Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
409 KB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA APEC ASEAN FDI GDP XKLĐ WTO Khu vực mậu dịch tự Châu Á Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Xuất lao động Tổ chức thương mại gii Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 A Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2 LÞch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 NhiƯm vơ nghiªn cøu 4.Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cøu 4.1 Ngn tµi liƯu 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B Néi Dung Chơng 1: Nhứng nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác lao động Việt nam - Đài Loan 1.1 Sự phát triển Đài Loan tõ 1949 ®Õn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên §µi Loan 1.1.2 Sù thiÕt lËp chÝnh quyền Tởng Giới Thạch Đài Loan 1.1.3 Các chiến lược phát triển kinh tế Đài Loan 1.1.3.1 Cải tạo nông nghiệp 1.1.3.2 Chiến lược phát triển hướng nội 10 1.1.3.3 Chiến lược phát triển hướng ngoại 11 1.1.4 Thái độ Đài Loan khu vực Biển Đơng sách hướng Nam Đài Loan 13 1.1.4.1 Thái độ Đài Loan khu vực Biển Đông 13 1.1.4.2 Chính sách hướng Nam Đài Loan 15 1.2 Quá trình cải cách kinh tế mở cửa đối ngoại Việt Nam 17 1.2.1 Chính sách Việt Nam cơng đổi 17 1.2.2 Nhu cầu giải nguồn lao động Việt Nam 19 1.2.2.1 Xuất phát từ vấn đề dân số 19 1.2.2.2 Xuất phát từ vấn đề việc làm 20 1.2.3 Mối quan hệ hợp tác Việt Nam Đài Loan lĩnh vực 22 1.2.3.1 Trong lĩnh vực thương mại 22 1.2.3.2 Trong lĩnh vực hợp tác đầu tư 23 1.3.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục 25 1.3 Nhân tố quốc tế 26 1.3.1 Sự phát triển quan hệ quốc tế, khu vực xu mậu dịch 26 1.3.2 Nhân tố Trung Quốc 28 Chương 2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI ĐÀI LOAN TỪ 1999 ĐẾN 2009 30 2.1 Thực trạng người lao động Việt Nam Đài Loan 31 2.1.1 Sự gia tăng nhanh chóng số lượng 31 2.1.2.Các lĩnh vực có người lao động Việt Nam làm việc Đài Loan 35 2.1.3 Tiền lương người lao động Việt Nam Đài Loan 39 2.2 Chính sách Đài Loan lao động nước đời sống người lao động Việt Nam Đài Loan 42 2.2.1 Chính sách Đài Loan lao động Việt Nam 42 2.2.2 Đời sống người lao động Việt Nam nước 46 Chương 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ HỢP TÁC LAO ĐỘNG VIỆT NAM – ĐÀI LOAN 49 3.1 Những tác động hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan 49 3.1.1 Đối với Việt Nam 49 3.1.2 Đối với Đài Loan 51 3.2 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Đài Loan thời gian tới 52 3.2.1 Khó khăn 52 3.2.2 Thuận lợi 54 3.2.3 Triển vọng quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan thời gian tới 56 C KẾT LUẬN 59 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh tin hnh đề tài nµy, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô thuộc tổ Lịch sử giới Đặc biệt, bảo hướng dẫn tận tình chu đáo, đầy trách nhiệm thầy giáo hướng dẫn Ths Hắc Xuân Cảnh Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc, đồng thời xin hứa tiếp tục cố gắng bước đường công tác để xứng đáng với quan tâm dìu dắt q thầy thầy giáo hướng dẫn Ngồi ra, tơi muốn bày tỏ biết ơn bố mẹ gia đình bạn bè dành cho chúng tơi quan tâm ưu để hồn thành cơng trình Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Võn A Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Xuất lao động loại hình hoạt động kinh tế đối ngoại, đà diễn nhiều thập kỉ qua, đà trở thành tợng phổ biến lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Hiệu hoạt động xuất lao động đem lại vừa cã ý nghÜa vỊ mỈt kinh tÕ, võa cã ý nghĩa mặt xà hội Đối với Việt Nam, XKLĐ hoạt động kinh tế - xà hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc tăng quan hệ quốc tế nớc ta với nớc khác giới Chính thời gain qua Đảng Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng, sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ cho ngời lao động nớc tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập Nhờ đà có hàng trăm ngàn ngời lao động Việt Nam đợc làm việc 40 quốc gia giới, năm gửi gần tỷ USD góp phần tạo nên ổn định phát triển cho đất nớc Trong thị trờng XKLĐ Việt Nam Đài Loan thị trờng lao động nhng có tiềm lớn mức thu nhập tơng đối cao tính ổn định công việc Đến nay, năm nớc ta đa đợc hàng nghìn ngời lao động sang làm việc Đài Loan thu hàng trăm triệu USD Tuy nhiên kết đạt đợc nhỏ bé cha tơng xứngvới tiềm lao động nớc ta, nh nhu cầu lao động cuả Đài Loan Để hiểu rõ trình hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan thời gian qua nh tìm biện pháp để tăng cờng, đẩy mạnh XKLĐ sang Đài Loan năm vấn đề cần thiết, ban ngành nh nhà nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, mà đà lựa chọn vấn đề "Hợp tác lĩnh vực lao động Việt Nam Đài Loan từ 1999 đến 2009" Làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề XKLĐ vấn đề thu hút đợc nhiều quan tâm cấp, ngành địa phơng cá nhân xà hội Đà có nhiều công trình khoa học, viết tác giả vấn đề nh: - PGS TS Nguyễn Phúc Khanh, XKLĐ với giải việc làm Việt Nam NXB Thống kê, Hà nội, 2005 - Đặng Đình Đào, Vấn đề xuất lao động nớc ta, Tạp chí Cộng sản, 2005, số 10 - TS Nguyễn Thị Hồng Bích, XKLĐ số nớc Đông Nam học kinh nghiệm Tuy nhiên công trình viết XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan hạn chế, chủ yếu viết đăng tải tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Đông Bắc á, đông Nam Lao động - Xà hội nh: - Nguyễn Liên Hơng(2002), Bớc đầu tìm hiểu lĩnh vực hợp tác lao động Việt nam - Đài Loan, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số - Nguyễn Đình Hùng(1999), Thị trờng lao động Đài Loan với ngời nớc làm công việc chăm sóc ngời già, ngời bệnh, tạp chí Lao động - Xà hội, chuyên đề số - Dơng Minh Tuấn(2007), Một số đề hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan năm gần đây, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc số - Đỗ Anh(2007), Vài nét đặc trng thị trờng lao động Đài Loan, tạp chí Đông Bắc số - Ngô Minh Thanh( 2008), Vài nét lao động Việt Nam Đài Loan, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc số Nhìn chung công trình nói đà tập trung sâu vào phân tích vấn đề: + Về nguồn lao động xuất Việt Nam nớc + Thực trạng XKLĐ Việt Nam Đài Loan + Đa số giải pháp đẩy mạnh XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết cách tổng quát XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan năm vừa qua Chính vậy, mạnh dạn tìm hiểu vấn đề" Hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan 1999-2009" Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan, sở tìm nhân tố tác động tới mối quan hệ XKLĐ Việt Nam Đài Loan nêu lên đợc số triển vọng hợp tác lao động Việt nam Đài Loan năm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Hợp tác XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan - Thời gian: Từ 1999 đến 2009 Sở dĩ lấy năm 1999 làm mốc xuất phát nghiên cứu, ngày 6/5/2009, Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Đài Bắc tai Hà Nội Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam Đài Bắc đà ký Hiệp định việc gửi tiếp nhận lao động Việt Nam sang Đài Loan làm việc Đối với mốc kết thúc năm 2009, thời gian gần với thơì điểm mà tiến hành nghiên cứu đề tài này, đến năm 2009 tròn 10 năm mà hai bên đà ký kết Hiệp định Do có thời gian để tổng kết lại chặng đờng đà qua mối quan hệ hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan 4.Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Có nhiều lý khác mà quan hệ ngoại giao Đài Loan với nớc khác quan hệ phi chÝnh phđ vµ ViƯt nam quan hƯ víi Đài Loan không nằm số Chính mà công trình nghiên cứu Đài Loan hạn chế, nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài hạn hẹp + Chủ yếu viết đăng tạp chí, nhật báo Việt Nam nh: Tạp chí Lao động - Xà hội; tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Đông Bắc á, Đông Nam cđa ViƯn Khoa häc - X· héi + Mét sè sách giáo trình Nhà xuất Chính trị quốc gia + Các thông tin trang website đáng tin cậy nh: Google.com.vn + Ngoài ra, tác giả trực tiếp tiếp cận đợc với ngời lao động sang làm việc Đài Loan đà nớc Cho dù nguồn tài liệu mà tiếp cận đợc cha đầy đủ, song nguồn tài liệu tơng đối phong phú đáng tin cậy để hòan thành đề tài 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Đây đề tài lịch sử nên sử dụng chủ yếu phơng pháp lịch sử, logic, so sánh, thống kê dựa sở phơng pháp luận sử học Macxit để giải nhiệm vụ đề tài đặt Đóng góp đề tài Chỉ đợc kết đạt đợc lĩnh vực hợp tác lao động Việt nam Đài Loan từ 1999 đến 2009, nêu lên đợc nhân tố tác động tới mối quan hệ hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan, ra tác đông, triển vọng mối quan hệ hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan Bên cạnh đề tài sử dụng làm t liệu tham khảo cho địa phơng để tăng cờng XKLĐ sang Đài Loan làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Bố cục đề tài 10 lao ng nc ngoi nhiều Trong đó, Việt Nam nước phát triển, lao động dôi thừa nhiều, thực chủ trương XKLĐ nước Việt Nam Đài Loan có nhiều điểm tương đồng, khơng gian hợp tác hai bên lao động cịn rộng lớn Vấn đề đặt là: hai bên cần có tổng kết đánh giá cách khoa học kết mặt được, chưa lĩnh vực hợp tác lao động thời gian qua; đồng thời nêu lên giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thời gian tới Bởi lao động Việt Nam đến Đài Loan chủ yếu lao động phổ thông, số lao động làm việc ngành kỹ thuật cao cịn Vì vậy, thời gian tới, công ty môi giới nhân lực hai bên cần tích cực hợp tác nhiều nữ nhằm tăng nhanh số lao động phổ thơng lẫn lao động có tay nghề trình độ kỹ thuật cao 54 Chương 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ HỢP TÁC LAO ĐỘNG VIỆT NAM – ĐÀI LOAN 3.1 Những tác động hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan 3.1.1 Đối với Việt Nam Về phía người lao động, XKLĐ sang nước khác nói chung sang Đài Loan nói riêng, có ý nghĩa quan trọng việc tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho thân người lao động gia đình Người lao động làm việc Đài Loan có thu nhập hàng tháng cao từ - lần mức thu nhập trung bình nước Với người lao động Việt Nam, làm việc xưởng giày da, may mặc nước thu nhập trung bình khoảng 1.5triệu/tháng Nhưng XKLĐ sang Đài Loan, trừ khoản thếu thu nhập, tiền môi giới, tiền bảo hiểm người lao động có mức thu nhập trung bình từ - triệu đồng/tháng Sau khoảng thời gian từ - năm XKLĐ Đài Loan, người lao động có khoảng từ 200 - 300 triệu đồng, số tiền họ đầu tư vào lĩnh vực sản xuất đó, khơng tạo việc làm thu nhập cho thân mà tạo việc làm cho người khác Ngồi ra, XKLĐ cịn góp phần nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, thông qua hoạt động này, người lao động tiếp thu công nghệ tiên tiến, làm quen với cung cách sản xuất công nghiệp Từ hình thành đội ngũ lao động có tay nghề, có tác phong lao động cơng nghiệp, có ngoại ngữ, kinh nghiệm, trình độ quản lý Đó nguồn nhân lực đáng quý sau sử dụng Việt Nam Đa số cá nước có nhu cầu nhập lao động nước ngồi có tốc độ phát triển kinh tế cao, quy mơ sản xuất rộng, khoa học kỹ thuật đại, máy móc thiết bị tối tân Do vậy, yêu cầu lực lược lao động phải qua tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng tay nghề phù hợp với loại công việc mà họ đảm nhận Người lao động Việt Nam vốn cần cù, khéo léo, tiếp thu nhanh công nghệ sản xuất Nên nhiều xí nghiệp Đài Loan đánh giá cao Với khoảng 55 thời gian năm, lao động nước ngồi hình thành thói quen làm việc theo tác phong công nghiệp Đây lực lượng lao động cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta năm tới Đối với nước ta, XKLĐ tác động to lớn kinh tế - xã hội Về kinh tế: Hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan có ý nghĩa quan trọng, góp phần tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước Nhất điều kiện kinh tế nước ta gặp khó khăn Trong năm qua Nhà nước ta thu khoản ngoại tệ tương đối lớn để trả nợ cho nước chuyển vào bổ sung nguồn ngân sách Nhà nước Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm lao động Việt Nam nước ngoài, gửi nước từ 1.5 - 1.7 tỷ USD, lao động Việt Nam Đài Loan gửi chiếm khoảng từ 15 - 20%.Song, so với nguồn lao động nước ta số tiền mà người lao động gửi hàng năm cịn q nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm đất nước Philippin- nước có quy mơ dân số lao động tương đối nước ta, đưa 7.5 triệu người lao động nước thu 8.5 tỷ USD / năm Inđônêxia, năm đưa 80 nghìn lao động nước ngồi làm việc thu 4.67 tỷ USD Như so với nước khu vực, số tiền mà người lao động Việt Nam gửi qua khiêm tốn Bên cạnh đó, khơng đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng mà cịn tiết kiệm khoản chi phí lớn việc đào tạo nguồn lao động Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ u cầu cá cơng ty ngày cao, chi phí đầu tư cho chỗ làm cho lao động tăng lên Tại Việt Nam, để đào tạo cơng nhân có tay nghề, biết sử dụng kỹ thuật tiên tiến phải từ 15 000 - 20 000 USD Về mặt xã hội: Hợp tác lao động Việt Nam nước khác nói chung với Đài Loan nói riêng, khơng mang lại hiệu kinh tế mà cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt xã hội Nó góp phần giảm tải tệ nạn xã hội cách đáng kể Thực tế cho thấy, XKLĐ có số vốn định, người lao động mở sở sản xuất, vừa góp phần giải việc làm cho mình, 56 vừa tạo việc làm cho người khác, thời gian nhàn rỗi sủ dụng, người tham gia vào lao động sản xuất Chính tệ nạn xã hội bước ngăn chặn, xóa bỏ Tuy nhiên, cần thừa nhận hoạt động có mặt trái như: phận lao động nước nước du nhập lối sống tư làm ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống, điều quan trọng nguyên nhân hạn chế đồng thời tìm cách khắc phục Hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan cịn góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ hai bên ngày phát triển Bản thân người lao đông thơng qua hoạt động nước ngồi góp phần làm “ngoại giao nhân dân”, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực như: đầu tư, thương mại, văn hóa - giáo dục du lịch đặc biệt thông qua hợp tác lao động hai bên xuất nên nhân tố quan hệ hôn nhân Từ quan hệ hôn nhân làm tăng thêm giao lưu tiếp xúc hai gia đình chủa hai bên, có dịp tìm hiểu phong tục tập quán đồng thời cúng hứa hẹn phát triển giao lưu kinh tế-văn hóa sau Việt Nam - Đài Loan 3.1.2 Đối với Đài Loan Việc tiếp nhận người lao động nước ngồi nói chung lao động Việt Nam nói riêng vào làm việc Đài Loan có ý nghĩa to lớn để giải khó khăn thiếu hụt lao động đảm bảo hoạt động nghành sản xuất ổn định kinh tế - xã hội Điều nói nên vai trị to lớn nhân cơng nước ngồi cơng xây dựng kinh tế Đài Loan Chính ơng Chủ nhiệm Ủy ban lao động Đài Loan công khai cảm ơn lao động nước ngồi đóng góp xây dựng kinh tế Đài Loan Chính quyền đáp ứng yêu cầu lao động nước cho phép tăng thời hạn làm việc họ từ năm lên tới hai năm kéo dài tới ba năm chí ba năm rưỡi Trong thời gian qua việc tiếp nhận người lao động Việt nam đáp ứng phần nhu cầu thiếu lao động từ phía Đài Loan: chiếm khoảng 20% thị phần lao động nước Đài 57 Loan Với chất cần cù, chịu đựng khó khăn lao động Việt Nam thực đóng góp phần quan trọng bù đắp thiếu hụt nhân lực Đài Loan 3.2 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Đài Loan thời gian tới 3.2.1 Khó khăn Trong thập niên kỉ XXI tình hình quốc tế có nhiều biến đổi quan trọng: nước không ngừng tăng cướng quan hệ hợp tác chiều rộng lẫn chiều sâu , mâu thuẫn, xung đột giải bằn phương pháp hịa bình mục tiêu ổn định phát triển chung giới Sự thay đổi quan hệ quốc tế khu vực năm gần nhiều ảnh hưởng đến trình hợp tác Việt Nam - Đài Loan Xu tồn cầu hóa đa phương hóa tạo phản ứng mạnh kể tích cực lẫn tiêu cực Trên lĩnh vực kinh tế nước dành kết to lớn nhiều nghành sản xuất đời, cấu kinh tế nước chuyển dịch nhanh sang nghành địi hỏi nhiều chất xám Có nguồn lao động với trình độ chun mơn cao u càu chung tất nước để đáp ứng với xu Đây xu vận động khách quan lôi quấn tha nhiều nước kể nước phát triển phát triển Xu vừa tạo hội to lớn cho nước nhanh chóng phát triển hội nhập, vừa tao thách thức, nguy nước có kinh tế kém, lạc hậu Tình hình đặt hầu hết quốc gia trước dịng chảy khơng thể đảo ngược u cầu thúc bách địi hỏi Việt Nam - Đài Loan phải đẩy mạnh tốc độ mở cửa hội nhâp sâu vào kinh tế giới Ngoài ra, năm qua , giới vấn đề bất ổn: chiến tranh, xung đột nước chiến tranh sắc tộc-tôn giáo, bạo loạn lật đổ diễn số quốc gia Afganistgan, Thái lan, Osecchia ảnh hưởng tới quan hệ khu vực quốc tế Bên cạnh nhiều quốc gia có phát triển nhanh chóng trở thành nước giàu đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt cịn nhiều nước 58 tình trạng nghèo đói, khoảng cách chênh lêch nhóm nước giàu nghèo ngày lớn, nhiều nước có khoa học cơng nghệ đại cịn nhiều nước tình trạng lạc hậu Đặc biệt từ cuối năm 2007, kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn suy thoái khủng hoảng, đặt nước trước khó khăn chưa thấy: hầu hết nghành sản xuất nước bị thu hẹp quy mô, sa thải lao động đặc biệt lao động nước Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khủng hoảng làm 20 triều người việc, đẩy 53 triệu người dân nước phát triển rơi vào tình trạng đói nghèo Trong năm 2009 số người việc làm đói nghèo giới cịn tăng nên khoảng 10 triệu 46 triệu người + Ở Hàn quốc, khủng hoang kinh tế làm 321 công ty bị phá sản, số công nhân cơng ty phải tìm cơng việc khác rơi vào tình trạng thất nghiệp, việc tìm cơng việc điều khó khăn + Tại Ma Cao, khoảng 11 nghìn người việc làm sau sòng bạc Las Vergas thuộc hãng Sands Cop dừng việc xây dựng dự án trị giá hàng trục tỷ USD, số lao động có khoảng 2000 người lao động Ma Cao cịn lại từ nước khác có lao động Việt Nam + Ban quản lý lao động Malaixia cho biết trước tình hình kinh tế chung rơi tình trạng khủng hoảng suy thối nay, Chính phủ Malaixia thực sách tiết kiệm hạn chế số lượng lao động vào nước theo năm từ kinh tế Malaixia phục hồi trở lại có 400000 người bị hạn chế vào nước tìm kiếm việc làm +Tại Đ Loan, Tổng cục ngân sách, kế tốn thống kê nước cho biết: Tỉ lệ thất nghiệp tăng nên mức 4.27 %, khoảng 500 000 người khơng có việc làm có 145 000 việc công ty thu hẹp quy mô sản xuất Để giảm tỉ lể thất nghiệp cho người lao động nước Ủy ban lao động Đài loan đưa “kế hoạch có việc làm lập tức” với nội dung: Giảm biết lao động nước tăng tỉ lệ lao động nội địa tất nghành Theo đó, dự tính có khoảng 35 000 - 50 000 lao động nước Đài Loan bị xa thải 59 nước trước thơì hạn Trong nửa đầu năn 2009, tác động khủng hoảng tài tồn cầu có khoảng 30% tổng số 81 000 lao động Việt Nam làm việc ngành công nghiệp điện tử Đài Loan chịu tác động mạnh mẽ sản phẩm chủ yếu xuất sang Nhật Mỹ - hai nước bị suy thoài nghiêm trọng Như vậy, suy thoái khủng hoảng kinh tế làm cho tỉ lệ thất nghiệp tất nước tăng lên ảnh hưởng nặng nề tới đời sống người lao động toàn giới Theo dự tính chuyên gia kinh tế, sản xuất nước phục hồi vào khoảng cuối năm 2010 Lao động khơng có chun mơn khơng đào tạo khó tìm kiếm việc làm, có người có tay nghề, trình độ, biết ngoại ngữ có hội tìm việc làm sau kinh tế giới phục hồi trở lại Trong tình trạng trình độ người lao động Việt Nam cịn hạn chế phải thời gian tương đối dài để nâng cao trình độ tay nghề, kiến thức luật pháp quốc tế biết ngoại ngữ điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung câp nguồn nhân lực Việt Nam sang Đài Loan Vì vậy, người lao động Việt Nam phải không ngừng nâng cao tay nghề học tập ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu công việc thời kỳ Đó nhiệm vụ cấp ngành, công ty, doanh nghiệp nước ta nhằm đẩy mạnh xuất lao động thời gian tới 3.2.2 Thuận lợi Sau chiến tranh Lạnh kết thúc, xu đối đầu chuyển sang đối thoại, mối quan hệ hòa hảo nước lớn làm cho quan hệ quốc tế trở nên hòa dịu Các nước giới trọng vào đầu tư, hợp tác phát triển kinh tế, không phân biệt thể chế trị, vừa hợp tác vừa cạnh tranh để hịa nhập vào kinh tế mang tích chất tồn cầu Bên cạnh việc chuyển giao khoa học kỹ thuật cơng nghệ với quan hệ hợp tác trao đổi kinh tế ý, đặc biệt quan hệ mậu dịch Từ người ta ý vào việc trao đổi 60 nguồn nhân lực, hoạt động trao đổi diễn nước có kinh tế phát triển phát triển Điều chứng tỏ hợp tác lao động Việt nam Đài Loan xu mang tính tồn cầu Cơng đổi mới, sách mở cửa Đảng Nhà nước ta, xu toàn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội hoạt động xuất lao động Việt Nam là: Việt Nam mở rộng quan hệ với nhiều nước vùng lãnh thổ giới, thiết lập quan ngoại giao nhiều quốc gia nên có nhiều hội tìm hiểu khả để đưa lao động làm việc nước ngồi Trong q trình hội nhập, nhiều hội việc làm nước mở lao động Việt Nam Cùng với trình hội nhập kinh tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có dự án đầu tư nước ngồi có nhu cầu đưa lao động Việt Nam làm việc dự án đầu tư họ nước Các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam khai thác tìm hiểu thơng tin nhu cầu lao động nước qua nhiều kênh khác mạng internet, tivi, báo chí đồng thời tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để thăm dò khai thác hội để đưa lao động làm việc nước ngồi Như với qua trình hội nhập, lao động Việt Nam có nhiều hội việc làm khác nhau, thị trường nước ngồi có thị trường Đài Loan Ngoài ra, nhờ tận dụng điền kiện quốc tế thuận lợi nỗ lực hợp tác tích cực Việt Nam Đài Loan mà quan hệ hợp tác hai bên thu kết tốt đẹp: + Trong lĩnh vực thương mại: quan hệ mậu dịch song phương Việt Nam - Đài Loan năm qua đạt kết quan trọng Hiện nay, Đài Loan bạn hàng đứng thứ sau Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ, Xingapo Quan hệ thương mại Việt Nam - Đài Loan mối quan hệ tương hỗ, hai bên có lợi, bên tranh thủ ưu đối tác để phát triển Tính chất quan hệ hợp tác Việt Nam - Đài Loan mang tính chất thuộc mơ thức quan hệ Bắc - Nam Đài Loan thuộc nhóm nước 61 có kinh tế phát triển, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển Do tính bổ xung lẫn hai kinh tế cịn lớn, khơng gian tiềm hợp tác hai bên rộng Cho nên, khẳng định quan hệ mậu dịch Việt Nam - Đài Loan năm tới tiếp tục phát triển + Trong lĩnh vực đầu tư: với ưu vốn công nghệ Đài Loan, với ưu nguồn nhân lực vị trí địa lý Việt Nam, năm qua Đài Loan nhà đầu tư lớn Việt Nam Chính tương lai, với vị trí cầu nối liền hai thị trường lớn Đại lục ASEAN, đồng thời địa bàn “ thủ thế” doanh nghiệp Đài Loan, Việt Nam tiếp tục điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp Đài Loan + Về mặt giáo dục: lĩnh vực cịn nhiều tiềm phát triển Đài Loan có giáo dục phát triển, nhiều trường đại học Đài Loan tổ chức quốc tế xếp thứ hạng cao châu Á giới Việt Nam bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Việt Nam Những năm gần đây, kinh tế đạt mức tăng trưởng khá, đời sống nhân dân nâng cao, nên đầu tư cho giáo dục tăng lên Do Đài Loan điểm đến hấp dẫn học sinh, sinh viên Việt Nam + Trong lĩnh vực hợp tác du lịch: thời gian gần quan hệ hợp tác du lịch Việt Nam-Đài Loan có bước phát triển đáng ghi nhận Bên cạnh lượng khách Đài Loan vừa kết hợp kinh doanh vừa du lịch, số lượng khách tham quan nghỉ mát có tăng lên đáng kể Điều cho thấy sức thu hút môi trường du lịch Việt Nam, đông thời mở triển vọng quan hệ hợp tác du lịch hai bên Như nhờ kết tốt đẹp mà hai bên đạt lĩnh vực trên, tạo sở điều kiện thuận lợi cho bước phát triển lĩnh vực hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan 3.2.3 Triển vọng quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan thời gian tới 62 Có thể nói, lĩnh vực hợp tác lao động Đài Loan thị trường truyền thống Việt Nam, từ cuối năm 2007 ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu nên số ngành sản xuất Đài Loan bị thu hẹp Điều nói lên triển vọng hợp tác lao động Việt Nam-Đài Loan thời gian tới bị giảm xuống Tuy nhiên, theo đánh giá quan Đài Loan từ cuối năm 2009 kinh tế Đài Loan phục hồi dự báo triển vọng hợp tác lao động hai bên thời gian tới sáng sủa Bởi số lí sau: + Trong thời gian qua Việt Nam - Đài Loan tạo lập tin cậy hợp tác hiệu lĩnh vực: thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, nhân lực + Việt Nam trở thành thành viên WTO đối tác bình đẳng quan hệ với nước nói chung với Đài Loan nói riêng + Tăng cường hợp tác APEC khởi động xây dựng cộng đồng kinh tế Đông Á tạo điều kiện cho Đài Loan nước khu vực có Việt Nam vượt qua trở ngại mặt ngoại giao để mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực mà bên quan tâm Trong thời gian tới qua trình hội nhập kinh tế giới ngày diễn với tốc độ nhanh việc XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan tất yếu Hiện trạng tạo nên mối quan hệ xã hội mạnh mẽ Việt Nam Đài Loan, mang lạ lợi ích cho hai phía Lao động Việt Nam góp phần khắc phục thiếu hụt nhân lực Đài Loan, ngược lại nhờ thị trường Đài Loan mà tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam giảm, góp phần nâng cao đời sống cho người dân Hơn Việt Nam Đài Loan lại có nét tương đồng văn hóa, phong tục tập quán, khí hậu, đại lý không gian tiềm hợp tác lao động hai bên lớn Hiện lực lượng lao động Việt Nam sang làm việc Đài Loan chủ yếu lao động phổ thông, làm cơng việc giản đơn nặng nhọc mà chưa có lực lượng lao động chuyên môn kỹ thuật Cho 63 nên thời gian tới Việt Nam cần phải đẩy mạnh việc XKLĐ “ chất xám” để đáp ứng nhu cầu thị trường Đài Loan Để làm tốt công việc này, Việt Nam Đài Loan cần có hợp tác chặt chẽ, nhiều mặt từ khâu môi giới, tuyển dụng, đào tạo tay nghề Tiểu kết: Việt Nam Đài Loan cách xa địa lý có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hóa Thời gian qua, mối quan hệ hợp tác hai bên có bước phát triển nhanh chóng Điều tạo sở điều kiện thuận lợi cho bước phát triển Ngoài ra, tình hình bên tình hình quốc tế đưa đến thời lẫn thách thức cho hợp tác Tuy nhiên, cho thời gian tới, sở tảng cho hợp tác vững chắc, tiềm khơng gian hợp tác cịn rộng lớn; kinh nghiệm thực tiễn giới cho thấy hợp tác Bắc - Nam, tức hợp tác kinh tế phát triển Đài Loan với kinh tế phát triển Việt Nam thường mạnh tính chất bổ sung cho nhiều hơn, tính cạnh tranh thường đem lại lợi ích cho hai bên Vì vậy, quan hệ hợp tác phi phủ Việt Nam Đài Loan thời gian tới lạc quan, hứa hẹn bước phát triển 64 C KẾT LUẬN Từ thực trạng quan hệ hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan ta rút số kết luận sau: Nhờ tận dụng điều kiện quốc tế thuận lợ nỗ lực tích cực Việt Nam - Đài Loan mà quan hệ hợp tác lao động hai bên 10 năm qua thu kết đáng ghi nhận, Đài Loan trở thành thị trường thu hút lao động lớn Việt Nam Quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan tất yếu khách quan phù hợp với mơ thức phân cơng lao động quốc tế hay cịn gọi mô thức quan hệ Bắc - Nam Một thực tế phủ nhận là, thông qua hợp tác lao động, Đài Loan vượt qua thiếu hụt nguồn lao động; ngược lại Việt Nam giải tình trạng thừa nhân lực thiếu việc làm Do tính bổ sung cho cịn lớn, tiềm hợp tác rộng Cho nên khẳng định quan hệ hợp tác lao đông Việt Nam - Đài Loan năm tới tiếp tục phát triển Bên cạnh ta khẳng định đạt trình hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan từ 1999 đến chứng minh đường lối đối ngoại đắn Đảng ta Đó đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, mong muốn hợp tác làm bạn với tất nước giới, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội đảm bảo hai bên có lợi Thành đáng ghi nhận quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan thời gian qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước giải số lượng lớn công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, không giải thỏa đáng vấn đề nảy sinh ảnh hưởng đến quan hệ hai bên, làm ảnh hưởng đến hình ảnh người Việt mắt người nước ngồi, gây thiệt thịi khơng đáng có cho người lao động Việt Nam Vậy làm để trình hợp tác lao động Việt 65 Nam Đài Loan tiếp tục phát triển tốt đẹp, trở thành hoạt động kinh tế - xã hội “ích nước, lợi nhà” cịn vấn đề cần tiếp tục tìm lời giải đáp, không riêng nhà quản lý mà cịn cơng việc nhà nghiên cứu 66 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cao Nhật Anh, Xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan,Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số - 2007 Đổ Ánh, Vài nét đặc trưng thi trường lao động Đài Loan, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số - 2007 Bộ Lao đông - Thương binh Xã hội, Chiến lược xuất lao động chuyên gia thời kỳ 2001 - 2010, 2000 Ngơ Xn Bình, Hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB Lao đông - Xã hội, 2007 Hắc Xuân Cảnh, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sau Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số - 2009 PGS.TS Nguyễn Huy Dũng, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan: Thực trạng triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2007 TS Nguyễn Thị Như Hà, Lao động, việc làm nước ta: Thực trạng vấn đề đặt ra, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, http: //www.hids.hochiminhcity.gov.vn Nguyễn Hải Hành, Cách quản lý lao động nước Đài Loan, Tạp chí Lao đơng - Xã hội, chun đề - 1999 TS Hồ Việt Hạnh, Các yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam Đài Loan, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, 2006, http://www.vietnamnet.vn 10 TS Trần Văn Hằng, Xuất lao động hội thách thức, Tạp chí lao động Xã hội, số - 2003 11.Trần Hoàng Long, Những yếu tố quan trọng hình thành, thúc đẩy đầu tư trực tiếp Đài Loan vào Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số - 2006 12 Dương Văn Lợi, Chính sách hướng Nam quan hệ đầu tư, thương mại, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số - 2006 67 13 Hoài Nam, Triển vọng hợp tác kinh tế văn hóa phi Chính phủ Việt Nam với lãnh thổ Đài Loan, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số - 2004 14 Trì Điền Triết Phu Hồ Hân, Đài Loan kinh tế siêu tốc tranh cho kỷ sau, NXB CTQG, Hà Nội, 1997 15.TS Nguyễn Vinh Quang, Bảo hiểm xã hội xuất lao động - vấn đề vướng mắc, Tạp chí lao động Xã hội, chuyên đề - 1999 16 Phạm Thái Quốc, Kinh tế Đài Loan tình hình sách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 17 Nguyễn Trần Quế, Vai trò Đài Loan phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số - 2003 18 Nguyễn Huy Quý, Kỳ tích kinh tế Đài Loan, NXB CTQG, Hà Nội, 1995 19 Ngô Minh Thanh, Vài nét lao động Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số - 2008 20 Dương Minh Tuấn, Một số vấn đề hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan năm gần đây, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, số - 2007 21 Hồ Văn, Việt Hương, Hạn chế đưa lao động Việt Nam qua Đài Loan, htttp: //www.tintuc.com.vn 68 ... đợc lĩnh vực hợp tác lao động Việt nam Đài Loan từ 1999 đến 2009 , nêu lên đợc nhân tố tác động tới mối quan hệ hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan, ra tác đông, triển vọng mối quan hệ hợp tác lao. .. Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan Chơng 2: Tình hình lao động Việt Nam Đài Loan Chơng 3: Tác động triển vọng quan hệ hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan B Nội... 2.1.2.Các lĩnh vực có người lao động Việt Nam làm việc Đài Loan 35 2.1.3 Tiền lương người lao động Việt Nam Đài Loan 39 2.2 Chính sách Đài Loan lao động nước đời sống người lao động Việt Nam Đài