CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

134 3 0
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sự hài lòng được hiểu là kết quả nhận được so với sự mong đợi ban đầu. Khi cá nhân đặt sự kỳ vọng và kết quả nhận được sẽ cho họ cảm giác tích cực hoặc tiêu cực. Tức là sự hài lòng và không hài lòng. Theo Kotler (2003), sự hài lòng là trạng thái cảm xúc của cá nhân bắt đầu từ những kỳ vọng của người đó với việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm hay dịch vụ. Theo Swan và Nolan (1985), sự hài lòng được thông qua sự đánh giá có ý thức về sản phẩm tốt hoặc kém, phù hợp hay không phù hợp với mục đích sử dụng. Khái niệm này trình bày về sự khác biệt có nhận thức giữa các kỳ vọng trước khi trải nghiệm và hiệu suất thực tế của sản phẩm. Theo Hunt (1991), sự hài lòng được thể hiện dựa trên đánh giá chủ quan của cá nhân thông qua kết quả của sự trải nghiệm khi sử dụng sản phẩm. Khái niệm này tập trung về sự trải nghiệm và kết quả đạt được sau trải nghiệm của mỗi cá nhân. Những định nghĩa về sự hài lòng có thể khác nhau nhưng đều xoay quanh sự kỳ vọng của người sử dụng những sản phẩm hay dịch vụ với bên cung cấp và kết quả nhận được sau đó. Sự hài lòng tỉ lệ thuận với sự cung cấp chất lượng dịch vụ, sự hài lòng cao thì chất lượng dịch vụ tốt và ngược lại. Mối liên hệ giữa sự hài lòng với sự cung cấp chất lượng dịch vụ trong đào tạo trực tuyến Người học có hài lòng hay không phụ thuộc vào mức độ kỳ vọng của họ so với kiến thức đạt được trong một môn học hoặc khóa học nào đó. Thái độ tích cực hoặc tiêu cực với những giá trị nhận được từ môn học, khóa học cũng có thể hiểu như là sự hài lòng hoặc không hài lòng của người học. Theo Sun và cộng sự (2008) thì chất lượng của khóa học; thái độ của người học và cách sử dụng máy tính; sự phản hồi và thái độ của Giảng Viên; đường truyền internet; giao diện trang web dễ sử dụng và đem lại thông tin chính xác cho người học; sự đa dạng trong đánh giá học tập và sự tương tác trong quá trình học là những nhân tố thể hiện sự hài lòng hay không hài lòng của người học. Theo Lindgaard và Dudek (2003), sự hài lòng hay không hài lòng khi tham gia học trực tuyến của người học thông qua sự trải nghiệm đối với hệ thống thông tin, kết nối và thông qua sự tương tác khi tham gia vào quá trình học tập. Theo Russo và Benson (2005), thì yếu tố lo sợ việc rủi ro khi học tập trực tuyến từ tâm lý cá nhân bên cạnh những kỳ vọng mà họ mong muốn cũng tác động đến sự hài lòng hay không khi tiếp cận với phương thức học tập này. Nếu những vấn đề phát sinh về mặt kỹ thuật được hỗ trợ và đáp ứng nhanh chóng, kịp thời sẽ góp phần vào thành công của phương thức học tập này theo các tác giả. Theo Diệp và Nga (2020), thì sự hài lòng của người học thể hiện ở đường truyền internet, phần mềm hỗ trợ dễ sử dụng, trình độ và trách nhiệm của giảng viên, sự đáp ứng kịp thời từ nhà trường, sự hỗ trợ quan tâm đến người học từ phía nhà trường. Theo Udo và cộng sự (2011), chuyên môn người dạy, đánh giá kết quả học tập một cách công bằng, sự giải đáp thỏa đáng của giảng viên; sự quan tâm và khuyến khích sinh viên cố gắng; sự giải đáp nhanh chóng từ phía giảng viên, nhà trường; nội dung học tập chất lượng; trang web mang lại thông tin hữu ích, chính xác là những nhân tố mang lại sự hài lòng cho người học. Nhìn chung từ những khái niệm, người học có hài lòng hay không thường được thể hiện qua các nhân tố giảng viên, sự đáp ứng nhanh chóng từ phía nhà trường, sự đồng cảm với người học, nội dung được học bám sát với thực tiễn. Ngoài ra sự hài lòng còn thể hiện ở các nhân tố khác như đường truyền, trang web của khóa học và sự tương tác trong quá trình học. Những nhân tố này cần được quan tâm, điều chỉnh kịp thời, bài bản để tăng năng lực cạnh tranh về đào tạo trực tuyến giữa các tổ chức. Lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan 2.6.1. Các nghiên cứu ở VN Nghiên cứu của Diệp và Nga (2021) về “đánh giá sự hài lòng của Sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo đại học bằng elearning trong bối cảnh covid19 tại trường đại học Lạc Hồng”. Tham gia vào quá trình khảo sát của nghiên cứu này là 1935 sinh viên trường Đại học Lạc Hồng. Nghiên cứu sử dụng mô hình SERVQUAL có điều chỉnh để đánh giá chất lượng bao gồm các nhân tố “phương tiện hữu hình”, “sự đáp ứng”, “năng lực phục vụ”, “sự tin cậy”, “sự đồng cảm”. Phương pháp xử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ VĂN NHẤT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số chuyên ngành: 8.34.01.01 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ VĂN NHẤT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số chuyên ngành: 8.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THỤY Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan tính trung thực luận văn, nội dung chưa trình nộp trường đại học để lấy học vị thạc sĩ Đây cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, nội dung luận văn chưa cơng bố trước người khác thực hiện, ngoại trừ nghiên cứu trước trích dẫn tác giả dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Học viên Đỗ Văn Nhất ii LỜI CẢM ƠN Mở lời, cho phép Học Viên xin gửi lòng biết ơn đến Trường Đại Học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Trường Học Viên xin cảm ơn Thầy, Cô đứng lớp Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Tài Chính, Luật,…đã truyền đạt nhiều kinh nghiệm kiến thức để học viên có thêm hành trang sống Học Viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Thụy, Thầy không truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tận tình, nghiêm túc mà cịn người truyền cảm hứng, tạo động lực cho Học Viên ln có lượng tích cực để tập trung làm tốt nghiên cứu Và cuối cùng, Học Viên xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Gia Đình ln động viên để thân cố gắng nổ lực Cảm ơn tất Anh, Chị, Em, Bạn bè hỗ trợ giúp đỡ trình học tập lấy mẫu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tất cả! Học Viên Đỗ Văn Nhất iii TÓM TẮT Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên học trực tuyến – Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Đào tạo trực tuyến giới công nhận hình thức giáo dục thiết yếu Đã có nhiều học giả VN ngồi VN tiến hành với đề tài hài lòng học trực tuyến Một số nghiên cứu tiêu biểu Udo cộng (2011); Perera & Abeysekera (2016); Sun cộng (2008); Loan (2019);… Các nghiên cứu thực chủ yếu với loại hình đào tạo trực tuyến không đồng Mặt khác, nghiên cứu đa số tập trung vào mơ hình chất lượng dịch vụ học giả Parasuraman Rất nghiên cứu sử dụng mơ hình học giả Gronroos, học giả Wang (2003) nghiên cứu VN Mơ hình học giả Wang (2003) thực nghiên cứu lĩnh vực giáo dục cụ thể với lĩnh vực giáo dục trực tuyến Sau đại dịch covid-19 hình thức đào tạo trở nên phổ biến VN Chính vậy, cần có nghiên cứu nghiêm túc việc đào đạo trực tuyến bối cảnh lý nghiên cứu tiến hành Số mẫu đưa vào phân tích nghiên cứu bao gồm 405 sinh viên theo học Trường top đầu TP.HCM Phương pháp xử lý liệu thông qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy Kết cho thấy nhân tố đề xuất ban đầu có hệ số hồi quy dương có ý nghĩa thống kê Xếp thứ tự từ mạnh đến yếu theo kết hồi quy nhân tố tương tác, đảm bảo, khả đáp ứng giao diện hệ thống với hệ số hồi quy chuẩn hóa tương ứng 0.424; 0.230; 0.218; 0.196 Kết kiểm định T-Test cho thấy có khác hài lịng theo giới tính, sinh viên nam có mức độ hài lịng cao sinh viên nữ Kết kiểm định ANOVA cho thấy sinh viên ngành học khác có mức độ hài lịng Từ khóa Học trực tuyến, đào tạo tực tuyến, chất lượng đào tạo trực tuyến iv ABSTRACT Tile Factors affecting student satisfaction about online learning – A case study of university students in Ho Chi Minh City Abstract Online training is now recognized worldwide as a new and essential form of education There have been many studies in Vietnam and around the world conducted with the topic of online learning satisfaction Some typical studies such as Udo et al (2011); Perera & Abeysekera (2016); Sun et al (2008); Loan (2019);… The studies performed mainly with the asynchronous type of online training Most studies focus on the service quality model of Parasuraman Few studies using the model of Gronroos, Wang (2003) Model of Wang (2003) have been researched right in the field of education and more specifically with the field of online education Therefore, there is a need for serious research in online training and that is also the reason why this study was conducted The number of samples included in the analysis included 405 students at the top universities in HCMC Data processing method through reliability assessment by Cronbach's Alpha, exploratory factor analysis EFA, regression analysis The results show that all four factors initially proposed have positive regression coefficients and are statistically significant Ranked from strong to weak according to the regression results are the factors of interaction, assurance, responsiveness and system interface with the corresponding standardized regression coefficient of 0.424; 0.230; 0.218; 0.196 The results of the T-Test show that there is a difference in satisfaction by gender, male students have a higher level of satisfaction than female students The results of ANOVA test show that students between different disciplines will have the same level of satisfaction Keywords Online learning, online training, online training quality v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ Viết Tắt TP.HCM SERVQUAL SPSS EFA VIF KMO ANOVA VN GTTB Nội Dung Thành phố Hồ Chí Minh Cơng cụ để đo lường chất lượng dịch vụ Phần mềm phân tích thống kê dùng công tác nghiên cứu khoa học xã hội Phân tích nhân tố khám phá Hệ số phóng đại phương sai Hệ số kiểm định phù hợp mơ hình Phân tích phương sai Việt Nam Giá trị trung bình vi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài thực Những câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những phương pháp sử dụng nghiên cứu Ý nghĩa sau nghiên cứu hoàn thành Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở chọn trường đại học top TP.HCM cho nghiên cứu Những lý thuyết đào tạo 2.2.1 Lý thuyết đào tạo 2.2.2 Đào tạo truyền thống 2.2.3 Lý thuyết liên quan đến phương pháp đào tạo trực tuyến Khái niệm liên quan đến chất lượng dịch vụ 2.3.1 Học giả Parasuraman – mô hình SERVQUAL 2.3.2 Học giả Gronroos (1984) – mơ hình chất lượng kỹ thuật/chức 11 Lý thuyết hài lòng theo nghiên cứu trước 11 Mối liên hệ hài lòng với cung cấp chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến 12 Lược khảo nghiên cứu ngồi nước có liên quan 13 2.6.1 Các nghiên cứu VN 13 2.6.2 Các nghiên cứu VN 18 vii Mơ hình đề xuất giả thuyết mơ hình nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 Phương pháp nghiên cứu 38 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 38 3.1.2 Phương pháp định tính 39 3.1.3 Phương pháp định lượng 40 3.1.4 Chọn mẫu nghiên cứu 40 Xây dựng thang đo nhân tố 42 3.2.1 Biến đo lường nhân tố đảm bảo 42 3.2.2 Biến đo lường nhân tố khả đáp ứng 43 3.2.3 Thang đo nhân tố tương tác 43 3.2.4 Thang đo nhân tố giao diện hệ thống 44 3.2.5 Thang đo hài lòng việc tham gia học trực tuyến sinh viên 44 Các phương pháp xử lý số liệu 45 3.3.1 Thống kê mẫu thu 45 3.3.2 Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua Cronbach’s alpha 45 3.3.3 Nhân tố khám phá EFA tiến hành phân tích 45 3.3.4 Nhân tố khẳng định CFA tiến hành phân tích 46 3.3.5 Phân tính hồi quy tuyến tính 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - THẢO LUẬN 48 Tổng quan đào tạo trực tuyến trường Đại học TP.HCM 48 Thống kê mẫu thu 49 Đánh giá độ tin cậy thang đo 52 viii EFA – phân tích nhân tố khám phá 54 4.4.1 EFA - phân tích cho nhân tố độc lập 54 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố phụ thuộc 57 Phân tích nhân tố khẳng định – CFA 59 4.5.1 Độ phù hợp mơ hình 59 4.5.2 Chất lượng biến quan sát 60 4.5.3 Độ tin cậy, tính hội tụ tính phân biệt 62 Hồi quy tuyến tính 62 Kiểm định mơ hình 65 Kiểm định khác biệt mức độ hài lịng theo giới tính ngành học 68 Thảo luận kết nghiên cứu 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - HÀM Ý ĐỀ XUẤT 72 Kết luận nghiên cứu 72 Những hàm ý quản trị 73 5.2.1 Về nhân tố tương tác 74 5.2.2 Về nhân tố đảm bảo 75 5.2.3 Về hàm ý cho nhân tố khả đáp ứng 76 5.2.4 Về nhân tố giao diện hệ thống 77 Hạn chế định hướng tiến hành nghiên cứu 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .i PHỤ LỤC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN vi xxix Extraction Method: Component Analysis Principal Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 4.647 27.335 27.335 4.647 27.335 27.335 2.693 15.839 43.174 2.693 15.839 43.174 1.745 10.265 53.439 1.745 10.265 53.439 1.446 8.506 61.945 1.446 8.506 61.945 659 3.874 65.819 649 3.817 69.636 605 3.561 73.197 569 3.349 76.546 539 3.173 79.719 10 523 3.077 82.796 11 479 2.817 85.613 12 470 2.765 88.377 13 445 2.615 90.992 14 434 2.551 93.544 15 394 2.316 95.859 16 361 2.122 97.981 17 343 2.019 100.000 Total Variance Explained Component Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 2.989 17.581 17.581 2.540 14.943 32.524 2.509 14.761 47.285 2.492 14.660 61.945 10 xxx 11 12 13 14 15 16 17 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component GD1 608 TT1 585 GD2 575 GD4 571 GD3 548 DB1 541 DU2 526 DU4 500 DU1 DU3 DB5 583 DB4 568 xxxi DB3 553 DB2 522 TT2 525 -.602 TT4 529 -.580 TT3 516 -.555 Extraction Method: Principal Component Analysis.a a components extracted Rotated Component Matrixa Component DB5 775 DB3 760 DB2 757 DB4 755 DB1 741 DU1 780 DU2 772 DU4 769 DU3 756 GD3 769 GD4 769 GD2 754 GD1 746 TT2 787 TT4 771 TT3 749 TT1 735 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 502 463 531 502 742 -.566 -.334 133 405 167 279 -.854 xxxii 181 661 -.727 -.023 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Phụ lục 5.8 – Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Correlation Matrix HL1 Correlation HL2 HL3 HL1 1.000 551 525 HL2 551 1.000 513 HL3 525 513 1.000 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .699 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 317.351 df Sig .000 Communalities Initial Extraction HL1 1.000 701 HL2 1.000 691 HL3 1.000 668 Extraction Method: Component Analysis Principal Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.060 68.656 68.656 493 16.422 85.078 448 14.922 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 2.060 % of Variance 68.656 Cumulative % 68.656 xxxiii Component Matrixa Component HL1 837 HL2 831 HL3 817 Extraction Principal Analysis.a Method: Component a extracted components Rotated Component Matrixa a Only one component was extracted The solution cannot be rotated Phụ lục 5.9 – Tính giá trị cho biến đại diện trước phân tích hồi quy COMPUTE DB=(DB1 + DB2 + DB3 + DB4 + DB5) / EXECUTE COMPUTE DU=(DU1 + DU2 + DU3 + DU4) / EXECUTE COMPUTE GD=(GD1 + GD2 + GD3 + GD4) / EXECUTE COMPUTE TT=(TT1 + TT2 + TT3 + TT4) / EXECUTE COMPUTE HL=(HL1 + HL2 + HL3) / EXECUTE Phụ lục 5.10 – Phân tích hồi quy Descriptive Statistics Mean HL 3.6560 Std Deviation 60901 N 405 xxxiv DB 3.8993 82181 405 DU 3.7599 79305 405 GD 3.9994 77963 405 TT 3.7481 78831 405 Correlations HL Pearson Correlation Sig (1-tailed) N DB DU GD TT HL 1.000 420 423 461 604 DB 420 1.000 089 213 305 DU 423 089 1.000 418 241 GD 461 213 418 1.000 296 TT 604 305 241 296 1.000 HL 000 000 000 000 DB 000 038 000 000 DU 000 038 000 000 GD 000 000 000 000 TT 000 000 000 000 HL 405 405 405 405 405 DB 405 405 405 405 405 DU 405 405 405 405 405 GD 405 405 405 405 405 TT 405 405 405 405 405 Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed TT, DU, DB, GDb Method Enter a Dependent Variable: HL b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Change Statistics R Square Change 732a 535 531 41725 535 F Change 115.167 Model Summaryb Model Change Statistics Durbin-Watson df1 xxxv df2 Sig F Change 400a 000 1.690 a Predictors: (Constant), TT, DU, DB, GD b Dependent Variable: HL ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 80.203 20.051 Residual 69.640 400 174 149.843 404 Total F Sig .000b 115.167 a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), TT, DU, DB, GD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Standardized Coefficients Std Error (Constant) 523 153 DB 170 027 DU 168 GD TT t Sig Beta Correlations Zero-order 3.427 001 230 6.363 000 420 029 218 5.761 000 423 153 030 196 5.035 000 461 327 029 424 11.359 000 604 Coefficientsa Model Correlations Partial Collinearity Statistics Part Tolerance VIF (Constant) DB 303 217 889 1.125 DU 277 196 809 1.236 GD 244 172 770 1.298 TT 494 387 834 1.198 a Dependent Variable: HL Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) 1 4.894 1.000 00 DB DU 00 GD 00 00 xxxvi 041 10.931 00 42 34 06 028 13.127 01 30 02 02 022 14.946 00 05 51 83 015 18.262 99 22 13 09 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Variance Proportions TT 1 00 05 90 00 05 a Dependent Variable: HL Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 2.3027 4.6143 3.6560 44556 405 -1.31222 1.39676 00000 41518 405 Std Predicted Value -3.037 2.151 000 1.000 405 Std Residual -3.145 3.348 000 995 405 Residual a Dependent Variable: HL Phụ lục 5.11 – Kiểm định phương sai thay đổi Regression Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed TT, DU, DB, GDb Method Enter a Dependent Variable: HL b All requested variables entered Model Summaryb Model R 732a R Square Adjusted R Square 535 a Predictors: (Constant), TT, DU, DB, GD 531 Std Error of the Estimate 41725 xxxvii b Dependent Variable: HL ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 80.203 20.051 Residual 69.640 400 174 149.843 404 Total F Sig .000b 115.167 a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), TT, DU, DB, GD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Standardized Coefficients Std Error t Sig Beta (Constant) 523 153 3.427 001 DB 170 027 230 6.363 000 DU 168 029 218 5.761 000 GD 153 030 196 5.035 000 TT 327 029 424 11.359 000 a Dependent Variable: HL Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 2.3027 4.6143 3.6560 44556 405 -1.31222 1.39676 00000 41518 405 Std Predicted Value -3.037 2.151 000 1.000 405 Std Residual -3.145 3.348 000 995 405 Residual a Dependent Variable: HL Charts xxxviii Descriptives Descriptive Statistics N Skewness Statistic Unstandardized Residual 405 Valid N (listwise) 405 Statistic Kurtosis Std Error -.193 Statistic 121 Regression Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed TT, DU, DB, GDb Method Enter a Dependent Variable: g b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square 057a Adjusted R Square 003 a Predictors: (Constant), TT, DU, DB, GD b Dependent Variable: g -.007 Std Error of the Estimate 1.58984 526 Std Error 242 xxxix ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 3.324 831 Residual 1011.037 400 2.528 Total 1014.362 404 F Sig .859b 329 a Dependent Variable: g b Predictors: (Constant), TT, DU, DB, GD Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual Maximum Mean Std Deviation N 7974 1.2921 1.0000 09071 405 -1.21184 10.25072 00000 1.58195 405 -2.234 3.221 000 1.000 405 -.762 6.448 000 995 405 a Dependent Variable: g Matrix Run MATRIX procedure: Regression SS 3.3241 Residual SS 1011.037 Total SS 1014.362 R-squared 0033 Sample size (N) 405 Number of predictors (P) Breusch-Pagan test for Heteroscedasticity (CHI-SQUARE df=P) 1.662 Significance level of Chi-square df=P (H0:homoscedasticity) 7976 Koenker test for Heteroscedasticity (CHI-SQUARE df=P) xl 1.327 Significance level of Chi-square df=P (H0:homoscedasticity) 8567 END MATRIX - Phụ lục 5.12 – Kết kiểm định T-Test T-TEST GROUPS=GioiTinh('Nữ' 'Nam') /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=HL /CRITERIA=CI(.95) T-Test Group Statistics Gioi Tinh N Mean Std Deviation Std Error Mean Nữ 221 3.6078 62204 04184 Nam 184 3.7138 58949 04346 HL Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Equal variances assumed Sig .726 t-test for Equality of Means t 395 df -1.747 403 -1.756 396.281 HL Equal variances not assumed Independent Samples Test t-test for Equality of Means Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Equal variances assumed 081 -.10592 06062 -.22510 Equal variances not assumed 080 -.10592 06033 -.22453 HL Independent Samples Test t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper HL Equal variances assumed 01325 xli Equal variances not assumed 01268 Phụ lục 5.13 – Kết kiểm định ANOVA ONEWAY HL BY NH /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Oneway Descriptives HL N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Upper Bound 1.00 138 3.6256 57869 04926 3.5282 3.7230 2.00 2.00 136 3.7059 64541 05534 3.5964 3.8153 2.00 3.00 19 3.7018 49559 11370 3.4629 3.9406 2.67 4.00 12 3.5000 68902 19890 3.0622 3.9378 2.67 5.00 100 3.6400 61350 06135 3.5183 3.7617 2.00 Total 405 3.6560 60901 03026 3.5965 3.7155 2.00 Descriptives HL Maximum 1.00 5.00 2.00 5.00 3.00 4.33 4.00 4.33 5.00 5.00 Total 5.00 Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic 1.435 df1 df2 Sig 400 222 ANOVA HL xlii Sum of Squares Between Groups df Mean Square F 823 206 Within Groups 149.019 400 373 Total 149.843 404 Sig .552 697 DESCRIPTIVES VARIABLES=DB1 DB2 DB3 DB4 DB5 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation DB1 405 3.92 1.068 DB2 405 3.97 1.087 DB3 405 4.00 1.054 DB4 405 3.68 1.044 DB5 405 3.93 1.087 Valid N (listwise) 405 DESCRIPTIVES VARIABLES=DU1 DU2 DU3 DU4 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation DU1 405 3.73 992 DU2 405 3.79 1.024 DU3 405 3.75 991 DU4 405 3.78 993 Valid N (listwise) 405 DESCRIPTIVES VARIABLES=GD1 GD2 GD3 GD4 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation GD1 405 4.07 1.028 GD2 405 4.09 964 GD3 405 4.09 1.037 GD4 405 3.75 912 xliii Valid N (listwise) 405 DESCRIPTIVES VARIABLES=TT1 TT2 TT3 TT4 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TT1 405 3.75 905 TT2 405 3.54 1.075 TT3 405 3.69 1.018 TT4 405 4.01 1.022 Valid N (listwise) 405 DESCRIPTIVES VARIABLES=HL1 HL2 HL3 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation HL1 405 3.66 690 HL2 405 3.64 772 HL3 405 3.66 743 Valid N (listwise) 405

Ngày đăng: 27/06/2023, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan