Khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái đen nuôi tại xã Trung Thành huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

49 231 0
Khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái đen nuôi tại xã Trung Thành huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NÔNG QUỐC BẢO Tên đề tài : KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ĐEN NUÔI TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 43B- CNTY : 2011 – 2015 Thái Nguyên , năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 i LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng sinh viên trước trường Đây giai đoạn quan trọng đánh dấu chuyển đổi từ sinh viên thành kỹ sư nông nghiệp, trình thực tập sinh viên củng cố lại kiến thức học, phương pháp vận dụng kiến thức vào lao động thực tiễn, từ nâng cao chất lượng hiệu việc học tập, tạo tiền đề cho sinh viên có kiến thức đầy đủ để bước vào sống, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng đất nước ta thời kỳ đổi Được đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú y, Trường Đại hoc Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn, em tiến hành thực đề tài “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ĐEN NUÔI TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG” Trong thời gian thực tập từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015 với thái độ làm việc nghiêm túc, đến khóa luận hoàn thành Mặc dù cố gắng trình độ hiểu biết em hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót đề tài Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nông Quốc Bảo Footer Page of 133 Header Page of 133 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thưc vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí Ban Chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực hiên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ĐEN NUÔI TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG” Để hoàn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ tận tình sở, thầy cô giáo Khoa Chăn Nuôi Thú y, đặc biệt bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Tính giúp đỡ suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Chăn Nuôi Thú y, cán làm việc Trạm Thú y huyện Vị Xuyên số nông hộ xã Trung thành, gia đình, bạn bè giúp đỡ vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu trình thực tập Do thời gian kiến thức thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy, cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nông Quốc Bảo Footer Page of 133 Header Page of 133 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng axit amin thích hợp cho lợn nái chửa lợn nái nuôi (Võ Trọng Hốt, 2000)[4] 18 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.2 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn hậu bị 32 Bảng 4.3: Các tiêu lợn sơ sinh nái Đen 33 Bảng 4.4: tiêu lợn sơ sinh lợn móng 34 Bảng 4.5: So sánh tiêu sơ sinh Lợn đen lợn Móng Cái lúc sơ sinh 35 Bảng 4.6: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi lợn nái Đen 36 Bảng 4.7: tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi lợn Móng Cái 37 Bảng 4.8: So sánh tiêu 21 ngày tuổi đàn Lợn đen lợn Móng Cái lúc 21 ngày tuổi 38 Footer Page of 133 Header Page of 133 iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.4 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 13 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị 22 3.3.2 Khả sinh sản lợn nái Đen 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.4.1 Số trung bình 23 3.4.2 Độ lệch chuẩn 23 3.4.3 Sai số trung bình 23 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 Footer Page of 133 Header Page of 133 v 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.2 Biện pháp thực 25 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 26 4.2 Kết nghiên cứu 31 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Lợn đen lợn Móng Cái hậu bị 31 4.2.2 Khả sinh sản Lợn đen lợn Móng Cái 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 Footer Page of 133 Header Page of 133 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nông nghiệp nước ta có bước phát triển không ngừng Bên cạnh ngành trồng trọt ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế không mà sau Vì lợn loài gia súc sinh trưởng phát triển mạnh, tạp ăn, dễ nuôi, chịu đựng kham khổ tốt có khả sử dụng nhiều loại thức ăn thô xanh, củ, quả, sản phảm màu như: lúa, ngô, khoai, sắn sau chế biến Hơn nữa, thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao, phẩm chất tốt mức độ tiêu hóa cao (đạt 94%) Thịt lợn chứa nhiều dinh dưỡng như: protein, vitamin, khoáng phù hợp với yêu cầu người (Nguyễn khánh Quắc 1998 [6] ) Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện sống vùng sinh thái khác nhau, chăn nuôi giống lợn khác Ở nơi có điều kiện kinh tế phát triển chăn nuôi lợn ngoại lợn lai Các giống lợn có khả sinh trưởng nhanh người chăn nuôi ưa chuộng Còn nơi gặp nhiều khó khăn kinh tế người dân chăn nuôi giống lợn địa phương chủ yếu, có tỉnh Hà Giang Ngoài ra, chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng phân hữu cho ngành trồng trọt Để nâng cao suất chăn nuôi, việc nuôi dưỡng tốt công tác phòng trị bệnh đảm bảo chất lượng giống tiền đề quan trọng Muốn chăn nuôi có suất, hiệu lớn phải có giống tốt Muốn có giống tốt phải có đàn nái sinh sản chất lượng cao Chất lượng đàn nái định đến số lượng giống sản xuất mà ảnh hưởng trực tiếp đến suất hiệu chăn nuôi lợn thịt sau Footer Page of 133 Header Page of 133 Để đánh giá khả sinh trưởng sinh sản giống lợn nuôi nông hộ số xã huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, làm sở để khuyến cao người dân nuôi lợn nái lựa chọn giống phù hợp cụ thể địa phương tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát khả sinh sản lợn nái đen nuôi xã Trung Thành huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sinh sản lợn nái đen xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang - Theo dõi thu thập đầy đủ xác số liệu có liên quan đến khả sinh sản lợn nái đen - Là sở, cho nghiên cứu mức cao 1.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Cung cấp số liệu khoa học cho giảng dạy môn chăn nuôi lợn Đồng thời tài liệu quan trọng đóng góp vào sở liệu khả sinh trưởng, sinh sản giống lợn nái việt nam Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở cho người chăn nuôi biết số đặc điểm sinh học để áp dụng vào việc chăn nuôi, nhân giống sử dụng tốt tiềm giống lợn địa trình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đồi núi địa bàn tỉnh Hà Giang Footer Page of 133 Header Page of 133 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Qua trình phát triển lâu dài, khoa học kỹ thuật đạt thành tựu to lớn, đặc biệt lĩnh vực sinh học Nó giúp cho sống người cho ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng thu kết đáng khích lệ, đặc biệt công tác giống Những ứng dụng nghiên cứu di truyền học, nhân giống, lai tạo, người tạo sản phẩm chăn nuôi có chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu 2.1.1 Chọn lọc chăn nuôi Trong chăn nuôi, chọn lọc công tác để cải tạo giống động lực để đạt tới tiến di truyền, chọn lọc để tăng số lượng gen tốt, giảm số lượng gen xấu, để đạt hiệu chăn nuôi Chọn lọc giống lợn chọn lọc cá thể đực có đặc điểm tính trạng tốt giữ lại làm giống Trần Đình Miên cs (1997) [5] Khi chọn lọc giống lợn phải vào mục tiêu nhân giống định trước để chọn đàn phù hợp với yêu cầu làm giống Trước tiến hành chọn giống phải nắm vững đặc điểm giống cách tỷ mỷ sở chọn tiêu chuẩn thích hợp Có phương pháp để chọn lọc giống lợn - Chọn lọc theo tính trạng : + Các tính trạng chọn lọc tính trạng số lượng tính trạng chất lượng Tính trạng số lượng nhiều gen tác động tạo thành, tiêu số lượng gồm: số đẻ/lứa, số cai sữa, xuất chuồng, khối lượng lúc sơ sinh, cai sữa, xuất chuồng tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ lợn chết… Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 Tính trạng chất lượng vài gen quy định nhận thức đánh giá qua cảm giác biểu bên kiểu hình, hệ số di truyền tỷ lệ kiểu gen tạo nên giá trị kiểu hình Khi tiến hành phải xác định mục tiêu chọn lọc tính trạng sinh sản tính trạng xuất chất lượng, tính trạng sinh trưởng Chọn dòng đực, phải đảm bảo tính tạng sinh trưởng, tỷ lệ nạc Đối với lợn tính trạng tốt, phải ý đến tính trạng sinh sản tuổi động dục, số đẻ tỷ lệ tiết sữa + Các phương pháp chọn lọc theo tính trạng gồm có: Chọn lọc theo tính trạng chọn cá thể đạt mục tiêu tính trạng ta cần chọn Chọn lọc tính trạng phải chọn lọc tính trạng trước tính trạng đạt yêu cầu theo mục tiêu đề chọn tính trạng Chọn lọc đồng thời loại thải độc lập chọn lọc tính trạng nâng cao lại kéo theo tính trạng liên quan khác hạ xuống Chọn lọc theo số phương pháp kết hợp chọn lọc đồng thời nhiều tính trạng thời điểm - Chọn lọc theo cá thể: + Chọn lọc tổ tiên: Phải vào hệ phả, tổ tiên, lý lịch lợn giống để xác định quan hệ họ hàng thân thuộc lợn, vẽ sơ đồ huyết thống để rễ xác định mối quan hệ với + Chọn lọc thân: Dựa vào tiêu chuẩn giám định giống ngoại hình thể chất, sinh trưởng phát dục, sức sản xuất để đánh giá lợn đực hay lợn có đủ tiêu chuẩn làm giống hay không Trong chọn lọc giống lợn việc đánh giá xác thân vật thông qua biểu kiểu hình, tính sản xuất như: Khả tăng khối lượng; tiêu tốn thức ăn; độ dày mỡ lưng, tỷ lệ nạc… + Chọn lọc đời sau: Footer Page 10 of 133 Header Page 35 of 133 29 4.1.3.2 Công tác chẩn đoán điều trị * Bệnh trâu, bò - Bệnh tụ huyết trùng: vật mắc bệnh bỏ ăn ngừng nhai lại, nước miệng, nước mũi chảy nhiều, hầu sưng, mắt lờ đờ, lại khó khăn, sốt cao 41-420C Điều trị: Kanamycin 10% (công ty thuốc thú y TW 1) loại nước đóng lọ 10ml liều dung 2,5ml/50kg thể trọng, tiêm bắp thịt, điều trị 3-5 ngày, ngày tiêm lần Sau tiêm đến vật bắt đầu lại ăn cỏ Tiêm sau ngày, vật trở lại bình thường -Bệnh sán gan trâu, bò Triệu chứng: Thường gặp trâu, bò có tượng gầy yếu, lông xù khô, phân lúc lỏng lúc đặc, niêm mạc nhợt nhạt, hốc mắt sau, bụng trướng Điều trị: Dùng thuốc Han-Dertil B (Công ty cổ phần dược vật tư thú y – loại viên liều viên /50kg, dùng lần Sau tuần vật dần triệu chứng lâm sàng, phân đặc nhanh nhẹn * Bệnh lợn -Bệnh tụ huyết trùng: Lợn bỏ ăn, ủ rũ, toàn thân rực đỏ, sau vùng da nốt xuất huyết, sốt 41- 420C Phân táo, uống nhiều nước, khó thở, chảy nước mắt nước mũi, ho thở khò khè Dựa vào triêu chứng triệu chứng chẩn đoán bệnh Tụ huyết trùng tiến hành điều trị Điều trị: Streptomycin lọ g (Công ty thuốc thú y TW ) liều 2030mg/kg thể trọng Thuốc pha với nước cất lọ pha ml nước cất, điều trị 23 ngày liên tục kết hợp với thuốc trợ sức vitamin B1+ vitamin C loại 5ml/50kg thể trọng, sau điều trị vật triệu chứng lâm sàng -Bệnh phân trắng lợn Là bệnh thường mắc lợn đặc biệt vụ Đông –Xuân thời tiết lạnh độ ẩm cao, lợn tháng tuổi dịch vị chưa có HCL nên thực Footer Page 35 of 133 Header Page 36 of 133 30 khuẩn đường tiêu hóa hoạt động mạnh hạn chế hấp thu sữa lợn gây ỉa chảy phân trắng Triệu chứng: Bệnh xảy lợn từ 5-30 ngày tuổi Lợn mắc bệnh phân trắng vón hạt đậu, sau phân lỏng trắng vàng mùi khắm, cuối kỳ lợn bỏ bú, rúc vào rơm, run rẩy, thân nhiệt hạ, lợn thường chết sau 5-7 ngày không phát điều trị kip thời Điều trị: Dùng norcoli lọ 10ml (công ty cổ phâng thuốc thú y TW1) liều 1ml/10kg khối lượng (dùng ngày lần) kết hợp thuốc trợ sức vitamin B1 (25%) 1ml/con/ngày( dùng ngày) -Bệnh viêm ruột, ỉa chảy (lợn vỗ béo ) Triệu chứng: Con vật bị bệnh thể ăn bỏ ăn, sốt cao 41420C , lúc đầu phân táo, sau ỉa chảy nặng, phân lỏng thối khắm, màu vàng, vật đau đớn, cuối kỳ vật yếu ớt khó thở, sau -4 ngày không điều trị kịp thời vật chết bị nước ỉa chảy Điều trị: Dùng norfacoli 10ml công ty dược vật tư thú y với liều 1ml/7-10 hg thể trọng Dùng liên tục 3-5 ngày vật khỏi bệnh Kết hợp với thuốc trợ sức B_Complex với liều 1ml/10kg thể trọng Mặc dù khả thân nhiều hạn chế song vận dụng kiến thức học nghiên cứu tài liệu chuyên môn cộng với học hỏi anh chị trước nhờ mà điều trị nhiều gia súc, gia cầm khỏi bệnh, tay nghề nâng cao Kết phục vụ sản xuất đạt nhờ giúp đỡ trạm thú y tin tưởng người dân địa phương Với nỗ lực thân áp dụng kiến thức học nhà trường cộng với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Qua thân góp phần giải vấn đề khoa học kỹ thuật thực tiễn chăn nuôi huyện Vị Xuyên thu kết sau: Footer Page 36 of 133 Header Page 37 of 133 31 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất Kết (an toàn, khỏi ) Số lượng Số lượng (con) (con) - Tụ huyết trùng 530 530 100 - Lở mồm long móng 530 530 100 120 120 100 80 80 100 150 150 100 55 55 100 Nội dung công việc STT Tỷ lệ (% ) * Tiêm phòng * Điều trị bệnh - Phân trắng lợn -Tụ huyết trùng trâu bò - Tụ huyết trùng lợn * Công tác khác -Thiến lợn - Vệ sinh tiêu độc chuồng trại 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Lợn đen lợn Móng Cái hậu bị Hoạt động sinh lý sinh dục quan trọng việc trì nòi giống Năng suất sinh sản lợn nái phụ thuộc nhiều đặc điểm sinh lý sinh dục Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị có ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa thực tế sản xuất Theo dõi đánh giá khả sinh sản lợn nái cách khoa học giúp ích việc ứng dụng vào thực tiễn sản suất, nâng cao suất sinh sản Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái Lợn đen lợn Móng Cái trình bày bảng 4.3 Footer Page 37 of 133 Header Page 38 of 133 32 Bảng 4.2 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn hậu bị Đơn Chỉ tiêu vị Lợn Đen n = 10 lợn Móng Cái n =10 Tuổi động dục lần đầu Ngày 157,27±0,52 168,04±0,36 Tuổi phối giống lần đầu Ngày 189,45±0,28 190,23±0,45 Chu kỳ động dục Ngày 21,01±0,11 21,04±0,25 Khối lượng phối giống lần Kg 40,42±0,12 50,18±1,23 đầu Thời gian mang thai Ngày 112,90±0,15 112,54±1,09 Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 301,08±1,21 311,16±1,49 Kết bảng 4.2 cho thấy: Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, khối lượng phối giống lần đầu nái Lợn đen lợn Móng Cái theo dõi đạt: Ở nái Đen: 157,27 ngày; 189,45 ngày;40,42 kg, Ở nái lợn Móng Cái: 168,04 ngày; 190,23 ngày; 50,18 kg Chu kỳ động dục: giống lợn Móng Cái (21,04 ngày) lợn Đen (21,01 ngày) 4.2.2 Khả sinh sản Lợn đen lợn Móng Cái Khả sinh sản lợn nái tiêu quan trọng, để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi đàn lợn nái phải có sức sinh sản cao Đàn lợn nái có sức sinh sản cao đem lại kết khả sinh sản khác Trên sở tiến hành theo dõi số tiêu sinh sản Lợn đen lợn Móng Cái 4.2.2.1 Chỉ tiêu lợn sơ sinh Qua trình theo dõi, số liệu xã hai giống Lợn đen lợn Móng Cái sinh sản từ lứa thứ đến lứa thu kết trình bày sau: Footer Page 38 of 133 Header Page 39 of 133 33 Bảng 4.3: Các tiêu lợn sơ sinh nái Đen STT Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ Lứa Lứa Lứa Lứa (con) (con) (con) (con) n = 10 n = 10 n = 10 n = 10 Trung bình Cv ±m (%) 8,55 9,12 10,18 10,22 9,51±0,20 6,12 8,28 9,01 9,78 10,07 9,28±0,09 6,33 8,28 9,01 9,78 10,07 9,28±0,04 6,32 8,58 8,35 8,04 8,45 8,35±0,55 6,68 0,75 0,68 0,72 0,73 0,72±0,09 13,98 Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Số để lại nuôi/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh /con Quả bảng 4.3 ta thấy tiêu khả sinh sản lợn nái Đen tăng dần qua lứa cụ thể là: - Số sơ sinh/ổ: lứa thứ (8,55 con), đến lứa thứ tăng lên (10,22 con) - Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ: số lứa thứ (8,28 con) tăng dần đến lứa thứ (10,07 con) - Số để lại nuôi/ổ: số sinh nái với số vú nái, nên số để lại nuôi số sống đến 24 - Khối lượng sơ sinh/ổ: khối lượng sơ sinh lại giảm dần từ lứa (8,58kg) đến lứa thứ (8,45 kg) Footer Page 39 of 133 Header Page 40 of 133 34 - Khối lượng sơ sinh/con giảm dần từ lứa (0,75 kg) đến lứa (0,73 kg) Bảng 4.4: Các tiêu lợn sơ sinh lợn Móng Cái STT Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ Lứa Lứa Lứa (con) (Con) n = 10 n = 10 n = 10 n = 10 9,98 10,50 10,61 10,65 9,90 10,22 10,40 10,15 9,90 10,22 10,40 10,15 10,28±0,11 7,62 8,93 8,30 8,85 9,04 8,78±0,76 6,01 0,89 0,79 0,83 0,84 0,83±0,22 (Con) (Con) Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Số để lại nuôi/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Trung bình Lứa Cv ±m (%) 10,43±0,02 10,28± 0,11 8,96 7,62 13,2 Qua bảng 4.4 cho thấy: tiêu khả sinh sản lợn Móng Cái qua lứa - Số sơ sinh/ổ: số sơ sinh/ổ tăng dần từ lứa (9,98 con) đến lứa (10,65 con) - Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ: số sống đến 24 lứa thứ (9,90 con) tăng dần đến lứa (10,15 con) - Số để lại nuôi: số để lại nuôi số sống đến 24 - Khối lượng sơ sinh/ổ: lứa thứ (8,93 kg/ổ) đến lứa thứ giảm xuống (9,04 kg/ổ) - Khối lượng sơ sinh/con: lứa thứ (0,89 kg/con) đến lứa (0,84 kg/con) Footer Page 40 of 133 Header Page 41 of 133 35 Bảng 4.5: So sánh tiêu sơ sinh Lợn đen lợn Móng Cái lúc sơ sinh Đen STT Chỉ tiêu lợn Móng Cái ±m Cv (%) ±m Cv(%) Số sơ sinh/ổ 9,51±0,20 6,12 10,43±0,02 8,96 Số sơ sinh sống đến 24giờ/ổ 9,28±0,09 6,33 10,28± 0,11 7,62 Số để lại nuôi/ổ 9,28±0,04 6,32 10,28±0,11 7,62 Khối lượng lợn sơ sinh/ ổ 8,35±0,55 6,68 8,78±0,76 6,01 Khối lượng sơ sinh/con 0,72±0,09 13,98 0,83±0,22 13,24 Qua bảng 4.5 ta thấy: số tiêu khả sinh sản Lợn đen lợn Móng Cái tương đương nhau, cụ thể là: - Số sơ sinh/ ổ: Kết bảng 4.5 cho thấy số sơ sinh/ ổ nái Đen 9,51 thấp so với lợn nái lợn Móng Cái 10,43 - Số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ ổ: Số sống đến 24 giờ/ ổ tiêu quan trọng để đánh giá sức sống thai, khả nuôi thai tốt lợn mẹ giai đoạn mang thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai kỹ thuật phối giống công tác trợ sản Do vậy, định đến việc nâng cao số cai sữa/ ổ Theo kết thu nghiên cứu số sống/ ổ nái Đen (9,28 con) lứa đẻ thấp so với nái lợn Móng Cái (10,28 con) - Số để lại nuôi/ổ: tiêu biểu thị tỷ lệ lợn sơ sinh loại thải/số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Chỉ tiêu có liên quan đến chất lượng tinh trùng đực kỹ thuật chăm sóc lợn mẹ giai đoạn mang thai Kết bảng 4.5 cho thấy số lợn để lại nuôi lợn nái Lợn đen lợn Móng Cái là: 10,71 con/ổ 10,39 con/ổ Footer Page 41 of 133 Header Page 42 of 133 36 Như số lợn để lại nuôi gần số lợn sinh sống/ổ, điều thể chất lượng tinh trùng lợn đực giống khâu chăm sóc lợn nái mang thai tốt - Khối lượng sơ sinh/con: Liên quan đến khả nuôi thai mẹ số đẻ Khối lượng sơ sinh lợn đẻ có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trọng lợn giai đoạn theo mẹ Kết theo dõi khối lượng sơ sinh/ thí nghiệm cho thấy khối lượng lợn sơ sinh lợn Đen (0,72 kg/con) cao giống lợn Móng Cái (0,83 kg/con) - Khối lượng lợn sơ sinh/ ổ: Khối lượng lợn sơ sinh/ổ lợn nái Đen (8,35 kg) cao lợn nái lợn Móng Cái (8,78 kg) kết cho thấy khối lượng toàn ổ chịu ảnh hưởng số lợn sinh khối lượng lợn sơ sinh - Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi Bảng 4.6: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi lợn nái Đen Chỉ tiêu STT Lứa Lứa Lứa Lứa n = 10 n = 10 n = 10 n = 10 Trung bình ±m Cv (%) Số 21 ngày tuổi/ổ Tỉ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi(%) Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con Footer Page 42 of 133 8,22 8,53 8,89 9,21 8,71±0,26 6,76 99,12 98,32 99,43 98,54 98,85±0,55 0,75 24,27 23,26 22,53 23,71 23,44±0,72 5,12 3,01 3,09 3,70 3,14 3,23±0,05 6,32 Header Page 43 of 133 37 Qua bảng 4.6 cho ta thấy tiêu khả sản xuất lợn nái Đen qua lứa - Số 21 ngày/ổ: tiêu nói lên khả nuôi lợn mẹ, lứa số 21 ngày tuổi (8,22 con) tăng dần đến lứa thứ (9,21 con) - Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi: phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động đến, bảng cho thấy lứa tỷ lệ sống (99,12 %) đến lứa thứ (98,54 %) - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ: bảng cho thấy khối lượng lợn toàn ổ giảm dần từ lứa (24,27 kg/ổ) đến lưa (23,71 kg/ổ) - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con: khối lượng lợn tăng dần từ lứa (3,01 kg/con) đến lứa thứ (3,23 kg/con) Bảng 4.7: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi lợn Móng Cái STT Chỉ tiêu Số 21 ngày tuổi/ổ Tỉ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi(%) Khối lượng 21 ngày tuổi /ổ Khối lượng 21 ngày tuổi/con Lứa Lứa Lứa Lứa n = 10 n = 10 n = 10 n = 10 Trung bình ±m Cv (%) 10,13 10,22 10,43 10,56 10,33±0,64 8,33 99,35 98,31 98,55 98,53 98,68±0,19 0,35 31,82 31,63 32,17 32,51 32,03±1,54 7,42 3,75 3,90 3,98 3,85±0,07 3,86 3,78 Qua bảng 4.7 cho thấy khả sản xuất lợn nái Móng Cái qua lứa - Số 21 ngày tuổi/ổ: số 21 ngày tuổi tăng dần từ lứa (10,13con) đến lưa (10,56 con) Footer Page 43 of 133 Header Page 44 of 133 38 - Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi phụ thuộc vào nhiều yêu tố tác động đến, tỷ lệ nuôi sống lứa (99,35 %) đến lứa (98,53 %) - Khối lượng 21 ngày tuổi/ổ: lứa khối lượng 21 ngày tuổi 31,82 kg/ổ đến lứa tăng lên 32,51 kg/ổ - Khối lượng 21 ngày tuổi/con: khối lượng 21 ngày tuổi/con lứa 3,75 kg/con đến lứa tăng lên 3,98 kg/con Bảng 4.8: So sánh tiêu 21 ngày tuổi đàn Lợn đen lợn Móng Cái lúc 21 ngày tuổi Lợn Đen STT Chỉ tiêu Số lợn 21 ngày tuổi/ổ Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi (%) Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con Lợn Móng Cái ±m Cv (%) ±m Cv(%) 8,71±0,26 6,76 10,33±0,64 8,33 98,85±0,55 0,75 98,68±0,19 0,35 23,44±0,72 5,12 32,03±1,54 7,42 3,23±0,05 6,32 3,85±0,05 3,86 Bảng 4.8 cho thấy tiêu đánh giá sức sống lợn theo mẹ, chất lượng sản lượng sữa mẹ, đồng thời nói lên ảnh hưởng điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ngoại cảnh phát triển lợn theo mẹ Nếu trình nuôi dưỡng chăm sóc đàn không tốt dễ dẫn đến lợn bị chết nhiều từ làm giảm số lượng lợn cai sữa/ổ - Số 21 ngày tuổi/ổ: lợn nái Đen (8,71 con) thấp lợn nái Móng Cái (10,33 con) Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 39 - Tỷ lệ nuôi sống lợn lúc 21 ngày tuổi: Nói lên khả nuôi chăm sóc đàn lợn mẹ, qua bảng cho ta thấy tỷ lệ sống lợn Đen (98,85 %) cao lợn Móng Cái (98,68 %) - Khối lương lợn 21 ngày tuổi toàn ổ: Chỉ tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ thời gian nuôi Khối lượng cao hiệu chăn nuôi lớn, định đến thành công hay thất bại chăn nuôi lợn nái Qua bảng 4.8 cho thấy khối lượng 21 ngày tuổi Lợn Đen 23,44 kg; thấp lợn Móng Cái 32,03 kg - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con: đánh giá chủ yếu khả tiết sữa lợn có tốt hay không, khả sinh trưởng lợn Qua bảng 4.8 cho thấy khối lượng lợn lúc 21 ngày tuổi/ lợn nái Đen (3,23 kg) cao so với khối lượng lợn lợn Móng Cái (3,85 kg) Footer Page 45 of 133 Header Page 46 of 133 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, cho thấy quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc hợp lý, khoa học, hoàn toàn phù hợp với nhu cầu sinh trưởng phát triển theo giai đoạn đàn lợn, tránh lãng phí thức ăn góp phần nâng cao suất chăn nuôi, quy trình phòng bệnh chặt chẽ, đảm bảo bệnh dịch nguy hiểm xảy Khảo sát khả sinh sản lợn nái Đen lợn nái Móng Cái từ lứa - thu kết sau: - Khả sinh sản lợn nái Đen lợn Móng Cái: + Số sơ sinh/ổ: lợn nái Đen 9,51 con, lợn nái Móng Cái 10,43 + Số sống đến 24 giờ/ổ: nái Đen 9,28 con, nái Móng Cái 10,28 + Số để lại nuôi/ổ: nái Đen 9,28 con, nái Móng Cái 10,28 + Số sống đến 21 ngày tuổi/ổ: nái Đen 8,71 con, nái Móng Cái 10,33 - Khả sản xuất lợn nái Đen Móng Cái + Khối lượng sơ sinh/con: nái Đen 0,72 kg, nái Móng Cái 0,83 kg + Khối lượng sơ sinh/ổ: nái Đen 8,35 kg, nái Móng Cái 8,78 kg + Khối lượng lúc 21 ngày tuổi/con: nái Đen 3,23kg, nái Móng 3,86 kg + Khối lượng lúc 21 ngày tuổi/ổ: nái Đen 23,44 kg, nái Móng Cái 32,03 kg 5.2 Đề nghị Cần phổ biến kỹ thuật lợn nái sinh sản đến hộ nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển lợn nái, đáp ứng yêu cầu giống địa phương Footer Page 46 of 133 Header Page 47 of 133 41 Xây dựng trung tâm đực giống nhằm đảm bảo việc phối giống có chất lượng cao Tăng cường công tác tiêm phòng cho đàn gia súc vành đai vùng xảy dịch bệnh, cần phải có nhiều chế sách hỗ trợ cho xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền chuyển đổi nhận thức công tác vệ sinh, chăn nuôi thú y đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Footer Page 47 of 133 Header Page 48 of 133 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi thú y (1996 – 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 – 61 Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông: Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội – 2000 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kinh Trực (1977), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khánh Quắc (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thiện, Nguyễn Tiến Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 77 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001), “ Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (2000 – 2001), Viện Chăn nuôi Quốc Gia II Tài liệu dịch A.A Xuxoep (1985), Sinh lý sinh sản gia súc (Cù Xuân Dần – Lê Khắc Thuận dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 43 III Tài liệu nước 10 Jose Bento S, Ferraz and Rodger K, Johnson, (2012) “Animal Model Estimation of Genetic Pamaeters and Response to Selection For Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populations of Large White and Landrace Swine”, Department of Animal Science, December 4, 2012, University of Nebraska, Linciln 68583 – 0908 Footer Page 49 of 133 ... Cái nuôi xã Trung Thành, huyện vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Theo dõi khả sinh sản đàn lợn nái - Đánh giá khả sản xuất, sinh sản lợn nái thuộc giống lợn Đen lợn Móng Cái 3.3.1 Một số đặc điểm sinh. .. Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn, em tiến hành thực đề tài “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI ĐEN NUÔI TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Trong thời gian thực tập từ tháng... cầu đề tài - Đánh giá khả sinh sản lợn nái đen xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang - Theo dõi thu thập đầy đủ xác số liệu có liên quan đến khả sinh sản lợn nái đen - Là sở, cho nghiên

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan