Các khái ni m c b n v công ngh gia công c t g t, gia công phayệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ảng thực hành ề cô
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Nội dung bản luận văn tốt nghiệp này là do sự tìm hiểu và nghiên
cứu thực sự của cá nhân dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy:
PGS.TS Nguyễn Đắc Trung
Bộ môn: Gia công Áp lực, Viện Cơ khí – ĐHBK Hà Nội
Đề tài được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết để thực hiện xây dựng bàigiảng, mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả khác, nếu có đều đượctrích dẫn và liệt kê cụ thể
Đề tài của luận văn chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạcsỹ nào
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên
Hà Nội, ngày ……tháng……năm 2014
Người cam đoan
Nguyễn Liên Hiệp
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Luận văn được xây dựng hoàn thành tháng 4 năm 2014 tại viện Sư phạm kỹ thuậtTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Trước tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS Nguyễn
Đắc Trung là người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong
suốt thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài Thầy đã truyền tải cho emthấy được những yếu tố cần thiết đối với hoạt động nghiên cứu Thầy đã cùng thamgia thảo luận và đề suất những giải pháp cho các vấn đề liên quan, đồng thời thầycũng đã cung cấp cho em nhiều tài liệu chuyên môn để tìm hểu sâu và toàn diện hơnvề đề tài
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Sư phạm kỹ thuật, viện cơ khíTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc – Ban Phay Bào cùng toàn thể các thầy
cô trong đơn vị Trung Tâm thực hành Công nghệ Cơ khí – Viện Cơ khí Trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên và hỗ trợ cho em
thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song trong quá trình xây dựng luận văn chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến củahội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, của các bạn đọc quan tâm
Hà Nội, ngày ……tháng……năm 2014
Tác giả
Nguyễn Liên Hiệp
Trang 3MỤC LỤC
L I CAM ĐOAN ỜI CAM ĐOAN 1
L I C M N ỜI CAM ĐOAN ẢM ƠN ƠN 2
M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC 3
DANH M C CÁC HÌNH VẼ VÀ B NG BI U ỤC LỤC ẢM ƠN ỂU 6
L I NÓI Đ U ỜI CAM ĐOAN ẦU 8
CH ƯƠN NG 1: T NG QUAN V BÀI GI NG TH C HÀNH CÔNG NGH PHAY ỔNG QUAN VỀ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ PHAY Ề BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ PHAY ẢM ƠN ỰC HÀNH CÔNG NGHỆ PHAY Ệ PHAY 11
1.1 M c tiêu, yêu c u, n i dung c a bài gi ng th c hànhục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ầu, nội dung của bài giảng thực hành ội dung của bài giảng thực hành ủa bài giảng thực hành ảng thực hành ực hành 11
1.2 Các khái ni m c b n v công ngh gia công c t g t, gia công phayệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ảng thực hành ề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ắt gọt, gia công phay ọt, gia công phay 11
1.2.1 Khái ni m v quá trình c t g t kim lo iệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ắt gọt, gia công phay ọt, gia công phay ại 12
1.2.2 Khái ni m chung v c u t o, đ c đi m, v n hành và đi u khi n máyệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ấu tạo, đặc điểm, vận hành và điều khiển máy ại ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ểm, vận hành và điều khiển máy ận hành và điều khiển máy ề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ểm, vận hành và điều khiển máy phay 12
1.2.3 Khái ni m v hình h c c a daoệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ọt, gia công phay ủa bài giảng thực hành 16
1.2.4 Khái ni m chung v c u t o dao phayệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ấu tạo, đặc điểm, vận hành và điều khiển máy ại 17
1.2.5 Các y u t nh hếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ảng thực hành ưởng đến chế độ cắt khi phayng đ n ch đ c t khi phayếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ội dung của bài giảng thực hành ắt gọt, gia công phay 21
1.2.6 Phay thu n và phay ngh chận hành và điều khiển máy ịch 23
1.2.7 D ng c gá k p - d ng c ph và m t s d ng c đo ki m ph bi nục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ẹp - dụng cụ phụ và một số dụng cụ đo kiểm phổ biến ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ội dung của bài giảng thực hành ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ểm, vận hành và điều khiển máy ổ biến ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay 24
1.3.C s lý lu n gi ng d y th c hành, thí nghi mơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ởng đến chế độ cắt khi phay ận hành và điều khiển máy ảng thực hành ại ực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay 30
1.3.1 Tr c quanực hành 30
1.3.2 Phươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti n tr c quan trong d y h cệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ực hành ại ọt, gia công phay 30
1.3.3 Thí nghi m – th c hànhệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ực hành 31
1.3.4.Ch c năng c a phòng thí nghi mức năng của phòng thí nghiệm ủa bài giảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay 32
1.3.5.Ch c năng c a xức năng của phòng thí nghiệm ủa bài giảng thực hành ưởng đến chế độ cắt khi phayng th c hànhực hành 32
1.4 K t lu n chếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ận hành và điều khiển máy ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng 1 32
CH ƯƠN NG 2: PHAY M T ẶT PH NG ẲNG , PHAY B C ẬC VÀ PHAY RÃNH 34
2.1 PHAY M T PH NGẶT PHẲNG ẲNG 34
2.1.1 Yêu c u kĩ thu t khi gia công m t ph ngầu, nội dung của bài giảng thực hành ận hành và điều khiển máy ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ẳng 34
2.1.2 Đ gá đ nh v k p ch t trong gia công m t ph ngồ gá định vị kẹp chặt trong gia công mặt phẳng ịch ịch ẹp - dụng cụ phụ và một số dụng cụ đo kiểm phổ biến ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ẳng 34
2.1.3 Phay m t ph ng b ng dao Phay m t đ uặc điểm, vận hành và điều khiển máy ẳng ằng dao Phay mặt đầu ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ầu, nội dung của bài giảng thực hành 37
Trang 42.1.4 Phay m t ph ng b ng dao phay hình trặc điểm, vận hành và điều khiển máy ẳng ằng dao Phay mặt đầu ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành 39
2.1.5 Các d ng ph ph m và phại ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ẩm và phương pháp đề phòng ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng pháp đ phòngề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay 44
2.2 Phay b c và phay rãnhận hành và điều khiển máy 45
2.2.1 Yêu c u kỹ thu t đ i v i m t b c bao g mầu, nội dung của bài giảng thực hành ận hành và điều khiển máy ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ới mặt bậc bao gồm ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ận hành và điều khiển máy ồ gá định vị kẹp chặt trong gia công mặt phẳng 46
2.2.2 Phay b c, phay rãnh b ng dao phay đĩaận hành và điều khiển máy ằng dao Phay mặt đầu 46
2.2.3 Cách gá l p daoắt gọt, gia công phay 47
2.2.4 Kỹ thu t phayận hành và điều khiển máy 47
2.2.5 Phay b c và phay rãnh b ng dao phay ngónận hành và điều khiển máy ằng dao Phay mặt đầu 49
2.2.6 Cách gá l p daoắt gọt, gia công phay 50
2.2.7 Kỹ thu t phayận hành và điều khiển máy 50
2.3 Phay rãnh then trên tr cục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành 51
2.3.1 Yêu c u kỹ thu t c a rãnh thenầu, nội dung của bài giảng thực hành ận hành và điều khiển máy ủa bài giảng thực hành 51
2.3.2 Các lo i dao phay rãnh thenại 52
2.3.3 Gá k p chi ti t gia côngẹp - dụng cụ phụ và một số dụng cụ đo kiểm phổ biến ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay 52
2.4 Phay rãnh ch T và rãnh hình đuôi énữ T và rãnh hình đuôi én 54
2.5 Các d ng ph ph m và phại ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ẩm và phương pháp đề phòng ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng pháp đ phòngề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay 56
2.6 K t lu n chếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ận hành và điều khiển máy ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng 2 56
CH ƯƠN NG 3: C S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C NGUYÊN C U ƠN Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGUYÊN CỨU ẬC ỰC HÀNH CÔNG NGHỆ PHAY ỄN CỦA VIỆC NGUYÊN CỨU ỦA VIỆC NGUYÊN CỨU Ệ PHAY ỨU THI T K BÀI GI NG ĐI N T VÀO GI NG D Y ẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIẢNG DẠY ẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIẢNG DẠY ẢM ƠN Ệ PHAY Ử VÀO GIẢNG DẠY ẢM ƠN ẠY 58
3.1 T ng quan nghiên c u bài gi ng đi n tổ biến ức năng của phòng thí nghiệm ảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 58
3.2 Phươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti n d y h c và vai trò c a phệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay ủa bài giảng thực hành ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti n d y h cệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay 58
3.2.1 Phươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti nệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay 58
3.2.2 Đa phươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti nệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay 59
3.2.3 Phươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti n d y h cệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay 60
3.2.3.1 M t s khái ni m liên quan.ội dung của bài giảng thực hành ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay 60
3.2.3.2 Nguyên t c s d ng phắt gọt, gia công phay ử ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti n d y h cệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay 63
3.2.4 Vai trò c a phủa bài giảng thực hành ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti n d y h cệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay 64
3.2.5 Các yêu c u đ i v i các phầu, nội dung của bài giảng thực hành ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ới mặt bậc bao gồm ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng ti n d y h cệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay 64
3.3 Nguyên t c, b n ch t, đ c đi m và tác d ng c a công ngh d y h c hi nắt gọt, gia công phay ảng thực hành ấu tạo, đặc điểm, vận hành và điều khiển máy ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ểm, vận hành và điều khiển máy ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ủa bài giảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay đ iại 65
Trang 53.3.1 C s lý lu n và th c ti n c a vi c nghiên c u thi t k bài gi ng đi nơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ởng đến chế độ cắt khi phay ận hành và điều khiển máy ực hành ễn của việc nghiên cứu thiết kế bài giảng điện ủa bài giảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ức năng của phòng thí nghiệm ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay
tử 65
3.3.2 Công ngh d y h c hi n đ i và bài gi ng đi n tệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 66
3.3.3 B n ch t c a công ngh d y h c hi n đ iảng thực hành ấu tạo, đặc điểm, vận hành và điều khiển máy ủa bài giảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại 67
3.3.4 Đ c đi m c a công ngh d y h c hi n đ iặc điểm, vận hành và điều khiển máy ểm, vận hành và điều khiển máy ủa bài giảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại 67
3.3.5 Tác d ng c a công ngh d y h cục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ủa bài giảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay 67
3.3.6 Đi m l u ý v công ngh d y h c hi n đ iểm, vận hành và điều khiển máy ư ề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại 68
3.3.7 Ti p c n công ngh d y h c hi n đ i qua bài gi ng đi n tếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ận hành và điều khiển máy ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ại ảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 68
3.3.7.1 Khái ni m bài đi n tệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 68
3.3.7.2 M t s đ c tr ng c a bài gi ng đi n tội dung của bài giảng thực hành ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ặc điểm, vận hành và điều khiển máy ư ủa bài giảng thực hành ảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 70
3.3.7.3 So sánh s gi ng và khác nhau gi a giáo án đi n t và giáo ánực hành ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ữ T và rãnh hình đuôi én ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 70
truy n th ngề công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay 70
3.3.7.4 Quy trình thi t k BGĐTếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay 70
3.3.7.5 Hi u qu c a s d ng bài gi ng đi n tệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ảng thực hành ủa bài giảng thực hành ử ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 74
3.3.7.6 Các tiêu chí đánh giá bài gi ng đi n tảng thực hành ệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay ử 76
3.4 K t lu n chếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ận hành và điều khiển máy ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng 3 76
CH ƯƠN NG 4: THI T K BÀI GI NG TH C HÀNH CÔNG NGH PHAY ẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIẢNG DẠY ẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIẢNG DẠY ẢM ƠN ỰC HÀNH CÔNG NGHỆ PHAY Ệ PHAY 77
4.1 Đ i tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ượng giảng dạy mục tiêu và thời lượngng gi ng d y m c tiêu và th i lảng thực hành ại ục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành ời lượng ượng giảng dạy mục tiêu và thời lượng 77ng 4.1.1 Đ i tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ượng giảng dạy mục tiêu và thời lượngng gi ng d yảng thực hành ại 77
4.1.2 M c tiêuục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành 77
4.1.3 Th i lời lượng ượng giảng dạy mục tiêu và thời lượngng bài gi ngảng thực hành 77
4.2 C u trúc bài gi ngấu tạo, đặc điểm, vận hành và điều khiển máy ảng thực hành 77
4.2.1 Bài gi ng mô ph ng th c hành phay trên máy tínhảng thực hành ỏng thực hành phay trên máy tính ực hành 106
4.2.2.1 Bài video mô ph ng nguyên lý chuy n đ ng c a máy phayỏng thực hành phay trên máy tính ểm, vận hành và điều khiển máy ội dung của bài giảng thực hành ủa bài giảng thực hành 109
4.2.2.2 Video mô ph ng c a phỏng thực hành phay trên máy tính ủa bài giảng thực hành ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng pháp gá và gia công 110
4.3 Nh ng đi m c n l u ý khi gi ng d y th c hành.ữ T và rãnh hình đuôi én ểm, vận hành và điều khiển máy ầu, nội dung của bài giảng thực hành ư ảng thực hành ại ực hành 111
4.4 K t lu n chếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay ận hành và điều khiển máy ươ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phayng 4 113
K T LU N VÀ KI N NGH C A LU N VĂN ẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIẢNG DẠY ẬC ẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIẢNG DẠY Ị CỦA LUẬN VĂN ỦA VIỆC NGUYÊN CỨU ẬC 114
TÀI LI U THAM KH O Ệ PHAY ẢM ƠN 116
PH L C ỤC LỤC ỤC LỤC 117
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
HÌNH 1.1 QUÁ TRÌNH C T ẮT G T ỌT VÀ TÊN G I ỌT CÁC M T ẶT PHẲNG GIA CÔNG 12
HÌNH 1.2.BỘ PH N ẬN CHÍNH C A ỦA MÁY PHAY NGANG 13
HÌNH 1.3 CÁC BỘ PH N ẬN ĐI U ỀU KHI N ỂN C A ỦA MÁY PHAY Đ NG ỨNG 6P12 14
BẢNG NG 1.1 CÁC BỘ PH N ẬN ĐI U ỀU KHI N ỂN MÁY PHAY Đ NG ỨNG 6P12 15
HÌNH 1.4 NGUYÊN LÝ CHUY N ỂN Đ NG Ộ C T ẮT HÌNH 1.5 KHẢNG NĂNG T O ẠO HÌNH, HÌNH D NG ẠO M T ẶT PHẲNG C T ẮT 16
HÌNH 1.6 CẤU U T O ẠO C A ỦA DAO TI N ỆN 16
HÌNH 1.7 CẤU U T O ẠO L ƯỠI I C T ẮT C A ỦA DAO PHAY 18
HÌNH 1.8 DAO PHAY TRỤ 19
HÌNH 1.9 DAO PHAY C T ẮT Đ T ỨNG 19
HÌNH 1.10 DAO PHAY NGÓN 20
HÌNH 1.11 DAO VÀ RÃNH CHỮ T 20
HÌNH 1.12 DAO PHAY GÓC 20
HÌNH 1.13 CẤU U T O ẠO DAO PHAY THEN BÁN NGUY T ỆN 21
HÌNH 1.14 DAO PHAY M T ẶT PHẲNG Đ U ẦU 21
HÌNH 1.15 KÝ HI U ỆN CHI U ỀU SÂU C T ẮT T, CHI U ỀU R NG Ộ PAY B 22
HÌNH 1.16 SƠ ĐỒ PHAY THU N ẬN , PHAY NGH CH ỊCH 23
HÌNH 1.17 CÔNG D NG Ụ C A ỦA MỎ K P ẸP 24
HÌNH 1.18 KI M ỂN TRA PHÔI SAU KHI GÁ K P ẸP CHI TI T ẾT 25
HÌNH 1.19 CẤU U T O ẠO Đ U ẦU PHÂN ĐỘ 26
HÌNH 1.20 PHAY BIÊN D NG ẠO HÌNH VUÔNG 27
HÌNH 1.21 CẤU U T O ẠO C A ỦA MÂM QUAY 28
HÌNH 1.22 CẤU U T O ẠO VÀ CÔNG D NG Ụ C A ỦA TH ƯỚC C K P ẸP 28
HÌNH 1.23 TH ƯỚC C ĐO SÂU 29
HÌNH 1.24 ĐỒ NG HỒ SO 29
HÌNH 1.25 CÔNG D NG Ụ C A ỦA TH ƯƠ C V CH ẠO D U ẤU 29
HÌNH 1.26 CÔNG D NG Ụ C A ỦA KE VÔNG GÓC 30
HÌNH 2.1 GÁ K P ẸP B NG ẰNG MỎ K P ẸP 35
Trang 8HÌNH 2.2 GÁ CHI TI T ẾT B NG ẰNG ÊTÔ 36
HÌNH 2.3 GÁ TR C Ụ TRÊN KH I ỐI V 37
HÌNH 2.4 CẤU U T O ẠO DAO PHAY M T ẶT PHẲNG Đ U ẦU 37
HÌNH 2.5 PHÂN LO I ẠO DAO PHAY M T ẶT PHẲNG Đ U ẦU 38
HÌNH 2.6 CÁCH L P ẮT DAO PHAY M T ẶT PHẲNG Đ U ẦU 39
HÌNH 2.7 PHÂN LO I ẠO DAO PHAY TRỤ 40
HÌNH 2.8 CÁCH GÁ L P ẮT DAO TRỤ 41
HÌNH 2.9 HAI KI U ỂN VÒNG Đ NH ỊCH VỊCH DAO 41
HÌNH 2.10 CÁCH GÁ QUAI TREO PHỤ VÀ VÒNG Đ M ỆN HÌNH 2.11 CÁCH L P ẮT VÀ THÁO QUAI TREO 42
HÌNH 2.120 KỸ THU T ẬN CH N ỌT CHI U ỀU PHAY 43
HÌNH 2.13 KỸ THU T ẬN CH N ỌT DAO 44
HÌNH 2.14 CẤU U T O ẠO M T ẶT PHẲNG PH NG ẲNG B C ẬN 46
HÌNH 2.15 SỬ D NG Ụ VÒNG Đ M ỆN ĐỂN CĂN DAO 47
HÌNH 2.16 KHO NG ẢNG CÁCH C A ỦA VÒNG Đ M ỆN VÀ CHI TI T ẾT GIA CÔNG 48
BẢNG NG 2.1 MỘ T SỐI THÔNG SỐI KỸ THU T ẬN C A ỦA DAO PHAY ĐĨA 48
HÌNH 2.17 PHAY RÃNH, PHAY B C ẬN 49
HÌNH 2.18 CÁCH GÁ DAO PHAY NGÓN 50
HÌNH 2.19 KỸ THU T ẬN CH NH ỈNH TÂM DAO VÀ TÂM CHI TI T ẾT 53
HÌNH 2.20 CÁCH GÁ CHI TI T ẾT TR C Ụ TRÊN KH I ỐI V 53
HÌNH 2.21 KỸ THU T ẬN CH NH ỈNH DAO PHAY NGÓN PHAY RÃNH THEN 54
HÌNH 2.22 CÁC B ƯỚC C PHAY RÃNH CHỮ T 55
HÌNH 2.23 CẤU U T O ẠO RÃNH ĐUÔI ÉN 55
HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ PHAN LO I ẠO MÔ HÌNH 61
HÌNH 3.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THI T ẾT KẾT BÀI GI NG ẢNG ĐI N ỆN TỬ 72
BẢNG NG 1.1 CÁC BỘ PH N ẬN ĐI U ỀU KHI N ỂN MÁY PHAY Đ NG ỨNG 6P12 15
BẢNG NG 3.1: MÔ HÌNH GIÁO D C Ụ 58
BẢNG NG 3.2 SỰ KHÁC NHAU GI A Ữ GIÁO ÁN TRUY N ỀU TH NG ỐI VÀ GIÁO ÁN ĐI N ỆN TỬ 71
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong thời kỳ “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Trong đógiáo dục trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội Giáo dụcgiúp mỗi người phát hiện và phát triển thêm tiềm năng sáng tạo của bản thân, pháthuy tính độc lập tự chủ của mỗi người Điều đó sẽ giúp mỗi người trở nên “ giàucó” cả về tri thức lẫn đạo đức và quan trọng hơn đó là quá trình phát triển của mỗicon người và cũng là quá trình con người tự khẳng định mình, tự thể hiện mìnhtrong cộng đồng Giáo dục không những cung cấp cho sinh viên tri thức, kỹ năng,kỹ sảo mà còn giúp sinh viên rèn luyện về nhân cách, thái độ Hiện nay, trongchuyên ngành đào tạo cơ khí trường Đại Học Bách Khoa – Hà Nội đang triển khaiđào tạo nhiều chương trình khác nhau như: chương trình đào tạo nghề cơ khí chếtạo máy, cử nhân công nghệ cơ khí, cử nhân kỹ thuật cơ khí, kỹ sư cơ khí Cácchương trình đào tạo này nối tiếp, liên thông với nhau Tuy nhiên thời lượng đào tạothực hành, thí nghiệm có sự khác nhau, tùy thuộc vào từng trình độ và mục tiêu củachương trình đào tạo Từ trước tới nay, sinh viên thực hành các bài kỹ thuật thườngkhông được phân cấp độ, mà chỉ xuống xưởng, phòng thí nghiệm và thực hành mộtbài tập trong chương trình môn học Như vậy, sau khi thực hiện xong, sinh viênkhông nắm hết được mục tiêu, ý nghĩa của bài thực hành, dẫn đến sau khi ra trường,kiến thức thực tế bị hạn chế
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong mô hình đào tạo có thời lượng phânbố: lý thuyết, bài tập, thực hành và tự học, cần thiết phải xây dựng bài giảng thựchành sao cho đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với yêu cầu, mục tiêu củangười học Trên cơ sở đó, đề tài tập trung vào nghiên cứu xây dựng bài giảng thựchiện phần công nghệ phay cho sinh viên ngành cơ khí
Bài giảng điện tử sử dụng trong giảng dạy kỹ thuật nói chung và trong thựchành phay nói riêng đòi hỏi sự khéo léo, nhanh nhẹn và kỹ năng, kỹ sảo cùng vớiviệc kết hợp sử dụng các phần mềm đồ họa chuyên ngành như Autodesk Inventor,Solidworks, Catia…để xây dựng mô hình vật thể, lắp ghép và mô phỏng, tiết kiệmchi phí cho việc chế tạo mô hình học cụ, giúp sinh viên hiểu sâu và nhớ lâu kiến
Trang 10thức, giảm thời gian truyền đạt lý thuyết của giáo viên, tăng thời gian thực hành,nâng cao tay nghề cho sinh viên vì vậy được sự đồng ý và tận tình hướng dẫn của
PGS.TS Nguyễn Đắc Trung tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bài giảng
thực hành phần công nghệ Phay cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật cơ khí” để
nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành tại Trung Tâm Thực Hành Công Nghệ CơKhí – Viện Cơ Khí trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài làm sáng tỏ về mô hình và bản chất của thực hành qua bantrong đơn vị thực hành, đồng thời nhằm đổi mới phương pháp, phương tiện giảngdạy thực hành dưới xưởng và tại phòng thí nghiệm
3 Đối tượng nghiên cứu
Chương trình thực hành qua ban của sinh viên chuyên ngành kỹ thuật cơ khí trườngĐại Học Bách Khoa Hà Nội, mục tiêu và phương pháp giảng dạy thực hành quaban
4 Giả thuyết khoa học
Hiện nay, trong ngành cơ khí đang triển khai đào tạo nhiều chương trình khác nhaunhư: chương trình đào tạo nghề cơ khí chế tạo máy, cử nhân công nghệ cơ khí, cửnhân kỹ thuật cơ khí, kỹ sư cơ khí Các chương trình đào tạo này nối tiếp, liên thôngvới nhau Tuy nhiên thời lượng đào tạo thực hành, thí nghiệm có sự khác nhau, tùythuộc vào từng trình độ và mục tiêu của chương trình đào tạo Từ trước tới nay, sinhviên thực hành các bài kỹ thuật thường không được phân cấp độ, mà chỉ xuốngxưởng, phòng thí nghiệm và thực hành một bài tập trong chương trình môn học.Như vậy, sau khi thực hiện xong, sinh viên không nắm hết được mục tiêu, ý nghĩacủa bài thực hành, dẫn đến sau khi ra trường, kiến thức thực tế bị hạn chế Vì vậynếu đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận, đưa ra được một vài mẫu bài giảng thực hànhphay hợp lý và đáp ứng yêu cầu sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 11- Đề tài tập trung vào nghiên cứu, xây dựng bài giảng thực hành phần công nghệphay cho sinh viên ngành cơ khí.
- Ứng dụng được công nghệ phay vào bài tập thực hành gia công một số bề mặt, chitiết trong ngành cơ khí – cơ khí chế tạo máy
- Xây dựng được bài giảng điện tử giảng dạy thực hành phần công nghệ phay chosinh viên chuyên ngành cơ khí
6 Phạm vi nhiên cứu
Dành cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật cơ khí, trình độ cao đẳng nghề, cử nhân,kỹ sư
7 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sưu tâm nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tư liệu chuyên ngành có liên quan đểxác định cơ sở lý luận của đề tài
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu nhà xưởng, phòng thí nghiệm, và các trang thiết bị máy móc
- Tham khỏa ý kiến của các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy thực hành phay, tiệnvà kinh nghiệm của họ về cách xây dựng bài giảng điện tử
8 Cấu trúc luận văn
Chương 1 Tổng quan về bài giảng thực hành công nghệ phay
Chương 2 Phay mặt phẳng, phay bậc và phay rãnh.
Chương 3 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử Chương 4 Thiết kế bài giảng thực hành công nghệ phay.
Trang 12CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ PHAY
1.1 Mục tiêu, yêu cầu, nội dung của bài giảng thực hành
- Thông qua thực hành sinh viên tích lũy kiến thức thực tế đồng thời là cơ sở,năng lực cho các môn học tiếp theo, như nguyên lý dụng cụ cắt, máy công cụ,công nghệ chế tạo máy, gia công biến dạng và tạo hình…Kiến thức thực hànhvừa là nguyên liệu, vừa là chất kết dính để kiến tạo kĩ năng, kiến thức kỹ thuậttrong chuyên ngành của sinh viên
- Bằng kiến thức thực tế thông qua việc thực hành, sinh viên vận dụng kiến thứcđã học được vào thực tế, tạo cho sinh viên từng bước làm quen với các kĩ năngthực tế trong chuyên ngành kĩ thuật Đây là những bước tập dượt đầu tiên tạotiền đề, năng lực cho sinh viên có thể tiến hành và tự giải quyết công việc thựctế của mình trong quá trình học cũng như sau khi ra trường
- Yêu cầu và nội dung của bài giảng thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạotrong mô hình đào tạo có thời lượng phân bố: lý thuyết, bài tập, thực hành và tựhọc, cần thiết phải xây dựng bài giảng thực hành sao cho đơn giản, dễ hiểu, dễ thựchiện, phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của người học Trên cơ sở đó, đề tài tập trungvào nghiên cứu xây dựng bài giảng thực hiện công nghệ phay cho sinh viên ngành
1.2 Các khái niệm cơ bản về công nghệ gia công cắt gọt, gia công phay
Muốn hoàn thành nhiệm vụ cắt gọt, con người phải sử dụng một hệ thống thiết bịnhằm tách được một lớp kim loại thừa ra khỏi chi tiết, đồng thời phải đảm bảo đượccác yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đề ra
Hệ thống, thiết bị để hoàn thành được việc cắt gọt đó được gọi là hệ thống công
Trang 13Máy: Cung cấp chuyển động cho dao hay các nguồn chuyển động khác.
Dao: là một loại dụng cụ trong hệ thống công ngệ làm nhiệm vụ cắt bỏ lớp lượng
dư ra khỏi chi tiết gia công nhờ nguồn chuyển động của máy cung cấp
Đồ gá: là một trong những bộ phận của hệ thống công nghệ dùng để xác định chính
xác vị trí của chi tiết gia công và dao cắt, rồi kẹp chặt, định vị nhanh chóng gọi làđồ gá
1.2.1 Khái niệm về quá trình cắt gọt kim loại
Quá trình cắt kim loại là quá trình công nghệ rất quan trọng trong ngành cơ khí Nó
được thực hiện bằng cách hớt đi (cắt bỏ) một lớp phoi (kim loại thừa) trên bề mặtcủa phôi để nhận được sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu kỹ thuật.Phần vật liệu bị cắt bỏ đó là lượng dư gia công và tạo thành phoi vì vậy còn đượcgọi là phương pháp gia công có phoi
Các dạng gia công cơ chủ yếu là: Tiện, bào, khoan, phay, mài, vv Tất cả các dạnggia công này đều được thực hiện trên các máy cắt kim loại bằng các dụng cụ cắtkhác nhau: Dao tiện, dao khoan, dao phay…Trong quá trình cắt gọt trên các bề mặtđược hình thành và có được tên gọi sau như trên hình vẽ 1.1 biểu diễn các bề mặttrên phôi khi tiện và khi phay
Bề mặt đã gia công là bề mặt mà dao đã đi qua ( I )
Bề mặt đang gia công là bề mặt đang tiếp xúc với lưỡi cắt chính ( II )
Bề mặt chờ gia công là bề mặt mà dao sẽ đi tới ( III )
Hình 1.1 Quá trình cắt gọt và tên gọi các mặt gia công
1.2.2 Khái niệm chung về cấu tạo, đặc điểm, vận hành và điều khiển máy phay
Cấu tạo
Trang 14Theo cách bố trí trục chính máy phay được chia làm hai loại:
Máy phay ngang
Máy phay đứng
Máy phay ngang
Đặc điểm của máy phay loại này là có trục chính nằm ngang và có ba chuyển độngvuông góc với nhau: chuyển động dọc, chuyển động ngang, và chuyển động thẳngđứng ngoài những chuyển động nói trên, bàn máy có thể quay xung quang trụcthẳng đứng một góc 45 độ về hai phía Để hiệu chỉnh bàn máy đến một góc độ nàođó đối với trục chính ta sử dụng bộ phận quay có khắc độ Trên hình 1 2 trình bàytổng quát của các máy phay ngang 6P82, 6P82r Những bộ phận chính của máy làthân máy 1, tủ điện 2, hộp tốc độ 3, hộp điều chỉnh 4, nắp công xôn 5, bàn máy 6,hộp chạy dao 8
Thân máy dùng để kẹp chặt tất cả các bộ phận và cơ cấu của máy.
Nắp công xôn dịch chuyển theo thanh trượt trên của thân máy và để lắp quai treo
giữ vững đuôi của trục gá dao
Bàn máy được gắn và chuyển động dọc theo sống trượt, trên bàn máy được lắp đồgá, các cơ cấu kẹp chặt và các chi tiết gia công, trên mặt công tác của bàn máy cócác rãnh hình chữ T
Hình 1.2.Bộ phận chính của máy phay ngang
Trục chính của máy phay có tác dụng truyền chuyển động quay từ hộp tốc độ tới
dao phay Độ chính xác gia công phụ thuộc nhiều vào trục chính quay có chính xáchay không, vào độ cứng vững, độ chịu rung của nó
Trang 15Hộp tốc độ có tác dụng để truyền cho trục chính những số vòng quay khác nhau.
Hộp tốc độ đặt bên trong thân máy và được điều khiển bằng bộ phân sang số Bộphận sang số cho phép chọn một tốc độ bất kỳ
Hộp chạy dao dùng để tạo ra lượng chạy dao và các chuyển động nhanh (chuyển
động phụ của bàn máy)
Máy phay đứng
Loại máy phay có trục chính theo phương thẳng đứng Những bộ phận chính củaloại máy này gồm có: thân máy, đầu quay, công xôn, hộp tốc độ có gắn trục chính,bộ phận sang số, hộp chạy dao, các bộ phận điện, bàn máy và sống trượt Côngdụng của các bộ phận này cũng giống như máy phay ngang Đầu quay được gắn vàothân máy và có thể quay được các góc từ 0 đến 45 độ về hai phía trong mặt phẳngđứng Trên hình 1.3 trình bày các bộ phận điều khiển của một số loại bộ phận điềukhiển của một số loại máy phay đứng như 6P12, 6P12r
Hình 1.3 Các bộ phận điều khiển của máy phay đứng 6P12
Trang 16Bảng 1.1 Các bộ phận điều khiển máy phay đứng 6P12
Nguyên lý chuyển động
Để đảm bảo tạo ra được một quá trình cắt gọt thông thường máy phay cũng như mộtsố máy công cụ khác bao gồm hai chuyển động chính và chuyển động phụ Đó làcác chuyển động tạo hình, bằng cách phối hợp các chuyển động này theo một quyluật nào đó sẽ cho ta nhận được một số bề mặt yêu cầu như: mặt phẳng ngang, mặtphẳng nghiêng, mặt phẳng bậc
Chuyển động chính là chuyển động của trục chính có mang dao
Trang 17Chuyển động phụ hay còn được gọi là chuyển động chạy dao là chuyển động củabàn máy mang chi tiết Ở chuyển động này bàn máy chuyển động độc lập theo bachiều vuông góc với nhau theo ba trục tọa độ X – Y – Z hình 1.4
Từ trên cơ sở kết hợp của hai chuyển động nói trên khả năng tạo hình của máyphay: mặt phẳng ngang, mặt bậc, mặt nghiêng, mặt trụ,…hình 1.5
Căn cứ vào hai chuyển động của máy phay cho thấy về mặt công nghệ máy phay rấtrộng có thể thực hiện một số công việc của các máy công cụ khác như: Máy tiện,máy khoan, máy doa, máy cưa, máy bào
Hình 1.4 Nguyên lý chuyển động cắt Hình 1.5 Khả năng tạo hình, hình dạng mặt cắt
Căn cứ vào công việc đặc thù hình dạng của chi tiết ta thường gặp 2 loại máy phayphổ biến như: Máy phay đứng, máy phay ngang của các nước sản xuất như Nga, Balan …
1.2.3 Khái niệm về hình học của dao
- Dao tiện là một loại dụng cụ cắt đơn giản và hay dùng nhất
Các thành phần của dao tiện hình 1.6
Cấu tạo của dao gồm hai phần Phần đầu dao (phần làm việc của dao) Thân dao(phần để kẹp dao trên bàn dao của máy)
Hình 1.6 Cấu tạo của dao tiện
Trang 18Những thông số đặc trưng cho thân dao là Chiều cao H, chiều rộng B, chiều dài L.Đầu dao được hình thành do mài và gồm có: Mặt trước, mặt sau, lưỡi cắt và mũidao hình trên.
Mặt trước 1 là mặt theo đó phoi thoát ra trong quá trình cắt
Mặt sau là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết Người ta phân biệtmặt sau chính 2 và mặt sau phụ 3
Lưỡi cắt là giao tuyến của mặt trước và mặt sau Người ta cũng chia ra hai loại lưỡicắt chính và lưỡi cắt phụ
Lưỡi cắt chính 6 là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính, giữ nhiệm vụ chủyếu trong quá trình quá trình cắt
Lưỡi cắt phụ 5 là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ
Mũi dao 4 là chỗ nối tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ
Trong quá trình cắt trên phôi gia công người ta còn phân biệt các bề mặt của chitiết, hình 1.1 trang 9
Mặt chưa gia công - mặt đã gia công - và mặt đang gia công
Mặt chưa gia công là bề mặt ban đầu của chi tiết ( phôi ) mà một phần hoặc toàn bộ
sẽ được lấy đi trong quá trình gia công
Mặt đã gia công là bề mặt của chi tiết được tạo thành sau một lần chuyển dao Mặt đang gia công là bề mặt được tạo thành khi lưỡi cắt chính của dao trực tiếp với
chi tiết gia công
1.2.4 Khái niệm chung về cấu tạo dao phay
Quá trình phay cũng như tiện được thực hiện bằng một loại dáo cắt mà ta gọi là daophay Các răng của dao phay có thể xếp đặt trên bề mặt hình trụ, và cũng có thể nằmở mặt đầu Mỗi một răng của dao phay là một lưỡi cắt hình 1.7 Thông thường daophay là dụng cụ cắt cò nhiều răng Nhưng đôi khi người ta sử dụng dao phay cómột răng duy nhất
Phần cắt của dao phay được chế tạo bằng các loại vật liệu như thép gió, hợp kimcứng và vật liệu xứ
Trang 19Hình 1.7 Cấu tạo lưỡi cắt của dao phay Bề mặt lưỡi cắt Các bề mặt, lưỡi cắt của răng dao phay trên hình 1.7 có những
tên gọi sau:
Mặt trước của răng 1, là bề mặt theo đó phoi thoát ra.
Mặt sau của răng 4, là bề mặt hướng vào mặt cắt trong quá trình gia công.
Lưng của răng 5, là bề mặt tiếp giáp với mặt trước của một răng và mặt sau của
răng cạnh đó Nó có thể là mặt phẳng gẫy khúc, hoặc mặt cong
Mặt phẳng đầu, là mặt phẳng vuông góc với trục của dao phay.
Mặt phẳng tâm, là mặt phẳng đi qua trục của dao và một điểm quan sát trên lưỡi cắt
của nó
Lưỡi cắt 2, là một đường tạo bởi giao tuyến của hai mặt trước và sau của răng Lưỡi cắt chính, là lưỡi cắt thực hiện công việc chính trong quá trình gia công Ở
dao phay hình trụ lưỡi cắt chính có thể là đường thẳng, hoặc nghiêng so với đường
sinh và có dạng đường xoắn ốc Lưỡi cắt chính được phân biệt: lưỡi cắt chính, là lưỡi được nghiêng một góc so với trục của dao phay; lưỡi cắt phụ, là lưỡi cắt nằm ở
mặt đầu của dao phay
Các yếu tố và hình dạng của rãnh (hình 1.7 – số 6) là đường lõm xuống dùng đểthoát phoi Rãnh được tạo thành giữa mặt trước của một răng với mặt sau và lưngcủa một răng bên cạnh Rãnh chia ra làm hai loại: rãnh thẳng và rãnh xoắn ốc
Dao phay thông dụng dùng cho máy phay ngang
Dao phay hình trụ bằng thép gió, được dùng để gia công các mặt phẳng, dao này có
nhiều loại được nêu như ở hình 1.8
Trang 20Dao phay đĩa hai mặt thường là răng thẳng nhưng bên cạnh đó có những con có góc
xoắn Loại dao này dùng để cắt rãnh do có nhiều răng để thoát phoi nhanh và đảmbảo được lực cắt ổn định
Dao phay định hình (tùy thuộc vào biên dạng của chi tiết gia công) Độ chính xác
cho phép và sự chép hình dạng chi tiết gia công sẽ kinh tế hơn Dao phay định hìnhđược sử dụng rộng rãi để gia công những chi tiết nhỏ và sản lượng lớn, các răng củadao phay định hình giống hệt nhau về biên dạng
Hình 1.8 Dao phay trụ
Dao phay cắt đứt hình 1.9, loại dao này thường mỏng để giảm ma sát và sự kẹt daokhi cắt thường cóp chiều dày từ 1 đến 5mm (chỉ sử dụng để cắt đứt chi tiết hoặcphôi)
Hình 1.9 dao phay cắt đứt Dao phay thông dụng dùng cho máy phay ngang và máy phay đứng
Dao phay ngón, là dao có răng cắt ở mặt đầu và trên chu vi, được lắp vào trục chính
bằng khớp nối thích hợp hoặc côn chuyển tiếp phụ thuộc dao thân thẳng hình 1.10bhoặc thân côn hình 1.10a (tùy thuộc vào loại dao và đường kính dao)
Trang 21Hình 1.10 Dao phay ngón
Dao phay này thuộc dao cắt cạnh được dùng để gia công rãnh có vai vuông, chiềusâu cắt không được vượt quá một nửa đường kính dao phay
Dao phay rãnh T hình 1.11, là loại dao phay được dùng để gia công hai rãnh bên
của rãnh T sau khi đã sử dụng dao phay ngón hoặc dao phay đĩa để gia công rãnh
vuông
Hình 1.11 Dao và rãnh chữ T
Dao phay đuôi én, được sử dụng để gia công mặt phẳng nghiêng trong Sau khi
được gia công rãnh thô bằng các dao phay thích hợp Loại dao này thường có gócđộ khoảng 45 độ, 50, 55, và 60 độ, hình 1.12
góc
Trang 22Dao phay rãnh then bán nguyệt, hình dạng của dao tương tự như dao phay đĩa, kíchthước đường kính nhỏ khoảng 50 mm được chế tạo liền cán và răng thẳng, đối vớidao có kích thước lớn được lắp trên trục chính, dùng để phay các rãnh then hình bánnguyệt, hình 1.13.
Hình 1.13 Cấu tạo dao phay then bán nguyệt
Dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng hoặc thép gió hình 1.14, là loại dụngcụ cắt đặc biệt dùng để cắt mặt đầu có bề mặt yêu cầu, được lắp vào khớp nối hoặccôn chuyển tiếp hoặc trực tiếp trên trục chính
Hình 1.14 Dao phay mặt đầu 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ cắt khi phay
Chuyển động chính, là chuyển động quay tròn của dụng cụ cắt, hay nói cách khác là
chuyển động tương đối đơn giản của dụng cụ cắt và chi tiết gia công, thường đượcthực hiện với tốc độ lớn nhất và gây lên quá trình cắt gọt
Chuyển động phụ, là chuyển động của bàn máy mang chi tiết gia công, hay còn gọilà chuyển động chạy dao ở chuyển động này được kết hợp với chuyển động chínhvà tạo điều kiện đưa vùng gia công lan ra toàn bề mặt gia công
Tốc độ cắt: khi phay dao quay tròn theo tốc độ của trục chính máy phay, tốc độ cắtđược tính theo công thức: V= πDNDN1000 (m/ph) (1.1)
D – đường kính của dao phay (mm)
Trang 23Khi cần xác định số vòng quay của dao phay trong một phút ta có công thức:
n = 1000 v πDND (1.2)
Khi phay người ta phân biệt các dạng lượng chạy dao như sau:
Lượng chạy dao răng (sz, mm/răng ), là lượng chuyển dịch của bàn máy với chi tiết
hoặc dao khi dao quay được một răng
Lượng chạy dao vòng (s0, mm/vòng), là lượng dịch chuyển của bàn máy với chi tiết,hoặc của dao sau một vòng quay của dao phay Lượng chạy dao một vòng bằnglượng chạy dao răng nhân với số răng của dao phay:
S0 = sz z (1.3)
Lượng chạy dao phút (sM, mm/phút), là lượng dịch chuyển tương đối của bàn máyvới chi tiết hoặc dao phay trong một phút Lượng chạy dao phút bằng lượng chạydao một vòng nhân với số vòng quay trong một phút
SM = So n = Sz.n (1.4)
Đối với tất cả các dạng phay, người ta phân biệt chiều sâu cắt và chiều rộng phay.Chiều sâu cắt là khoảng cách giữa các bề mặt chưa gia công và đã gia công Cònchiều rộng phay là chiều rộng mặt gia công sau một lần chuyển dao Thường thườngngười ta ký hiệu chiều sâu cắt là t, còn chiều rộng phay là B Điều này phù hợp khicác thông số trên được xem như các thông số công nghệ giữa lưỡi cắt và chi tiếthình 1.15
Hình 1.15 Ký hiệu chiều sâu cắt t, chiều rộng pay B
Trang 24Trong quá trình phay, cũng như hầu hết các nguyên công cắt gọt kim loại, dụng cụcắt phải có chất lượng đảm bảo để thỏa mãn chức năng Dao cắt phải cứng hơn vậtliệu chi tiết cần gia công và đủ để chống lại lực cắt tăng lên trong suốt quá trình giacông Để bảo vệ lưỡi cắt dao phải có tính chịu nhiệt và chịu mài mòn của quá trìnhcắt
Ngày nay hầu hết các loại dao phay được làm bằng thép gió hoặc hợp kim carbitdewolfram, khi dao phay carbitde được sử dụng, phải lựa chọn đúng loại carbitde chotừng công việc, loại carbitde dùng để cắt gang và thép
1.2.6 Phay thuận và phay nghịch
Khi phay bằng các dao phay hình trụ, dao phay đĩa, được phân biệt hai loại: phaynghịch và phay thuận
Phay nghịch là quá trình phay khi chiều chuyển động của dao phay và của chi tiết
ngược nhau hình 1.16 b
Phay thuận là quá trình phay khi chiều chuyển động của dao phay và của chi tiếttrùng nhau hình 1.16 a
Hình 1.16 Sơ đồ phay thuận, phay nghịch
Theo hình vẽ cho thấy khi phay nghịch, chiều dày cắt thay đổi từ 0 tại điểm A (điểmvào của răng ) đến cực đại tại điểm B (điểm ra của răng) Khi phay thuận, chiều dàycắt thay đổi từ cực đại tại điểm B (điểm vào của răng) đến 0 ở điểm A (điểm ra củarăng) Vì vậy khi phay nghịch quá trình cắt xảy ra êm hơn, vì chiều dày cắt tăngdần, do đó lực cắt cũng tăng dần Khi phay thuận xảy ra hiện tượng va đập lúc răngbắt đầu tiếp xúc với chi tiết vì thời điểm này chiều dày cắt là lớn nhất vì vậy phay
Trang 25khe hở của trục vít me với đai ốc, phay thuận cho ta độ chính xác cao hơn phaynghịch.
1.2.7 Dụng cụ gá kẹp - dụng cụ phụ và một số dụng cụ đo kiểm phổ biến
Dụng cụ gá kẹp – dụng cụ phụ
Định nghĩa Tất cả những trang bị phụ theo yêu cầu của quy trình công nghệ dùng
để xác định chính xác vị trí của chi tiết gia công và dao cắt, rồi kẹp chặt chúngnhanh chóng đều gọi là đồ gá máy cắt kim loại
Đồ gá gia công, dựa vào dạng sản xuất (sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt, sảnxuất hàng khối), phụ thuộc vào hình dáng và kích thước của chi tiết, trong môn họcđồ gá đã phân loại rất cụ thể thành các dạng đồ gá: đồ gá vạn năng, đồ gá chuyêndùng, đồ gá tháo lắp
Một số loại đồ gá hay sử dụng:
Mỏ kẹp (vấu kẹp, u kẹp) dùng để kẹp chặt và định vị chi tiết trực tiếp trên bàn máy
để gia công Khi sử dụng phương pháp này phải có các dữ kiện đầy đủ như sau theohình 1.17 miếng đệm 5, bulông đai ốc 4 được luồn vào rãnh T trên bàn máy, cờ lêvặn đai ốc
Hình 1.17 Công dụng của mỏ kẹp
Yêu cầu kỹ thuật: Vị trí bulông nằm gần áp sát về phía chi tiết gia công, chiều caocủa miếng đệm cao hơn chiều cao mặt kẹp chặt của chi tiết gia công 2, hoặc 3mm
Ưu điểm: phù hợp với gia công đơn chiếc, cho phép gá được một số loại chi tiết cóchiều cao và hình dạng khác nhau
Nhược điểm: độ chính xác thấp, thời gian rà gá và định vị chi tiết lâu, người thợ tốnnhiều công sức để xiết lực kẹp
Trang 26Đồ gá vạn năng có tên gọi là êtô, thuộc dạng đồ gá vạn năng, cấu tạo gồm hai phần
mỏ động và mỏ tĩnh Mỏ tĩnh được gắn liền với thân của đồ gá Mỏ động dịch trượttrên thân của đồ gá vào làm nhiệm vụ kẹp chặt chi tiết nhờ cơ cấu trục vít hoặc thủylực, khí nén Ở phương pháp gá này là phương pháp gá gián tiếp (chi tiết được gáthông qua đồ gá)
Yêu cầu kỹ thuật: kiểm tra độ hao mòn của mặt chuẩn trên đồ gá, khi gá kết hợp vặnlực kẹp và gõ búa lên bề mặt chi tiết để cho chi tiết khộng bị đẩy lên dưới tác dụngcủa lực kẹp Đánh hết ba via trên bề mặt kẹp chặt, bề mặt cắt hơi, hoặc bề mặt đãgia công của lần gia công trước
Ưu điểm: phù hợp với gia công đơn chiếc và cho phép gá được một số loại chi tiết
có hình dạng khác nhau Thời gian thao tác nhanh, lực kẹp khỏe, người thợ ít tốncông sức
Nhược điểm: sai số gá đặt lớn nếu người thợ không quan sát và làm vệ sinh hết phoi
kỹ trước và sau mỗi lần gia công, mất nhiều thời gian định vị và rà gá đồ gá hình1.18
Hình 1.18 Kiểm tra phôi sau khi gá kẹp chi tiết
Đầu phân độ và mâm quay.
Đầu phân độ
- Khái niệm:
Đầu phân độ là một loại đồ gá dùng để chia vòng tròn ra n phần đều nhau hoặckhông đều nhau Đầu phân độ không chỉ dùng trên máy phay mà còn được dùngtrên máy cắt gọt khác như máy mài, tiện, khoan…
Đầu phân độ có khả năng quay tròn phôi không liên tục khi phay hình nhiều cạnh,cắt rãnh thẳng trên trục then hoa, bánh răng trụ răng thẳng… và quay liên tục nhưphay rãnh xoắn
Trang 27Có thể chia đầu phân độ ra thành hai nhóm: đầu không có đĩa phân độ (đầu phân độtrực tiếp) và đầu có đĩa phân độ (đầu phân độ đơn giản), ngoài ra còn có đầu phânđộ vạn năng Đầu có đĩa phân độ được dùng nhiều vậy đề tài cũng chỉ giới thiệuloại này.
Hình dạng bên ngoài của đầu phân độ có đĩa hình 1.19
Hình 1.19 Cấu tạo đầu phân độ
Ở đầu phân độ đơn giản, người ta chia độ theo một đĩa chia cố định, còn tay quaycủa đầu phân độ này nối với trục chính qua một bộ truyền bánh vít – trục vít nhưhình sơ đồ động hình 1.22 Thông thường số răng của bánh vít trong các đầu chia độđơn giản là 40, còn trục vít có một đầu mối Như vậy mốn qua trục chính 1 vòng ta
phải quay tay quay 40 vòng nghĩa là tỷ số truyền
40
1 Số vòng quay của tay quaycần để cho trục chính quay được một vòng gọi là đặc tính của đầu chia độ và đượcký hiệu bằng chữ N Số vòng quay n của tay quay cần thiết để có số khoảng chia
của chi tiết được xác định bằng công thức sau: n=
N
z (1.5)
Ở đây: N- đặc tính của đầu chia độ; z – số khoảng cần chia
Thay vào công thức (1.5) N= 40 ta có n =
40
z
Trang 28Ví dụ: phay biên dạng hình vuông (4 cạnh ) hình vẽ 1.20a,b theo công thức n=
40
4 = 10 vòng tay quay
Sau khi phay song một cạnh đưa dao ra và quay tay quay đi 10 vòng để phay cạnhtiếp theo (sau 4 lần quay tay quay như vậy thì phay được 4 cạnh bằng nhau)
Hình 1.20 Phay biên dạng hình vuông Mâm quay (bàn quay tròn)
Mâm quay là một bộ phận thuộc máy phay đứng Được chế tạo với các dạng: truyềnđộng bằng tay và bằng cơ khí (từ máy truyền tới); truyền động từ một động cơ điệnriêng biệt
Bàn quay với truyền động bằng tay được tiêu chuẩn hóa và có chung một kết cấu.Đường kính của bàn là 160, 200, 250 và 320mm
Bàn quay truyền động bằng tay và bằng cơ khí loại này có kích thước đường kính
320, 400, 500 và 630mm hình 24 Bàn quay loại này có 2 trục vít: một để truyểnđộng bằng tay, một để truyển động bằng cơ khí (từ máy truyền đến) vô lăng 6 dùngđể truyền động bằng tay
Để truyền động mâm quay bằng cơ khí trên các máy phay 6H11.6P12, 6P13 đượcthiết kế một trục đặc biệt lằm trong hộp chạy dao Còn ở một số máy phay như máyphay vạn năng, 6H82r chuyển động quay được truyền từ trục vít của cơ cấu chạydao dọc hình 1.21 Trong cả hai trường hợp nói trên, chuyển động quay của mâmquay được truyền từ một trục nằm phía dưới bàn máy song song với trục vít của cơcấu chạy dao dọc, qua hai bánh răng nằm trong thanh giằng (tay treo), rồi qua bản lề
3 và trục lồng 4 Tay quay 5 có tác dụng mở chuyển động quay từ cơ cấu truyền
Trang 29phần gia công tròn đồng thời cũng gắn cả cơ cấu để thay đổi chiều quay của mâmquay Loại bàn quay này cũng có cơ cấu hãm dùng để kẹp chặt mâm quay ở vị trícần thiết bằng tay quay 7 Chi tiết gia công trên bàn quay được kẹp bằng tay
Hình 1.21 Cấu tạo của mâm quay Dụng cụ đo kiểm
Là các dụng cụ được dùng để đo đạc, kiểm tra các thông số chế tạo nhằm đảm bảođộ tin cậy, an toàn khi sử dụng các chi tiết và máy móc cơ khí Các thông số cầnkiểm tra như: kích thước, khe hở, độ sâu, độ cao, tính đồng nhất… tùy theo yêu cầukỹ thuật và hình dạng của chi tiết cơ khí được ứng dụng loại dụng cụ đo khác nhau,có cấp độ chính xác khác nhau
Một số loại dụng cụ đo kích thước, kiểm tra cơ bản của thợ phay :
- Thước kẹp, dùng đo kích thước như chiều dài, chiều rộng, của chi tiết hình trụ,hình vuông hay đo đường kính trong, đường kính ngoài của các chi tiết rạng lỗ Córất nhiều loại thước tùy theo yêu cầu của khoảng đo hay độ chính xác là bao nhiêumà ta chọn cho phù hợp hình 1 22
Trang 30Hình 1.22 Cấu tạo và công dụng của thước kẹp
- Thước đo sâu hình 1.23, được dùng để đo độ sâu của một chi tiết, độ sâu của rãnh(khoảng cách mặt phẳng trên, mặt phẳng dưới) trong các chi tiết của cơ khí
Hình 1.23 Thước đo sâu
- Đồng hồ so hình 1.24, là loại dụng cụ có đầu đo vào bề mặt chi tiết, được gắn vớimột đồng hồ có độ chính xác cao Dùng để rà gá và kiểm tra độ đảo của chi tiết
Hình 1.24 Đồng hồ so
- Thước vạch dấu hình 1.25, thường được dùng để đo và đánh dấu các khoảng cáchvới độ chính xác cao
Trang 31Hình 1.25 Công dụng của thươc vạch dấu
- Ke vuông góc hình 1.28, là loại dụng cụ đo hoặc kiểm tra góc trong, góc ngoàicủa các bề mặt cần phải vuông góc, và điều chỉnh chi tiết gia công
Hình 1.26 Công dụng của ke vông góc 1.3.Cơ sở lý luận giảng dạy thực hành, thí nghiệm
1.3.1 Trực quan
Khái niệm trực quan thường được sử dụng rộng rãi trong dạy học và theo quan điểmtriết học “trực quan” là những đặc điểm, tính chất của nhận thức loài người Trựcquan là đặc tính đối với nhận thức con người, trực quan phản ánh trong thực tế, thựctế có thể biểu hiện ở dạng hình tượng cảm tính
Theo từ điển sư phạm trực quan trong dạy học là một nguyên tắc lý luận dạy – họcmà theo nguyên tắc này thì dạy – học phải dựa trên những hình ảnh cụ thể, đượcngười học trực tiếp tri giác
Như vậy có thể kết luận: Trực quan là một khái niệm biểu thị tính chất của hoạt động nhận thức, trong đó thông tin thu nhận được về các hoạt động, hiện tượng vật của thế giới bên ngoài được cảm nhận trực tiếp từ các cơ quan cảm giác của con người.
1.3.2 Phương tiện trực quan trong dạy học
Trang 32Khái niệm phương tiện trực quan trong dạy học được nhiều tác giả quan tâm Cáctác giả cho rằng “ phương tiện trực quan là tất cả những cái gì có thể lĩnh hội (trigiác) nhờ sự hỗ trợ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai của con người Tất cảcác đối tượng nghiên cứu được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan đều là phươngtiện trực quan Phương tiện trực quan là tất cả các đối tượng nghiên cứu được trigiác trực tiếp nhờ các giác quan – phương tiện trực quan được hiểu là những vật (sựvật) hoặc sự biểu hiện của nó bằng hình tượng (biểu tượng ) với những mức độ quyước khác nhau Những sự vật và những biểu tượng của sự vật trên được dùng đểthiết lập (hình thành ) ở người học những biểu tượng động hoặc tĩnh về sự vậtnghiên cứu.
Nhận thấy rằng, mặc rù các diễn đạt khác nhau, nhưng nói trung, các tác giả đã cósự thống nhất về khái niệm phương tiện trực quan Có thể kết luận: phương tiện trựcquan là những công cụ mà người dạy và người học sử dụng trong quá trình dạy –học nhằm xây dựng cho người học những biểu tượng về sự vật, hiện tượng, hìnhthành khái niệm thong qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của người học
1.3.3 Thí nghiệm – thực hành
- Thí nghiệm được xem là một trong những phương tiện trực quan, quan trọng hàngđầu trong dạy học, thí nghiệm giúp người học trực tiếp quan sát các hiện tượng, quátrình, tính cách của các đối tượng nghiên cứu
Thí nghiệm được hiểu là gây ra một hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điềukiện nhất định để tìm hiểu nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh
Thí nghiệm có thể được tiến hành trên lớp, trong phòng thí nghiệm hoặc ngoài trời.Thí nghiệm có thể do người dạy biểu diễn hoặc do người học thực hiện, áp dụngthực hành – thí nghiệm để giải thích, minh họa, củng cố và khắc sâu lý thuyết Songngười dạy có thể căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện cụ thể sử dụng các thínghiệm nhằm mục đích giúp người học lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện cho các emphẩm chất của một nhà nghiên cứu khoa học và làm cho người học thêm yêu mônhọc, chuyên ngành đang theo học của mình
Trang 33- Thực hành là người học trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành các thí nghiệm, tậptriển khai các quy trình, các bước công nghệ theo đúng quy trình công nghệ giacông cắt gọt, gia công chi tiết
Thí nghiệm-thực hành được hiểu được hiểu là tiến hành các bước công việc trongbài thực hành được người học tiến hành để hiểu rõ được mục đích thí nghiệm – thựchành và điều kiện thí nghiệm – thực hành
Qua tiến hành thí ngiệm, quan sát thực hành tại phòng, dưới xưởng thực hành ngườihọc xá định được bản chất của quá trình
Trong dạy học nói trung và thực hành cắt gọt gia công cơ khí nói riêng thực hànhluôn đóng vai trò quan trọng giúp cho người học có được điều kiện tự mình tìm hiểumối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyênnhân và kết quả Do đó người học nắm vững tri thức, phát huy tiềm năng, tư duysang tạo, tính tích cực, chủ động trong hoạt động học
1.3.4.Chức năng của phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm (labo) là một thành phần cơ bản trong các điều kiện cơ sở vật chấtcủa nhà trường đáp ứng yêu cầu đào tạo các ngành, nghề khác nhau theo chươngtrình đào tạo Phòng thí nghiệm có chức năng cơ bản là tổ chức các hoạt động thínghiệm, thực nghiệm cho các bộ môn khoa học, các môn kỹ thuật cơ sở, và các mônchuyên ngành Phòng thí nghiệm thực chất cũng là nơi tổ chức dạy thực hành theocác bộ môn
1.3.5.Chức năng của xưởng thực hành
Xưởng thực hành (Workshop) là một thành phần cơ bản trong các điều kiện cơ sởvật chất và trang, thiết bị phục vụ các chức năng đào tạo của nhà trường Xưởngthực hành có chức năng cơ bản là nơi tổ chức thực hiện các hoạt động dạy thựchành cơ bản trong chương trình đào tạo của nhà trường
1.4 Kết luận chương 1
Các kiến thức cơ bản trong chương 1 được tìm hiểu trong các tài liệu chuyên ngành[1,2,3,4,8]
Trang 34Máy phay là một loại máy công cụ dùng để gia công một hay nhiều bề mặt chínhxác trên một sản phẩm, chi tiết gia công Chi tiết được cắt bởi một hoặc nhiều giaophay có một lưỡi cắt hoặc nhiều lưỡi cắt, chi tiết gia công được kẹp vững chắc trênbàn máy của máy phay hay trên đồ gá kẹp trên bàn máy sau đó dao sẽ tiến hành cắtphoi.
Máy phay đứng có mặt phần lớn hơn so với máy phay ngang trong các xưởng máy.Đây là một loại máy dễ dàng thao tác và điều chỉnh, nhiều chương trình đào tạocông nhân phay đã chọn máy phay đứng đầu tiên, để bắt đầu làm quen với nghề.Để đáp ứng phù hợp với chương trình đào tạo chuyên ngành cơ khí của nhà trườngnhư: chương trình đào tạo nghề cơ khí chế tạo máy, cử nhân công nghệ cơ khí, cửnhân kỹ thuật cơ khí, kỹ sư cơ khí Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu đã chothấy những ưu điểm và lợi thế của bài giảng điện tử áp dụng trong thực hành quaban đã cho thấy đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với yêu cầu, mục tiêu củangười học
Bên cạnh đó hạn chế cũng đã được khắc phục như ngoài các trang thiết bị nhàxưởng, phòng thí nghiệm cũng như máy móc đã được trang bị sẵn có Vào thờiđiểm tháng 6 năm 2013 tại đơn vị trung tâm thực hành công nghệ cơ khí trườngĐHBK-HN đã trang bị cho mỗi ban thực hành một máy chiếu để áp dụng bài giảngđiện tử vào giảng dạy thực hành cho sinh viên chuyên ngành của nhà trường
Xây dựng bài giảng điện tử có ưu điểm linh hoạt, đảm bảo tính mềm dẻo cho cácmối ghép của các phần thực hành tại các ban khác nhau đồng thời mang lại tính liênkết giữa lý thuyết và thực tiễn
Trang 35CHƯƠNG 2:
PHAY MẶT PHẲNG, PHAY BẬC VÀ PHAY RÃNH
2.1 PHAY MẶT PHẲNG
2.1.1 Yêu cầu kĩ thuật khi gia công mặt phẳng
Trong chế tạo máy có rất nhiều chi tiết có bề mặt phẳng Mặt phẳng có loại kết cấuđơn giản hay phức tạp: đế hộp, mặt đầu chi tiết dạng đĩa, càng, sống trượt, băngmáy …Thông thường các mặt phẳng sau gia công cần bảo đảm lắp ráp chính xác đểmáy móc làm việc ổn định
Tùy theo chức năng làm việc, sử dụng mà các mặt phẳng sau khi gia công cần đảmbảo độ nhẵn bóng bề mặt, độ phẳng, độ song song và độ vuông góc so với các bềmặt làm việc khác của chi tiết
Các phương pháp gia công mặt phẳng thường bao gồm: bào, xọc, phay, chuốt, mài,mài nghiền, đánh bóng…trong đó phương pháp phay là một phương pháp gia côngrất phổ biến, thường dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hang khối, thay thế chobào và một phần cho xọc Phay có thể thực hiện trên máy phay nằm ngang, máyphay đứng hoặc máy phay vạn năng Việc chọn máy phụ thuộc vào hình dáng, kíchthước chi tiết, yêu cầu chất lượng và điều kiện sản xuất
2.1.2 Đồ gá định vị kẹp chặt trong gia công mặt phẳng
Trang 36Như trên phần tổng quan (chương 1) của đề tài đã giới thiệu: Đồ gá là một phần củahệ thống công nghệ có nhiệm vụ xác định vị trí tương quan chính xác giữa dao vàchi tiết gia công trong suốt quá trình gia công chi tiết, đồng thời tạo điều kiện mởrộng khả năng làm việc của máy phay, giảm thời gian phụ nhờ gá đặt phôi nhanhgọn, không phụ thuộc nhiều vào trình độ và kinh nghiệm chuyên môn của thợ, đảmbảo an toàn và thao tác nhanh
Trong Chương 1 đã giới thiệu chi tiết gia công có nhiều bề mặt, trong quá trình giacông mỗi bề mặt có một chức năng khác nhau như mặt chuẩn là mặt xác định vị tríchính xác vị trí của phôi so với máy và dao gọi là mặt chuẩn Mặt kẹp chặt là mặtnhằm giữ đúng vị trí đã xác định của nó (chi tiết) so với vị trí của dao đã xác định Trong thực tế gia công ngoài các yếu tố đảm bảo về kỹ thuật như: phôi phải được gáđặt chắc chắn, an toàn để không gây hại cho dao và máy, đồng thời đảm bảo độchính xác gia công của mặt phẳng, có thể gá phôi lên máy bằng 2 cách Vậy lựachọn cách nào là tùy sản phẩm cần chế tạo và điều kiện sản xuất
Cách 1 Rà gá trực tiếp hoặc rà theo đường dấu đã vạch sẵn trên phôi (phương pháp
gá trực tiếp)
Là phương pháp gá đặt trực tiếp phôi lên bàn máy, thực hiện rà ngay trên máy hoặcthực hiện rà theo đường vạch dấu có trước trên phôi Phương pháp này dùng trongsản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ Trong trường hợp vật gia công đã có một mặt phẳnglàm chuẩn, khi gá, thực hiện áp mặt chuẩn đó xuống bàn máy, sau đó kẹp chặt nhờcác cơ cấu kẹp: vấu kẹp, mỏ kẹp và nhờ bulông và các miếng đệm tác động lực kẹplên vấu kẹp hoặc mỏ kẹp để kẹp chi tiết
Nếu rà gá theo dấu đã có trước trên phôi cũng phải dùng đến các đệm kê lót, miếngđệm tác động trên bàn máy sao cho đường vạch dấu phù hợp với phương chạy dao.Sau khi rà song vẫn phải dùng bulông thông qua các mỏ kẹp, vấu kẹp để kẹp chặt vàđịnh vị phôi
Gá kẹp bằng mỏ kẹp (vấu kẹp), mỏ kẹp phải là một quá trình và cần phải lưu ý đếnkỹ thuật gá của phương pháp gá để đảm bảo sự ổn định của phôi trong cả quá trìnhgia công này như trên hình 2.1, vị trí bu lông 14 áp sát gần phôi 15(chi tiết) và cách
xa miếng đệm, chiều cao miếng đệm cho phép cao hơn chiều cao của phôi 2÷3mm
Trang 37Hình 2.1 Gá kẹp bằng mỏ kẹp Cách 2 Gá phôi trên máy thông qua đồ gá (phương pháp gá gián tiếp).
Về mặt đồ gá gia công được phân chia thành đồ gá vạn năng, đồ gá chuyên dùng.
- Đồ gá vạn năng, thường là trang bị công nghệ kèm theo máy công cụ như êtô, khối V, đầu phân độ, mâm quay.
- Đồ gá chuyên dùng là loại đồ gá được nhà công nghệ trang bị cho một nguyên
công, một quy trình công nghệ nào đó của một loại chi tiết nhất định
* Gá bằng ê tô
Ê tô là loại đồ gá rất thích hợp trong việc định vị và kẹp chặt chi tiết dạng hộp trongquá trình gia công Ê tô máy phay thường dùng là loại có thể quay một góc nhấtđịnh
Kết cấu của ê tô gồm một thân và hai mỏ kẹp, mỏ động và mỏ tĩnh Mỏ tĩnh đượcgắn liền với thân đồ gá, mỏ động tịnh tiến ra vào làm nhiệm vụ định và kẹp chặt chitiết là nhờ các cơ cấu như: trục vít và đai ốc, bánh lệch tâm, thủy lực, khí nén Thânđồ gá được định vị trên tấm đế và có thể quay được một góc độ nào đó, mặt dướitấm đế được lắp hai then dẫn hướng để định vị đồ gá trên bàn máy, ê tô được kẹpchặt thông qua hai bu lông gá có đầu vuông lắp vào rãnh chữ T của bàn máy, cònđầu có ren được luồn qua rãnh đế ê tô để kẹp chặt như hình 2.2
Hình 2.2 Gá chi tiết bằng êtô
Trang 38Chi tiết gia công được định vị trên ê tô giữa khoảng của hai mỏ động và mỏ tĩnh,lực kẹp được tạo ra nhờ tác động vào tay quay một lực, cơ cấu trục vít quay và đaiốc mỏ động di chuyển và ép vào vật gia công.
Sau khi rà gá và kẹp chặt ê tô trên bàn máy, thực hiện gá chi tiết lên ê tô để chuẩn bịcho việc gia công Gá đặt chi tiết phải cho mặt cần gia công nhô cao hơn mặt trênmá ê tô một khoảng lớn hơn chiều sâu cắt Vì vậy với những chi tiết có kích thướcnhỏ thấp hơn hàm ê tô phải dùng một miếng kê lót phía dưới với kích thước nhỏhơn kích thước của chiều rộng chi tiết gia công
Ê tô máy phay là một đồ gá vạn năng, vì vậy có những nguyên công khi định vị trên
ê tô đã đủ khống chế số bậc tự do cần thiết ví dụ như phay mặt phẳng Tuy nhiên cónhững nguyên công khi gá chi tiết nên ê tô phải thêm động tác rà gá chi tiết để đảmbảo độ chính xác gia công, khi rà gá có thể dùng đồng hồ so hoặc ke vuông
* Gá bằng khối V
Khối V là loại đồ gá dùng để định vị những phôi hình trụ có đường kính khác nhau Khối V có hai mặt làm việc tạo thành góc α và được quy chuẩn 600, 750, 900 có khicó thể có 1200 như hình 2.3 Có khối V liền khối như hình 2.3b hoặc được táchthành hai đoạn để phù hợp gia công vật dài như hình 2.3a
Hình 2.3 Gá trục trên khối V
Trước khi gá chi tiết lên khối V cần phải kiểm tra độ song song, độ vuông góc củatâm khối V với tâm trục chính của máy, để thuận lợi trong việc xác định của vị tríkhối V trên bàn máy có thể làm vấu lồi hoặc lắp then định hướng vào đáy khối V đểkhi lắp lên bàn máy vấu lồi hoặc then dẫn hướng lọt vào rãnh chữ T trên bàn máytạo vị trí chính xác của khối V
Trang 392.1.3 Phay mặt phẳng bằng dao Phay mặt đầu
Dao phay mặt đầu được dùng để gia công các mặt phẳng trên máy phay đứng vàmáy phay ngang Đặc điểm của dao phay mặt đầu là răng của dao (lưỡi cắt) nằm ởcả bề mặt trụ và mặt đầu Dao phay mặt đầu được chia ra làm hai loại: Dao liền córăng lớn và răng bé hình 2.4a, dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng hình2.4b
Hình 2.4 Cấu tạo dao phay mặt đầu
Những kích thước cơ bản của dao phay mặt đầu là đường kính D, chiều dài l, đườngkính lỗ d và số rang z
So với dao phay hình trụ, dao phay mặt đầu có những ưu điểm chính như sau:
- Có độ cứng vững cao khi kẹp nó trên trục tâm hoặc trục chính của máy
- Có thể dùng dao phay đường kính lớn mà không bị kích thước không gian đầumáy hạn chế, do đó nâng cao năng suất gia công
- Dễ chế tạo, dễ mài sắc răng dao
- Quá trình làm việc êm vì nhiều răng cùng làm việc đồng thời Chính vì thế khi giacông mặt phẳng người ta thường sử dụng dao phay mặt đầu
Cũng như dao phay hình trụ dao phay mặt đầu cũng được chia ra làm 2 loại daophải và dao trái
Dao phải là loại dao trong quá trình làm việc quay theo chiều kim đồng hồ, dao trái
quay ngược chiều kim đồng hồ
Dao phay mặt đầu có các lưỡi dao bằng hợp kim đã được sử dụng rộng rãi Phaymặt phẳng bằng dao phay này có năng suất cao hơn dao phay hình trụ Gần đây ,người ta sử dụng rộng rãi loại dao phay mặt đầu có các lưỡi dao thay đổi được bằnghợp kim cứng (chỉ dùng một lần)
a Chọn loại dao và kích thước dao phay
Trang 40Trong tiêu chuẩn đã quy định mỗi giá trị chiều dài giao phay( l ), đường kính lỗ (d)
và số răng (z) ứng với giá trị đường kính (D)
Chọn đường kính dao phay mặt đầu phụ thuộc vào chiều rộng phay (B) và được xácđịnh bằng công thức: D = (1,2 ÷ 1,6)B
Có hai loại dao:
+ Dao phay răng nhỏ liền hình 2.5a
+ Dao phay răng chắp hinh 2.5b
Hình 2.5 Phân loại dao phay mặt đầu
b Cách lắp dao
- Lắp dao vào chuôi dao có thể bằng mối ghép trụ có then (2), bắt vít (4), có thểbằng mối ghép côn có chêm và vít, còn đuôi côn (1) của chuôi được cắm vào lỗ côncủa trục chính và xiết chặt trục rút ở trong lòng trục chính, theo sơ đồ hình 2.6
Hình 2.6 Cách lắp dao phay mặt đầu