Hợp tác lao động giữa việt nam và malaysia (2003 2014)

109 191 1
Hợp tác lao động giữa việt nam và malaysia (2003 2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ OANH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM MALAYSIA (2003-2014) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số:60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 Phƣơng pháp nghiên cứu: 13 4.1 Phương pháp nghiên cứu chung: 13 4.2 Phương pháp nghiên cứu riêng quan hệ quốc tế 14 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HỢP TÁC LAO ĐỘNG VIỆT NAMMALAYSIA 15 1.1 Một số khái niệm lý thuyết chung hợp tác lao động quốc tế 15 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hợp tác lao động Việt NamMalaysia 17 1.2.1Bối cảnh quốc tế khu vực 17 1.2.1.2 Sự chênh lệch trình độ phát triển nước 18 1.2.1.3 Sự chênh lệch tốc độ tăng dân số 19 1.2.1.4 Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng kỷ 21 20 1.2.1.5 Chủ trương hợp tác lao động khuôn khổ ASEAN 20 1.2.2 Yếu tố từ phía Việt Nam 23 1.2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội – Lao động – Việc làm 23 1.2.2.2 Chủ trương, đường lối Nhà nước Việt Nam hợp tác lao động 29 1.2.2.3 Yếu tố từ phía doanh nghiệp xuất lao động 31 1.2.2.4 Yếu tố từ phía người lao động Việt Nam 32 1.2.3Yếu tố từ phía Malaysia 33 1.2.3.1 Tình hình kinh tế xã hội – Lao động – Việc làm 33 1.2.3.2 Chủ trương Chính phủ Malaysia hợp tác lao động 37 Chƣơng 2: TÌNH HÌNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM MALAYSIA 41 2.1 Thực trạng hợp tác lao động Việt NamMalaysia 41 2.1.1 Các thỏa thuận, quy định Việt Nam Malaysia hợp tác lao động 41 2.1.1.1 Các thỏa thuận hợp tác lao động chung Việt Nam Malaysia 41 2.1.1.2 Các quy định tiếp nhận lao động Việt Nam Malaysia 45 2.1.1.3 Các quy định Việt Nam hoạt động xuất lao động sang thị trường Malaysia 53 2.1.2 Thực trạng hợp tác lao động Việt NamMalaysia giai đoạn 2003-2007 56 2.1.3 Thực trạng hợp tác lao động Việt NamMalaysia giai đoạn 2008 – 2014 60 2.2 Kết hợp tác lao động Việt Nam Malaysia 64 2.2.1 Thành tựu đạt đƣợc hợp tác lao động nƣớc 65 2.2.2 Những vấn đề tồn hợp tác lao động nƣớc 67 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG TRIỂN VỌNG HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM MALAYSIA 72 3.1 Tác động hợp tác lao động phát triển nƣớc 72 3.1.1 Tác động Việt Nam 72 3.1.2 Tác động tới Malaysia 75 3.2 Xu hƣớng hợp tác lao động Việt Nam Malaysia 77 3.2.1 Xu hƣớng di cƣ lao động nội khối ASEAN 77 3.2.2 Xu hƣớng hợp tác lao động Việt NamMalaysia 81 3.2.3 Một số khuyến nghị sách cho Việt Nam hợp tác lao động với Malaysia 84 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ALMM ASEAN Labour Ministers Meeting Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN ACMW ASEAN Committee on Ủy ban ASEAN xây dựng Migrant Workers văn kiện nhằm thực Tuyên bố ASEAN Bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di cư AFML AEC ASEAN Forum on Migrant Diễn đàn lao động di cư Labour ASEAN ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN Community AQRF The ASEAN Qualifications Khung tham chiếu trình độ Reference Framework DOLAP Department of Overseas Cục Quản lý lao động Labour nước GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc gia ICP International Comparison Chương trình so sánh quốc tế Program – World Bank Ngân hàng Thế giới International Labour Tổ chức Lao động quốc tế 10 ILO Organization 11 SLOM- ASEAN Senior Labour Nhóm công tác Mạng an OSHNET Officials’ Meeting – The toàn vệ sinh lao động ASEAN Occupational Safety and Health Network of Actions 12 SLOM-WG ASEAN Senior Labour Officials’ Meeting Nhóm công tác điển hình lao động tiên tiến Working Group 13 WB World Bank Ngân hàng giới 14 MoU Memorandum of Bản ghi nhớ Understanding 15 IOM International Organization Tổ chức di cư quốc tế for Migration 16 LDCs The less developed Những nước phát triển countries DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Một số số kinh tế tiêu biểu Malaysia 35 Bảng 2.1 Số lượng lao động Việt Nam lao động theo hợp đồng có 57 thời hạn số thị trường chủ yếu: 2002-2007 Bảng 2.2 Số lượng lao động Việt Nam xuất sang số thị 61 trường giai đoạn 2008 – 2014 Bảng 2.3 Số lượng lao động Việt Nam làm việc quốc gia 66 ASEAN Hình 2.1 Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam làm việc Malaysia giai đoạn 2003-2005 58 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng, thầy khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi hoàn thành luận văn tác giả trước cung cấp thông tin, nghiên cứu hợp tác lao động, xuất lao động nói chung Việt NamMalaysia nói riêng Vì thế, dành cảm ơn sâu sắc tất tác giả có tác phẩm viết mà tiếp cận trình hoàn thành luận văn Dù không sử dụng toàn tài liệu tiếp cận, quan điểm hay viết mà không đồng tình giúp phát triển quan điểm, hoàn thiện lập luận Tôi dành biết ơn đặc biệt đến tất bạn bè, người thân giúp đỡ, góp ý giúp hoàn thiện luận văn, dịch số tài liệu tiếng nước ngoài, kiểm tra soát lỗi… Ngoài ra, suốt trình học chương trình đào tạo Thạc sĩ, nhận quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cán đào tạo giảng dạy khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành trân trọng tất giúp đỡ quan tâm này! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Hợp tác lao động Việt Nam Malaysia (2003-2014)” công trình nghiên cứu khoa học hoàn toàn thực Luận văn có kế thừa, tham khảo công trình nghiên cứu người trước có bổ sung tư liệu, kết nghiên cứu Các số liệu, trích dẫn luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Thị Oanh MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn với tốc độ nhanh chóng, hợp tác lao động quốc tế trở thành xu hướng tất yếu quốc gia giới.Hợp tác lao động quốc tế góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nhiều quốc gia giới, bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu Nhận thức xu thấy tầm quan trọng hợp tác lao động việc giải việc làm, phát triển kinh tế, xã hội nước mối quan hệ đối ngoại với nước khác giới, Đảng, Chính phủ Nhà nước Việt Nam đặt hợp tác lao động quốc tế trở thành vấn đề trọng tâm sách, mang tính chiến lược lâu dài So với nhiều nước khác, Việt Nam tham gia vào thị trường lao động quốc tế muộn, hoạt động hợp tác lao động năm 1980 chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Từ năm 1991, chế có thay đổi, hoạt động hợp tác lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ Bước sang kỷ 21, có tăng đột biến lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, có số thị trường như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia Malaysia quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, có trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ tương đối cao, đặc biệt có nhu cầu lớn nguồn lao động, không đòi hỏi lao động có trình độ cao nước phát triển khác Hoạt động hợp tác đưa lao động Việt Nam sang làm việc Malaysia năm 2002, đến năm 2003 Bản ghi nhớ (MOU) cung ứng lao động Việt Nam sang làm việc Malaysia hai phủ đánh dấu mốc quan trọng đưa quan hệ hợp tác lao động Việt NamMalaysia lên tầm cao Sau 10 năm, Malaysia thị trường xuất lao động Việt Nam với khoảng 80.000 lao động làm việc 12/13 bang Malaysia số lĩnh vực kinh tế không yêu cầu trình độ cao Hợp tác lao động quốc tế góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống cho nhiều người dân, tăng nguồn thu ngoại tệ nhiều lợi ích khác mặt đời sống đất nước Hiện nay, Malaysia thị trường xuất lao động truyền thống hấp dẫn với người lao động Việt Nam, với chi phí xuất cảnh thấp, thu nhập mức trung bình khá, phù hợp với đối tượng người lao động phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, hợp tác lao động Việt NamMalaysia tồn nhiều hạn chế, khó khăncó thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ Việt NamMalaysia nói chung Từ tình hình thực tế nhận thức tầm quan trọng hợp tác lao động Việt Nam – Malaysia, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp tác lao động Việt Nam Malaysia (2003-2014)” Thông quan phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế với việc coi Nhà nước chủ thể hành động, luận văn nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá mặt tích cực, tiêu cực, yếu tố tác động, tìm nguyên nhân hạn chế đề xuất phương hướng giải vấn đề để đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác lao động Việt Nam – Malaysia, đóng vai trò tích cực vào phát triển đường lối đối nội, đối ngoại đất nước Trong phạm vi nghiên cứu quan hệ hợp tác lao động, tác giả tập trung vào nghiên cứu quan hệ xuất lao động (XKLĐ) phổ thông– nội dung hợp tác lao động quốc tế từ Việt Nam sang Malaysia để thấy tiềm năng, hấp dẫn thị trường lao động người lao động Việt Nam động tiêu cực đến hai nước đòi hỏi cần có hợp tác để gia tăng lợi ích hạn chế tiêu cực Cùng nằm tổ chức liên kết khu vực ASEAN, Việt Nam Malaysia thành viên tích cực vấn đề, xu hướng di cư lao động nội khối ASEAN đặc biệt Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015 có tác động không nhỏ đồng thời xu hướng quan hệ hợp tác lao động song phương hai quốc gia Trong nhiều xu hướng, xu hướng lên gia tăng ngày hợp tác chặt chẽ Việt Nam Malaysia lĩnh vực lao động Cuối không phần quan trọng, để hoạt động hợp tác lao động Việt Nam Malaysia khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh xa nữa, cần có giải pháp kịp thời xác từ phía Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp xuất lao động người lao động Trong đó, đầu vai trò quan trọng Nhà nước32 32 Nguyễn Thanh Tùng (2015), Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam sang thị trường Malaysia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 94 KẾT LUẬN Trong thời đại toàn cầu hóa với tự di chuyển nguồn vốn, lao động, công nghệ… nhiều yếu tố chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, già hóa dân số, di cư lao động quốc tế trở thành xu hướng hợp tác quốc tế Kiểm soát dòng di cư vai trò Nhà nước, Chính phủ quốc gia, tiếp đến vai trò doanh nghiệp, đơn vị xuất lao động người lao động Hợp tác lao động hay xuất lao động quốc gia có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội nước xu hướng tất yếu giới Nhận thức tầm quan trọng điều kiện thuận lợi từ hai phía, Việt Nam Malaysia tiến hành hợp tác song phương lĩnh vực lao động với việc Việt Nam đưa người lao động sang làm việc Malaysia từ năm 2002, đánh dấu mốc quan trọng vào năm 2003 Trải qua 10 năm hợp tác phát triển, quan hệ hợp tác lao động hai nước đạt nhiều thành tựu, bên cạnh nhiều hạn chế, tiêu cực cần khắc phục, nhìn chung triển vọng thời gian tới tích cực tiếp tục phát triển mạnh mẽ Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế phương pháp nghiên cứu liên ngành, luận văn sâu vào phân tích điểm sau: Đầu tiên không nhắc tới nguyên nhân yếu tố tác động tới quan hệ hợp tác lao động giới nói chung hợp tác lao động hai nước nói riêng bao gồm: trình toàn cầu hóa, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, chênh lệch thu nhập người lao động, chênh lệch tỷ lệ tăng dân số, chủ trương hợp tác lao động ASEAN, tình hình kinh tế xã hội hai nước Việt Nam Malaysia Trong yếu tố thuộc sách Nhà nước, tình hình thực tế lao động, việc làm hai nước yếu tố quan trọng mang tính định đến thực trạng kết hợp tác hai bên Từ đó, hợp 95 tác lao động Việt Nam Malaysia trở thành xu tất yếu thời đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển hai quốc gia Trong suốt hành trình gần 15 năm nhiều thăng trầm, biến cố hợp tác lao động Việt Nam Malaysia, gặt hái kết to lớn, có tác động tích cực đến phát triển hai quốc gia Mặc dù có giai đoạn hợp tác rơi vào khó khăn khủng hoảng kinh tế, thay đổi sách Nhà nước chưa đến bế tắc hướng giải Hai Nhà nước, hai Chính phủ đơn vị xuất lao động hợp tác chặt chẽ để quản lý hiệu hoạt động đưa lao động Việt Nam sang làm việc Malaysia diễn theo quy định pháp luật, ngăn chặn nạn buôn người, lừa đảo nỗ lực bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam Việc xuất lao động sang Malaysia giúp Việt Nam giải việc làm cho số lao động dư thừa, góp phần thực sách xóa đói, giảm nghèo, bên cạnh góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia, học hỏi nhiều kinh nghiệm, tiến khoa học kỹ thuật từ nước bạn Đối với Malaysia với tư cách thị trường nhập lao động, việc hợp tác lao động với Việt Nam giúp giải mối lo lắng việc thiếu hụt lao động nhiều ngành sản xuất, chế tạo, dịch vụ… góp phần tăng suất lao động xã hội gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Hợp tác lao động bổ trợ, góp phần nâng quan hệ Việt Nam Malaysia lên tầm cao đối tác chiến lược – toàn diện Trong thời gian tới, dựa vào dự báo kinh tế - xã hội xu hướng chung khu vực giới, hợp tác lao động Việt Nam Malaysia ngày phát triển chiều rộng chiều sâu Malaysia tiếp tục thị trường lao động tiềm yêu thích người lao động Việt Nam Nhu cầu nhập 96 lao động Việt Nam Malaysia tiếp tục tăng để đáp ứng cho sách mở rộng phát triển kinh tế nước Cuối không phần quan trọng khuyến nghị sách mà tác giả luận văn đưa Việt Nam nhằm phát triển quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Malaysia hiệu hơn, giảm thiểu tác động tiêu cực gia tăng lợi ích cho hai quốc gia, dân tộc Trong bao gồm khuyến nghị giải pháp Nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ người lao động nhằm có phối hợp nhịp nhàng ba lực lượng với mục tiêu cuối mang lại lợi ích cho thân người lao động, cho kinh tế, xã hội Việt Nam cho mối quan hệ hợp tác chiến lược – toàn diện hai quốc gia Việt Nam Malaysia Như vậy, điểm luận văn so với công trình nghiên cứu trước không sâu vào nghiên cứu lý thuyết mà trực tiếp vào mối quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Malaysia, với vấn đề thực tiễn lấy lý luận để dẫn chứng, giải thích rút kinh nghiệm 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (2009), Xuất lao động Việt Nam: thách thức vấn đề cần quan tâm, Hội thảo quốc gia chương trình cử lao động giai đoạn 2009-2015 Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh nước: Malaysia, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phạm Công Bảy (2003), Tìm hiểu pháp luật xuất lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xuất lao động số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý I, 2014 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Thống kế lao động việc làm Việt Nam năm 2003, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2004 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Quản lý lao động nước, Tổng hợp số lao động, ngành nghề thu nhập số thị trường (từ 1992 đến 2009), tháng 3/2009 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Quy định số 05/2007/QĐBLTBXH ngày 17/11/2011 mức phí môi giới lao động số thị trường, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1997), Thông tư số 17/TT-LĐTBXH ngày 24/4/1997 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, Hà Nội 98 10.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 18/2007/QĐBLĐTBXH ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngoài, Hà Nội 11.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 19/2007/QĐBLĐTBXH ban hành “Quy định tổ chức máy hoạt động đưa người lao động làm việc nước máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngoài”, Hà Nội 12.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Quyết định số 1012/QĐLĐTBXH ngày 08 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý lao động nước, Hà Nội 13.Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 41/2004/QĐ-BNV ngày 21/05/2004 việc phê duyệt Điều lệ Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, Hà Nội 14.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Quyết định số 965/2003/QĐBLĐTBXH việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động công ty xuất lao động thương mại du lịch, Hà Nội 15.Tuấn Cường (2005), Thị trường xuất lao động Malaysia – kinh nghiệm Sona, Tạp chí lao động xã hội, số 255, tr.32-33 16.Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Tùng (2015), Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Malaysia bối cảnh hội nhập ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Phạm Đức Chính, Hoàn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 99 18.Nguyễn Mạnh Cường (2006), Vấn đề di chuyển thể nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 19 Phạm Kiên Cường (1989), Tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20.Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao (2011), Báo cáo tổng quan tình hình dư cư công dân Việt Nam nước ngoài, Hà Nội 21.Cục Quản lý Lao động Ngoài nước (2011), Các tư liệu xuất lao động từ năm 1990-2010, Bộ LĐTBXH, Hà Nội 22.Cục Quản lý lao động nước (2008), Chính sách Malaysia lao động nước, Tạp chí Lao động nước, Hà Nội 23.Cục Quản lý lao động nước (2012), Thông tư số 1202/ QLLĐNNTTLĐ Tiền lương tối thiểu lao động làm việc Malaysia 24.Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật số 72/2006/QH11 Quốc hội: Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Hà Nội 25.Phan Huy Đường (2009), Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất lao động số nước, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 163, tr.69-74 26.Đặng Đình Đào, Trần Thị Thu Phương (2005), Một số vấn đề xuất lao động Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số 92, tr.13-16 27.Nguyễn Tiến Dũng (2010), Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 28.Lê Thị Hồng Điệp (2014), Những hạn chế lao động việc làm thị trường lao động Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, số (2014) 48-54 100 29.Hoàng Thi Giang (2011), Chính sách kinh tế Chính phủ Malaysia (đối với phát triển xã hội giải mâu thuẫn tộc người), Luận văn Thạc sĩ Khu vực học, Đại học KHXH&NV 30.Mai Văn Hà, Quản lý nhà nước an ninh, trật tự hoạt động xuất lao động Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học 31.Trương Thị Hồng Hà (2009), Bảo vệ người lao động xuất hiệp định song phương Việt Nam ký với số nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2009 32.Hoàng Minh Hà (2006), Xuất lao động Việt Nam – thành công điều đáng lo ngại, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5, tr.47-60 33.Nguyễn Thanh Hoa, Nguyễn Đức Tùng (2004), Bước tiến nghiệp xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 230+231+232, tr.42-44 34.Nguyễn Thanh Hòa (2005), Xuất lao động xu hướng hội nhập, Tạp chí Lao động Xã hội, số 264, tr.13-15 35.Phạm Thị Hoàn, Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế 36.Vũ Thị Thanh Hương (2003), Mở rộng thị trường xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 12 (548), tr.52-54 37.Nguyễn Thị Thu Hương (2005), Đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Thương mại, số 8, tr.6-7 38.Mai Hương (2005), Nguồn thu ngoại tệ từ xuất lao động nhiều vốn ODA, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, số 283, tr.30 39.Lê Mạnh Hùng (2008), Làm để nâng cao hiệu xuất lao động, Tạp chí Thương mại, số 22, tr.9-11 101 40.Lưu Văn Hưng (2008), Di chuyển lao động quốc gia châu Á thời gian gần vấn đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội 41.Nguyễn Quang Hồng (2009), Xuất lao động bối cảnh khủng hoảng kinh tế số giải pháp, Tạp chí Lao động Xã hội, số 361, tr.22-23, 43 42.Đào Minh Hồng (2012), Hợp tác Việt Nam – ASEAN lĩnh vực lao động từ năm 1998 đến nay, Luận văn thạc sĩ quan hệ quốc tế, Đại học khoa học xã hội nhân văn 43.Lê Hồng Huyên (2005), Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội xuất lao động Việt Nam, Tạp chí việc làm nước, Cục quản lý lao động nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội 44.Lưu Văn Hưng (2011), Xuất lao động Việt Nam thời đổi hội nhập, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 45.Phạm Thị Khanh (2005), Phát triển thị trường xuất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr.35-48 46.Nguyễn Thị Hoàng Lan, Xuất lao động Việt Nam trước sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, Luận án tiến sĩ 47.Nguyễn Gia Liêm (2004), Tình hình lao động Việt Nam Malaysia: Thực trạng giải pháp, Tạp chí lao động xã hội, số 242, tr.10-11, 17 48.Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 49.Nguyễn Quốc Luật (2007), Công tác xuất lao động trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lao động xã hội, số 323, tr.7-8+11 102 50.Võ Thị Tuyết Mai (2008), Vai trò nhà nước với xuất lao động – kinh nghiệm số nước vận dụng vào Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế 51.Tống Hải Nam (2009), Một số thị trường xuất lao động tiềm năng, Tạp chí Lao động xã hội, số 278, tr.17-18, 21 52.Lê Hồng Nguyên (2010), Quản lý nhà nước di chuyển lao động Việt Nam nước ngoài, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế 53.Nguyễn Bá Ngọc, Chử Thị Lân (2014), Thị trường lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 201 (tháng 3/2014) 54.Phạm Thị Oanh (2005), Xuất lao động – Một hướng giải việc làm có hiệu quả, Tạp chí Lao động Xã hội, số 266, tr.16-17 55.Phòng thị trường lao động – Cục Quản lý lao động nước (2011), Phương án tổng thể thị trường Malaysia, Hà Nội 56.Phòng thị trường lao động – Cục Quản lý lao động nước (2012), Tình hình số thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam2012, Hà Nội 57.Đỗ Trọng Quang (2009), Từ sách “Nhìn phương Đông” Malaysia thời thủ tướng Mahathir Mohamd, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 08 (102), tr.32-33 58.Thu Quyên (2007), Hướng dẫn cần thiết cho người lao động xuất Malaysia, Nxb Lao Động, Hà Nội 59.Cao Văn Sâm (2004), Những nhân tốc ảnh hưởng đến xuất lao động, Tạp chí Lao động xã hội, số 247, tr.37,35 60.Cao Văn Sâm (2008), Cần giải tốt vấn đề xuất lao động, Tạp chí Lao động xã hội, số 319, tr.26-28 61.Đức Tân (2004), Thị trường nhập lao động Nhật Bản Malaysia lao động Việt Nam, Tạp chí Toàn cảnh – Sự kiện – Dư luận, số 164, tr.9 103 62.Mai Đức Tân (2005), Thị trường nhập lao động Malaysia với sách “2 thay”, Tạp chí lao động xã hội, số 263, tr.37-38 63.Mai Đức Tân, Những vấn đề pháp lý đưa tiếp nhận người lao động Việt Nam làm việc Malaysia: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật 64.Nguyễn Tiệp (2009), Giải pháp thúc đẩy xuất lao động bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, Tạp chí Lao động Xã hội, số 355, tr.25-27 65.Đức Tùng (2004), Lao động Việt Nam Malaysia: Nhìn từ phía, Tạp chí Lao động xã hội, số 249, tr.26-28 66.Anh Tuấn (2004), Tăng cường thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam – Malaysia, Tạp chí Đông Nam Á, số 3, tr.5-6 67.Bùi Sỹ Tuấn (2007), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 323, tr.26-28 68.Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010, Nxb Thống kê Hà Nội, 2011 69.Đinh Trung Thành (2009), Toàn cầu hóa: hội thách thức xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 286, tr.35-41 70.Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, Nxb Lao động Xã hội 71.Trần Thị Thu (2006), Phân tích hiệu kinh tế - xã hội công tác xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 295, tr.15-17 72.Văn Trác (2007), Malaysia đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Tạp chí Toàn cảnh – Sự kiện – Dư luận, số 25, tr.30 73.Nguyễn Lương Trào (2004), Xuất lao động chuyên gia kinh nghiệm bước đầu, mục tiêu giải pháp tới, Tạp chí Lao động Xã hội, số 230+231+232, tr.8-9, 15 104 74.Văn phòng ILO Khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước xuất cảnh từ Việt Nam sang Malaysia: Tài liệu dành cho học viên, Hà Nội, 2014 Tiếng Anh 75.BPSOS Campaign wins justice for Vietnamese guest workers in Malaysia Vietnamese Workers Abroad: A Rights Watch (blog) 76.IILS & ILO (2013), World of Work Report 2013: Repairing the Economic and Social Fabric, ISBN 978-92-9-251018-3, ILO, Switzerland, http://www.ilo.org 77.ILO (2013), Global Employment Trends 2013: Recovering from a Second Jobs Dip, ISBN 978-92-2-126656-3, ILO, Switzerland, htttp://www.ilo.org 78.Institute for Social Development Studies – The University of Western Ontario, International labour migration from Vietnam to Asian countries, 2000-2009: Process, Experiences and Impact, Canada, 2009 79.Futaba Ishizuka (2013), International Labor Migration in Vietnam and the Impact of Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies, Japan 80.Hall, A (2011), International and ASEAN standards on social protection for migrant workers, M-Plus Print Graphics, Las Pinas City, pp.24-25 81.Ministry of Human Resources Malaysia, Latest Development of the Minimum Wages Policy, Kuala Lumpur, 2014 82.Thanyathip Sripana, Ph.D, The Socio-Economic Plight of Vietnamese Labor in Malaysia, The Work of the 2009/2010 API Fellows 105 83.Verma, Vidhu (2002), Malaysia, state and civil society in transition, Boulder, Colo: Lynne Rienne Tài liệu trực tuyến 84.Báo Công thương (2015), Người lao động Việt Nam Malaysia tăng cường bảo vệ, baocongthuong.com.vn, 17/3/2015 http://baocongthuong.com.vn/nguoi-lao-dong-viet-nam-tai-malaysia-seduoc-tang-cuong-bao-ve.html 85.Báo Vietnam Plus (2013), Tình hình hợp tác lao động Việt Nam – Malaysia, vietnamplus.vn, 29/11/2013 http://www.vietnamplus.vn/tinh-hinh-10-nam-hop-tac-lao-dong-vietnammalaysia/232588.vnp 86.Đại sứ quán nước CHXHCN Việt Nam Malaysia (2014), Hợp tác lao động, vnembassy-malaysia.gov.vn/, 17/6/2014 http://vnembassy-malaysia.gov.vn/hop-tac-lao-dong/ 87.Thông xã Việt Nam (2010), Tăng cường hợp tác ASEAN lao động di cư, hanoi.vietnamplus.vn, 18/5/2010 http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Tang-cuong-hop-tac-ASEAN-ve-laodong-di-cu/20105/1475.vnplus 88.Báo Đời sống pháp luật (2015), “Con rồng” Singapore thu nhập bình quân đầu người gấp 21 lần “con hổ” Việt Nam, doisongphapluat.com, 09/05/2015 http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/bi-quyet-lam-giau/con-rongsingapore-thu-nhap-binh-quan-gap-21-lan-con-ho-vn-a93650.html 89.Báo Mới (2010), Chênh lệch trình độ phát triển nước khối ASEAN – thực trạng giải pháp, baomoi.com, 26/08/2010 106 http://www.baomoi.com/chenh-lech-trinh-do-phat-trien-giua-cac-nuoctrong-khoi-asean-thuc-trang-va-giai-phap/c/4762994.epi 90.Diễn đàn doanh nghiệp (2010), Thời kỳ siêu tăng trưởng: Châu Á dẫn đầu giới, enternews.com, 10/12/2010 http://enternews.vn/thoi-ky-sieu-tang-truong-chau-a-dan-dau-the-gioi.html 91.Tổng cục thống kê (2015), Dân số Việt Nam năm 2014 vượt mộc 90 triệu người, gso.gov.com, 30/09/2015 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15148 92.Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng (2014), Cơ cấu dân số vàng lao động giá rẻ: Lợi Việt Nam hội nhập?, bhxhbqp.vn http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=155&date=1456099200 93.Báo Việt Nam +, Ngày 27/02, Dân số Malaysia đạt mốc 30 triệu người, vietnamplus.vn, 26/02/2014 http://www.vietnamplus.vn/ngay-272-dan-so-cua-malaysia-se-dat-moc-30trieu-nguoi/245849.vnp 94.Công ty Licogimec, Thông tin thị trường Malaysia, licogimec.com.vn http://licogimec.com.vn/chi-tiet-tin/180/thong-tin-thi-truong-malaysia.html 95.Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn (2014), Malaysia tốp 30 kinh tế lớn giới, shs.com.vn, 03/05/2014 https://www.shs.com.vn/News/201453/849082/malaysia-trong-top-30-nenkinh-te-lon-nhat-the-gioi.aspx 96.Institute of Labour Market Information & Analysis, Key Labour Statistic Table, ilmia.gov.my http://www.ilmia.gov.my/index.en.php 97.Báo Công thương (2015), Thắt chặt quan hệ hợp tác với Malaysia Singapore, baocongthuong.com.vn, 10/08/2015 107 http://baocongthuong.com.vn/that-chat-quan-he-hop-tac-voi-malaysia-vasingapore.html 98.Bảo hiểm xã hội tỉnh Lâm Đồng (2015), Lao động – việc làm: Đối mặt nhiều thách thức, bhxhlamdong.gov.vn, 07/05/2015 http://www.bhxhlamdong.gov.vn/component/content/article/45-tin-2/6701lao-ng-vic-lam-i-mt-nhiu-thach-thc-.html 99.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Sàn giao dịch việc làm nước, Tổng quan xuất lao động Việt Nam, vhrc.vn http://www.vhrc.vn/tong-quan-xuat-khau-lao-dong-viet-nam-gt-79.aspx 100 Công ty Cổ phần đầu tư hợp tác quốc tế Thăng Long OSC, Sự thay đổi mối quan hệ Việt NamMalaysia lĩnh vực xuất lao động, http://xuatkhaulaodongvls.vn/ http://xuatkhaulaodongvls.vn/Article/336/Su-thay-doi-moi-trong-moi-quanhe-Viet-Nam-Malaysia-ve-linh-vuc-xuat-khau-lao-dong.html 101 Báo 24h.com (2015), Siết chặt lao động Malaysia, 24h.com http://www.24h.com.vn/cam-nang-tim-viec/siet-chat-lao-dong-o-malaysiac545a745974.html 102 Báo Nhân dân (2015), Tạo điều kiện đưa lao động Việt Nam làm việc Malaysia, nhandan.com http://www.nhandan.com.vn/mobile/xahoi/item/27126702.html 103 Focuseconomics, Malaysia Economic Outlook http://www.focus-economics.com/countries/malaysia 104 Bộ Công thương Việt Nam, Hợp tác ASEAN lao động, www.moit.gov.vn http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/1470/hop-tac-asean-ve-lao-dong.aspx 108 ... tồn hợp tác lao động nƣớc 67 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MALAYSIA 72 3.1 Tác động hợp tác lao động phát triển nƣớc 72 3.1.1 Tác. .. xuất lao động người lao động Việt Nam Malaysia Chƣơng 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HỢP TÁC LAO ĐỘNG VIỆT NAM – MALAYSIA 1.1 Một số khái niệm lý thuyết chung hợp tác lao động quốc tế Hợp tác lao động. .. gọi khác hợp tác lao động quốc tế xuất lao động hay di cư lao động quốc tế Trong mối quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Malaysia, Việt Nam giữ vai trò nước xuất lao động nước Cũng theo tác giả

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan