1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu tác động của giáo dục tới năng suất lao động ở việt nam

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn công trình khoa học cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Quang Cảnh Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Phạm Hồng Hải LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Quang Cảnh - người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Thầy nhiệt tình hướng dẫn giúp giải vướng mắc trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ ủng hộ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khó tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận góp ý thầy quý vị quan tâm Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Phạm Hoàng Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý thuyết suất lao động 1.1.1 Khái niệm suất lao động .4 1.1.2 Phân loại, đo lường suất lao động .5 1.1.3 Vai trò suất lao động 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động 1.2 Cơ sở lý thuyết giáo dục 12 1.2.1 Định nghĩa giáo dục .12 1.2.2 Các loại hình giáo dục 14 1.2.3 Vai trò giáo dục 15 1.2.4 Đo lường giáo dục 16 1.3 Tổng quan nghiên cứu tác động giáo dục tới suất lao động 19 1.3.1 Các nghiên cứu lý thuyết 19 1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 22 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Khung nghiên cứu 26 2.1.1 Quy trình nghiên cứu 26 2.1.2 Mơ hình nghiên cứu 27 2.2 Mơ tả biến sử dụng mơ hình 28 2.2.1 Các nhóm biến độc lập .28 2.2.2 Biến đo lường suất lao động 32 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 33 2.4.1 Phân tích thống kê mơ tả 33 2.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG .35 3.1 Thực trạng giáo dục đào tạo lao động Việt Nam 35 3.1.1 Giới thiệu hệ thống giáo dục Việt Nam .35 3.1.2 Một số vấn đề giáo dục đào tạo lao động Việt Nam nguyên nhân .38 3.2 Phân tích thơng kê mô tả 42 3.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu biến sử dụng mơ hình .42 3.2.2 Giáo dục với suất lao động 45 3.3 Phân tích hồi quy đa biến 54 3.3.1 Mơ hình hồi quy sở 54 3.3.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình .57 3.3.3 Các mô hình hồi quy mở rộng 61 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 4.1 Những kết nghiên cứu 63 4.2 Những khuyến nghị giáo dục để nâng cao suất lao động Việt Nam 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CSGD Cơ sở giáo dục GDĐH Giáo dục đại học GDĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HGĐ Hộ gia đình KTXH Kinh tế xã hội KVGD Khu vực giáo dục KVSX Khu vực sản xuất LLLĐ Lực lượng lao động NSLĐ Năng suất lao động NSLĐCN Năng suất lao động cá nhân NSLĐXH Năng suất lao động xã hội TCTK Tổng cục Thống kê TĐCĐ Trình độ cao đẳng TĐSC Trình độ sơ cấp TĐTC Trình độ trung cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPKT Thành phần kinh tế VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thay đổi suất lao động khu vực doanh nghiệp theo trình độ, kỹ người lao động .24 Bảng 3.1: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo năm 2014 39 Bảng 3.2: Chi GDĐT bình quân người học phân theo thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 2002 - 2014 41 Bảng 3.3: Mô tả thông kê biến sử dụng mơ hình 43 Bảng 3.4: Bằng cấp giáo dục cao suất lao động 46 Bảng 3.5: Bằng cấp giáo dục cao lao động theo giới tính 46 Bảng 3.6: NSLĐ bình quân theo cấp giáo dục cao giới tính .47 Bảng 3.7: NSLĐ bình quân theo cấp giáo dục cao ngành nghề 49 Bảng 3.8: NSLĐ bình quân theo cấp giáo dục cao nơi sống .50 Bảng 3.9: NSLĐ bình quân theo cấp giáo dục cao dân tộc 52 Bảng 3.10: Kết hồi quy tác động giáo dục tới NSLĐ cá nhân 54 Bảng 3.11: Nhân tố phóng đại phương sai mơ hình hồi quy 58 Bảng 3.12: Ma trận tương quan Pearson biến độc lập mơ hình 59 Bảng 3.13: Ma trận tương quan Pearson biến độc lập mô hình 60 Bảng 3.14: Kết hồi quy mơ hình mở rộng 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại suất lao động Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu đề tài .26 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu 28 Hình 3.1: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 38 Hình 3.2: Tỷ lệ LĐ trình độ giáo dục theo ngành nghề 48 Hình 3.3: Cơ cấu LĐ theo trình độ giáo dục khu vực sống 50 Hình 3.4: Cơ cấu LĐ theo trình độ GD dân tộc 51 Hình 3.5: Số năm học lao động NSLĐ bình quân 53 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy mơ hình với biến giáo dục cấp giáo dục cao LĐ .72 Phụ lục 2: Kết hồi quy mơ hình với biến GD số năm học LĐ 73 Phụ lục 3: Kết hồi quy mơ hình bổ sung thêm biến tương tác số năm học giới tính LĐ .74 Phụ lục 4: Kết hồi quy mơ hình bổ sung thêm biến tương tác số năm học ngành nghề LĐ 75 Phụ lục 5: Kết hồi quy mơ hình bổ sung thêm biến tương tác số năm học nơi sống LĐ 76 Phụ lục 6: Kết hồi quy mơ hình bổ sung thêm biến tương tác số năm học dân tộc LĐ .77 i LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Năng suất lao động tiêu quan trọng kinh tế, phản ánh lực hiệu sử dụng yếu tố đầu vào q trình sản xuất Ở tầm vĩ mơ, suất lao động tiêu để xác định mức độ phát triển quốc gia, quốc gia có NSLĐ cao đồng nghĩa với việc quốc gia có khả cạnh tranh, thu nhập người dân cao so với quốc gia có suất thấp Ở cấp độ doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp phải tìm cách thức để cải thiện suất Đối với cá nhân, tiêu phản ánh khả lao động sản xuất người, qua tác động trực tiếp tới thu nhập mức sống người lao động Có nhiều yếu tố tác động tới NSLĐ, yếu tố nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm quan tâm từ lâu giáo dục Có thể xem giáo dục yếu tố sản xuất, đóng góp tới gia tăng suất lao động Nhờ có giáo dục, người lao động mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ chun mơn cho hoạt động kinh tế có tinh thần thái độ trách nhiệm cao công việc Ngồi ra, giáo dục cịn giúp tăng khả sáng tạo cá nhân giúp việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất dễ dàng Từ đó, ta thấy tác động to lớn giáo dục tới suất cá nhân lao động, bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ diễn tồn giới Trải qua công đổi mới, từ nước nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam có phát triển vượt bậc đạt nhiều thành tựu quan trọng KTXH trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mức sống người dân cải thiện Tuy nhiên bên cạnh đó, vấn đề lớn mà nước ta phải đối mặt suất người lao động cịn thấp, khu vực Đơng Nam Á, NSLĐ Việt Nam cao nước Lào, Campuchia, Myanmar xa so với nước Singapore, Thái Lan, Malaysia Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề xuất phát từ việc giáo dục đào tạo lao động nước ta nhiều hạn chế, khiến cho trình độ lực lượng lao động chưa cao Theo số liệu năm 2014 TCTK, tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam đạt 18,6%, điều hạn chế khả cải thiện suất người lao động Để giải vấn đề này, Nhà nước ta đưa nhiều sách, bao gồm giáo dục, nhiên nguồn lực có hạn nên hiệu sách chưa kỳ ii vọng Do đó, địi hỏi cần phải có nghiên cứu cụ thể tác động giáo dục tới suất lao động Việt Nam, từ có giải pháp giáo dục phù hợp, hướng tới việc nâng cao suất người lao động Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tác động giáo dục tới suất lao động Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu tác động giáo dục tới suất người lao động Việt Nam Dựa kết nghiên cứu thu được, luận văn có đề xuất nhằm nâng cao suất người lao động Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Về lý thuyết, giáo dục có tác động đến suất lao động? Đo lường giáo dục NSLĐ nào? Tác động giáo dục tới suất người lao động Việt Nam nào? Chiều hướng, mức độ tác động nào? Có thể đưa khuyến nghị giáo dục để giúp tăng suất người lao động Việt Nam? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác động giáo dục tới suất lao động Cụ thể luận văn nghiên cứu khác biệt trình độ giáo dục số năm học lao động có tác động tới suất cá nhân người lao động Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề Việt Nam Số liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài chủ yếu lấy từ số liệu điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình VHLSS năm 2014 TCTK tiến hành nguồn số liệu có liên quan khác tổng hợp, công bố thời gian gần Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu KTXH, cụ thể phương pháp nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm có: Phương pháp nghiên cứu bàn Phương pháp nghiên cứu định lượng Kết cấu luận văn Nội dung luận văn gồm có chương: iii - Chương 1: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu tác động giáo dục tới suất lao động - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thực nghiệm phân tích tác động giáo dục tới suất lao động - Chương 4: Một số kết nghiên cứu khuyến nghị CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý thuyết suất lao động 1.1.1 Khái niệm suất lao động NSLĐ tiêu suất tính theo yếu tố đầu vào, phản ánh khả sản xuất tạo cải hay hiệu suất lao động cụ thể q trình sản xuất, đo lượng sản phẩm giá trị tạo đơn vị thời gian định hay đo lượng thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm 1.1.2 Phân loại, đo lường suất lao động Đo lường NSLĐ: NSLĐ = Đầ𝑢 𝑟𝑎 (𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị ℎ𝑜ặ𝑐 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ) 𝐿ượ𝑛𝑔 𝐿Đ ℎ𝑎𝑜 𝑝ℎí Phân loại NSLĐ: - Theo phạm vi tính - Theo ngành, TPKT - Theo đơn vị tính 1.1.3 Vai trò suất lao động Đối với cá nhân lao động, suất lao động nhân tố định tiền lương thu nhập người lao động Đối với doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, việc suất lao động thay đổi có ý nghĩa phản ánh hiệu sản xuất Ở tầm vĩ mơ, thơng qua đo lường NSLĐ, ta đánh giá trình độ phát triển quốc gia 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động 63 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Những kết nghiên cứu Dựa số liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình VHLSS 2014 số liệu có liên quan khác, thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thống kê mô tả hồi quy đa biến OLS, luận văn rút số nhận định, đánh giá tác động giáo dục tới NSLĐ Việt Nam Các nhóm yếu tố tác động tới NSLĐ nghiên cứu luận văn bao gồm nhóm yếu tố giáo dục nhóm yếu tố nghiên cứu chính, với biến đại diện cho giáo dục cấp giáo dục cao số năm học lao động, cịn nhóm yếu tố khác đặc điểm lao động, hộ gia đình người lao động thị trường lao động, yếu tố NSLĐ mơ hình đo lường thu nhập bình qn LĐ hộ gia đình tạo ta năm Sử dụng phương pháp thống kê mô tả cho thấy LĐ có cấp giáo dục cao có NSLĐ cao Khi phân tích cụ thể cấp GD LĐ với yếu tố giới tính, ngành nghề, nơi sống dân tộc lao động, kết tính tốn tổng hợp cho thấy mối quan hệ cấp giáo dục giới tính LĐ tới suất chưa thật rõ ràng, mối quan hệ cấp GD đặc điểm khác lao động với suất rõ ràng Với số năm học, mối quan hệ thuận chiều số năm học suất lao động chưa thể rõ lao động có từ - 10 năm học, mối quan hệ thể với LĐ có từ 10 năm học trở lên rõ lao động có số năm học từ 15 năm trở lên Về phương pháp hồi quy đa biến OLS, hàm hồi quy đa biến xây dựng với biến phụ thuộc mơ hình lấy logarit số tự nhiên suất lao động để đánh giá thay đổi biến độc lập làm suất lao động thay đổi phần trăm, biến độc lập bao gồm biến trình bày Luận văn tiến hành hồi quy mơ hình với biến giáo dục sử dụng mơ hình 64 cấp giáo dục cao lao động mơ hình số năm học LĐ Kiểm tra khuyết tật mơ hình hồi quy cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp có mức độ đa cộng tuyến thấp Với mơ hình sử dụng biến đo lường giáo dục cấp giáo dục cao LĐ, kết hồi quy cho thấy thấy LĐ có cấp giáo dục cao cao có NSLĐ lớn hơn, cụ thể LĐ có trình độ THCS có suất cao lao động khơng học có trình độ tiểu học 11,53%; LĐ có trình độ THPT trình độ cao đẳng trung cấp có suất cao 21,53% 36,82%, LĐ có đại học sau đại học có NSLĐ lớn nhất, cao LĐ khơng học có trình độ tiểu học 60,95% Với mơ hình 2, kết hồi quy cho thấy tăng số năm học LĐ thêm năm với điều kiện yếu tố khác khơng đổi suất lao động tăng 3,72% Như vậy, qua việc hồi quy mô hình, ta rút kết luận GD có tác động tích cực tới suất người LĐ Việt Nam Trên sở mơ hình hồi quy với biến giáo dục số năm học LĐ, luận văn tiến hành hôi quy mơ hình mở rộng với việc bổ sung thêm biến tương tác số năm học giới tính, ngành nghề, nơi sống, dân tộc lao động Kết hồi quy mơ hình cho thấy xét theo yếu tố giới tính, khơng có khác biệt tăng suất tăng số năm học giới; theo yếu tố ngành nghề, tăng số năm học LĐ có tác động lớn tới LĐ làm công ăn lương; theo yếu tố nơi sống, tăng số năm học có tác động mạnh tới NS LĐ sống thành thị; theo yếu tố dân tộc, tăng số năm học có tác động mạnh tới NS LĐ người dân tộc khác 4.2 Những khuyến nghị giáo dục để nâng cao suất lao động Việt Nam Từ kết nghiên cứu luận văn, rút số khuyến nghị chung giáo dục sau để nâng cao suất người lao động Việt Nam: Trước hết nâng cao trình độ giáo dục cá nhân người LĐ Kết nghiên cứu luận văn cho thấy LĐ có cấp giáo dục cao có 65 suất lao động cao, lao động có trình độ đại học cao đẳng trung cấp có suất lao động cao Tỷ lệ LĐ qua đào tạo Việt Nam thấp, theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2014 TCTK LĐ có trình độ đại học trở lên chiếm 7,8%, LĐ có trình độ cao đẳng trung cấp chiếm 2,2% 3,7% Số liệu tương đồng với số liệu mẫu nghiên cứu tỷ lệ LĐ có trình độ đại học mẫu nghiên cứu chiếm 7,0% trình độ cao đẳng trung cấp chiếm 9,2% Trình độ giáo dục lao động thấp nguyên nhân làm hạn chế suất người lao động Việt Nam Do đó, cá nhân LĐ cần chủ động tăng cường tham gia chương trình đào tạo đại học cao hơn, trường lớp dạy nghề để nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn nghề nghiệp, qua đó, người LĐ tăng hiệu cơng việc làm nâng cao NSLĐ Cịn góc độ tồn xã hội, Nhà nước ta cần tiếp tục thực phổ cập giáo dục nâng dần cấp phổ cập giáo dục Việt Nam Trong bối cảnh nước ta nay, việc thực phổ cập THCS cho nước cần cân nhắc thực Thứ hai, cần đầu tư vào giáo dục cho LĐ làm việc khu vực cịn có NSLĐ thấp Kết nghiên cứu cho thấy lao động lĩnh vực sản xuất dịch vụ nơng nghiệp đối tượng lao động có NSLĐ thấp Do đó, cần có sách để hỗ trợ bồi dưỡng kiến thức khuyến nông kiến thức kinh doanh cho lao động, sở giúp tăng NSLĐ đối tượng Thứ ba, khuyến khích đầu tư cho giáo dục cho lao động nữ Kết nghiên cứu mẫu điều tra cho thấy giới tính có tác động tới NSLĐ tăng số năm học mức tăng suất lao động nam nữ khơng có khác biệt, thực tế, lao động nữ nhìn chung có trình độ giáo dục thấp so với lao động nam hạn chế khả họ cơng việc.Vì vậy, cần có số ưu tiên định để LĐ nữ có hội để nâng cao trình độ giáo dục thân tăng NSLĐ Việc cần làm cộng đồng gia đình cần 66 khuyến khích tham gia học tập phụ nữ, khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Thứ tư, giảm chênh lệch trình độ giáo dục khu vực dân tộc, giúp lao động tiếp cận với giáo dục dễ dàng Về yếu tố nơi sống dân tộc, sử dụng phương pháp hồi quy đa biến thấy có chênh lệch lớn trình độ giáo dục lao động nông thôn thành thị, lao động DT Kinh LĐ người DT khác; nguyên nhân dẫn tới khác biệt NSLĐ khu vực sống dân tộc Do đó, khuyến nghị đưa cần giảm chênh lệch trình độ giáo dục khu vực dân tộc, giúp lao động tiếp cận với giáo dục dễ dàng Do giáo dục đại học có đặc thù riêng địi hỏi người có nhu cầu theo học phải đạt tiêu chuẩn định nên để tăng lượng LĐ qua đào tạo khu vực nơng thơn dân tộc người, ưu tiên trước mắt tăng cường giáo dục dạy nghề cho LĐ Các lĩnh vực nghề nghiệp mà LĐ nông thôn LĐ người DT thiểu số thường làm chủ yếu nghề nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nghề phi nông nghiệp thủ công mỹ nghệ, khí, chế biến, kinh doanh bán lẻ, Đây khơng phải nghề đòi hỏi việc đào tạo lao động phức tạp nên việc dạy nghề tiến hành cách rộng rãi, linh hoạt Do đó, cần quan tâm xây dựng mạng lưới trung tâm dạy nghề, trung tâm GDTX CS dạy nghề khác, hình thành phát triển trường dạy nghề trung học nghề cấp huyện để LĐ khu vực nông thôn LĐ người dân tộc khác tiếp cận dễ dàng với đào tạo nghề Về phương thức dạy nghề , dạy nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, việc dạy nghề tiến hành trường, kết hợp dạy lý thuyết nghề trường liên kết thực hành nghề DN, sở SXKD, dịch vụ Cịn dạy nghề trình độ sơ cấp đào tạo lao động ngắn hạn, việc dạy nghề thực cách linh hoạt dạy lưu động xã, thị trấn, thôn, bản, dạy nghề thông qua việc truyền nghề làng nghề truyền thống, DN, sở SX, dịch vụ Ngồi ra, với người có mong muốn đủ khả theo học trình độ đại học 67 gặp khó khăn tài chính, cần phải có hỗ trợ thơng qua sách ưu tiên, giảm học phí chương trình học bổng Thứ năm, tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp, giúp lao động lựa chọn cơng việc phù hợp với khả năng, điều kiện thân nhu cầu thị trường LĐ Từ đó, người LĐ phát huy hết lực thân đạt hiệu quả, NSLĐ cao 68 KẾT LUẬN Ảnh hưởng giáo dục suất lao động từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước, nghiên cứu đưa kết luận giáo dục có tác động tích cực tới suất người lao động Xuất phát từ mong muốn giúp tìm giải pháp nâng cao suất người LĐ, nghiên cứu thực với mục tiêu nhằm làm rõ tác động giáo dục tới NSLĐ Việt Nam, làm sở đề khuyến nghị giáo dục để nâng cao suất lao động Dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với nhóm yếu tố ảnh hưởng tới suất người LĐ gồm: nhóm yếu tố giáo dục nhóm yếu tố nghiên cứu nhóm yếu tố đặc điểm người LĐ, hộ gia đình thị trường lao động Từ số liệu VHLSS 2014 số liệu có liên quan khác, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả hồi quy đa biến, với biến đo lường giáo dục sử dụng cấp giáo dục cao số năm học lao động Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ thuận chiều biến giáo dục suất lao động cá nhân, qua phản ánh giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến suất lao động Kết nghiên cứu cho thấy có số tồn giáo dục làm hạn chế suất người lao động Từ đó, tác giả tìm ngun nhân tồn đưa khuyến nghị giáo dục để nâng cao NSLĐ Việt Nam Do hạn chế thời gian nguồn số liệu, luận văn không tránh khỏi hạn chế định sau: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới suất người LĐ bên cạnh yếu tố kể trên, yếu tố liên quan đến môi trường làm việc, hay ý thức lao động việc thu thập số liệu cịn khó khăn nên luận văn chưa phân tích tác động yếu tố này; biến đo lường giáo dục sử dụng luận văn mang tính số lượng nhiều chất lượng nên việc 69 đánh giá tác động giáo dục đến NSLĐ chưa thể nghiên cứu sâu vào chất lượng bậc học giáo dục Việt Nam có ảnh hưởng đến suất lao động; việc đo lường NSLĐ cá nhân thước đo thu nhập bình quân lao động hộ gia đình tạo có nhược điểm san chênh lệch suất lao động hộ nên việc đo lường suất có sai lệch Một số hướng nghiên cứu triển khai từ kết nghiên cứu luận văn bổ sung thêm yếu tố ảnh hưởng tới suất người LĐ yếu tố môi trường làm việc, ; nhóm yếu tố giáo dục bổ sung thêm biến đo lường người lao động có làm việc chun ngành đào tạo khơng hay mức độ hài lịng với kết đào tạo người lao động, ; lựa chọn thang đo suất lao động cá nhân tốt 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Australian Workforce and Productivity Agency (2013), Human capital and Productivity Literature review, https://docs.education.gov.au/system/files/doc/other/human-capital-andproductivity-literature-review-march-2013.pdf [ truy cập ngày 13/05/2017] Becker, G (1974), Economics of the Family: Marriage, Children, and Human Capital, University of Chicago anh National Bureau of Economic Research http://publi.cerdi.org/ed/2005/2005.15.pdf [truy cập ngày 13/05/2017] Hua, P (2005), How does education at all levels influence productivity growth? Evidence from the Chinese provinces, Centre National de la Recherche Scientifique(CNRS) Quốc hội khóa XI, Luật Giáo dục 2005, ban hành ngày 14/06/2005 Lucas, R E (1988), On the Mechanics of Economic Development, Journal of Monetary Economics, 22, 3-42 Mankiw, G., Romer, D and Weil, D (1992), A Contribution to the Empirics of Economic Growth, The Quarterly Journal of Economics, pp 407-437, (May 1992) Ngơ Thắng Lợi cộng (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân OECD (2001), Measuring Productivity: Measurement of Aggregate and Industry-level productivity growth, OECD Manual, https://www.oecd.org/std/productivity-stats/2352458.pdf [truy cập ngày 13/05/2017] Patricia, J.(1999), Are Educated Really Workers More Productive?, http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.505.5050&rep=rep1& type=pdf [truy cập ngày 13/05/2017] 10 Phạm Lê Thông (2012), Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập thu nhập người lao động đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 412 11 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành ngày 18/10/2016 12 Schult, T W (1961), Investment in Human Capital, The American Economic Review, Vol 51, No (Mar., 1961) 13 Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2011), Thông tư số 01/2011/TT-BKHĐT Nội dung Hệ thống tiêu thống kê quốc gia; danh mục nội dung Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã, ban hành ngày 10/01/2011 71 14 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, NXB Thống kê 15 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo Năng suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Thống kê 16 Tổng cục Thống kê (2016), Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014, NXB Thống kê 17 Trần Thọ Đạt (2007), Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 18 Trần Thọ Đạt (2011), Vai trò vốn người mơ hình tăng trưởng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 393 19 Trần Thọ Đạt Lê Quang Cảnh (2015), Giáo trình Ứng dụng số lý thuyết nghiên cứu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Trường Đại học Đà Lạt (2013), Giáo trình giáo dục học đại cương 21 Viện Năng suất Việt Nam (2015), Báo cáo Năng suất Việt nam 2014 22 World Bank (2008), Vietnam: Higher Education and Skills for Growth, http://siteresources.worldbank.org/INTEASTASIAPACIFIC/Resources/Vietnam -HEandSkillsforGrowth.pdf [truy cập ngày 13/05/2017] 23 World Bank (2013), World Development Report 2012: Gender Equality and Development,https://siteresources.worldbank.org/INTWDR2012/Resources/777 8105-1299699968583/7786210-1315936222006/Complete-Report.pdf [truy cập ngày 13/05/2017] 24 Xie, Y and Shauman, K (1998), Sex different in research productivity: New evidence about an old puzzle, American Sociological Association 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy mô hình với biến giáo dục cấp giáo dục cao LĐ lnnsld Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] bc2 1152942 0096949 11.89 0.000 0962914 134297 bc3 2153036 0137556 15.65 0.000 1883416 2422655 bc4 3682471 0147357 24.99 0.000 3393641 3971301 bc5 6094946 017656 34.52 0.000 5748876 6441017 tuoi 0013104 000348 3.77 0.000 0006283 0019925 gtnam 0061204 0080273 0.76 0.446 -.0096137 0218545 tthn2 1517694 0127286 11.92 0.000 1268205 1767183 tthn3 0804296 0211294 3.81 0.000 0390144 1218448 ng2 -.2566417 0113011 -22.71 0.000 -.2787928 -.2344906 ng3 0696853 0121821 5.72 0.000 0458074 0935632 22246 0101922 21.83 0.000 2024826 2424374 dtkinh 6028152 0113372 53.17 0.000 5805935 625037 sonpt 1116843 0035346 31.60 0.000 1047562 1186124 taisan 1.17e-07 4.82e-09 24.25 0.000 1.07e-07 1.26e-07 luong 0000112 6.52e-06 1.72 0.085 -1.56e-06 000024 ldqdt 0000499 0000132 3.77 0.000 000024 0000758 _cons 9.43389 0344358 273.96 0.000 9.366393 9.501386 tt Nguồn: Tính tốn từ VHLSS 2014 73 Phụ lục 2: Kết hồi quy mơ hình với biến GD số năm học LĐ lnnsld Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] snhoc 0372135 0008971 41.48 0.000 0354552 0389718 tuoi 0028087 000348 8.07 0.000 0021265 0034909 gtnam 001589 0079659 0.20 0.842 -.0140248 0172027 tthn2 1606942 0126623 12.69 0.000 1358752 1855132 tthn3 1052119 0210482 5.00 0.000 0639559 1464679 ng2 -.281839 0109977 -25.63 0.000 -.3033953 -.2602827 ng3 0344269 0117848 2.92 0.003 0113278 057526 tt 2277399 0101078 22.53 0.000 2079278 247552 dtkinh 5529708 0113549 48.70 0.000 5307143 5752273 sonpt 1166414 0035164 33.17 0.000 109749 1235338 taisan 1.16e-07 4.79e-09 24.33 0.000 1.07e-07 1.26e-07 luong 6.83e-06 6.49e-06 1.05 0.293 -5.89e-06 0000195 ldqdt 000047 0000132 3.57 0.000 0000212 0000728 _cons 9.28214 0346381 267.97 0.000 9.214247 9.350033 Nguồn: Tính tốn từ VHLSS 2014 74 Phụ lục 3: Kết hồi quy mơ hình bổ sung thêm biến tƣơng tác số năm học giới tính LĐ lnnsld Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] snhoc 0371029 0011946 31.06 0.000 0347613 0394444 tuoi 0028051 000349 8.04 0.000 002121 0034891 gtnam -.0001263 0145985 -0.01 0.993 -.0287405 0284878 tthn2 1607358 012666 12.69 0.000 1359094 1855622 tthn3 1051113 0210609 4.99 0.000 0638304 1463922 ng2 -.2818353 010998 -25.63 0.000 -.3033921 -.2602784 ng3 0343717 0117917 2.91 0.004 0112591 0574842 tt 2277654 0101097 22.53 0.000 2079496 2475811 dtkinh 5530064 011358 48.69 0.000 5307438 575269 sonpt 1166368 0035166 33.17 0.000 1097439 1235296 taisan 1.16e-07 4.79e-09 24.33 0.000 1.07e-07 1.26e-07 luong 6.81e-06 6.49e-06 1.05 0.294 -5.90e-06 0000195 ldqdt 000047 0000132 3.57 0.000 0000212 0000728 snhoc×gtnam 0002204 001572 0.14 0.888 -.0028608 0033016 _cons 9.283116 0353316 262.74 0.000 9.213864 9.352369 Nguồn: Tính tốn từ VHLSS 2014 75 Phụ lục 4: Kết hồi quy mơ hình bổ sung thêm biến tƣơng tác số năm học ngành nghề LĐ lnnsld Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] snhoc 0438674 0015247 28.77 0.000 0408788 046856 tuoi 0026858 0003486 7.70 0.000 0020025 0033691 gtnam 0044977 0079906 0.56 0.574 -.0111644 0201599 tthn2 1597635 0126589 12.62 0.000 1349511 1845759 tthn3 1049875 0210368 4.99 0.000 0637537 1462213 ng2 -.1888846 0201976 -9.35 0.000 -.2284735 -.1492957 ng3 1140111 0244167 4.67 0.000 0661526 1618697 tt 2244474 0101239 22.17 0.000 2046038 2442909 dtkinh 559128 0114057 49.02 0.000 5367719 581484 sonpt 115655 0035187 32.87 0.000 108758 1225519 taisan 1.14e-07 4.81e-09 23.74 0.000 1.05e-07 1.24e-07 luong 5.27e-06 6.49e-06 0.81 0.416 -7.45e-06 000018 ldqdt 0000465 0000132 3.54 0.000 0000207 0000723 snhoc×ng2 -.0104939 0019306 -5.44 0.000 -.014278 -.0067097 snhoc×ng3 -.0078875 002393 -3.30 0.001 -.0125779 -.003197 9.22269 0363695 253.58 0.000 9.151403 9.293977 _cons Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2014 76 Phụ lục 5: Kết hồi quy mơ hình bổ sung thêm biến tƣơng tác số năm học nơi sống LĐ lnnsld Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] snhoc 0341752 001044 32.73 0.000 0321288 0362216 tuoi 0027099 0003482 7.78 0.000 0020273 0033924 gtnam 0027635 0079628 0.35 0.729 -.0128441 0183711 tthn2 1573117 0126671 12.42 0.000 1324833 1821401 tthn3 1035112 0210349 4.92 0.000 0622812 1447413 ng2 -.2769207 0110238 -25.12 0.000 -.2985281 -.2553133 ng3 0432062 0118773 3.64 0.000 0199258 0664867 tt 1378835 0187766 7.34 0.000 10108 1746871 dtkinh 55921 0113997 49.05 0.000 5368657 5815543 sonpt 1160221 0035155 33.00 0.000 1091314 1229127 taisan 1.13e-07 4.83e-09 23.32 0.000 1.03e-07 1.22e-07 luong 5.99e-06 6.48e-06 0.92 0.356 -6.72e-06 0000187 ldqdt 0000474 0000132 3.60 0.000 0000216 0000732 snhoc×tt 0102632 0018079 5.68 0.000 0067196 0138069 _cons 9.305248 0348513 267.00 0.000 9.236936 9.373559 Nguồn: Tính tốn từ VHLSS 2014 77 Phụ lục 6: Kết hồi quy mô hình bổ sung thêm biến tƣơng tác số năm học dân tộc LĐ lnnsld Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] snhoc 0442298 0017651 25.06 0.000 04077 0476895 tuoi 0028089 0003479 8.07 0.000 002127 0034908 gtnam 0009281 0079634 0.12 0.907 -.0146808 016537 tthn2 1629275 0126655 12.86 0.000 1381022 1877529 tthn3 104756 0210384 4.98 0.000 0635191 1459929 ng2 -.2845624 0110083 -25.85 0.000 -.3061395 -.2629853 ng3 0316828 0117942 2.69 0.007 0085652 0548003 tt 2279515 0101031 22.56 0.000 2081486 2477544 dtkinh 6077873 0164291 36.99 0.000 575585 6399896 sonpt 1174633 0035192 33.38 0.000 1105654 1243613 taisan 1.18e-07 4.79e-09 24.56 0.000 1.08e-07 1.27e-07 luong 8.83e-06 6.50e-06 1.36 0.174 -3.90e-06 0000216 ldqdt 0000469 0000132 3.56 0.000 0000211 0000727 snhoc×dtkinh -.0091522 0019833 -4.61 0.000 -.0130396 -.0052648 _cons 0360737 256.01 0.000 9.164.679 9.306.093 9.235.386 Nguồn: Tính tốn từ VHLSS 2014

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w