1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện tân sơn phú thọ theo định hướng phân hóa

121 551 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THÁI SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN-PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THÁI SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN-PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tha ̣c si ̃ Quản lý giáo dục với đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Ngô Thái Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian 02 năm học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Kim Long người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo bồi dưỡng, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Huyện ủy – UBND huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp thạc sỹ quản lý giáo dục hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn với người thân bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ gánh vác cơng việc cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu hẹp, thực tiễn công tác lại vô sinh động, chắn luận văn tránh thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Tác giả Ngô Thái Sơn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AH Ảnh hưởng BCH TW Ban chấp hành Trung ương CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CSVC Cơ sở vật chất CT Cấp thiết DHPH Dạy học phân hóa DHTC Dạy học tự chọn ĐH Đại học ĐTB Điểm trung bình ĐV Đảng viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDHN-NPT Giáo dục hướng nghiệp-Nghề phổ thông GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên GDTX Giáo dục thường xuyên GDTX cấp THPT Giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HV Học viên HSPT Học sinh phổ thông KK Khuyến khích KhCT Khơng cấp thiết KhKT Khơng khả thi KT Khả thi KXLHK Không xếp loại hạnh kiểm NCKH Nghiên cứu khoa học iii ND Nội dung NDCT Nội dung chương trình UBND Ủy ban nhân dân PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lí giáo dục QT Quan trọng TBGD Thiết bị giáo dục TB Trung bình TCN Trước Công nguyên TCTN Tự chịu trách nhiệm TH Tiểu học THCS Trung học sỏ THPT Trung học phổ thông XLHK Xếp loại hạnh kiểm XLHL Xếp loại học lực iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục v Danh mu ̣c bảng ix Danh mu ̣c biể u đồ xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Dạy học theo định hướng phân hóa 1.2.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa 10 1.2.3 Cơ sở khoa học dạy học theo định hướng phân hóa 11 1.2.4 Tổ chức dạu học theo quan điểm dạy học phân hóa 14 1.2.5 Các mức độ phân hóa loại phân hóa 14 1.3 Hoạt động dạy học trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên theo định hướng phân hóa 18 1.3.1 Khái niệm hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa 18 1.3.2 Yêu cầu đổi giáo dục hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa chương trình Giáo dục thường xun cấp Trung học phổ thông 19 1.3.3 Đặc điểm người dạy người học trung tâm Giáo dục nghề nghiệpGiáo dục thường xuyên 22 1.3.4 Các thành tố hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa 26 v 1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên 29 1.4.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa 29 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ Giám đốc trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên 31 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa 39 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 39 1.5.2 Các yếu tố khách quan 39 Tiểu kết Chương 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN, PHÚ THỌ 41 2.1 Bối cảnh Trung tâm huyện Tân Sơn, Phú Thọ 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội nói chung 41 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 42 2.1.3 Bối cảnh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ 42 2.2 Tổ chức thực khảo sát 50 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 50 2.2.2 Quy trình tổ chức khảo sát 50 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn 51 2.3.1 Thực tra ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng da ̣y chương trình Giáo dục thường xun cấp Trung học phổ thơng 51 vi 2.3.2 Thực tra ̣ng về hoa ̣t ̣ng học chương trình Giáo dục thường xun cấp Trung học phổ thông 53 2.3.3 Kết vấn chuyên gia dạy học phân hóa 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ 57 2.4.1 Kết khảo sát thực trạng quản lý nội dung hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông 57 2.4.2 Phân tích số kết đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông 58 2.4.3 Kết vấn chuyên gia quản lý dạy học phân hóa 64 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa 65 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa 66 2.6.1 Ưu điểm 66 2.6.2 Nhược điểm 67 2.6.3 Nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN SƠN, PHÚ THỌ 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi 70 vii 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa 71 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa 71 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng theo định hướng phân hóa 77 3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cường sở vật chất-thiết bị giáo dục phục vụ dạy học phân hóa 81 3.3 Quan hệ biện pháp quản lý 83 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 84 3.4.1 Mục đích, yêu cầu khảo nghiệm 84 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 84 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 viii 2.2 Đối Sở GD&ĐT Phú Thọ Hàng năm tiếp tục tổ chức lớp BDTX cho CBQL,GV đổi dạy học theo định hướng phân hóa góp phần nâng cao lực quản lý dạy học cho CBQL GV 2.3 Đối với Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ Hàng năm cần tiến hành đánh giá kết dạy học theo định hướng phân hóa, cải tiến chương trình nhà trường theo định hướng phân hóa nhằm kết hợp có hiệu lý luận với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Giang Quỳnh Anh-Nguyễn Thị Vân (2014), Sơ lược phương pháp dạy học phân hóa Tạp chí Cơng nghệ giáo dục số 3-Tr28 Nguyễn Thanh Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ giáo dục học Kỷ yếu hội thảo phân hóa giáo dục phổ thơng Trường ĐHSP Hà Nội Ninh Văn Bình (2013), Những học kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX để nâng cao chất lượng dạy học Nxb Lao động Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học viên trung tâm GDTX, Hà Nội tháng 8/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Văn số 791HD-/BGDĐT ngày 25 tháng 06 năm 2013 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Văn hợp số 23/2014/VBHNBGDĐT ngày 29 tháng năm 2014 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Văn số 5555/2014/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 12 Nguyễn Hữu Châu (2007), Những vấn đề chương trình trình dạy học , Nxb Giáo dục 95 13 Nguyễn Hữu Châu (2008), Chương trình dựa triết lý “Giáo dục phát triển tồn diện người”, Tạp chí KHGD số 28-Tr.1-9 14 Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2015), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện đại nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ (Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo) Ban chấp hành Trung ương khóa XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Tiến Đạt (2015), So sánh Giáo dục Việt Nam với nước,Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Hoàng Hà (2014), Những sở khoa học nguyên tắc dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa, Kỷ yếu DHTH&PH trường Trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP HCM 25 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý thay đổi giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội 96 27 Đặng Thành Hƣng (2006), Công xã hội hội học tập phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí KHGD số 7-Tr.7-9 28 Đặng Thành Hƣng (2008), Cơ sở sư phạm dạy học phân hóa, Tạp chí KHGD số 38-Tr.30-32 29 Nguyễn Thanh Hồn (2007), Dạy học phân hóa-Một vài vấn đề lý luận Kỷ yếu hội thảo phân hóa giáo dục phổ thơng Trường ĐHSP Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Tâm lý học xã hội hoạt động lãnh đạo quản lý, Nxb Lý luận Chính trị 31 Phạm Quang Huân (2007), Những khoa học cách thức thực phân hóa giáo dục Kỷ yếu hội thảo phân hóa giáo dục phổ thơng Trường ĐHSP Hà Nội 32 Lê Thị Thu Hƣơng (2014), Tổng quan số vấn đề, sở lý luận dạy học phân hóa, Kỷ yếu DHTH&PH trường Trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP HCM 33 Đào Thị Hồng (2007), Vài ý kiến trao đổi dạy học phân hóa Kỷ yếu hội thảo phân hóa giáo dục phổ thơng Trường ĐHSP Hà Nội 34 K.Marx(1959), Tư bản-Quyển I- Tập II, Nxb Sự thật Hà Nội 35 K.Marx-F.Engels (1959), toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật Hà Nội 36 Harold Koontzm (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 37 Trần Kiểm (2016), Quản lý lãnh đạo nhà trường hiệu (Tiếp cận lực), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Đặng Bá Lãm (1999), Chính sách kế hoạc quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên- 2013), Những vấn đề quản lý sở giáo dục thường xuyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên- 2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa-Thơng tin 97 42 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên-2015), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Thị Bích Liễu-Lê Kim Long …(2016), Phát triển lực sáng tạo học sinh phổ thông qua số môn học cụ thể, NXB ĐHQG Hà Nội 44 Đào Thị Oanh (2014), Vài nét sở Tâm lý học dạy học phân hóa, Kỷ yếu DHTH&PH trường Trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP HCM 45 Nguyễn Gia Phu (1999), Giáo trình Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Trường Đại học Đà Lạt 46 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đắc Thanh (2014), Sơ lược số yêu cầu lực dạy học phân hóa nội người giáo viên trung học, Kỷ yếu Hội thảo DHTH&DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 48 Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên- 2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh khoa học tự nhiên, Nxb Đại học sư phạm 49 Lê Đình Trung (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông , Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 50 Lại Thị Thu Thúy (2013), Modul GDTX 16-Đổi phương pháp dạy học Giáo dục thường xuyên, Tài liệu BDTX –Bộ GD&ĐT 51 Lại Thị Thu Thúy (2013), Modul GDTX 17-Một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với Giáo dục thường xuyên, Tài liệu BDTX –Bộ GD&ĐT 52 Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý thiết bị giáo dục trường phổ thông đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 129-5/2016 53 Dƣơng Thị Hoàng Yến (2015), “Phát triển kỹ quản lý thân nhà quản lý”, Tạp chí Quản lý giáo dục số 69-Tr16 98 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV trung tâm) Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn- Phú Thọ theo định hướng phân hóa”, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp) Câu Thầy/Cô đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung hoạt động dạy chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa? Mức độ nhận thức TT Nội dung (1) Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phân hóa Soạn theo định hướng phân hóa Dạy lớp theo định hướng phân hóa Kiểm tra/đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phân hóa Sinh hoạt tổ chun mơn theo định hướng phân hóa Thực hồ sơ giảng dạy (2) (3) (4) (5) (6) Rất QT Khá TB QT 99 Mức độ thực Không Tốt Khá QT TB Chưa tốt Câu Thầy/Cô đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa? Mức độ nhận thức TT (1) Nội dung Rất Khá QT QT TB Không QT Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa tốt Xác định động học tập học viên (2) Sử dụng phương pháp học tập học viên (3) Thực truy (4) Thực học lớp (5) Tiến hành hoạt động ngoại khóa (6) Thực việc tự học Câu Thầy/Cô đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung Quản lý hoạt động dạy chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa (ĐHPH)? Mức độ nhận thức TT (1) Nội dung Rất Khá QT QT Chỉ đạo Tổ chuyên môn hướng dẫn giám sát việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp GV theo ĐHPH 100 TB Không QT Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa tốt (2) Quản lý nếp dạy lớp giáo viên theo ĐHPH (3) Chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo ĐHPH Câu Thầy/Cô đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung Quản lý hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ? Mức độ nhận thức TT (1) (2) (3) Nội dung Khá QT QT Chỉ đạo giáo viên giám sát truy Quản lý nếp học khóa Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa Chỉ (4) Rất đạo giáo viên hướng dẫn người học kỹ tự học 101 TB Không QT Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa tốt Câu Thầy/Cô đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung Quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ? TT Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực Rất Khá Tốt Khá QT QT Chỉ đạo giáo viên xây dựng (1) kế hoạch thực chương trình dạy học phân hóa Quản lý hoạt động dạy (2) giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phân hóa Quản lý hoạt động học (3) người học theo định hướng phân hóa Chỉ đạo xây dựng hồ sơ (4) giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa Chỉ đạo hoạt động tổ (5) chuyên môn đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa Xây dựng văn hóa nhà (6) trường hướng tới giá trị cốt lõi “dạy học theo định hướng phân hóa” Sử dụng bồi dưỡng đội (7) ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phân hóa 102 TB Khơng QT TB Chưa tốt Câu Thầy/Cô đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa? Mức độ nhận thức TT Nội dung (1) Phịng học mơn (2) Xưởng thực hành (3) Trợ cấp học tập (4) Nhà công vụ giáo viên (5) Trọ học học viên (6) Thư viện (7) Thiết bị (8) Khen thưởng Rất Khá QT QT TB Không QT Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa tốt Câu Thầy/Cô đánh yếu tố ảnh hưởng tới Quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ? T Các yếu tố Rất Khá ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng I Nhóm yếu tố chủ quan Nhận thức, lực quản lý, tầm nhìn, uy tín giám đốc trung tâm Phẩm chất, lực sư phạm, động làm việc giáo viên Trình độ, lực, nhu cầu học tập học viên Truyền thống trung tâm (bầu không khí bên trong) 103 Khơng hưởng ảnh hưởng II Nhóm yếu tố khách quan Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đổi giáo dục nói chung đổi dạy học theo định hướng phân hóa nói riêng Chương trình giáo dục Chất lượng đầu vào, áp lực đổi kỳ thi THPT Quốc gia Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Câu Các Thầy/Cơ có đóng góp cho Trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn cộng tác Thầy/Cô! 104 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học viên trung tâm) Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn- Phú Thọ theo định hướng phân hóa”, mong em học viên vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp) Câu Các em đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung hoạt động học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa? Mức độ nhận thức TT (1) Nội dung Rất Khá QT QT Xác định động học tập học viên (2) Sử dụng phương pháp học tập học viên (3) Thực truy (4) Thực học lớp (5) Tiến hành hoạt động ngoại khóa (6) Thực việc tự học 105 TB Không QT Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa tốt Câu Các em đánh mức độ nhận thức mức độ thực nội dung Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa ? Mức độ nhận thức TT Nội dung (1) Phịng học mơn (2) Xưởng thực hành (3) Trợ cấp học tập (4) Nhà công vụ giáo viên (5) Trọ học học viên (6) Thư viện (7) Thiết bị (8) Khen thưởng Rất Khá QT QT TB Không QT Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa tốt Câu Các em có đóng góp cho Trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phân hóa? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn cộng tác em ! 106 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV trung tâm) Để có sở khoa học chứng minh cho biện pháp “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn- Phú Thọ theo định hướng phân hóa” mà tác giả đề xuất cấp thiết (CT) khả thi (KT), xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung (bằng cách đánh dấu X vào phù hợp) Tính cấp thiết Tính khả thi TT Các biện pháp quản lý đề xuất Rất CT Không Rất KT Không CT CT KT KT I Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên dạy học theo định hướng phân hóa Hướng dẫn giáo viên môn thực quy trình dạy học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm Cải tiến sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học” giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn giáo viên môn Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Trung tâm 107 Tính cấp thiết Tính khả thi TT Các biện pháp quản lý đề xuất Rất CT Không Rất KT Không CT CT KT KT II.Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa Tăng cường giáo dục ý thức, động thái độ học tập đắn, tích cực cho học viên Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp nhà học viên Tạo “sân chơi” để học viên phát triển kỹ giao tiếp, kỹ làm vịêc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ tổ chức kiện Khen thưởng kịp thời học viên có thành tích cao học tập III Nhóm biện pháp tăng cƣờng CSVC-TBGD phục vụ dạy học phân hóa 10 Khai thác, sử dụng có hiệu bảo quản trang thiết bị dạy học Củng cố nâng cấp phịng học mơn, phịng thư viện Trân trọng cảm ơn cộng tác Thầy/Cô! 108 ... dục nghề nghiệp -Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn Phú Thọ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THPT theo định hướng phân hóa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp -Giáo dục thường xuyên huyện. .. gia dạy học phân hóa 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ. .. trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa 26 v 1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa trung tâm Giáo dục nghề nghiệp -Giáo dục thường xuyên

Ngày đăng: 17/07/2017, 21:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w