1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tự chủ tài chính đại học tới việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học của người dân

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật.” Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt giảng viên khoa Kế Hoạch Phát triển truyền đạt cung cấp cho kiến thức, kinh nghiệm tài liệu quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Lệ Xuân tận tình hướng dẫn phương pháp khoa học cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình người u thương giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỚI TIẾP CẬN DỊCH VỤ GDĐH CỦA NGƢỜI DÂN 1.1 Tự chủ tài GDĐH 1.1.1 Tự chủ Đại học tự chủ tài GDĐH 1.1.1.1 Khái niệm nội hàm tự chủ Đại học 1.1.1.2 Khái niệm nội hàm tự chủ tài GDĐH 1.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn tự chủ tài GDĐH 14 1.1.2.1 Cơ sở khoa học 14 1.1.2.2 Cơ sở thực tiễn tự chủ tài GDĐH 17 1.2 Tiếp cận dịch vụ GDĐH 23 1.2.1 Khái niệm tiếp cận dịch vụ GDĐH 23 1.2.1.1.Khái niệm tiếp cận dịch vụ giáo dục 23 1.2.1.2.Khái niệm tiếp cận dịch vụ GDĐH 23 1.2.2 Nội hàm tiếp cận dịch vụ GDĐH 24 1.2.2.1.Cơ hội lựa chọn ghi danh vào ngành trường mà mong muốn 24 1.2.2.2 Cơ hội hồn thành chương trình học 24 1.2.3 Thước đo khả tiếp cận dịch vụ GDĐH 25 1.2.3.1 Tỷ lệ sinh viên nhập học trường Đại học 25 1.2.3.2 Tỷ lệ sinh viên hồn thành chương trình học 26 1.2.4 Các nhân tố tác động tới khả tiếp cận dịch vụ GDĐH 27 1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan từ phía người sử dụng dịch vụ 27 1.2.4.2.Các nhân tố khách quan từ phía sở cung cấp dịch vụ GDĐH 31 1.3 Ảnh hƣởng tự chủ tài GDĐH tới khả tiếp cận dịch vụ GDĐH ngƣời dân 35 1.3.1 Ảnh hưởng tự chủ tài GDĐH tới chi phí người học 35 1.3.1.1 Học phí 35 1.3.1.2 Các chi phí khác 36 1.3.2 Tác động tự chủ tài GDĐH tới hội lựa chọn ghi danh vào trường Đại học người dân 37 1.3.2.1 Tác động tới định sử dụng dịch vụ GDĐH người dân 37 1.3.2.2.Tác động tới định lựa chọn trường học ngành học 39 1.3.3 Tác động tự chủ tài GDĐH tới khả hồn thành chương trình học sinh viên 40 1.3.4 Tác động tự chủ tài GDĐH tới nhu cầu đáp ứng chất lượng GDĐH cao hội nghề nghiệp 42 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH GDĐH TỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ GDĐH 44 2.1 Tự chủ tài GDĐH học phí 44 2.1.1 Lộ trình tăng học phí 44 2.1.2 Tự chủ tài GDĐH chi phí cho việc sử dụng dịch vụ GDĐH người dân 48 2.2 Kết điều tra 49 2.2.1 Mô tả nghiên cứu 49 2.2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 49 2.2.1.2 Câu hỏi điều tra 54 2.2.2 Kết nghiên cứu 55 2.2.2.1 Ảnh hưởng tự chủ tài GDĐH tới chi phí người học 56 2.2.2.2.Tác động tự chủ tài GDĐH tới định sử dụng dịch vụ GDĐH người dân địa bàn nghiên cứu 61 2.2.2.3.Tác động tự chủ tài GDĐH tới định lựa chọn loại trường, trường ngành học người dân địa bàn nghiên cứu 62 2.2.2.4 Tác động tự chủ tài GDĐH tới khả hồn thành chương trình học người dân địa bàn nghiên cứu 65 2.2.2.5 Kết luận chung 66 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GDĐH CỦA NGƢỜI DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM .69 3.1 Căn để xác định giải pháp cho tự chủ tài Việt Nam 69 3.1.1 Dự báo xu hướng tự chủ tài 69 3.1.1.1 Khoảng cách nhu cầu mức chi tiêu cho GDĐH 69 3.1.1.3 Quy định tự chủ tài Việt Nam 75 3.1.2 Kinh nghiệm nước giới tự chủ tài khả tiếp cận dịch vụ GDĐH 77 3.1.2.1.Kinh nghiệm nguồn tài cho GDĐH nước giới 77 3.1.2.2 Kinh nghiệm cách xác định học phí giới 78 3.1.2.3 Kinh nghiệm nước để đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ GDĐH điều kiện tự chủ tài 79 3.2 Giải pháp để đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ GDĐH ngƣời dân điều kiện tự chủ tài Việt Nam 82 3.2.1 Giải pháp học phí 82 3.2.1.1 Mức học phí 82 3.2.1.2 Đối tượng thu 84 3.2.1.3 Thời điểm thu học phí 85 3.2.2 Giải pháp học bống cho sinh viên 88 3.2.2.1 Mức học bổng 89 3.2.2.2 Đối tượng nhận học bổng 89 3.2.3 Giải pháp nguồn thu khác – huy động nguồn lực từ doanh nghiệp tư nhân 89 3.2.3.1 Mức hỗ trợ 90 3.2.3.2 Đối tượng hỗ trợ 90 3.2.3.3 Cách thức nội dung 91 3.3 Kiến nghị việc thực sách tự chủ tài GDĐH 92 3.3.1 Tăng học phí có lộ trình 92 3.3.2 Công khai, minh bạch thông tin với người sử dụng dịch vụ 94 3.3.3 Tự chủ tài phải với tăng chất lượng 96 3.3.4 Cần có sách trọng vào nhóm đối tượng, nhóm ngành cần ưu tiên 97 3.3.5 Tự chủ tài cần với tự chịu trách nhiệm 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước GDĐH Giáo dục Đại học CPĐV Chi phí đơn vị TP Thành phố GS-TSKH Giáo sư – Tiến sĩ khoa học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nội hàm chung tự chủ tài 11 Bảng 1.2 : Khoảng cách mức chi tiêu cần cho giáo dục mức Indonesia 21 Bảng 2.1: Mức trần học phí theo ngành năm học từ 2010-2015 44 Bảng 2.2: Mức trần học phí trường Đại học thí điểm tự chủ tài 45 Bảng 2.3: Mức trần học phí theo ngành, chuyên ngành năm học từ 2015-2020 với trường thực tự chủ tài 47 Bảng 2.4: Phần trăm số người thay đổi định có chương trình hỗ trợ phù hợp 65 Bảng 3.1 : Khoảng cách mức chi tiêu cần cho giáo dục mức Philipines 69 Bảng 3.2 : Khoảng cách mức chi tiêu cần cho GDĐH mức Việt Nam 70 Bảng 3.3: Mức độ đáp ứng nhu cầu tài Việt Nam để thực mức chất lượng đào tạo trung bình giới 70 Bảng 3.4: Số lượng sinh viên trường Đại học, Cao đẳng sinh viên khối công lập 74 Bảng: 3.5: Mức thu học phí bình qn tối đa trường 76 DANH MỤC BIỂU, HÌNH Biểu đồ 1.1: Chênh lệch thu nhập theo độ tuổi nam giới Anh người có tốt nghiệp Đại học không tốt nghiệp Đại học 15 Biểu đồ 2.1: Tiêu chí chọn trường 58 Biểu đồ 2.2: Tiêu chí chọn trường theo Tỉnh 59 Biểu đồ 2.3: Mức chi tiêu cao hay không 60 Biểu đồ 2.4: Quyết định điều kiện tự chủ tài 63 Biểu đồ 2.5: Lựa chọn ghi danh phụ huynh hỏi điều kiện tự chủ tài Hà Nội, Nam Định Vĩnh Phúc 64 Biểu đồ 2.6: Chương trình trợ cấp phù hợp 68 Hình 1.1: Ngoại ứng tích cực GDĐH 17 Hình 1.2: Xu tăng sinh viên số nước châu Á 18 Hình 1.3: Nguồn thu từ sinh viên Mỹ giai đoạn 1998-2008 19 Hình 1.4: Tỷ lệ người học Đại học độ tuổi 20-34 theo trình độ học vấn cha mẹ năm 2012 30 Hình 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường sinh viên năm thứ Mỹ năm 2012 32 Hình 1.6: Lựa chọn sinh viên chi phí trả việc học Đại học 40 Hình 3.1: Nhu cầu GDĐH 71 Hình 3.2: Tỷ lệ nhập học thô Việt Nam giai đoạn 1980-2015 73 Hình 3.3: Dữ liệu doanh thu trường Đại học California năm học 2014-2015 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục góp phần nâng cao dân trí, gia tăng hàm lượng tri thức lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.Trong đó, GDĐH lĩnh vực có trọng trách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao – yếu tố định để đưa kinh tế phát triển nhanh chóng bền vững Đại học nơi không cung cấp kiến thức mà rèn luyện kỹ để chuẩn bị sẵn sàng nguồn lao động chất lượng cao cho kinh tế Do đó, giáo dục nói chung GDĐH nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng Cũng ý thức vai trị đồng thời kỳ vọng vào hội nghề nghiệp tốt hơn, người dân ngày gia tăng nhu cầu dịch vụ GDĐH Trong đó, khả NSNN có hạn để đáp ứng nguyện vọng học Đại học người dân với chất lượng cao điều kiện đào tạo tốt Đây lý dẫn tới việc Chính phủ có xu hướng cho phép trường Đại học áp dụng chế tự chủ, đặc biệt tự chủ tài Xu hướng diễn nhiều nước giới Mỹ, Canada, số nước châu Âu… Tuy nhiên, vấn đề đặt tự chủ tài tăng học phí Cụ thể, Việt Nam, học phí/ tháng sinh viên trả cho năm học 2020-2021 dự kiến tăng lên gấp 3-5 lần so với năm học 2015-2016 Vấn đề dẫn đến lo ngại việc có nhiều học sinh không đủ điều kiện thực nguyện vọng học Đại học Với nhiều hộ gia đình, mức học phí cho dịch vụ GDĐH khó khăn Liệu với lộ trình học phí tăng, hội tiếp cận với GDĐH gia đình nghèo có mà bị giảm đi? Những giải pháp sách hỗ trợ vay vốn hay sách cấp học bổng,… nhắc đến, nhiên liệu áp dụng cách hiệu chưa? Trên thực tế, có trường hợp học phí tăng dẫn tới việc giảm sút lượng sinh viên đăng ký ghi danh học Đại học Tại Anh, học phí tăng lên mức cao từ 3.290 bảng Anh lên 9.000 bảng Anh năm học 2012-2013, lượng sinh viên giảm từ 465.000 năm học trước xuống 408.000 sinh viên 94 người học sở quan trọng để đưa lộ trình tăng học phí hợp lý, thể qua yếu tố thu nhập bình quân, mức chi tiêu dự kiến, mức độ lo ngại tham gia chương trình vay nợ… Nếu việc tăng học phí nhanh so với mức tăng yếu tố gây khó khăn cho người dân việc ghi danh hồn thành chương trình học Đại học Đặng Thị Lệ Xuân (2016) đưa kiến nghị lộ trình giai đoạn thu học phí: - “Giai đoạn trước mắt thu theo mức 1: Chi phí đào tạo tính đủ chi phí tiền lương chi phí nghiệp vụ giảng dạy, học tập (tính đủ chi phí thường xuyên) Mức dành cho sinh viên đại trà - Giai đoạn 2: thu theo mức 2: Chi phí đào tạo tính chi phí khấu hao tài sản cố định - Ngồi mức thứ áp dụng giai đoạn cho số đối tượng mức học phí cho dịch vụ đào tạo với chất lượng cao mức chuẩn mà số trường thực tên gọi “ chất lượng cao”, hay “ chương trình tiên tiến” nay” Tăng học phí có lộ trình kiến nghị phổ biến kết điều tra Dù yếu tố sở trường cần đưa lộ trình tăng học phí hợp lý phù hợp với mức trần quy định khả người dân để không ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ GDĐH họ 3.3.2 Công khai, minh bạch thông tin với người sử dụng dịch vụ Việc công khai, thông báo thông tin liên quan đến tự chủ tài nói chung tăng học phí nói riêng giúp người dân có sở để đưa định mình, đồng thời chuẩn bị tài cần thiết để đảm bảo cho trình học tập em Các thơng tin lộ trình tăng học phí, mức học phí, chương trình cho vay trợ cấp, điều kiện tham gia, nộp hồ sơ,… cần thông báo cách rõ ràng từ trường đến dân Năm 2016 có số lượng trường thực tự chủ tài áp dụng mức học phí tăng lên Đến tháng 8/2016, số trường thực tự chủ tài 14 trường Tuy nhiên, đến ngày 5/8, sinh viên phụ huynh nhiều trường đặc biệt 95 trường áp dụng tự chủ tài chưa nắm rõ học phí trường theo học trường Đại học Điện lực, Đại học Thương mại… Trong số 14 trường giao tự chủ có số trường công khai học phí website thức trường “Những điều cần biết tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2016” Đại học Ngoại thương, Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng,…Có trường dán thơng báo trường để đến đăng ký phụ huynh học sinh biết mức học phí q cao so với khả dễ gây bối rối cho việc định họ Trong đó, với phát triển công nghệ thông tin nay, nhiều người tìm kiếm thơng báo thức website trường chưa có kết để họ kịp thời đưa định trước ghi danh Bên cạnh vấn đề học phí, trường tự chủ tài có nhiều hoạt động khác thay đổi chi phí hành chính, lệ phí, chương trình đào tạo,… từ bước làm thủ tục vào trường đến kế hoạch cho năm học Tất thông tin nên cần công khai cách minh bạch tới người dân để họ dự trù tổng chi phí cần có khơng để đăng ký học Đại học mà cịn để hồn thành chương trình, từ có đầy đủ sở đưa định Theo GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa Quốc hội: “Khi trường giao tự chủ, có tự chủ tài chính, trường phép thu học phí theo mức khác phải cơng bố cơng khai với người học Thậm chí, trường phải cơng bố mức tăng theo lộ trình suốt khóa học để người học chuẩn bị tinh thần” Bên cạnh đó, để tăng khả tiếp cận dịch vụ GDĐH người dân thơng tin học bổng, trợ cấp cho vay ưu đãi cần công khai cung cấp tới người học, phụ huynh người có nhu cầu Những thơng tin giúp cho họ cân nhắc chương trình trợ cấp phù hợp để theo đuổi ngành, trường mong muốn Tại Úc, chương trình cho vay trả nợ theo thu nhập thành công họ có chiến dịch giới thiệu chương trình tới tất đối tượng Do vậy, thơng tin chương trình trợ cấp, học bổng, cho vay ưu đãi vốn không công khai trọng nhiều 96 cần thơng báo rõ ràng hơn, chí đảm bảo ứng viên đăng kí biết chương trình mà có đủ khả tham gia Như vậy, thấy, q trình tự chủ tài Đại học, đặc biệt trường giao quyền chủ động nhiều hoạt động thu, chi, tìm kiếm sử dụng nguồn ngân sách nhà nước đóng vai trị quản lý, đưa quy định chung trường đơn vị có trách nhiệm cơng khai minh bạch thông tin chi tiết thực đến với người học Những thông tin học phí, lệ phí, chương trình trợ cấ, chương trình đào tạo, thủ tục,… ln thơng tin quan trọng để người dân cân nhắc trước đưa định học Đại học ảnh hưởng tới q trình hồn thành cử nhân sinh viên, hay nói cách khác tác dộng tới khả tiếp cận GDĐH người dân 3.3.3 Tự chủ tài phải với tăng chất lượng Tự chủ tài dẫn tới chi phí bỏ để sử dụng dịch vụ GDĐH người học tăng lên, điều dẫn tới kỳ vọng chất lượng đào tạo nâng cao hơn, tương xứng với mức chi phí Một người dân nhận thấy tăng lên chi phí song song với tăng lên sở hạ tầng, chất lượng đào tạo, chương trình học,… khả sẵn sàng chi trả họ thay đổi, từ nâng cao khả tiếp cận dịch vụ GDĐH phụ huynh học sinh Một nội dung tự chủ tài trường tự chủ sử dụng nguồn thu, trường tự chủ tự chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch sử dụng kinh phí để đầu tư vào sở vật chất, đào tạo nhân lực nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Đầu tiên sở vật chất thể quy mô trường học, lớp học, dụng cụ hỗ trợ học tập máy móc, máy tính, dụng cụ thí nghiệm, trang thiết bị giảng dạy… Nâng cao sở vật chất không tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đào tạo mà tăng khả tiếp cận dịch vụ GDĐH tốt phụ huynh học sinh Tiếp theo nâng cao đội ngũ giảng viên, chương trình học, kiến thức truyền đạt… Chất lượng đào tạo nâng cao khơng có đội ngũ giảng viên trình độ cao, chương trình học đại, cập nhật, theo kịp với kiến thức giới Cần đảm bảo 97 điều kiện sống làm việc tốt cho giảng viên đội ngũ cán giảng dạy để họ có hội tập trung nâng cao lực, nghiên cứu khoa học, đồng thời, cần nghiên cứu bổ sung cải thiện chương trình học cũ cho phù hợp với mặt chung giới Một nội dung nhắc đến nhiều nâng cao chất lượng đào tạo đẩy mạnh việc thực cơng trình nghiên cứu khoa học Đây vừa hình thức giúp cho thân sở GDĐH thực trách nhiệm học thuật vừa hình thức đầu tư trường biết liên kết với khu vực tự nhân để triển khai dự án, hỗ trợ nghiên cứu… Theo PGS.TS, Võ Xuân Đàn – Trường Đại học ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh, để thực mục tiêu hàng đầu nâng cao chất lượng nghiên cứu gắn hoạt động nghiên cứu với giải vấn đề thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội với thị trường Nhà nước xây dựng chế đồng tài trợ để triển khai đề tài phục vụ nhu cầu doanh nghiệp, Bộ, ngành địa phương tham gia thị trường khoa học công nghệ.Các trường Đại học gắn kết với với viện nghiên cứu doanh nghiệp để thực việc đào tạo, nghiên cứu khoa học sản xuất kinh doanh Các trường đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo q trình tự chủ tài cịn giúp tăng khả cạnh tranh trường, từ góp phần tăng khả tiếp cận GDĐH người dân, tăng nguồn thu cho trường trình thực tự chủ tài 3.3.4 Cần có sách trọng vào nhóm đối tượng, nhóm ngành cần ưu tiên Khi học phí tăng lên người có hồn cảnh khó khăn gia đình nghèo, có thu nhập thấp, bố mẹ có trình độ giáo dục khơng cao, vùng sâu vùng xa,… thường bị ảnh hưởng nhiều Đó chi phí cần để chi trả cho dịch vụ GDĐH đắt tương đối họ Tuy nhiên, có nhiều em gia đình có học lực giỏi, có nghị lực vươn lên có đủ lực để học Đại học.Vì vậy, khơng có sách hợp lý để hỗ trợ cho nhóm đối tượng khả tiếp cận dịch vụ GDĐH họ bị ảnh hưởng Ngồi ra, q trình 98 tự chủ tài chính, học phí ngành tăng lên mức khác đặc biệt ngành Y, Dược mức học phí vào khoảng 40-50 triệu/ năm học, cao hẳn so với ngành học khác Hơn nữa, nhu cầu ngành học coi có triển vọng nghề nghiệp Kinh tế, Kỹ thuật, Y, Dược thường cao ngành khác, chứng minh Do vậy, ngành cần lưu ý để không bị thiếu hụt sinh viên đăng ký, ghi danh học tập hồn thành chương trình học góp phần đào tạo đủ nhân lực cho ngành Như phân tích trên, chương trình học bổng, trợ cấp cho vay nên dựa vào yếu tố nhu cầu sinh viên phụ huynh nhiều yếu tố thành tích người có điều kiện thường học tập tốt bậc học dưới, từ đạt kết cao bậc học Đại học Vì vậy, chương trình hình thức hỗ trợ nên nhắm đến đối tượng sinh viên, học sinh có hồn cảnh khó khăn người theo học ngành có học phí cao Đồng thời, cần có sách phân bổ nguồn thu hợp lý để hỗ trợ cho nhóm đối tượng này, khơng làm hội họ ghi danh kết thúc chương trình học cách xuất sắc Nên khuyến khích trường tạo nguồn thu nên quay lại sử dụng nguồn thu để phân bổ cho chương trình hỗ trợ học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, giảm bớt nỗi lo chi phí cho họ, từ đảm bảo khả tiếp cận Tại Anh, để tăng khả tiếp cận hoàn thành GDĐH người dân, Hội đồng Ngân quỹ GDĐH chí cịn phân chia ngân quỹ dành riêng cho hoạt động để nâng cao khả tiếp cận, đặc biệt nhóm sinh viên có hồn cảnh khó khăn Đó quỹ dành cho hoạt động tiếp cận nhóm sinh viên khơng đại diện, quỹ dành cho hoạt động biện pháp tiến hành để đảm bảo khả hoàn thành sinh viên có hồn cảnh khó khăn quỹ dành cho việc mở rộng tham gia nâng cao vị người khuyết tật Đây học việc sử dụng nguồn thu nguồn ngân sách sẵn có để tăng khả tiếp cận nhóm đối tượng có điều kiện Nói đến đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ GDĐH điều kiện tự chủ tài đảm bảo tham gia tất đối tượng người 99 gặp khó khăn chi phí cao q trình học phí tăng đối tượng nên lưu ý định ghi danh hoàn thành bậc học Đại học họ bị ảnh hưởng 3.3.5 Tự chủ tài cần với tự chịu trách nhiệm Khi nhắc đến tự chủ tài chính, vấn đề quan tâm nhiều không nội dung sở GDĐH giao quyền mà trách nhiệm với quyền hành Đặc biệt trường tự định mức học phí cho ngành, chuyên ngành, chương trình đào tạo cụ thể trách nhiệm thu, chi, sử dụng nguồn ngân sách lại cần trọng Đầu tiên tính trách nhiệm nói đến việc cơng khai hóa thông tin, hoạt động nhà trường với bên liên quan.Trong bối cảnh tự chủ tài điều quan trọng Việc trường minh bạch thông tin không giúp đối tượng sử dụng dịch vụ tiếp cận dễ mà xây dựng lòng tin người dân cấp quản lý giao quyền Theo TS.Phạm Văn Thuần, Đại học Quốc gia Hà Nội, tự chủ cần gắn liền với trách nhiệm xã hội, “trách nhiệm xã hội là trách nhiệm cơng khai hóa hoạt động nhà trường với nhóm liên quan :Nhà nước, người tài trợ, sinh viên gia đình họ, giáo chức viên chức nhà trường, người sử dụng sản phẩm dịch vụ trường, cộng đồng liên quan khác.” Điều thể trường Đại học giao quyền tự chủ không cần đảm bảo thực tốt nghĩa vụ quyền hạn giao mà cịn cần có khả tự đánh giá, giám sát hoạt động mình, tự chịu trách nhiệm với thân trước Từ đó, sẵn sàng giải trình, tự chịu trách nhiệm định trước đội ngũ cán bộ, nhà nước, người dân Cụ thể vấn đề tăng học phí, trường khơng cần cơng khai mức học phí thu mà cịn cần cơng khai lộ trình tăng học phí cho suốt thời gian học tới bên liên quan đồng thời thông tin chương trình trợ cấp, thủ tục, đối tượng hưởng Bên cạnh đó, trường cần giải trình cơng tác thu, chi ngân sách cách minh bạch với bên liên quan có người học, cấp đội ngũ cán bộ, nữa, quan trọng thể hiệu sử dụng ngân 100 sách từ đóng góp người học chịu trách nhiệm việc lãng phí, khơng nâng cao chất lượng đào tạo Cũng theo TS Phạm Văn Thuần, “Tự chủ trách nhiệm xã hội hai mặt khơng tách rời nhau: khơng có quyền tự chủ tách rời chịu trách nhiệm xã hội ngược lại Dân chủ đôi với kỷ cương, quyền lợi phải gắn liền với nghĩa vụ Các trường cần thể rõ mục tiêu hoạt động, chế độ sở hữu chế hoạt động, nội dung chất lượng sản phẩm, dịch vụ, công hội tiếp cận quyền lợi người học.” Với tự chủ tài GDĐH cần có tính trách nhiệm giao cho trường quyền tự chủ tài giao quyền chủ động kêu gọi đóng góp, chia sẻ chi phí người học, giao quyền sử dụng khoản đóng góp với hỗ trợ nhà nước với mục tiêu tăng chất lượng đào tạo Do vậy, trường cần có ý thức sử dụng khoản thu cách có hiệu quả, tránh lãng phí cần giải trình định để xứng đáng với quyền hạn tin tưởng giao Yêu cầu tự chịu trách nhiệm thường theo sau vấn đề tự chủ Đại học nói chung tự chủ tài nói riêng Tuy nhiên, vấn đề có mối quan hệ hai chiều.Giao quyền tự chủ từ giao quyền tự chịu trách nhiệm việc thực tự chịu trách nhiệm định quyền hạn giao Thực chất, cách để nhà nước nhân dân đánh giá hiệu hoạt động trường định tiếp tục trao cho trường quyền hạn gì, cần có cách kiểm tra tính trách nhiệm nào… Như vậy, quy định tự chủ tài GDĐH hay cụ thể quyền định việc tăng học phí sử dụng học phí, lệ phí, cần có u cầu kèm tính trách nhiệm, quy định giám sát, kiểm tra, giải trình công tác thu, chi, đầu tư, sử dụng nguồn thu Bên cạnh đó, nhà nước cấp liên quan cần có kế hoạch tiêu chí để đánh giá việc thực tự chủ tài trường Đại học để dần hoàn thiện quy định tự chủ Đại học cách hiệu 101 KẾT LUẬN Tự chủ tài GDĐH trở thành xu hướng ngày phổ biến không Việt Nam mà khắp giới Nhu cầu ngày tăng cao người dân dịch vụ GDĐH đặt lên nhiệm vụ gánh nặng với ngân sách nhà nước Yêu cầu việc tăng nguồn thu cho GDĐH sử dụng nguồn ngân sách cách tiết kiệm, minh bạch có hiệu ngày cấp thiết hết Tuy nhiên, tự chủ tài chính, độc lập nguồn thu với tăng học phí Học phí tăng gây ảnh hưởng cho yếu tố khác chi phí mà người học phải gánh chịu sinh hoạt phí, mức chi tiêu dự kiến, từ đặt nguy giảm khả tiếp cận đặc biệt với nhóm người yếu thế, có hồn cảnh khó khăn Nghiên cứu vấn đề luận văn làm rõ khung lý thuyết tự chủ tài GDĐH bao gồm định nghĩa, nội hàm, sở khoa học – thực tiễn Bên cạnh đó, luận văn nêu định nghĩa tiếp cận GDĐH, nội hàm, thước yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận GDĐH người dân Từ đó, xây dựng khung lý thuyết ảnh hưởng tự chủ tài nói chung tăng học phí nói riêng tới khả tiếp cận dịch vụ GDĐH Luận văn làm rõ tình hình tự chủ tài mà cụ thể học phí Việt Nam đồng thời thực trạng ảnh hưởng vấn đề tới học sinh phụ huynh định sử dụng dịch vụ GDĐH họ Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp học phí tăng nguồn thu khác kiến nghị để thực tự chủ tài GDĐH nói chung Trong điều kiện hạn chế nguồn lực điều kiện nghiên cứu, luận văn nhiều thiếu sót chưa thể cập nhật số liệu thước đo khả tiếp cận GDĐH điều kiện tự chủ tài GDĐH gồm tỷ lệ nhập học thơ tỷ lệ hồn thành Điều xuất phát phần từ việc tự chủ tài GDĐH thực gần (bắt đầu với trường tự chủ nguồn thu năm 2014) nên số liệu chưa cập nhật, đặc biệt với tỷ lệ hoàn thành em sinh viên học điều kiện tự chủ tài chưa tốt nghiệp Tuy vậy, nội dung luận văn làm sở cho nghiên cứu vấn đề 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2006), “Nghị định 43/2006/NĐ-CP” Chính phủ (2010), “Nghị định 49/2010/NĐ-CP” Chính phủ (2014), “Nghị số 77/NQ-CP” Chính phủ (2015), “Nghị định 86/2015/NĐ-CP” Chính phủ (2014), “Quyết định 194/2001/QĐ-TTg” Dân trí (2016), “Nở rộ chương trình đào tạo đại học chất lượng cao”, trang web http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/no-ro-chuong-trinh-dao-taodai-hoc-chat-luong-cao-20160527063800753.htm Trịnh Thị Anh Hoa (2012), Thực trạng giải pháp tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho học sinh nghèo việt nam, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nhà xuất thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015, Hà Nội Nhà xuất thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016, Hà Nội 10 Phạm Phụ (2009), Đầu tư “chia sẻ chi phí” GDĐH Việt Nam trang web http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Dau-tu-va-chia-se-chi-phi-trongGiao-duc-Dai-hoc-post169522.gd 11 Đặng Thị Lệ Xuân (2015), “Tự chủ đại học vấn đề tăng học phí:cơ sở khoa học gợi ý sách”, Kinh tế phát triển, 211, tr 74-82 12 Đặng Thị Lệ Xuân (2016), “Hồn thiện chế tài cho giáo dục đại học bối cảnh tự chủ nay: nghiên cứu trường hợp đại học kinh tế quốc dân”, Kinh tế phát triển, 226, tr 99-106 Tiếng Anh 13 Richard Adam (2013), “Number of students starting university back to levels before tuition fee raised”, The Guardian trang web https://www.theguardian.com/education/2013/sep/24/uk-student-numbers-recovertuition-fees 103 14 Asian Development Bank (2009), Good practice in Cost sharing and Financing in Higher Education, the Philippines, Philippines 15 Graeme Atherton (2012), Does cost matter? Students’ understanding of the higher education finance system and how cost affects their decisions, NEON, England 16 Julie Bryant (2012), “Understanding the enrollment motivations of college students” trang web http://blogem.ruffalonl.com/2012/05/09/understanding-enrollment-motivationscollege-students/ 17 Sean Coughlan (2016), “University tuition fee rise to £9,250 for current students” trang web http://www.bbc.com/news/education-36856026 18 Edglossary, “The Glossary of Education reform, Access” trang web http://edglossary.org/access/ 19 Eduventures (2014), “What drives students’ enrollment decision” trang web http://www.eduventures.com/2014/04/drives-students-enrollmentdecisions/ 20 European Commission (2011), Modernisation of Higher Education in Europe; Funding and the Social Dimension 2011, EACEA P9 Eurydice, Brussels 21 European University Association, Staffing trang web http://www.university-autonomy.eu/dimensions/staffing/ 22 Bruce Johnstone (2003), “Cost Sharing in Higher Education: Tuition, Financial Assistance, and Accessibility in a Comparative Perspective”, Czech Sociological Review, Vol 39, No 3: 351–374 23 Jane Knight (2009), Financing Access and Equity in Higher Education, Sense, USA 24 Suluck Lamubol (2013), “University autonomy prompts concern over student fees” trang web: http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20130426103554771 104 25 Benjamin Levin (1990), “Tuition fees and University Accessibility”, Canadian Public Policy, Pg 51-59 26 OECD (2014), Education at a Glance 2014, OECD 27 Pew Research Center, “The rising cost of not going to College” trang web http://www.pewsocialtrends.org/2014/02/11/the-rising-cost-of-not-going-tocollege/ 28 Chris Sidoti (2000), “Access to education: a human right for every child”, Human Rights Commissioner at 29 th Annual Federal ICPA Conference trang web https://www.humanrights.gov.au/news/speeches/access-educationhuman-right-every-child-2000 29 The Economist, “Is the college worth it?” trang web http://www.economist.com/news/united-states/21600131-too-many-degrees-arewaste-money-return-higher-education-would-be-much-better 30 UNESCO (2009), Trends in global Higher Education: Tracking an Academic Revolution, SIDA/SAREC, France 31 UNESCO Bangkok (2006), Higher Education in South-East Asia, the UNESCO Asia and Pacific Regional Bureau for Education, Thailand 32 UNESCO Centre for Education policy (2009), Financing Higher Education in South Eastern Europe, Centre for Education Policy, Belgrade 33 UniGo (2016), “Company – Sponsored Scholarships” trang web https://www.unigo.com/scholarships/company-sponsored 34 Wikipedia (2016), “College tuition fee in the United State” trang web http://en.m.wikipedia.org/wiki/College_tuition_in_the_United_States 35 World Bank (2009), “Financing Higher Education - chapter 4”, World Bank 36 Adrian Ziderman (2005), Increasing Accessibility to Higher Education: A Role for student loans, Independent Institute for Social Policy, Moscow 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA NGƯỜI DÂN Kính chào anh/chị, cảm ơn anh/chị đồng ý tham gia khảo sát Cuộc khảo sát thực nhằm mục đích thu thập thơng tin ảnh hưởng việc tăng học phí tới khả tiếp cận dịch vụ giáo dục Đại học người dân Kết khảo sát lưu lại để phục vụ cho mục đích nghiên cứu I PHẦN THƠNG TIN CHUNG (khơng bắt buộc trả lời) Họ tên: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Nơi (huyện, Tỉnh):……………………………………………………… II PHẦN CÂU HỎI (vui lòng chọn đáp án anh/chị thấy nhất) Câu 1: Anh chị vui lòng cho biết mức thu nhập hàng tháng gia đình nằm khoảng sau đây? A nhỏ triệu đồng B từ triệu đến 15 triệu đồng C lớn 15 triệu đồng Câu 2: Khi lựa chọn trường Đại học cho con, anh/chị cân nhắc đến điều kiện nhiều nhất? A Chỉ quan tâm đến học lực (không quan tâm tới học phí trường hay yếu tố khác) B Học lực học phí trương C Học lực con, học phí trường sinh hoạt phí (tiền ăn, ở, lại) chi cho học D Học lực mức độ tiếng (uy tín) trường E Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) 106 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 3: Anh/chị có cho mức hoc phí tăng lên đến 13-15 triệu đồng năm cao? A Có B Khơng Câu (chỉ dành cho gia đình có học Đại học): Mức chi tiêu hàng tháng anh/chị dành cho khoảng bao nhiêu? (Mức chi tiêu dây bao gồm học phí sinh hoạt phí; giả định hộ gia đình Hà Nội khơng tiền ăn, cho em bố mẹ) A nhỏ triệu đồng B từ triệu đồng đến triệu đồng C triệu đồng Câu (chỉ dành cho gia đình có học Đại học): Mức học phí chiếm khoảng phần trăm mức chi tiêu câu nói trên? A nhỏ 40% B từ 40% đến 60% C Lớn 60% Câu (chỉ dành cho gia đình có học Đại học): Nếu trường anh/chị định đăng ký cho thu học phí 13-15 triệu đồng/ năm, tức tăng lên so với trước khoảng 500.000 đồng/ tháng, đồng nghĩa với việc mức chi tiêu hàng tháng tăng lên, anh/chị có cho mức chi tiêu cao? A Có B Khơng Câu (chỉ dành cho gia đình có thi vào Đại học): Mức chi tiêu trung bình cho hộ gia đình Hà Nội khoảng 1,5 triệu đồng/ tháng triệu đồng học phí, hộ gia đình tỉnh thành 107 khác (Vĩnh Phúc, Nam Định) khoảng triệu đồng/ tháng triệu đồng học phí) Nếu mức học phí trường anh/chị định cho đăng ký tăng lên so với trước khoảng 500.000 đồng/ tháng, anh/chị có cho mức chi tiêu cao? A Có B Không Nếu anh/chị chọn A câu câu 7, vui lịng đọc tiếp câu Nếu khơng, vui lòng đến với câu 13 Câu 8: Với mức học phí trường anh/chị dự định đăng ký cho tăng lên khoảng 13-15 triệu đồng/ năm mức chi tiêu (gồm học phí sinh hoạt phí) hàng tháng cho tăng lên so với trước khoảng 500.000 đồng/ tháng, định anh/chị A Chọn trường khác có mức phí phù hợp B Vẫn chọn trường cho làm thêm C Vẫn chọn trường tìm hiểu hình thức cho vay vốn nhà nước D Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Anh/ chị có cho học Đại học khoản đầu tư cho tương lai không? A Có B Khơng Câu 10: Anh/chị có sẵn sàng vay tiền (từ nguồn nào: ngân hàng, người thân…) để đầu tư cho học Đại học không? A Có B Khơng Nếu anh/chị chọn A B câu 8, vui lòng trả lời tiếp câu 11, 12 13 Nếu anh/ chị chọn C D câu 8, vui lòng bỏ qua câu 11 108 10 Câu 11: Nếu nhà nước có chương trinh trợ cấp cho sinh viên vay vốn, anh/chị có thay đổi định không (vẫn cho ghi danh vào trường ban đầu không không cho làm thêm nữa)? A Có B Khơng Nếu anh/chị chọn B câu 11, vui lòng bỏ qua câu 12 11 Câu 12: Hình thức trợ cấp anh/ chị nghĩ phù hợp nhất? A Cho sinh viên nghèo vay vốn B Cho sinh viên có nhu cầu vay vốn với lãi suất thấp trả nợ thông qua thu nhập hàng tháng sau trường C Cấp học bổng cho sinh viên nghèo học giỏi D Ý kiến khác 12 Câu 13: Anh/chị có kiến nghị để việc tăng học phí khơng ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ giáo dục Đại học em mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn anh/chị hoàn thành phiếu khảo sát này!

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w