Nghiên cứu nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm, đại học thái nguyên về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

88 2.2K 7
Nghiên cứu nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm, đại học thái nguyên về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hiện nay, bậc học mầm non đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm gieo những hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững chắc cho nhiệm vụ giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ mai sau. Bởi vì sản phẩm này là kết quả tổng hợp của cả cô lẫn trò nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng của trò. Đặc điểm đó của nghề dạy học quy định một cách khách quan những phẩm chất tâm lý cần phải có trong toàn bộ nhân cách của người giáo viên. Sự phù hợp giữa yêu cầu khách quan của nghề dạy học với những phẩm chất tương ứng trong nhân cách của người giáo viên sẽ tạo nên chất lượng cao của sản phẩm giáo dục. Rõ ràng, sự trau dồi nhân cách đối với người giáo viên là một yêu cầu cấp thiết trong sự nghiệp đào tạo. Hơn nữa, với quan điểm “Đổi mới căn bản, toàn diện nền Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đánh giá Chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên là khâu then chốt”. Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số: 022008QĐBGDĐT ngày 22 tháng 1 năm 2008 ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp GVMN. Chuẩn nghề nghiệp GVMN vừa là căn cứ để các cấp quản lí xây dựng đội ngũ GVMN trong giai đoạn mới, vừa giúp GVMN tự đánh giá năng lực nghề nghiệp của mình, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân. SV sư phạm nói chung, SV ngành GDMN nói riêng, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần phải hiểu được tầm quan trọng của Chuẩn nghề nghiệp GVMN, tha thiết với sự nghiệp trồng người. Bởi phẩm chất này không phải vốn có mà nó được hình thành từ tình yêu tha thiết đối với con người, từ hứng thú của cá nhân đối với hoạt động sư phạm.Tuy nhiên, vẫn có một khoảng cách khá lớn giữa nhận thức của sinh viên sư phạm nói chung và sinh viên khoa Giáo dục mầm non – Trường ĐHSP – ĐHTN nói riêng về chuẩn giáo viên mầm non và các hành động cụ thể. Có những khoảng trống, sự thiếu hụt trong nhận thức đến hành động thực tiễn. Có thể, sinh viên nhận thức được nhưng chưa chắc, nhận thức đó sẽ trở thành thực tiễn và càng khó có thể trở thành một khuôn mẫu ứng xử trong xã hội. Hiện nay, việc quan tâm đến chuẩn giáo viên ngày càng được chú trọng nhiều hơn, đặc biệt là giáo viên mầm non.Vì vậy, người học phải biết chủ động,tích cực học hỏi, tìm hiểu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hơn nữa. Đặc biệt là đối với sinh viên khoa giáo dục mầm non, nếu nhận thức đúng về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non thì sẽ trau dồi được những kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với giáo dục mầm non, từ đó tự học, tự bồi dưỡng để rèn luyện đạo đức, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đạt hiệu quả cao hơn trong sự nghiệp giáo dục trẻ.Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn vấn đề nghiên cứu: “Nghiên cứu nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục Mầm nontrường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nhận thức của sinh viên khoa GDMN, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên khoa GDMN về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giáo viên mầm non. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nhận thức của sinh viên khoa GDMN trường ĐHSP ĐHTN về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. 3.2. Khách thể nghiên cứu Sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường ĐHSP ĐHTN. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát cơ sở lý luậnnhận thức, chuẩnnghề nghiệp giáo viên mầm non. Nghiên cứu thực trạng nhận thức của sinh viên khoa GDMN Trường ĐHSP – ĐHTN về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục mầm non về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. 5. Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề nhận thức của sinh viên khoa GDMN trường ĐHSP – ĐHTN về chuẩn nghề nghiệp GVMN. Do thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên trong khóa luận này tôi chỉ nghiên cứu 150 sinh viên K48, K49, K51 của khoa GDMN, Trường ĐHSP – ĐHTN năm học 2016 – 2017. 6. Giả thuyết khoa học Nhận thức về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non của sinh viên khoa GDMN trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên có thể ở mức thấp, nếu có biện pháp giáo dục phù hợp cho sinh viên thì có thể nâng cao nhận thức cho sinh viên về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 7. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lí thuyết để làm sáng tỏ những vấn đề cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.1.1. Phương pháp đàm thoại Tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với sinh viên để tìm hiểu nhận thức, tâm tư, nguyện vọng của sinh viên khoa GDMN về nghề nghiệp, nhận thức của họ về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, quyền hạn của người giáo viên Mầm non. 7.1.2. Phương pháp điều tra bằng anket Chúng tôi xây dựng một hệ thống các câu hỏi anhket đóng và mở nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non của sinh viên khoa GDMN trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. 7.1.3. Phương pháp quan sát Là sự tri giác trực tiếp, ghi lại 1 cách có hệ thống, có kế hoạch, các biểu hiện tâm lý, các hành vi và quan hệ xã hội mọi lúc mọi nơi, trong các hoàn cảnh tự nhiên khác nhau. Chúng tôi tiến hành quan sát hoạt động của sinh viên ở trường ĐHSPTN và trường mầm non để đánh giá nhận thức của sinh viên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐÀO THỊ THU MÃ SV: DTS135D140201141 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Thái Nguyên, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐÀO THỊ THU MÃ SV: DTS135D140201141 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Ngành: Giáo dục mầm non Mã số: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH ĐỨC HỢI Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc thầy giáo - Tiến sĩ Đinh Đức Hợi - người thầy bảo, hướng dẫn em tận tình, tỉ mỉ, chu đáo suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học phạm cho em lời khuyên, ý kiến đóng góp quý báu tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp 48A, 49B, 51A nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ trình nghiên cứu Do điều kiện lực thân nhiều hạn chế nên trình thực khóa luận không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng .năm 2017 Sinh viên Đào Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GDMN ĐH, CĐ ĐHSP - ĐHTN SV GV Chữ đầy đủ Giáo dục mầm non Đại học, Cao đẳng Đại học phạm - Đại học Thái Nguyên Sinh viên Giáo viên MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện nay, bậc học mầm non có nhiều đóng góp to lớn, thực có trách nhiệm gieo hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ trẻ mai sau Bởi sản phẩm kết tổng hợp cô lẫn trò nhằm biến tinh hoa văn minh xã hội thành tài sản riêng trò Đặc điểm nghề dạy học quy định cách khách quan phẩm chất tâm lý cần phải có toàn nhân cách người giáo viên Sự phù hợp yêu cầu khách quan nghề dạy học với phẩm chất tương ứng nhân cách người giáo viên tạo nên chất lượng cao sản phẩm giáo dục Rõ ràng, trau dồi nhân cách người giáo viên yêu cầu cấp thiết nghiệp đào tạo Hơn nữa, với quan điểm “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, đánh giá Chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên khâu then chốt” Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số: 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN Chuẩn nghề nghiệp GVMN vừa để cấp quản lí xây dựng đội ngũ GVMN giai đoạn mới, vừa giúp GVMN tự đánh giá lực nghề nghiệp mình, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ thân SV phạm nói chung, SV ngành GDMN nói riêng, từ ngồi ghế nhà trường cần phải hiểu tầm quan trọng Chuẩn nghề nghiệp GVMN, tha thiết với nghiệp trồng người Bởi phẩm chất vốn có mà hình thành từ tình yêu tha thiết người, từ hứng thú cá nhân hoạt động phạm.Tuy nhiên, có khoảng cách lớn nhận thức sinh viên phạm nói chung sinh viên khoa Giáo dục mầm nonTrường ĐHSP – ĐHTN nói riêng chuẩn giáo viên mầm non hành động cụ thể Có khoảng trống, thiếu hụt nhận thức đến hành động thực tiễn Có thể, sinh viên nhận thức chưa chắc, nhận thức trở thành thực tiễn khó trở thành khuôn mẫu ứng xử xã hội Hiện nay, việc quan tâm đến chuẩn giáo viên ngày trọng nhiều hơn, đặc biệt giáo viên mầm non Vì vậy, người học phải biết chủ động,tích cực học hỏi, tìm hiểu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Đặc biệt sinh viên khoa giáo dục mầm non, nhận thức chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non trau dồi kiến thức, kỹ năng, thái độ giáo dục mầm non, từ tự học, tự bồi dưỡng để rèn luyện đạo đức, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đạt hiệu cao nghiệp giáo dục trẻ Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề nghiên cứu: “Nghiên cứu nhận thức sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học phạm- Đại học Thái Nguyên chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nhận thức sinh viên khoa GDMN, Trường Đại học phạm – Đại học Thái Nguyên chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên khoa GDMN chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức sinh viên khoa GDMN trường ĐHSP- ĐHTN chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường ĐHSP- ĐHTN Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sở lý luậnnhận thức, chuẩnnghề nghiệp giáo viên mầm non - Nghiên cứu thực trạng nhận thức sinh viên khoa GDMN Trường ĐHSP – ĐHTN chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên khoa Giáo dục mầm non chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề nhận thức sinh viên khoa GDMN trường ĐHSP – ĐHTN chuẩn nghề nghiệp GVMN Do thời gian khả nghiên cứu có hạn nên khóa luận nghiên cứu 150 sinh viên K48, K49, K51 khoa GDMN, Trường ĐHSP – ĐHTN năm học 2016 – 2017 Giả thuyết khoa học Nhận thức chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non sinh viên khoa GDMN trường Đại học phạm – Đại học Thái Nguyên mức thấp, có biện pháp giáo dục phù hợp cho sinh viên nâng cao nhận thức cho sinh viên chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Chúng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lí thuyết để làm sáng tỏ vấn đề sở lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.1.1 Phương pháp đàm thoại Tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với sinh viên để tìm hiểu nhận thức, tâm tư, nguyện vọng sinh viên khoa GDMN nghề nghiệp, nhận thức họ chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, quyền hạn người giáo viên Mầm non 7.1.2 Phương pháp điều tra anket Chúng xây dựng hệ thống câu hỏi anhket đóng mở nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non sinh viên khoa GDMN trường Đại học phạm – Đại học Thái Nguyên 7.1.3 Phương pháp quan sát Là tri giác trực tiếp, ghi lại cách có hệ thống, có kế hoạch, biểu tâm lý, hành vi quan hệ xã hội lúc nơi, hoàn cảnh tự nhiên khác Chúng tiến hành quan sát hoạt động sinh viên trường ĐHSPTN trường mầm non để đánh giá nhận thức sinh viên 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Chúng sử dụng số công thức toán học như: công thức tỉ lệ %, công thức tính trung bình để xử lý số liệu thu Trong phương pháp phương pháp điều tra anket phương pháp chính, phương pháp lại đóng vai trò bổ trợ suốt trình làm khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐHSP – ĐHTN VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong xã hội, từ xuất hình thức phân công lao động, đồng thời người trọng đến phẩm chất cá nhân phù hợp với công việc cụ thể Cuộc sống ngày phát triển, loại hình nghề nghiệp dần mang tính chuyên môn hóa, để nâng cao hiệu lao động người, có nhiều tác giả nước nghiên cứu vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bình diện khác 1.1.1.Trên giới Trên giới, có số công trình nghiên cứu nghề giáo viên mầm non Ở thời cổ đại, đại diện triết gia Arixtot ( 384 – 322 TCN), có quan niệm “phẩm hạnh” giới thượng đẳng Arixtot cho rằng, người có phẩm hạnh biết định hướng, biết làm việc, tìm tòi điều hay xã hội Như vậy, người có phẩm hạnh thuyết phục khuyên bảo người khác, tất họ cao thượng Điều chi phối đến việc tuyển người vào phục vụ cung điện với yêu cầu khắt khe cung cách, phục tùng, tính nhẫn nại, lòng dũng cảm không dễ khuất phục trước khó khăn, gian khổ Trong nghiên cứu "Giáo dục mầm non Pháp - Quan điểm cá nhân", tiến sĩ Bonnie R Hurless, chuyên gia giáo dục mầm non Đại học Dominican River Forest, Illinois (Mỹ), tiêu chuẩn nghiêm ngặt dành cho giáo viên mầm non Pháp Giáo viên nghề có tính cạnh tranh cao Pháp Tất có cử nhân lĩnh vực khác trước bắt đầu nghiên cứu giáo dục Ở Pháp, giáo viên mầm non phải hoàn thành chương trình đào tạo trải qua kỳ thi nghiêm ngặt giáo viên cấp độ Họ xem chuyên gia hưởng mức lương, địa vị, uy tín, đồng thời hội phát triển nghề nghiệp rộng mở Hurless cho giá trị giáo dục mầm non Pháp giống Mỹ Cả hai đất nước trọng xây dựng cá thể xã hội thành công Do vậy, tầm quan trọng giáo dục mầm non trọng từ sớm Tuy nhiên, cách thức vận hành hệ thống có nhiều điểm khác biệt Theo The Guardian, Bộ Giáo dục Anh tuyên bố giáo viên mầm non yêu cầu trình độ cấp giáo viên tiểu học từ tháng 9/2013 Động thái nhằm cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Nhờ trình cải cách, nhân viên sở giáo dục mầm non trở thành giáo viên nhà giáo dục mầm non Ở xứ sở mặt trời mọc, sensei, thuật ngữ giáo viên, danh hiệu cao quý Các bậc cha mẹ Nhật xem giáo viên mầm non chuyên gia nuôi dạy trẻ Mỗi quốc gia với quan điểm, lập trường cách lập luận riêng đưa ý kiến khác chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều giúp có nhìn sâu sắc, toàn diện đánh giá khoa học yêu cầu giáo viên mầm non 1.1.2 Ở Việt Nam Bất nghề mà lực nghề nghiệp người hành nghề hoàn thành tốt công việc Theo đó, chuẩn nghề nghiệp yêu cầu quan trọng tồn tại, phát triển nghề dạy học Chính vậy, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề 10 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao nhận thức sinh viên “Chuẩn giáo viên mầm non” xin bạn vui lòng đọc kĩ trả lời đầy đủ câu hỏi sau cách đánh dấu X vào đáp án phù hợp với ý kiến bạn Câu 1: Theo bạn, “chuẩn giáo viên mầm non” là:  Là kỹ phạm mà giáo viên cần có  Là hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non 74  Là hành vi giáo viên nhằm bảo vệ trẻ em mà tất người cần thực Câu 2: Theo bạn, “chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm lĩnh vực” ?  lĩnh vực  lĩnh vực  lĩnh vực Câu 3: Theo bạn, “chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm yêu cầu” ?  yêu cầu  12 yêu cầu  15 yêu cầu Câu 4: Theo bạn, việc nhận thức “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non” có quan trọng hay không?  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu 5: Theo bạn, quy định chuẩn giáo viên mầm non ban hành vào ngày tháng năm nào?  22/01/2008  17/04/2009  06/08/2010 Xin bạn cho biết số thông tin sau: Lớp: Khóa Dân tộc Giới tính 75 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao nhận thức sinh viên mức độ cần thiết yêu cầu “Chuẩn giáo viên mầm non” xin bạn vui lòng đọc kĩ trả lời đầy đủ câu hỏi sau cách đánh dấu  vào đáp án phù hợp với ý kiến bạn TT NỘI DUNG Cần thiết Bình thường Lĩnh Phẩm chất vực trị, đạo đức lối sống Yêu Nhận thức tư tưởng cầu trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Yêu Chấp hành pháp cầu luật, sách Nhà nước Yêu Chấp hành quy cầu định ngành, quy định nhà trường, 76 Không cần thiết kỉ luật lao động Yêu Có đạo đức, nhân cầu cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; Có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Yêu Trung thực cầu công tác, đoàn kết quan hệ với đồng nghiệp; Tận tình phục vụ nhân dân trẻ Lĩnh Lĩnh vực kiến thức vực Yêu Kiến thức cầu giáo dục mầm non Yêu Kiến thức chăm cầu sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Yêu Kiến thức sở cầu chuyên ngành giáo dục mầm non Yêu Kiến thức phương cầu pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Yêu Kiến thức phổ thông cầu trị, kinh tế, 77 văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Lĩnh Lĩnh vực kĩ vực Yêu Lập kế hoạch chăm cầu sóc, giáo dục trẻ Yêu Kĩ tổ chức thực cầu hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ lứa tuổi mầm non Yêu Kỹ tổ chức cầu hoạt động trẻ Yêu Kỹ quản lý lớp cầu học Yêu Kỹ giao tiếp, cầu ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Xin bạn cho biết số thông tin sau: Lớp: Khóa Dân tộc Giới tính PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 78 Để góp phần nâng cao nhận thức sinh viên tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá,xếp loại giáo viên theo chuẩn Câu 1: Theo bạn, tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực chuẩn theo ”Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non” phù hợp chưa? .Phù hợp .Không phù hợp Câu 2: Là sinh viên thời gian thực tập phạm, bạn đáp ứng chuẩn mức độ nào? Hãy đánh dấu  vào ô bạn cho phù hợp ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC Tiêu Tổng Tiêu Tiêu Tiêu chuẩn điểm chuẩn chuẩn chuẩn Yêu cầu (tối (trung đa (tốt) (khá) (kém) bình) 40) Lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống YC1 Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc 79 YC2 Chấp hành sách pháp luật Nhà nước YC3 Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỉ luật lao động YC4 Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo, có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp YC5 Trung thực công tác; Đoàn kết quan 80 hệ với đồng nghiệp; Tận tình phục vụ nhân dân trẻ Lĩnh vực kiến thức YC1 Kiến thức giáo dục mầm non YC2 Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non YC3 Kiến thức sở chuyên ngành YC4 Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non YC5 Kiến thức phổ thông trị, 81 kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Lĩnh vực kỹ phạm YC1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ YC2 Kĩ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em YC3 Kĩ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ YC4 Kĩ quản lí lớp học YC5 Kĩ giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh 82 cộng đồng Câu 3: Khi A chơi trò chơi xếp hình, lúc đổ Khi thấy tình đó, bạn làm gì?  Tỏ thờ ơ, kệ cho trẻ tự chơi  Đến gần trẻ quan sát trẻ chơi  Đến bên trẻ, động viên, khuyến khích chơi trẻ Câu 4: Để hiểu phát vấn đề tâm lý trẻ bạn cần: .Trao đổi với phụ huynh trẻ .Trò chuyện trực tiếp với trẻ  Cả đáp án Câu 5: Trong lớp có trẻ bị dị tật bẩm sinh, cô giáo chủ nhiệm bạn sẽ: .Cảm thấy khó chịu, không muốn đến gần .Qan sát xem trẻ có hành động đặc biệt không  Đến bên trẻ, trò chuyện với trẻ để hiểu rõ Xin bạn cho biết số thông tin sau: Lớp: Khóa Dân tộc Giới tính PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động sinh viên nhận thức Chuẩn nghề nghiệp GVMN Hình ảnh sinh viên bé hoạt động giáo dục thể chất 83 (Trường MN Bệnh viện đa khoa) 84 Hình ảnh sinh viên trẻ (Trường mầm non Quang Trung) 85 hoạt động vui chơi Hình ảnh hoạt động sinh viên trường mầm non 86 87 88 ... đề nghiên cứu: Nghiên cứu nhận thức sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nhận. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐÀO THỊ THU MÃ SV: DTS135D140201141 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ CHUẨN... GDMN, Trường ĐHSP - ĐHTN Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 2.2 Thực trạng nhận thức sinh viên khoa GDMN trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 28 Sinh viên

Ngày đăng: 13/05/2017, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • Hiện nay, bậc học mầm non đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm gieo những hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững chắc cho nhiệm vụ giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ mai sau. Bởi vì sản phẩm này là kết quả tổng hợp của cả cô lẫn trò nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng của trò. Đặc điểm đó của nghề dạy học quy định một cách khách quan những phẩm chất tâm lý cần phải có trong toàn bộ nhân cách của người giáo viên. Sự phù hợp giữa yêu cầu khách quan của nghề dạy học với những phẩm chất tương ứng trong nhân cách của người giáo viên sẽ tạo nên chất lượng cao của sản phẩm giáo dục. Rõ ràng, sự trau dồi nhân cách đối với người giáo viên là một yêu cầu cấp thiết trong sự nghiệp đào tạo.

    • Hơn nữa, với quan điểm “Đổi mới căn bản, toàn diện nền Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đánh giá Chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên là khâu then chốt”. Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số: 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 1 năm 2008 ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp GVMN. Chuẩn nghề nghiệp GVMN vừa là căn cứ để các cấp quản lí xây dựng đội ngũ GVMN trong giai đoạn mới, vừa giúp GVMN tự đánh giá năng lực nghề nghiệp của mình, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân.

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Phạm vi nghiên cứu

      • 6. Giả thuyết khoa học

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết

      • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 7.1.1. Phương pháp đàm thoại

        • 7.1.2. Phương pháp điều tra bằng anket

        • 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu

        • Chương 1

          • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐHSP – ĐHTN VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON

          • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

          • Trong xã hội, từ khi xuất hiện các hình thức phân công lao động, đồng thời con người chú trọng đến các phẩm chất cá nhân phù hợp với từng công việc cụ thể. Cuộc sống ngày càng phát triển, các loại hình nghề nghiệp dần mang tính chuyên môn hóa, để nâng cao hiệu quả lao động của con người, đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non trên những bình diện khác nhau.

            • 1.1.1.Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan