồn lại đại sảnh Một sĩ quan Anh sau trở từ Ấn Độ đem trò chơi Picna giới thiệu cho ngƣời (Ấn Độ trƣớc thuộc địa Anh) Mọi ngƣời thích thú từ sau ngƣời ta gọi mơn Badminton Năm 1887 Luật cầu lồng hoàn chỉnh đƣợc đời Ngày 13 tháng 09 năm 1893 Hiệp hội cầu lông Anh đƣợc thành lập Đây hiệp hội cầu lơng giới Ngày 05 tháng 07 năm 1934 Liên Đồn cầu Lơng Thế Giới đƣợc thành lập viết tắt IBF ( International Badminton Federation) trụ sở đặt Luân Đôn Đến tháng 06 năm 2006 IBF đổi tên thành BWF (Badminton World Federation) trụ sở đƣợc chuyển đến Malaysia Còn Việt Nam theo nhà chuyên mơn cầu lơng gia nhập vào nƣớc ta theo đƣờng thực dân hóa Việt kiều nƣớc phổ biến môn thể thao Năm 1960 cầu lơng xuất số câu lạc lớn Sài Gòn, Hà Nội Năm 1961 tổ chức giải thi đấu giao hữu Trang vƣờn Bách Thảo - Hà Nội nhƣng số lƣợng tham gia chuyên mơn cịn yếu Năm 1980 giải vơ địch cầu lơng toàn quốc lần đƣợc tổ chức Hà Nội đánh dấu bƣớc ngoặc lớn cầu lông Việt Nam Tháng 10 năm 1990 Liên đồn cầu lơng Việt Nam đƣợc thành lập viết tắt VBF (Vietnam Badminton Federation) Năm 1993 VBF gia nhập Liên đoàn cầu lông Châu Á Năm 1994 VBF trở thành thành viên thức Liên đồn cầu lơng giới Chơi cầu lơng thật đơn giản cần có vợt cầu ngƣời chơi đƣợc nhƣng thật dể đạt đƣợc trình độ tinh thơng thật khó Các nhà nghiên cứu di truyền học vận động viên môn cầu lông hoạt động tay nhiều vận động viên bóng ném di chuyển nhiều vận động viên bóng đá vịng 45 phút thi đấu Cịn theo tính tốn nhà nghiên cứu khoa học TDTT Mỹ trận đánh đơi nam giải Thomas Cup gần trung bình phút trơi qua có tổng cộng 89 đƣờng cầu bay qua lại lƣới tức giây có cú cầu bay ngang qua lƣới Cầu lơng đỉnh cao địi hỏi vận động viên phải hội đủ tố chất nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo Do huấn luyện cầu lơng khâu huấn luyện thể lực đóng vai trị quan trọng Một vận động viên có kỹ thuật ổn định mà thể lực khơng tốt chƣa giành chiến thắng thi Ngƣợc lại lực tốt sử dụng hiệu kỹ thuật trì nhịp độ thi đấu cao xuất trận đấu đồng thời giúp cho vận động viên phát huy đƣợc ý đồ chiến thuật thi đấu cao Trang Khoa Giáo Dục Thể Chất, đơn vị đƣợc thành lập vài năm gần nhƣng với trình độ chun mơn vững vàng lịng nhiệt thành giảng dạy thầy cô khoa, sinh viên đƣợc học tƣơng đối đầy đủ kỹ mơn thể thao theo chƣơng trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo để sau tốt nghiệp có đủ lực tri thức chun mơn phục vụ cho nhu cầu xã hội Nhiều môn thể thao nói chung đƣợc khoa đƣa vào chuyên ngành giảng dạy chuyên sâu cách có hệ thống Và khoa học gần mơn cầu lơng đƣợc thức chọn làm mơn học chun sâu Tuy có nhiều ƣu điểm chẳng hạn nhƣ trang thiết bị tập luyện đầy đủ, đội ngũ giảng viên có chun mơn nhƣng tơi nhận thấy trình độ thể lực chuyên môn sinh viên chuyên sâu cầu lơng cịn hạn chế Các tiêu đánh giá thể lực chun mơn cịn chƣa thật rõ ràng đặc thù cho mơn cầu lơng Vì việc xây dựng tiêu để đánh giá xác trình độ thể lực chun mơn sinh viên chuyên sâu cầu lông cần thiết Tơi hy vọng với nghiên cứu đƣợc quý thầy cô giảng dạy môn cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất sử dụng làm tài liệu tham khảo đánh giá trình độ thể lực chun mơn sinh viên chuyên sâu cầu lông Đây lần làm đề tài nghiên cứu khoa học biết có nhiều khó khăn hạn chế nhƣng mạnh dạn chọn đề tài: "Nghiên cứu xây dựng tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh " Mục đích Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa IV khoa Giáo Dục Thể Chất, phù Trang hợp với đặc điểm môn chuyên sâu, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy cho giáo viên cầu lông trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TPHCM Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, tiến hành giải hai nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: Hệ thống hóa lựa chọn tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TPHCM Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TPHCM Trang CHƢƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò giáo dục thể chất Sau 15 năm đổi hội nhập, với thành tựu chung tất lĩnh vực kinh tế trị - xã hội đất nƣớc, nghiệp thể dục thể thao nƣớc ta có bƣớc phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận Cơ chế tạo điều kiện huy động rộng rãi tham gia, hƣởng ứng đóng góp thành phần kinh tế vào lĩnh vực TDTT, tăng cƣờng cách đáng kể nguồn lực xã hội để phát triển nghiệp TDTT nƣớc nhà Xã hội hóa TDTT chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc nhắm phát huy trách nhiệm toàn xã hội việc chăm lo cho ngƣời, cho cộng đồng "để giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa" Đây chủ trƣơng đắn Đảng ta, phù hợp với tất yếu, khách quan phát triển Kể từ sau Chính phủ ban hành Nghị số 90/CP ngày 21 - 08 - 1997 phƣơng hƣớng chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; Nghị định 73/1999/NĐ - CP ngày 19 - 08 - 1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, ý tế, văn hóa, thể dục thể thao, ngành TDTT có nhiều cố gắng việc phổ biến, quán triệt triển khai chủ trƣơng xã hội hóa TDTT Vị trí tác dụng Giáo dục thể chất lớn, khơng đem lại sức khỏe cho học sinh, sinh viên mà cịn góp phần đào tạo ngƣời phát triển tồn diện, Giáo Dục Thể Chất thiếu trƣờng phổ thơng trung học nói chung trƣờng cao đẳng, đại học nói riêng Trong năm gần nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh trƣờng đại học trọng điểm Trang phía Nam đƣợc phép Bộ Giáo Dục Đào Tạo thành lập khoa Giáo Dục Thể Chất Nhiệm vụ khoa đào tạo sinh viên để sau tốt nghiệp họ trở thành cán chủ chốt công việc phát triển TDTT khắp nơi nƣớc Chính lý đó, với lợi mơn thể thao phát triển tồn diện tố chất thể lực nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo Môn cầu lơng nhanh chóng đƣợc trƣờng đƣa vào làm mơn học lựa chọn khóa sinh viên đại cƣơng nói chung mơn học phổ tu chun sâu sinh viên chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất nói riêng 1.2 Đặc điểm tố chất thể lực môn cầu lông Cầu lông môn thể thao địi hỏi tồn diện tố chất thể lực Cầu lơng đồng thời trị chơi linh hoạt, có yêu cầu cao chiến thuật, kỹ thuật, thể lực tâm lý Rất khó đánh giá đƣợc mặt quan trọng vì: • Nó khơng thể đo lƣờng đƣợc xác • Nó phụ thuộc vào lứa tuổi tiêu chuẩn cá nhân, vận động viên Đối với ngƣời tập việc tập luyện kỹ thuật điều quan trọng Tuy vậy, để đạt tới trình độ thi đấu xuất sắc khía cạnh mặt thể lực nhƣ tâm lý đóng vai trị quan trọng cần phải đƣợc quan tâm • Kỹ thuật tốt bù đắp đƣợc phần toàn cho trạng thái sung sức thể lực cịn thấp Tuy nhiên, thể lực làm hỏng kỹ thuật tốt vào cuối séc thứ suốt khoảng thời gian cuối lại trận đấu Nói cách khác tất mặt yêu cầu thể thao có liên quan chặt chẽ lẫn Điều đƣợc minh họa sơ đồ dƣới đây: [ - tr 21] Trang 38 Kế hoạch nghiên cứu: Thời Gian Bắt Đầu Kết Thúc 15/10/06 30/10/06 Trƣờng ĐHSP Viết đế cƣơng nghiên cứu Bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu Lấy số liệu lần Lấy số liệu lần 01/11/06 15/11/06 17/11/06 10/04/07 08/11/06 21/11/06 21/11/06 14/04/07 Nhà Trƣờng ĐHSP Nhà thi đấu Nhà thi đấu 06 07 Xử lý số liệu Viết đề tài 14/04/07 17/04/07 16/04/07 28/04/07 Nhà Nhà 08 09 10 Trình thầy hƣớng dẫn Chỉnh sửa đề tài lần cuối Báo cáo đề tài 28/04/07 07/05/07 02/06/07 03/05/07 20/05/07 Trƣờng ĐHSP Nhà Trƣờng ĐHSP STT Nôi Dung Công Việc 01 Xác định đề tài 02 03 04 05 Địa Điểm Trang 39 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhiệm vụ 1: nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá trình độ thể lực chun mơn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trƣờng đại học sƣ phạm Tp.HCM Để có đƣợc hệ thống Test đánh giá đƣợc trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông, đề tài tiến hành theo bƣớc sau: - Tổng hợp Test đƣợc đăng tải tài liệu tham khảo Dùng phiếu vấn để lấy ý kiến huấn luyện viên, giáo viên để loại bớt số Test không phù hợp với yêu cầu - Kiểm nghiệm độ tin cậy tính thơng báo Test đạt u cầu nhằm có đƣợc hệ thống Test 3.1.1 Kết vấn hệ thống tiêu đánh giá trình độ thể lực nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP.HCM: Để xác định tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP.HCM tiến hành gửi phiếu vấn đến 20 giáo viên giảng dạy môn cầu lông thu lại đƣợc 20 phiếu Nội dung câu hỏi đƣợc hình thành từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trƣờng chọn đƣợc 22 tiêu phân bổ theo nhóm: Nhóm sức mạnh có tiêu (3 test chi trên, test lƣng test chi dƣới), nhóm Trang 40 sức nhanh có tiêu, nhóm sức bền có tiêu nhóm dẻo, khéo léo bao gồm tiêu * Phiếu vấn tập trung vào vấn đề sau đây: + Các loại Test sử dụng để đánh giá trình độ thể lực chun mơn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông + Nhu cầu lựa chọn tiêu nhằm đánh giá trình độ thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông Trên sở thống kê phiếu thăm dị, chúng tơi thu đƣợc kết sau đây: Bảng 3.1 Kết trả lời vấn lựa chọn tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo Dục Thể Chất trƣờng Đại học Sƣ Phạm TPHCM (n = 20 ) Trang 41 KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHỎNG Sử dụng SửVẤN dụng Không sử CÁC TT NĂNG LỰC Sức Mạnh 10 Sức 11 12 Nhanh 13 14 15 Sức 16 Bền 17 18 19 Dẻo 20 21 Khéo 22 Léo CÁC CHỈ TIÊU nhiều Số ngƣời Nằm sấp chống đẩy tối đa 30s (sốlần) 20 Ném cầu lông cao xa qua lƣới (m) Bài tập đánh trái phải tay thấp tay vòng lphút (số lần) ngửa gập thăn, gập chân tối đa (sốlần) Nằm 14 Nằm xấp ƣơng lƣng tối đa (số lần) Ngồi quay ngƣời chạm tay vào ngƣời đứng sau Bƣớc nhỏlần) chỗ với tốc độ cao l0s (số lần) phút (số Nâng cao đùi chỗ 30s (số lần) Nhảy bặt bục ( ghế) phút (sốlần) 13 Di chuyển theo tín hiệu 30s (số lần) Nhảy dây vịng 30 s (số lần) 19 Di chyển góc đánh cầu góc tối đa (số phút Chạy giây) cự li ngắn l00m (tính giây) Bật nhảy chỗ tối đa (tính giây) Di chuyển nhặt cầu phút (số trái cầu) Di chuyển tiến lùi 30s (số lần) Di chuyển bên trái phải nhặt cầu 30s (số lần) 17 Di chuyển từ vị trí giữ sân vị trí trân sân 30s (số lần) Dẻo vai (tính em) 14 Tâng cầu phút (số lần cầu rơi) Dùng vợt hứng cầu, cầu ném liên tục 30 giây (tính Dẻo lƣng uốn cầu (tính em) 18 trái cầu) % 100 45 35 70 35 15 15 65 35 95 25 20 30 85 35 70 20 25 90 Số ngƣời l0 11 1 10 13 10 dụng % 50 30 20 60 15 30 45 25 5 35 20 50 30 10 65 10 40 50 10 Số ngƣờ 0i 14 14 12 12 20 8 % 35 10 70 70 40 10 60 40 60 100 45 40 20 40 25 Trang 42 Bảng 3.1 cho thấy kết sau vấn phiếu huấn luyện viên, giáo viên chuyên sâu cầu lơng dƣa phƣơng án: Sử dụng nhiều, sử dụng, không sử dụng Chúng lựa chọn test có 50% số ngƣời lựa chọn phƣơng án "Sử dụng nhiều" để tiếp tục đƣa vào nghiên cứu test sau: Về sức mạnh: • Nằm xấp chổng đẩy tối đa vòng 30s • Nằm ngửa gập thân, gập chân tối đa vịng 30s • Nhảy bật bục vịng 30s Về sức nhanh: • Nhảy dây vịng 30s Về sức bền : • Di chuyển bên phải trái nhặt cầu vịng 30s Về dẻo, khéo léo: • Dẻo lƣng uốn cầu • Dẻo vai 3.1.2 Kiểm tra độ tin cậy tính thơng báo Test đƣợc lựa chọn: Sau tiến hành điều tra thực trạng nguyện vọng sử dụng tiêu đánh giá trình độ thể lực chun mơn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông, vấn đề xác định tính phù hợp tiêu khả đánh giá trình độ thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông Để làm đƣợc điều đề tài tiến hành đánh giá độ tin cậy tính thơng báo test đƣợc lựa chọn 3.1.2.a Kiểm tra độ tin cậy Test lựa chọn: Việc đánh giá đƣợc tiến hành 21 nam sinh viên chuyên sâu cầu lông, số lần kiểm tra lần, lần cách ngày Các điều kiện kiểm tra lần Trang 43 nhƣ Độ tin cậy Test thử đƣợc xác định mức độ tƣơng đồng kết thực lặp lại Test đối tƣợng điều kiện Để kiểm tra độ tin cậy Test, chúng tơi tiến hành tính hệ số tƣơng quan cặp Test kết kiểm tra lần lần Nếu 0.7 > r : Không đủ độ tin cậy Nếu 0.7 < r < 0.8 : Độ tin cậy yếu (thấp) Nếu 0.8 < r < 0.9 : Đủ độ tin cậy (trung bình) Nếu 0.9 < r < 0.95 : Độ tin cậy tốt (cao) Nếu 0.95 < r < : Độ tin cậy tốt (rất cao) Với điều kiện hệ số tƣơng quan phải đảm bảo đủ độ tin cậy r >= r05 Bảng 3.2 Độ tin cậy test (n = 21) TT NĂNG LỰC SỨC MẠNH SỨC NHANH SỨC BỂN DẺO, KHÉO LÉO CÁC TEST Chống đẩy tối đa (30s) Gập thân tối đa (30s) Nhảy bật bục (30s) Nhảy dây (30s) Di chuyển ngang sân nhặt cầu (30s) Dẻo lƣng uốn cầu (cm) Dẻo vai (cm) |r| 0.82 0.89 0.69 0.92 0.86 0.86 0.90 r05 0.433 0.433 0.433 0.433 0.433 0.433 0.433 Các test hầu hết có độ tin cậy từ trung bình trở lên (r > 0.8) có ý nghĩa thống kê (r > r05) Những test có độ tin cậy nhƣ: test chống đẩy tối đa, gập thân tối đa, nhảy dây, di chuyển ngang sân nhặt cầu, dẻo lƣng uốn cầu, dẻo vai Chỉ riêng có test nhảy bật bục có độ tin cậy thấp Do test không đủ độ tin cậy nên Trang 44 không đƣợc lựa chọn để đánh trình độ thể lực chun mơn cho nam sinh viên chun sâu cầu lơng 3.1.2.b Kiểm tra tính thơng báo Test lựa chọn: Để đánh giá xác thể lực chun mơn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông nhƣ để thuận tiện cho việc lập thang điểm theo thang độ C phù hợp với thực tiễn, tiến hành kiểm tra tính thơng báo test thơng qua việc nghiên cứu mối tƣơng quan tiêu đƣợc nghiên cứu cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông với kết học tập môn thực hành (điểm kiểm tra cuối học phần) Mối tƣơng quan kết học tập thực hành tiêu đƣợc nghiên cứu cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa IV đƣợc trình bảng 3.3 sau: Bảng 3.3 Tính thơng báo test (n = 21) TT CÁC TEST |r| R05 Chống đẩy tối đa (30s) Gập thân tối đa (30s) Nhảy dây (30s) Di chuyển ngang sân nhặt cầu (30s) Dẻo lƣng uốn cầu (em) 0.71 0.73 0.83 0.76 0.82 0.433 0.433 0.433 0.433 0.433 Dẻo vai (em) 0.68 0.433 Kết cho thấy test đƣợc kiểm nghiệm tính thơng báo khoa IV có test có mối tƣơng quan chặt với kết học tập (r > 0.7) test có ý nghĩa thống kê (r > r05) Đó test sau: • Chống đẩy tối đa (30s) • Gập thân tối đa (30s) • Nhảy dây (30s) Trang 45 • Di chuyển ngang sân nhặt cầu (30s) • Dẻo lƣng uốn cầu (em) Test lại (test dẻo vai) có tƣơng quan với kết học tập nhƣng cịn mức độ trung bình nên test chƣa phải tiêu mang tính đặc trƣng để đánh giá trình độ thể lực chun mơn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông 3.2 Nhiệm vụ 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trƣờng đại học sƣ phạm TP.HCM 3.2.1 Đánh giá thực trạng trình độ thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa IV: Bảng 3.4 Thực trạng thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu cầu lông Stt Năng lực SỨC MẠNH SỨC NHANH SỨC BỀN DẺO, KHÉO LÉO Các Test Chống đẩy tối đa (30s) Gập thân tối đa (30s) Nhảy dây (30s) Di chuyển ngang sân nhặt cầu (30s) Dẻo lƣng uốn cầu (cm) Khóa IV ̅ 33 5.88 27.1 3.09 72.05 9.92 8.24 1.05 88.48 9.83 3.2.2 Xây dựng thang điểm đánh giá trình độ thể lực chun mơn cho nam sinh viên chun sâu cầu lơng: Trong q trình giáo dục thể chất huấn luyện thể thao, viêc phân loại tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chun mơn cho ngƣời học quan trọng, qua ngƣời dạy điều khiển đƣợc q trình giảng dạy phù hợp với chƣơng trình Trang 46 nhƣ giáo án đề Căn theo số liệu thu đƣợc test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TPHCM, tiến hành lập thang điểm theo thang độ C dựa giá trị Xtb độ lệch chuẩn: Lấy giá trị trung bình test giá trị điểm trung bình điểm Từ điểm - - 10 giá trị trung bình ± 0.5 độ lệch chuẩn đƣợc tính nhƣ sau: 10 điểm = ̅ + 2.5 δ điểm = ̅ điểm = ̅+2δ điểm = ̅ - 0.5 δ điểm = ̅ + 1.5 δ điểm = ̅ - δ điểm = ̅+δ điểm = ̅ - 1.5 δ điểm = ̅ + 0.5 δ điểm = ̅ - δ * Lƣu ý: test dẻo lƣng uốn cầu cách lập thang điểm theo thang độ C theo hƣớng ngƣợc lại Từ chúng tơi lập đƣợc thang điểm cho khoa IV Kết lập thang điểm đƣợc trình bày bảng 3.5 Trang 47 BẢNG 3.5 THANG ĐIỂM THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CỦA NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG TT Các Test Test Test Test Test4 Test 10 48 37 97 13 63 45 35 92 12 68 42 33 87 l1 73 39 31 82 10 78 Điểm 36 33 29 27 77 72 83 88 30 25 67 93 27 23 62 98 Test 1: Test chống đẩy tối đa 30s (tính số lần) Test 2: Test gập thân tối đa 30s (tính số lần) Test 3: Test nhảy dây 30s (tính số lần) Test 4: Test di chuyển ngang sân nhặt cầu 30s (tính số lần) Test 5: Test dẻo lƣng uốn cầu (tính cm) 24 21 57 103 21 19 52 108 Trang 48 Khi tra bảng điểm tiêu nhƣ thành tích sinh viên khơng trùng với thành tích bảng điểm mà nằm khoảng thành tích sinh viên nằm gần giá trị tƣơng ứng điểm thÌ đạt điểm Ngồi thành tích sinh viên nằm giá trị điểm (khơng nằm gần giá trị điểm nào) sinh viên đƣợc lấy điểm cao Và bảng điểm cho phép tính điểm tiêu kiểm tra Tuy nhiên để phân loại trình độ sinh viên mức độ khác nhau, sở hệ thống tiêu nghiên cứu tiến hành lập bảng phân loại theo mức độ: Giỏi, khá, trung bình, yêu Giỏi > ̅ + 1.5 Khá ̅ + 0.5 đến ̅ + 1.5δ Trung bình ̅ - 0.5δ đến cận ̅ + 0.5δ Yếu ̅ - 1.5 đến cận ̅ - 0.5δ Kém < ̅ - 1.5δ * Lƣu ý: test uốn cầu dẻo lưng phân loại theo hướng ngược lại Bảng phân loại trình độ thể lực chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu cầu lơng trình bày bảng 3.6 Trang 49 BẢNG 3.6 PHÂN LOẠI TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CỦA NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG STT CÁC LOẠI TEST TEST1 TEST TEST TEST TEST GIỎI >42 >33 >87 > l1

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Mục đích

    • Nhiệm vụ

    • CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Vai trò của giáo dục thể chất

      • 1.2 Đặc điểm tố chất thể lực trong môn cầu lông

      • 1.3 Huấn luyện thể lực

      • 1.4 Sức nhanh

      • 1.5 Sức mạnh

      • 1.6 Sức bền

      • 1.7 Mềm dẻo

      • 1.8 Khéo léo

      • 1.9 Phương pháp phát triển các tố chất thể lực

      • 1.10 Một số công trình NCKH về cầu lông ở Việt Nam

      • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Phương pháp

        • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3 Tổ chức nghiên cứu

        • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 3.1 Nhiệm vụ 1: nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trường đại học sư phạm Tp.HCM

          • 3.2 Nhiệm vụ 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa giáo dục thể chất trường đại học sư phạm TP.HCM

          • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

            • Kết luận

            • Khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan