1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu tác động của chi tiêu cá nhân cho y tế đến sự tham gia lao động của cá nhân ở việt nam

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN T ô i x in cam đ o a n c ô n g trình n g h iê n u đ ộ c lập củ a tô i s ố liệu đ ợ c n tron g luận v ă n trung th ự c v c ó trích n g u n K ết n g h iê n cứu luận v ă n trung th ự c v ch a đ ợ c c ô n g b ố tron g bất k ỳ c ô n g trình n g h iê n u n o kh ác TÁ C G IẢ L U Ậ N VĂ N Vũ Thu Huệ LỜI CẢM ƠN E m x in chân thành cảm ơn Q uý thầy cô T rường Đ i h ọ c K inh tế Q u ốc dân H N ộ i tận tâm g iả n g dạy, truyền đạt nhữ n g k iến thức quý báu ch o em suốt thời gian em h ọ c tập trường Đ ặ c biệt, em x in chân thành cảm ơn PG S.TS Lê Q uang C ảnh tận tình bảo, hư n g dẫn ch o em h oàn thành luận văn YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỎNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ Vê: N h ữ n g đ iế m c ầ n s a c h ữ a b ổ s u n g tr c k h i n ộ p lu ậ n v ă n c h ín h th ứ c c h o V iệ n Đ o tạ o S a u đ i h ọ c é •rr' r LíàA& jasj^ Ẩaj L ~.y /Ị.-, ị ;4 ỳ •fe •SiMM Ậ a ỵ i pẢvh Qlsầ N A /> r V íĩi f -VLr , jd fill : (í?, i r Cr \ù iíư ĩrỉĩtís Ẵxii Cs.Ùí'./xẬní ịỉt m Vũ o Thu Huê Nêu học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp khơng chình sửa hơng công nhận kết bão vệ lọc viên phải đóng u cầu chình sửa vào cuối luận văn thức nộp cho viện ĐT SĐH C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M Đ ộ c lậ p - T ự - H n h p h ú c N H Ậ N X É T L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S Ỹ K IN H TÉ Đ ề tà i : N g h iê n c ứ u tá c đ ộ n g củ a ch i tiêu cá n h â n c h o y tế đ ến s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a cá n h â n V iệ t N a m C h u y ê n n g n h : K ế h o c h p h t triển C ủ a h ọ c v iê n c a o h ọ c : V ũ T h u H u ệ N gưò-i n h ậ n x é t: T S V ũ T h ị T u ỵ ế t M a i, P h ó tr n g B ộ m ô n K in h tế cô n g c ộ n g , K h o a k ề h o c h v P h t tr iề n , T r n g Đ a i h o c K in h tế Q u o c dân - H N ội N Ộ I DƯNG NH ẬN XÉT L u ậ n V ă n c ó b ê d â y h n tr a n g k h ô n g k ể p h ầ n t ó m tắt, m ụ c lụ c v d a n h m ụ c tà i liệ u th a m k h ả o , đ ợ c k ế t c ấ u t h e o c h n g tr u y ề n t h ố n g S a u k h i đ ọ c to n b ộ lu ậ n v ă n c ủ a h ọ c v i ê n V ũ T h u H u ệ, tơ i c ó m ộ t s ố n h ậ n x é t sa u V ê tín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i N g u ô n n h â n lự c c ó v a i trị q u a n tr ọ n g đ ế n s ự p h t tr iể n k in h tế x ã h ộ i c ủ a đ â t n c P h t tr iể n n g u n n h â n lự c m ộ t tr o n g n h ữ n g tr ọ n g tâ m c ủ a c h ín h p h ủ , tr o n g s ự p h t tr iê n đ ó c ó n h iề u y ế u tố tá c đ ộ n g đ ế n n h g iá o d ụ c sứ c k h ỏ e Y ế u t ố s ứ c k h ỏ e , t h e o m ộ t s ố n g h iê n c ứ u th ự c n g h iệ m c ủ a m ộ t s ố h ọ c g iả th ế g i i , đ ợ c đ i d iệ n b i c h i c n h â n c h o y t ế T r o n g b ố i c ả n h V iệ t N a m liệ u r ă n g c h i t iê u c n h â n c h o y tế c ó tá c đ ộ n g đ ế n s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n V iệ t N a m h a y k h ô n g v tá c đ ộ n g n h th ế n o v ẫ n đ iề u c ầ n n g h iê n c ứ u đ ể từ đ ó c ó n h ữ n g k h u y ế n n g h ị c h ín h s c h c h o s ự p h t triể n n g u n n h â n lự c n ó i r iê n g v p h t tr iê n đ â t n c n ó i c h u n g D o v ậ y , v i ệ c n g h iê n c ứ u tá c đ ộ n g c ủ a c h i t iê u c n h â n c h o y tế đ ế n s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n V iệ t N a m c ó ý n g h ĩa v ề m ặ t lý lu ậ n v th ự c tiễ n 2 N h ậ n x é t v ề n ộ i d ụ n g L u ậ n văn N hững m ặt T a c g i ả c ó s ự h ệ t h ô n g h o c b ả n c c k h ía c n h lý lu ậ n liê n q u a n đ ế n m ố i q u a n h ệ g iữ a c h i t iê u c n h â n c h o y tế v s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n B ă n g h ệ t h ô n g s ố l iệ u v tín h to n c n g p h u tá c g iả đ ã tín h to n v p h â n tíc h đ ợ c tr ọ n g ta m n g h iê n c ứ u c ủ a lu ậ n v ă n đ ê từ đ ó c ó n h ữ n g k h u y ế n n g h ị v ề c h in h s c h c h o v â n đ ê n g h iê n c ứ u c h o c h ín h p h ủ T ô i đ ô n g tìn h v ê c b ả n n h ữ n g k ế t q u ả n g h iê n c ứ u tá c g i ả đ a v ì p h ầ n n a o đ a p h a n a n h đ ợ c th ự c tê v â n đ ê n g h iê n c ứ u c ủ a c h ín h tá c g iả N h ữ n g m ặ t m n h n ê u trê n , c h o p h é p t ô i c ó th ê k ế t lu ậ n L u ậ n v ă n đ t y ê u c ầ u lu ậ n v ă n th c s ỹ T u y v ậ y đ ể g iú p tá c g iả c ó n h ữ n g h n g n g h iê n c ứ u tố t h n tr o n g tư n g la i th ì v ẫ n c ị n m ộ t s ố h n c h ế c ầ n k h ắ c p h ụ c 2 N hững hạn chế - T c g iả đ ã c ó p h ầ n t ổ n g q u a n n g h iê n c ứ u n h n g n ộ i d u n g t ổ n g q u an m i c h ỉ đ ê c ậ p đ ê n m ộ t s ô n g h iê n c ứ u v ề m ố i q u a n h ệ g iữ a c h i t iê u c n h â n v y tế m a c h a t o n g q u a n đ ợ c h a y lu ậ n g iả i đ ợ c v ê p h n g p h p n g h iê n c ứ u c ụ th e la m h ìn h m tá c g i ả đ a v o đ ê đ o lư n g s ự tá c đ ộ n g c ủ a c h i tiê u c n h â n c h o y te đ e n s ự th a m g i a la o đ ộ n g c ủ a c n h â n V i ệ t N a m Ở p h ầ n n y c ó h a i n ộ i d u n g tá c g i ả c ầ n t ổ n g q u a n đ ó là: ( i) m ố i q u a n h ệ g iữ a c h i tiê u c n h â n c h o y tế v s ự th a m g i a la o đ ộ n g c ủ a c n h â n v ( ii ) m ô h ìn h đ o lư n g /đ n h g iá m ố i quan h ệ T ê n t iê u đ ề đ ặ t c ò n tr ù n g lặ p v c h a h iệ u q u ả , c ụ th ể t iê u đ ề ‘s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n ’ x u ấ t h iệ n lầ n tr o n g b i ( m ụ c , m ụ c v m ụ c 2 ) ‘k ế t q u ả p h â n t íc h th ự c n g h i ệ m ’ x u ấ t h iệ n lầ n tr o n g m ộ t c h n g ( v 3 ) N g o i t iê u đ ề t r o n g m ụ c n h ỏ tr ù n g v i t ê n c h n g v í d ụ - nội dung T r o n g c h n g 1, m ụ c tê n đ ề m ụ c v n ộ i d u n g tr o n g m ụ c c h a -lừ m -n ổ i b ậ t đ ợ c tr ọ n g tâ m c ủ a c h n g T ô i k h ô n g c h o r ằ n g tê n đ ề m ụ c 1.3 t ổ n g q u a n v ề c h i c n h â n c h o y tế v s ự th a m g ia la o đ ộ n g v ì n ế u đ ể tê n n h th ế c ó lẽ n e n l ã te n c u a c a c h n g n y H n n ữ a đ ê t ê n n h v ậ y th ì k h i tr iể n c c n ộ i d u n g c ụ th ể s ẽ b ị tr ù n g lặ p v i c c n ộ i d u n g m ụ c 1.1 v v c ụ th ể tê n đ ề m ụ c đ ã tr n g v i N ộ i d u n g c ủ a m ụ c c h a th ự c s ự l o g ic v i m ụ c t iê u n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tà i T c g i ả đ i d ẫ n c h ứ n g m ộ t s ố n g h iê n c ứ u v ề s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n b ị ta c đ ộ n g b i n h iê u y ê u t ô t r o n g đ ó h ổ i b ậ t y ế u t ố g iá o d ụ c , v m h ìn h s d ụ n g m ô h ìn h đ o lư n g /đ n h g iá g iữ a g iá o d ụ c v s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n D o v ậ y t ô i t ô i c h o r ằ n g t c g iả đ ã h i lạ c đ ề tr o n g p h ầ n n y Đ ế n m ự c tá c g i ả đ ã đ ề c ậ p m ố i q u a n h ệ c h o y té v s ự th a m g ia la o đ ộ n g n h n g c h ỉ đ ợ c m ộ t đ o n v ă n v d ẫ n c h ứ n g m ộ t n g h iê n c ứ u đ ể m in h c h ứ n g c h o v i ệ c t ổ n g q u a n c ủ a m ìn h n h n g k h ô n g p h â n t íc h v đ n h g iá sâ u v ề n g h iê n c ứ u n y D o v ậ y k h i đ ọ c đ ế n m ụ c 3 n g i đ ọ c th ấ y b ấ t n g k h i tá c g iả k ê t lu ậ n r ằ n g ‘k ế t q u ả t ổ n g q u a n n g h iê n c ứ u c h o th ấ y c h i y tế c ó tá c đ ộ n g tớ i s ự th a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n ’ v sa u đ ó tá c g iả đ ã đ a k h u n g n g h iê n c ứ u (H ìn h ) N h n g t h e o n g i đ ọ c đ â y c h a t h ể g ọ i k h u n g n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tà i n y m m i c h ỉ s đ p h c th ả o n h ữ n g y ế u tố tá c đ ộ n g đ é n s ự th a m g ia la o động T r o n g c h n g , tô i h iể u r ằ n g tá c g iả m u ố n x e m x é t n ộ i d u n g : ( i) c h i tiê u y tê c n h â n tạ i V i ệ t N a m v ( ii ) s ự th a m g ia la o đ ộ n g đ ể m n ề n tả n g c h o v iệ c đ a v o m h ìn h n g h iê n c ứ u v ấ n đ ề tr ọ n g tâ m c h n g , n ế u n h đ ó m ụ c đ íc h c ủ a tá c g iả th ì t ô i c h o r ằ n g n ộ i d u n g c ủ a m ụ c k h ô n g p h ù h ợ p c h n g n ày m n ên ch u y ển san g ch n g N g o i ra, lu ậ n v ă n tr íc h d ẫ n c h a c h ín h x c v đ ú n g v i q u y đ ịn h v í dụ n h tr a n g 18 c h ỉ t h ấ y tá c g iả m n g o ặ c k é p p h ầ n tr íc h d ẫ n m k h ô n g th ấ y d ấ u đ ó n g n g o ặ c k é p , c h a c ó d a n h m ụ c từ v iế t tắt, lỗ i c h ín h tả v d ấ u c h ấ m c â u K ế t lu â n : Đ ề tà i n g h iê n c ứ u c ủ a h ọ c v i ê n th ự c s ự c ó ý n g h ĩa th ự c tiễ n N ộ i d u n g c ủ a L u ậ n v ă n v ề c b ả n đ p ứ n g đ ợ c c ầ u c ủ a v ấ n đ ề n g h iê n c ứ u c ũ n g n h y ế u c â u c ủ a L u ậ n v ă n t h c s ỹ k in h tế N h ữ n g h n c h ế c h ỉ n h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t sâ u h n , h y v ọ n g tá c g i ả s ẽ t iế p tụ c n g h iê n c ứ u v ấ n đ ề n y tr ìn h đ ộ c a o h n T c g iả c ủ a L u ậ n v ă n C a o h ọ c v i ê n V ũ T h u H u ệ x ứ n g đ n g n h ậ n h ọ c v ị T h c s ỹ k in h t ế c h u y ê n n g n h K ế h o c h n ế u b ả o v ệ th n h c ô n g h ộ i đ n g H N ộ i n g y th n g n ă m N gư òi nhận xét IẲ m -c T S , V ũ T t ii T u y ế t M a i N H Ậ N X É T L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H TÉ: Đ e tài: “Nghiên cứu tác động chi tiêu cá nhân cho y tế đến tham gia lao động cá nhân Việt Nam” C học viên: V ũ T hu H uệ M ã học viên: C H 200020 C huyên ngành: K ế hoạch ph át triển N gư i nhận xét: P G S T S N g u y ễn T rọn g X uân C quan công tác: Viện K inh tế Việt Nam Trách nhiệm H ội đồng: Phản biện Tính cấp thiết đề tài: V iệ c h ọ c v iê n V ũ T h u H u ệ lự a c h ọ n v ấ n đ ề “ Nghiên cứu tác động chi tiêu cá nhăn cho y tế đến tham gia lao động cá nhân Việt Nam” làm đề tài c h o luận v ă n th ạc s ĩ k in h tế lự a c h ọ n p h ù h ợ p v i c h u y ê n n gàn h đào tạo củ a tác g iả v m a n g tín h cấp th iế t v ề lý lu ận v y ê u cầu củ a th ự c tiễ n V iệ t N a m h iệ n v ề phương pháp nghiên cứu độ tin cậy kết nghiên cứu: C ác p h n g ph áp tác g iả sử d ụ n g tron g n g h iê n u củ a lu ận vă n như: M hình n g h iê n u tác đ ộ n g củ a c h i tiê u c nhân c h o y tế tớ i tham g ia lự c lư ợn g lao đ ộn g M ô h ìn h đ o lư n g y ế u tố chi cá nhân c h o y tế ảnh h n g đ ến x c suất tham g ia lao đ ộ n g củ a cá nhân M hìn h h i quy đa nh ân tố đ ể đ o lư n g chi tiêu cá nhân ch o y tế tác đ ộ n g n h th ế đ ến cu n g la o đ ộ n g củ a cá nhân số liệ u sử d ụ n g tron g m hìn h đ ợ c trích từ Đ iề u tra m ứ c s ố n g dân cư cá c n ăm 0 , 0 , 0 , 0 , củ a T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê Đ ố i v i số liệu dùng c h o c lư ợ n g đ o lư n g tác đ ộ n g c h i c n h ân c h o y tế tớ i tham g ia lao đ ộ n g đ ợ c lấy từ K h ả o sát M ứ c số n g h ộ g ia đ ìn h V iệ t N a m n ăm C ác p h n g ph áp n h đ ề u p h ù h ợ p v i y ê u cầ u n g h iê n u củ a luận văn S ố liệ u đ ợ c sử d ụ n g tron g luận v ă n đ ều c ó n g u n trích dẫn rõ ràng C ác phân tích , k ế t luận m tá c g iả n tron g luận v ă n n h ìn c h u n g m a n g tính thự c tiễ n v chấp nhận đ ợ c Các kết nghiên cứu luận văn đạt là: V i quy m ô tran g A n g o i ph ần m đầu, k ết lu ận , dan h m ụ c tài liệu tham khảo, n ộ i d u n g c h ín h luận v ă n đ ợ c k ế t cấu thành ch n g C h ng 1: C sở lý luận m ối quan hệ chi tiêu cá nhân cho y tế tham gia lao độn g cá nhân khái n iệ m , tác g iả đ ã rõ k h ác b iệt giữa: C h i tiê u c ô n g ch o y tế bao g m chi N g â n sá c h N h n c ch o y tế (k h n g tín h c h i N g â n s c h N h n c cấp qua b ảo h iể m y tế, c h i quỹ b ả o h iể m y tế x ã h ộ i, v c h i từ n g u n O D A Chi tiêu tư nhân c h o y tế b ao g m c h i c h o y tế trực tiếp củ a h ộ g ia đ ìn h , c h i b i tổ ch ứ c từ th iện , d oan h n g h iệ p (k h ô n g tín h đ ó n g g ó p củ a d o a n h n g h iệ p c h o bảo h iểm y tế x ã h ộ i), v c h i b ảo h iể m y tế tư nhân lý luận, c h n g n y c ũ n g c ố g ắ n g lý g iả i m ộ t số v ấ n đề như: C ác tiê u phản ánh c h i tiê u cá n h ân c h o y tế; V a i trò củ a c h i tiê u c nh ân c h o y tếSự tham g ia lao đ ộ n g củ a cá nhân; S ự tham g ia lự c lư ợ n g la o đ ộ n g ; C c y ế u tố tác đ ộ n g tớ i th am g ia lao đ ộ n g c ủ a c nhân; S ự th am g ia la o đ ộ n g củ a cá nhân; C h i c nhân c h o y tế v s ự tham g ia lao động; V i k ết tổ n g quan n g h iê n u ch o thấy ch i y tế c ó tá c đ ộ n g tớ i tham g ia lao đ ộ n g củ a c nhân, tron g đ ó c h i cá nhân ch o y tế m ộ t tron g y ế u tố quan trọn g q u y ết đ ịn h tớ i tham g ia la o đ ộ n g củ a c nhân C h ng 2: C hi tiêu cá nhân cho y tế tham gia lao độn g cá nhân V iệt N am Sau k h i p h â n tíc h tìn h trạng sứ c k h ỏ e củ a n g u n nh ân lự c như: T ỷ lệ n g i c ó k h ám ch ữ a b ện h h n g năm ; L ý d o đ ến c sở y tế; T ìn h h ìn h m ột số b ện h d ịch tron g g ia i đ o n 0 - M ộ t số n ộ i d un g c đ ợ c tá c g iả làm rõ tron g c h n g này: ch i p h í y tế c ủ a cá n h ân tạ i V iệ t N a m , C ác h oạt đ ộ n g y tế V iệ t N a m đ ợ c b ả o đảm b i n g u n tà i ch ín h b ao gồm : N g â n sá c h N h n c , B ảo h iểm y tế , tài trợ n c n g o i, c h i p h í từ tiề n túi củ a h ộ g ia đ ìn h v m ộ t s ố n gu ồn tài ch ín h tư k h ác T ron g s ố đ ó , c h i p h í từ tiề n túi củ a h ộ g ia đ ìn h lu ô n V 64 Nhân viên Lao động kỹ Thành thị Người giúp việc Tổng số người gia đình Thu nhập hộ Hộ nghèo đồng sơng Hồng Vùng núi phía Bắc Vùng miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ sông Cửu Long Lao động làm việc năm 2010 Số việc làm năm 2010 0.0972151 0.1700414 0.2744598 0.0889343 0.2962589 0.3756798 0.4462543 0.2846569 0 0 1 1 4.543078 1.653149 15 75119.14 0.0993137 0.1867733 0.1797402 0.2160966 0.0789518 0.1129828 0.2254552 119868.1 0.2990912 0.3897405 0.3839818 0.4115926 0.2696712 0.3165808 0.4178936 2716 0 0 0 8655550 1 1 1 950.687 816.3256 191.3 3696.4 27.53215 42.83058 204.2 Nguồn: Tác giả tự tính tốn Xác st tham gia lao động trung bình 0,35% Thời gian làm việc trung bình mọt la 9,17 tieng Thời gian làm việc trung bình ngày ước lượng cao hẳn so với thời gian làm việc trung bình ngày theo quy định tiếng Chi ca nhân cho y tê trung bình 1210,1 nghìn đồng Độ tuổi trung bình cac mau nghiên cứu 34 ti Giới tính nam nữ có số lượng mẫu nghiên cứu tương đương nam nhiều không đáng kể Trong tổng số mẫu nghiên cứu, người chủ hộ chiếm 0,3%; người sống thành thị chiếm 0,274%; hộ nghèo chiếm 0,099% 3.2 K êt phân tích thực nghiệm 3.2.1 Chi tieu Cữ nhân cho y tê tác động tới CỊuyêt đinh thunt gia lao đông Sử dụng mô hình Probit thu bảng kết sau 65 Bảng 3.2: Tác động chi tiêu cá nhân cho y tế tới xác suất tham gia lao động Việt Nam phân theo giới tính Giới tính Chung (dy/dx) Nam (dy/dx) Nữ (dy/dx) Chi cá nhân cho y tế -0.000002** -0.000001 -0.000005** Sơ năm học rp A• Ti -0.004291*** -0.000551*** -0.003102** -0.001829*** -0.00187*** -0.001776*** Nam 0.0042507 Chủ hộ 0.0147229 0.008876 0.059187*** Đang có vợ/chong -0.001099 -0.01521 0.017643 0.0996851*** 0.037375 0.099617*** Hộ khâu xã/ phường -0.142429 -0.11409** -0.165987*** Hộ khâu xã khác tỉnh -0.054376 -0.03401 -0.068255 Lãnh đạo 0.6481766*** 0.651994*** 0.644538*** Chuyên gia chuyên môn 0.6791131*** 0.676117*** 0.682770*** Nhân viên 0.1695235*** 0.187599*** 0.153506*** Lao động kỹ 0.3631671*** 0.383252*** 0.342763*** Thành thị -0.012616 -0.00111 -0.026356* Tông sơ người gia đình -0.004456 -0.00265 -0.004435 Thu nhập hộ -0.0000010*** -0.000001*** -0.000001*** Hộ nghèo -0.068956*** -0.06447*** -0.074568*** Vùng núi phía Băc -0.038082** -0.03862 -0.039018* Vùng miền Trung -0.000304 -0.00063 -0.001657 Tây Nguyên 0.0725448*** 0.070664*** 0.072143*** Đông Nam Bộ 0.0971817*** 0.08033*** 0.110455*** Đông băng sông Cửu Long 0.0115431 0.027348** -0.006926 Người giúp việc -0.022878 -0.04597** -0.001222 Lao động làm việc năm 2010 -0.0000089 -0.000004 -0.000011 Sô việc làm 0.0001813 0.000248 0.000072 Đã có vợ/chồng Nguồn: Tác giả tự tính, tốn 66 Hệ số chi cá nhân cho y tế -0.000002 có nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% có nghĩa chi cá nhân cho y tế tăng thêm nghìn đồng xác suất tham gia lao động giảm 0.0002% với mức tin cậy 5% điều kiện yếu tố khác không thay đôi Đây tỷ lệ giảm không đáng kể Điều cho thấy chi tiêu cá nhân cho y tế có tác động nghịch không đáng kể tới xác suất tham gia lao động cá nhân Việt Nam Kêt phản ánh lý thuyết kỳ vọng nhà kinh tế Nguyên nhân dẫn đến việc chi cá nhân cho y tế khơng có ảnh hưởng q lớn xác suất tham gia lao động cá nhân lẽ người độ tuổi lao động thường chi tiền khám bệnh không ảnh hưởng lớn đên khả tham gia lao động thân Mặt khác, mức sống trung bình người dân Việt Nam chưa cao nên kể có bệnh, họ cố gắng tham gia lao động vấn đề thu nhập Các kết tương tự tìm thấy cho mẫu tổng hợp mẫu riêng biệt cho nam nữ Đôi với nữ, chi tiêu cá nhân cho y tế tăng nghìn đồng xác suất tham gia lao động giảm 0,0005% với mức tin cậy 5% Trong đó, nam, chi cá nhân cho y tế khơng có tác động tới xác suất tham gia lao động Điêu có thê giải thích sức khỏe nam giới tốt nữ giới Thêm vào đó, Việt Nam nước Đông Nam Á, nơi chịu ảnh hưởng truyền thống xa xưa đàn ông làm bên ngồi gia đình phụ nữ nhà lo cơm nước Tuy vấn đề bình đẳng giới ngày nâng cao tư tưởng trọng nam khinh nữ nhiều cơng việc cịn tồn khơng nhiêu Như chi phí cá nhân cho y tế tác động tới nữ nhiều tới nam Khi chi tiêu cá nhân cho y tê tăng lên nghìn đồng, nhóm giới tính nam có xác suất tham gia lao động nhiều nhóm giới tính nữ 0,42507%; Lãnh đạo làm việc nhiêu nhân viên khoảng 61,84% Khi số năm học tăng thêm năm xác suất tham gia lao động giảm 0,4291% điều kiện yếu tố khác không thay đổi Bởi Việt Nam nước phát triển với tốc độ tăng trưởng phụ thuộc phân lớn vào tài nguyên thiên nhiên Các ngành kinh tế ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông, ngành kinh tế dựa nguồn lao động giá rẻ dơi Cá nhân có trình độ cao khó khăn việc tìm kiếm cơng việc phù hợp với nâng lực 67 Bảng 3.3: T ác động chi tiêu cá nhân cho y tế tới xác suất tham gia lao động V iệt N am phân theo nghèo - không nghèo, thành thị - nơng thơn Nhóm thu nhập Chung (dy/dx) Nhóm nghèo (dy/dx) -0.00001 Khu vực sinh sống Nhóm khơng nghèo (dy/dx) Thành thị (dy/dx) Nông thôn (dy/dx) -0.000002** -0.000003 -0.000002 -0.004291*** -0.00085 -0.004583*** Tuổi -0.001829*** -0.00268** -0.001688*** Nam 0.0042507 -0.01366 0.004150 Chủ hộ 0.0147229 0.03203 0.014447 Đang có vợ/chồng -0.001099 0.00209 -0.003433 Đã có 0.0996851*** 0.04680 0.105020*** vợ/chồng -0.002519 -0.004465*** -0.001268 0.014298 -0.001909*** Chi cá nhân cho y -0.000002** tế Sô năm học Hộ khấu xã/ phường -0.142429 Hộ kháu xã khác tỉnh -0.054376 Lãnh đạo 0.6481766*** Chuyên gia chuyên 0.6791131*** môn 0.16953*** -0.158743*** 0.33463 -0.064867 0.027026 -0.014754 0.000272 0.014464 -0.002944 0.048833 0.112971*** -0.097129* -0.185593*** -0.031717 -0.091247* 0.635161*** 0.600561*** 0.674613*** 0.672127*** 0.709525*** 0.667611*** Nhân viên 0.1695235*** 0.01624 0.175328*** 0.280037*** 0.112488*** Lao động kỹ 0.3631671*** 0.17969*** 0.370801*** 0.479976*** 0.324842*** Thành thị -0.012616 -0.03101 -0.013476 Tông số người -0.004456 -0.03705*** -0.003809 0.005769 -0.005444* gia đình Thu nhập hộ Hộ nghèo -0.0000010*** 0.00001*** -0.00001*** -0.068956*** Vùng núi phía Bắc -0.038082** 0.04595 -0.020193 -0.00001*** -0.000001*** 0.002179 -0.085395*** 0.059209 -0.061168*** 68 Vùng miền Trung -0.000304 0.18347*** -0.005706** 0.026907 -0.006370 Tây Nguyên 0.0725448*** 0.36074*** 0.049733*** -0.025681 0.105451*** Đông Nam Bộ 0.0971817*** 0.15376 0.097213 0.048125 0.124641*** Đồng sông Cửu Long 0.0115431 0.25031*** 0.001313 0.007195 0.015247 Người giúp việc -0.022878 -0.05475 -0.019543 -0.118919*** -0.005113 Lao động làm việc năm 2010 -0.0000089 0.00003 -0.000012 0.000006 -0.000008 Số việc làm 0.0001813 -0.00102 0.000261* 0.000364 -0.000012 Nguồn: Tác giả tự tính tốn Với mức ý nghĩa 5% , chi tiêu cá nhân cho y tế nhóm khơng nghèo tăng lên nghìn đồng xác suất tham gia lao động cá nhân giảm 0.0002% (mức giảm tương đương với mức giảm chung) nhóm nghèo không bị ảnh hưởng Như vậy, chi tiêu cá nhân cho y tế tác động tới nhóm khơng nghèo nhiều nhóm nghèo Tuy nhiên mức độ tác động nhỏ Do ước lượng tác động chi tiêu cá nhân cho y tế tới lao động làm việc năm 2010 sô việc làm ý nghĩa thống kê tiêu cá nhân cho y tế khơng có tác động làm thay đổi thị trường lao động Điều hoàn toàn dễ hiểu chi tiêu cá nhân cho y tế có tác động mức tác động nhỏ tới xác suất tham gia lao động cá nhân 3.2.2 Chi tiêu nhân cho y tế tác động tới cung lao động Đe đo chi tiêu cá nhân cho y tế ảnh hưởng đến cung lao động cá nhân, luận văn sử dụng mơ hình hồi quy đa biến Biến phụ thuộc cung lao động đại diện số làm việc ngày cá nhân, bao gồm thời gian làm công ăn lương thời gian tự làm việc 69 Bảng 3.4: Tác động chi tiêu nhân cho y tế tới cung lao động Việt Nam phân theo giới tính Chung (dy/dx) Chi y tế cá nhân Số năm học Tuổi Nam Chủ hộ Đang có vợ/chồng2 Đã có vợ chồng ly thân, ly hôn, chồng/vợ Hộ khấu xã/phường Hộ khấu xã khác tỉnh Lãnh đạo Chuyên gia chuyên môn Nhân viên Lao động kỹ Thành thị Tơng sơ người gia đình Thu nhập/hộ Hộ nghèo Vùng núi phía Bắc Vùng Miền trung Tây Nguyên Đông Nam Đông băng sông Cửu Long Người giúp việc Lao động làm việc 2010 — Sô việc làm năm 2010 Hệ số cắt Sơ quan sát R-bình phương 0.00002*** 0.15937*** -0.02999*** -0.13616* 0.33417*** 0.86392*** 0.51670*** -0.12688 0.11258 -3.31243*** -3.98756*** -3.33497*** -3.17563*** 1.67387*** 0.13980*** 0.00000** -0.87900*** -1.10321*** -0.02297 -0.24573* 0.59787*** 0.10349 -0.24267** 0.00020*** -0.00268** 8.65743*** 16545 0.1769 Nam giới (dy/dx) Nữ giới (dy/dx) 0.00003** 0.16720*** -0.02583*** 0.00002 0.14710*** -0.03309*** 0.13548 0.95327*** 0.60979*** 0.84308*** 0.62505* 0.04589 0.61075 -3.19159*** -3.81788*** -3.33737*** -3.04521*** 1.60502*** 0.16809*** 0.00000 -0.64264*** -1.17067*** -0.11091 -0.11112 0.85098*** 0.05780 -0.22829 0.00017** -0.00137 8.04550*** 8379 0.1708 0.34348 -0.32788 -0.35579 -3.55673*** -4.25528*** -3.37423*** -3.33032*** 1.65898*** 0.09228*** 0.00000*** -1.02661*** -1.00941*** 0.09205 -0.36612* 0.28960 0.12488 -0.28475* 0.00022*** -0.00427*** 9.19410*** 8166 0.1872 Nguồn: Tác giả tự tính tốn 70 Kết ước lượng 0,00002 với mức ý nghĩa 1% cho thấy chi phí cá nhân cho y tế có tác động tỷ lệ thuận tới số làm việc người lao động Cụ thể chi tiêu cá nhân cho y tế tăng lên nghìn đồng người lao động làm việc dài 0,00002 tiếng/ngày (0,0006 giờ/tháng) Kết ngược lại với kỳ vọng ban đâu chi phí tăng lên cá nhân làm việc sức khỏe thể lực trí lực Ở Việt Nam, mức sống thu nhập thấp nên người lao động quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh định kỳ Và có biểu rõ ràng bệnh tật, nghĩa bệnh tật giai đoạn nặng khám, chưa bệnh Khi đó, chi phí cho việc khám chữa bệnh cao nhiều so với chi phí khám chữa bệnh định kỳ giai đoạn đầu bệnh Kêt ước lượng cho giới tính nam với số làm việc tăng lên 0,00003 tiếng/ngày (0,0009 giờ/tháng) chi tiêu cá nhân cho y tế tăng lên 1.000 đông Ước lượng tác động chi tiêu cá nhân cho y tế tới nhóm nữ khơng có ý nghĩa thơng kê Nam giới thường đóng vai trị trụ cột gia đình, người đóng góp nguồn thu nhập lớn cho sinh hoạt hộ gia đinh Khi chi tiêu cá nhân cho y tế tăng lên, người trụ cột gia đình cần làm việc nhiều lên để kiếm thêm thu nhập, bù đắp khoản thu nhập chi cho y tế B ảng 3.5: Tác đ ộn g chi tiêu cá nhân cho y tế tớ i cung lao đ ộn g Việt Nam ph ân theo nhóm nghèo - khơng nghèo thành thị - nơng thơn Chung (dy/dx) Nhóm nghèo (dy/dx) Nhóm khơng nghèo (dy/dx) Thành thị Nơng thơn (dy/dx) (dy/dx) Chi y tế cá nhân 0.00002*** 0.00008 0.00002** 0.00000 0.00003*** Số năm học 0.15937*** 0.21346*** 0.15381*** 0.14249*** 0.15546*** Tuổi -0.02999*** -0.02564** -0.02981*** -0.02526*** -0.03220*** Nam -0.13616* 0.04854 -0.15866** -0.13762 -0.14008 Chủ hộ 0.33417*** 0.56826* 0.31337*** 0.15833 0.39936*** Đang có vợ/chồng2 0.86392*** 0.48878 0.88701*** 0.88312*** 0.86692*** -0.01444 0.58256*** 0.66504** 0.46761* Đã có vợ chồng ly thân, ly hơn, chồng/vợ 0.51670*** Hộ xã/phường -0.12688 0.10320 -0.16031 -0.13838 -0.24918 Hộ khâu xã khác tỉnh 0.11258 -0.15040 0.09093 0.07393 -0.02389 Lãnh đạo -3.31243*** -7.80690* -3.28598*** -5.34320*** -1.98426*** Chuyên gia chuyên môn -3.98756*** -1.78482 -3.98313*** -5.61586*** -2.52164*** Nhân viên -3 33497*** -3.20284*** -3 33091*** -4.90593*** -2.38316*** Lao động kỹ -3.17563*** -2.67373*** -3.19697*** -4.83420*** -2.65420*** Thành thị 1.67387*** 1.60201*** 1.68282*** Tổng số người gia đình 0.13980*** -0.03326 0.17328*** 0.00697 Thu nhập/hộ 0.00000** 0.00000 0.00000** 0.00000*** 0.00000 -1.29690*** -0.70014*** -1.08622*** 0.17796*** Hộ nghèo -0.87900*** Vùng núi phía Bắc -1.10321*** -1.24583** -1.05132*** -0.83048*** Vùng Miền trung -0.02297 -0.29002 -0.00464 0.15031 -0.02085 Tây Nguyên -0.24573* 0.14962 -0.29184** -0.64148*** -0.02687 0.59787*** 0.70085 0.59574*** 0.15739 0.87187*** 0.10349 0.31532 0.07428 -0.05897 0.10352 Người giúp việc -0.24267** -0.07783 -0.25659** -0.06973 -0.23949* Lao động làm việc 2010 0.00020*** 0.00036 0.00020*** 0.00022*** 0.00046*** Số việc làm năm 2010 -0.00268** -0.01197 -0.00232** -0.00044 -0.00755*** Hệ số cắt 8.65743*** 8.20872*** 8.57442*** 11.59890*** 8.31978*** Số quan sát 16545 1552 14993 4597 11948 R-bình phương 0.1769 0.0912 0.1849 0.3659 0.1014 Đông Nam Đồng sơng Cửu Long Nguồn: Tác giả tự tính tốn 73 Khi chi tiêu cá nhân cho y tế tăng lên 1.000 đồng, với mức ý nghĩa 5%, số làm việc ngày nhóm khơng nghèo tăng lên 0,00002 tiếng (0,0006 giờ/tháng), đó, thời gian làm việc ngày nhóm nghèo khơng bị ảnh hưởng Khi chi tiêu cá nhân cho y tế tăng thêm 1.000 đồng, vói mức ý nghĩa 1%, người lao động nông thôn làm thêm 0,00003 giờ/ngày (0,0009 giờ/tháng), đó, người lao động thành thị khơng bị ảnh hưởng 3.3 M ột số khuyến nghị 3,3.1 Các k ế t thự c nghiệm Luận văn sử dụng số liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 nguồn số liệu thứ cấp khác nghiên cứu mối quan hệ/tác động chi phí nhân cho y tế tới tham gia lao động cá nhân, nhấn mạnh tới tác động chi y tế tới tham gia lực lượng lao động (có làm việc hay khơng làm việc) tác động chi y tế tới cung lao động nhân Việt Nam Từ kết phân tích chương chương 3, vài kết rút sau: - Chi phí y tế có tác động nghịch tới định tham gia làm việc cá nhân Kết phân tích hồi quy cho thấy, chi phí y tế tăng lên làm giảm xác suất tham gia lao động cá nhân Kết dự đoán nhà kinh tế, nhiên, hệ số tác động không lớn - Chi phí y tế có tác động thuận với cung lao động nhân Kết phản ánh “hiệu ứng thu nhập” cá nhân lớn, cho dù chi phí y tế tăng lên cá nhân phải làm việc dài (để bù lại chi phí y tế phải bỏ ra) - Khơng có khác biệt tác động chi y tế tới tham gia lao động cá nhân nam nữ, có khác biệt thành thị nông thôn người nghèo không nghèo Cụ thể cá nhân 74 nông thôn người nghèo phải làm việc nhiều họ có phát sinh chi phí y tế so với cá nhân thành thị người không nghèo 3.3.2 M ộ t số kh u yến n ghị sách Theo kết phân tích ước lượng, chi tiêu cá nhân cho y tế tăng làm giảm xác suất tham gia lao động cá nhân Như vậy, để tăng khả tham gia lao động cá nhân, cần có sách nhằm làm giảm chi tiêu cá nhân, chi tiêu hộ gia đình cho y tế Sau số khuyến nghị rút dựa kết phân tích mối quan hệ Khuyến nghị 1: Giảm chi tiêu trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình cho y tế Phát triển hình thức chi trả trước cho tất loại đối tượng, đặc biệt hình thức bảo hiểm y tế Nhà nước phân bổ đủ kinh phí để hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo đối tượng sách xã hội khác Tăng mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo cận nghèo để phù hợp với chi phí dịch vụ ngày gia tăng Điều chỉnh mức toán bảo hiểm y tế theo hướng chi trả nhiều cho người nghèo cận nghèo Các địa phương quan tâm huy động nguồn lực để hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo khoản chi phí ngồi y tế chi phí lại, ăn uống Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn định dịch vụ xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt xét nghiệm đắt tiền, xét nghiệm liên quan đến trang thiết bị liên doanh, liên kết ; chuẩn hóa trang thiết bị xét nghiệm, bảo đảm kết xét nghiệm sử dụng liên thơng sở y tế Đổi công tác quản lý bệnh viện, nâng cao chất lượng hiệu phục vụ người bệnh Thúc đẩy việc sử dụng xét nghiệm, thuốc vật tư y tế tiêu hao cách hợp lý, hạn chế tiêu cực chi phí khơng thức Khuyến khích việc sử dụng dịch vụ phù hợp theo tuyến chuyên môn, kỹ thuật, sử dụng dịch vụ y tế tuyến cách họp lý để giảm chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, đặc biệt chi phí gián tiếp Hạn chế tình trạng tự điều trị, tự mua thuốc, bán thuốc không theo đơn 75 Xây dựng quy trình chun mơn hóa cho bệnh thơng thuờng, làm sở đế chuấn hóa cơng tác khám chữa bệnh, hạn chế việc lạm dụng dịch vụ y tế sở y tế Chuyển đổi phương thức thu phí theo dịch sang trả trọn gói theo ca bệnh theo nhóm chẩn đoán Khuyến nghị 2: Tăng chi Ngân sách Nhà nước cho y tế Tăng Ngân sách Nhà nước cho y tế Tỷ lệ tăng chi cho y tế cao so với mức tăng chi ngân sách bình quân Đặt mục tiêu chi thường xuyên cho y tế đạt 10% tổng chi ngân sách hàng năm Xây dựng định mức chi tiêu tối thiểu cho sổ lĩnh vực ngành y tế Thiết lập chế theo dõi, giám sát để đảm bảo chủ trương tăng chi tiêu ngân sách cho y tế thực tuyến trung ương lẫn địa phương Tiếp tục ưu tiên nguồn vốn viện trợ (ODA, NGO), phát hành trái phiếu phủ, vay vốn ngân hàng huy động nguồn vốn hợp pháp khác để tạo bước đột phá đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến Khuyến nghị 3: Điều chỉnh sách để mở rộng diện bao phủ bảo hiểm y tế cách vững, đặc biệt ỷ nhóm người nơng thơn nhóm người nghèo Đây hai nhóm đối tượng chịu tác động mạnh chi phí y tế tới tham gia lao động Nhóm người phải làm việc nhiều mà sức khỏe hộ yếu (chi phí cho y tế cao) Chính vậy, giải pháp làm hạn chế vấn đề đảm bảo động lực phát triển khu vực nông thôn đay nguồn lwucj quan trọng cho tăng trưởng phát triển nơng thơn Khuyến khích hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện cho đối tượng khu vực nông thôn mở rộng diện bao phủ bảo hiểm y tế cho người nghèo Đảm bảo tuân thủ đóng bảo hiểm y tế quy định pháp lý giao trách nhiệm rõ ràng quyền giám sát, kiểm tra xử phạt đối tượng không tham gia bảo hiểm y tế để bảo hiểm y tế bao phủ tồn khu vực lao động quy 76 Sửa đổi sách bảo hiểm y tế theo hướng thực bảo hiểm y tế cho thân nhân người lao động theo luật bảo hiểm y tế Qua đó, tăng số người tham gia bảo hiểm y tế huy động đóng phí bảo hiểm y tế từ người lao động chủ sử dụng lao động (thay việc sử dụng Ngân sách Nhà nước để mua bảo hiểm y tế cho người thân nhân phụ thuộc người lao động hưởng lương) 77 KÉT LUẬN Nhìn chung, vấn đề sức khỏe y tế tham gia vào lao động cá nhân có mối liên quan mật thiết với Tài y tế là phận cấu thành quan trọng hệ thống y tế Trong phận cấu thành nên hệ thống tài y tế chi tiêu cá nhân, chi tiêu hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn Luận văn chứng minh có tồn mối liên hệ chi tiêu cá nhân cho Y tế tham gia lao động cá nhân Chi tiêu cá nhân cho Y tế tăng làm giảm xác xuất tham gia lao động cá nhân tăng thời gian làm việc ngày cá nhân "nếu người có tham gia lao động" Hiện chi tiêu từ tiền túi người dân Việt Nam cho chăm sóc sức khoẻ chiếm tỷ lệ cao tổng chi tiêu cho Y tế toàn xã hội tồn nhiều yếu tố làm tăng tỷ trọng chi phí Y tế từ tiền túi hộ gia đình Điều làm giảm xác xuất tham gia lao động khiến cá nhân phải làm việc ngày nhiều để bù đắp khoản chi cho Y tế bỏ Qua việc nghiên cứu thực trạng chi cá nhân cho Y tế Việt Nam năm vừa qua Luận văn đưa vài khuyến nghị nhằm làm giảm chi tiêu trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình cho y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Australian Institute of Health and Welfare (2004), "Education, health and labour force participation”, Australia Edward Bbaale (2007), "Female education, labor force participation and fertility Evidence from Uganda”, German Rene Boheim, Mark p.Taylor (2000), "Health and labour force participation ”, England Trần Xuân cầu, 2012, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc, (2008), Bài giảng Kinh tế vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2011), Báo cáo lao động việc làm năm 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Viện quản lý Kinh tế Trung ương (2012), "Thay đổi mơ hình tăng trưởng, Chuyên đề sổ 6/2012”, Hà Nội

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w