Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới trường hợp xã việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

43 396 0
Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới   trường hợp xã việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT -o0o— BÀN CAO SƠNSỰTHAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊXUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HồChí Minh, tháng năm 2016 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT -o0o— BÀN CAO SƠNSỰTHAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊXUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành Chính sách công Mã chuyên ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP HồChí Minh, tháng năm 2016 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn cá nhân khảo sát, tham khảo tài liệu thực Mọi trích dẫn sốliệu sửdụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độchính xác cao phạm vi hiểu biết cá nhân Luận văn đƣợc thực sởtổng hợp kiến thức khảo sát thực tếcủa tác giảmà không thiết phản ánh quan điểm trƣờng Đại học Kinh tếThành phốHồChí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tếFulbright TP HồChí Minh, ngày tháng năm 2016 Ngƣời viết Bàn Cao Sơn iiLỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Duy Nghĩa, TS.Nguyễn Văn Giáp -ngƣời nhiệt tình giúp đỡcá nhân trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô, cán bộvà nhân viên Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tếFulbright tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡtôi trình học tập sinh sống nơi này.Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộVăn phòng điều phối Chƣơng trình MTQG XDNTM huyện VịXuyên cung cấp cho sốliệu thực tếđểhoàn thành luận văn.Xin cảm ơn Đảng ủy, UBND, BCĐ XDNTM xã Việt Lâm cùngngƣời dân địa phƣơng tận tình giúp đỡcá nhân trình khảo sát Cuối cùng, cảm ơn tập thểlớp MPP7 không ngại ngần chia sẻ, góp ý cho suốt trình học tập iiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪVIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC HỘP vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .3 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.5 Cấu trúc đềtài .4 CHƢƠNG 2.GIỚI THIỆU VỀCHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn CHƢƠNG 3.CƠ SỞLÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU 3.1 Lý thuyết vềsựtham gia ngƣời dân 3.2 Kinh nghiệm phát triển nông thôn ởmột sốnƣớc thếgiới .12 3.2.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 12 3.2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc vềsựtham gia ngƣời dân .13 3.3 Khung phân tích đềxuất 15 CHƢƠNG 4.SỰTHAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO CHƢƠNG TRÌNH NTM, TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊXUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 16 iv4.1 Nghiên cứu tình điển hình xã Việt Lâm 16 4.2 Thực trạng tham gia ngƣời dân .17 4.2.1 Ngƣời dân nắm bắt thông tin 17 4.2.2 Ngƣời dân tham gia ý kiến 20 4.2.3 Ngƣời dân trực tiếp tham gia vào chƣơng trình .25 4.2.4 Ngƣời dân tham gia giám sát, quản lý, vận hành, bảo dƣỡng 30 CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 37 5.3 Hạn chếcủa đềtài .39 CHƢƠNG 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 CHƢƠNG 7.PHỤLỤC .43 ixTÓM TẮT Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn chƣơng trình phát triển nông thôn diện rộng, đƣợc triển khai tất cảcác lĩnh vực kinh tế- xã hội khu vực nông thôn nhằm nâng cao mức sống, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Do chƣơng trình triển khai đồng bộnên cần sửdụng nguồn lực lớn nên Nhà nƣớc không thểđơn phƣơng thực mà cần phải có sựchung tay cộng đồng đểđạt đƣợc thành công trì tính bền vững cho chƣơng trình.Đối với xã Việt Lâm -một xã nông thuộc huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang, chƣơng trình NTM mang lại bộmặt tích cực cho xã: sởhạtầng giao thông nông thôn đƣợc cải thiện, tỷlệhộnghèo giảm mạnh, đời sống bà nhân dân bƣớc đƣợc nâng cao Đểđạt đƣợc kết quảnày, bên cạnh sựđầu tƣ Nhà nƣớc có sựtham gia tích cực ngƣời dân địa bàn, đƣa chƣơng trình hoàn thành sớm so với tiến độđã đƣa Mặc dù vậy, ngƣời dân chƣa thực sựphát huy đƣợc vai trò chủthểcủa nhƣ mục tiêu ban đầu chƣơng trình đềra.Dựa thang đo Arnstein (1969) với nghiên cứu trƣờng hợp điển hình xã Việt Lâm, huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang, đềtài khẳng định mức độcủa ngƣời dân vào chƣơng trình XD NTM, từviệc đóng góp ý kiến vào đềán, quy hoạch đến tham gia vào mục cụthểnhƣ đóng góp công sức, tiền của, tham gia cửban giám sát tổchức quản lý, vận hành, bảo dƣỡng Tuy nhiên, sựtham gia đối tƣợng lại không đồng có sựkhác biệt vềnghềnghiệp mức thu nhập Mức độcủa ngƣời dân theo thang đo đƣợc sửdụng đểphân tích đềtài có xu hƣớng giảm dần, ngƣời dân chỉtham gia tích cực chủđộng hoạt động họtrực tiếp đóng góp công sức, tiền bạc.Từkết quảnghiên cứu, tác giảđƣa sốkiến nghị: (1) tăng cƣờng công tác truyền thông; (2) tạo chếđểngƣời dân tích cực tham gia giám sát; (3) tập trung vào tiêu chí tăng thu nhập; (4) cần có sách hƣớng dẫn sựt ham gia ngƣời dân ởtừng địa phƣơng xuyên suốt; (5) tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ cho ngƣời; (6) minh bạch hóa hoạt động NTM.Từkhóa: nông thôn mới, sựtham gia người dân CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam nƣớc nông nghiệp với khoảng 70% dân sốsống ởkhu vực nông thôn Do vậy, phát triển nông thôn nhiệm vụquan trọng nhằm bƣớc nâng cao mức sống ngƣời dân nông thôn, thu hẹp dần khoảng cách thành thị-nông thôn Trong nhiều dựán đƣợc triển khai toàn quốc chƣơng trình MTQGXDNTM chƣơng trình phát triển nông thôn toàn diện bao trùm lĩnh vực khu vực nông thôn Điểm khác biệt chƣơng trình so với chƣơng trình trƣớc bao quát toànbộmọi lĩnh vực đời sống xã hội chứkhông thiên vềđầu tƣ sởhạtầng Với tâm nâng cao chất lƣợng ởkhu vực nông thôn, Hội nghịTW lần thứbảy BCH Trung ƣơng Đảng khóa X vềchính sách Tam nông Nghịquyết số26NQ/TW xác định mụctiêu xây dựng NTM Theo định hƣớng đó, Quyết định số800/QĐ-TTg Thủtƣớng Chính phủđã khẳng định chƣơng trình MTQGXDNTM chƣơng trình tổng thểvềphát triển kinh tế-xã hội, trịvà an ninh quốc phòng đểphát triển toàn diện khu vực nông thôn Theo đó, mục tiêu Chƣơng trình hành động đềra nhằm: nâng cao chất lƣợng sống vật chất tinh thần ngƣời dân nông thôn, tập trung đào tạo nguồn nhân lực ởnông thôn, XD NTM bền vững theo hƣớng giàu đẹp, văn minh Trong trình thực hiện, Chƣơng trình MTQG XD NTM đạt đƣợc kết quảtích cực Theo báo cáo sơ kết kết quảthực Chƣơng trình giai đoạn 2010 –2014, phƣơng hƣớng 2015 cho thấy bối cảnh đất nƣớc chịu nhiều khó khăn ảnh hƣởng suy thoái kinh tếthếgiới, song với sựnỗlực cấp quyền sựtham gia đồng lòng ngƣời dân đạt đƣợc nhiều kết quảkhảquan1 Theo sốliệu thống kê, tính đến hết tháng 2/2016, cảnƣớc có 1.761 xã đạt chuẩn 19 tiêu chí Nông thôn mới, chiếm 19,7% sốkhoảng 9.000 xã cảnƣớc; bình quân tiêu chí/xã đạt 12,9 tiêu chí, tăng 2,9 tiêu chí so với đầu 2015 Mục tiêu Chƣơng trình XD NTM giai đoạn 2016-2020 đến năm 2020, sốxã đạt NTM chiếm 50%, tỉnh, thành phốcó 01 huyện NTM; tiêu chí xã cảnƣớc bình quân đạt 15 tiêu chí, không xã dƣới tiêu chí; 1Cổng thông tin điện tửCTMTQGXDNTM giai đoạn 2010 –2020, sơ kết năm thực chƣơng trình XD NTM, 16/5/2014, http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/NNNDNT/View_Detail.aspx? ItemId=15, truy cập 18/7/2015 2hoàn thành công trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống ngƣời dân nông thôn nhƣ điện, đƣờng giao thông, nƣớc sinh hoạt2.Bên cạnh thành công đạt đƣợc trình XD NTM gặp không khó khăn, vƣớng mắc, đặc biệt khó khăn liên quan đến ngƣời dân nhƣ: nhận thức ngƣời dân vềXD NTM hạn chế, ởnhững khu vực vùng sâu, vùng xa Ởmột sốđịa phƣơng, nhận thức ngƣời dân chƣa đƣợc sâu sắc, chƣa hiểu rõ chƣơng trình phát huy nguồn lực nhân dân, vai trò chủthểcủa nhân dân, nên sốnơi trông chờ, ỷlại vào nhà nƣớc (Nguyên An, 2014) Có đến 50% khó khăn ngƣời dân có nhận thức chƣa vềXD NTM, chƣa coi “chủthể” chƣơng trình (Vân Anh, 2015); lực cán bộcòn yếu thiếu vềsốlƣợng, nhiều ngƣời dân coi hội đểhƣởng nguồn đầu tƣ nên họcó tâm lý ỷlại, coi là phần việc quyền (Vân Anh, 2015) Các tác giảcũng chỉra rằng, câu hỏi vềkhảnăng thành công nhƣ tính bền vững chƣơng trình NTM phụthuộc vào sựtham gia ngƣời dân.Có thểthấy rằng, nguồn lực khác đểđảm bảo mục tiêu chung sựtham gia ngƣời dân đóng vai trò quan trọng ngƣời dân “chủthể” chƣơng trình, ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từchƣơng trình Thông qua lợi ích trực tiếp này, nhƣ việc tiếp cận đƣợc dịch vụcơ từcơ sởhạtầng, văn hóa, xã hội, môi trƣờng sẽnâng cao đƣợc mức sống ngƣời dân, từđó giảm nghèo bền vững, trực tiếp góp phần thực mục tiêu chung xã hội Nhƣ vậy, đểhoàn thiện đƣợc mục tiêu XD NTM theo định hƣớng đềra phải có sựtham gia ngƣời dân, vậy, sẽlà lực lƣợng định sựthành bại tính bền vững Chƣơng trình.Do đó, phân tích mức độngƣời dân tham gia vào trình XD NTM thông qua nghiên cứu tình ởmột địa bàn cụthểlà cần thiết đểđƣa sách phù hợp Vì thế, tác giảthực đềtài: “Sựtham gia ngƣời dân vào xây dựng Nông thôn mới, trƣờng hợp xã Việt Lâm, huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang”.2Báo Nhân dân điện tử, Cảnƣớc có 1.761 xã đạt chuẩn nông thôn mới, tạiđịachỉhttp://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/28988302ca-nuoc-co-1-761-xa-dat-chuan-nong-thon-moi.html, truy cập 25/3/2016 31.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứuĐềtài nghiên cứu thực trạng tham gia ngƣời dân việc thực chƣơng trình XD NTM đểtừđó đánh giá vai trò họcó tác động đến chƣơng trình nhƣ thếnào địa bàn xã Việt Lâm, huyện VịXuyên, tỉnh Hà Giang Thông qua việc nhận định vai trò tham gia ngƣời dân, đềtài sẽđƣa vài đềxuất, khuyến nghịnhằm tăng cƣờng, nâng cao lực tham gia ngƣời dân việc XD NTM địa bàn toàn tỉnh địa phƣơng kháccó đặc điểm.Từmục tiêu trên, đềtài đƣa câu hỏi nghiên cứu:i) Ngƣời dân tham gia dƣới hình thức mức độnào khâu chƣơng trình XD NTM xã Việt Lâm?ii) Các biện pháp đểtăng cƣờng lực tham gia ngƣời dân vào trìnhXD NTM?1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu: sựtham gia ngƣời dân xã Việt âm vào Chƣơng trình MTQGXDNTM Chủthểnghiên cứu ngƣời dân xã.Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực xã Việt Lâm khoảng thời gian từkhi bắt đầu xây dựng chƣơng trình đến nay.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn thông tinPhƣơng pháp nghiên cứu: đềtài sửdụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, vấn sốngƣời dân địa bàn chuyên gia, lập bảng khảo Công việc hàng ngày đƣợc báo cáo lên BCĐ xã, huyện, qua kịp thời đôn đốc, giải vấn đềphát sinh, đồng thời đẩy nhanh tiến độvà kiểm soát đƣợc chất lƣợng công trình 28Đồng thời, hoàn chỉnh thủtục có trách nhiệm trảgiấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho ngƣời dân nhà thời hạn ngày Nhờđó, việc giải phóng mặt địa phƣơng vƣớng mắc nhận đƣợc sựủng hộcao ngƣời dân.Bên cạnh đó, việc chỉnh trang lềđƣờng đƣợc thực thƣờng xuyên Các tuyến đƣờng giao thông nhƣ tuyến đƣờng liên thôn, xóm thƣờng xuyên đƣợc tu sửa, bảo dƣỡng Mỗi ngành đoàn thểtại xã đƣợc giao phụtrách tuyến đƣờng phối hợp với chi hội thôn thực việc phát cỏlềđƣờng, sửa ổgà, ổvoi Việc bê tông hóa đƣờng giao thông nông thôn đƣợc xây dựng dựa sựđồng tình ngƣời dân sựhỗtrợcủa quyền.Hộp 4.3: Người dân đóng góp cho NTMĐểđảm bảo kỹthuật công trình, UBND huyện giao cho quan chuyên môn huyện khảo sát, thiết kế, lập dựtoán Qua tiết kiệm đƣợc chi phí cho chƣơng trình, đồng thời, với việc hỗtrợtiền công lao động, nhân dân đƣợc trảcông cho sựđóng góp làm cho ngƣời dân tích cực việc tham gia xây dựng Mô hình dồn điền đổi thửaMô hình dồn điền đổi chỉnh trang đồng ruộng đƣợc thí điểm thực thôn Chung từnăm 2014.Với hình thức sẽxóa bỏcác ruộng có diện tích nhỏ, manh mún thành ruộng có diện tích lớn, thuận lợi cho việc giới hóa máy móc vào sản xuất, đặc biệt thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹthuật, thâm canh tăng vụ Mặc dù ban đầu, công việc gặp nhiều khó khăn, vất vảđểxây dựng bờruộng, địa hình phức tạp, không phẳng Với địa phƣơng khác ởdƣới xuôi có cánh đồng rộng phẳng thuận lợi cho việc dồn điền đổi ởđây lại khác, việc san cao, thấp điều không khảthi tốn vềkinh phí Việc dồn điền đổi nhận đƣợc sựủng hộrất cao bà nông dân Giải thích cho điều việc dồn điền đổi sẽtạo điều kiện cho bà nhân dân sát nhập thành ruộng lớn đểtiện giới hóa nông nghiệp Đểđộng viên ngƣời dân thực dồn điền đổi với mục đích trên, huyện hỗtrợcác hộdân thôn 450 xi măng đểlàm bờruộng Ông NTS, thôn Lèn cho biết: thấy lợi ích việc mởđƣờng bê tông thuận tiện cho việc lại, vận chuyển hàng hóa nên gia đình đồng ý hiến đất đểmởđƣờng giao thông 29và đƣờng xƣơng cá nội đồng, bên cạnh đó, xã có biện pháp vận động ngƣời dân thỏa thuận đểtrao đổi mảnh ruộng với sởtựnguyện Mặc dù bƣớc đầu có nhiều khó khăn nhƣng chỉlà công việc làm lần, sau thuận tiện cho việc giữnƣớc chăm sóc lúa.Sau gần năm triển khai thực mô hình cho nhiều kết quảtích cực Từtrên 600 ruộng nhỏlẻ, manh mún xóa bỏđƣợc 300 bờruộng tập hợp lại thành khoảng 280 thửa, nhờđó tăng đƣợc khoảng 6.700 m2diện tích đất canh tác, trởthành cánh đồng mẫu lớn, liền vùng liền nên thuận lợi cho việc đƣa máy móc thay thếsức lao động ngƣời vào sản xuất, chăm sóc Cùng với đó, thôn đƣợc triển khai xây dựng tuyến đƣờng nội đồng tuyến kênh mƣơng phục vụcho việc tƣới tiêu Kết quảđã xây dựng đƣợc 6.200m bờruộng bê tông kiên cố, 07 tuyến đƣờng nội đồng với chiều rộng 1,5m, chiều dài gần 900m, 04 kênh mƣơng nội đồng có chiều dài 1.400m Từkhi có áp dụng sách dồn điền đổi với xây dựng giao thông, thủy lợi nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân việc áp dụng tiến bộkhoa học kỹthuật vào sản xuất.Hộp 4.4: Mô hình dồn điền đổi thửaGia đình chị TT thỏa thuận đổi ruộng ởchỗkhác đểlấy ruộng hộbên cạnh, dồn thành ruộng lớn đểthuận tiện cho việc cày cấy Cũng nhƣ gia đình chịThu, gia đình anh NVC huy động anh em nhà tập trung xây bờruộng Đểdồn thành ruộng lớn hơn, gia đình anh thống trao đổi, thỏa thuận với gia đình khác đổi mảnh thành mảnh Nhờđó, việc chăm sóc lúa gia đình anh trởnên thuận tiện hơn, có thểđƣa máy móc giới vào thay sức kéo trâu Điều tiết kiệm đƣợc thời gian cho gia đình đểlàm công việc tăng gia sản xuất khác 30Có thểthấy điểm chung mô hình cách tiếp cận “từdƣới lên” – theo phong trào “Saemaulundong” Hàn Quốc Ởđây, vai trò ngƣời dân quan trọng trình triển khai thực Ngƣời dân đƣợc trao quyền trách nhiệm thực công việc, định hƣớng họđi vào nhu cầu phù hợp với cộng đồng dân cƣ nơi họsinh sống Chính quyền chỉhỗtrợmột phần nguyên vật liệu ban hành sách đểđảm bảo công việc hoạt động trơn tru chứkhông can thiệpsâu vào trình định ngƣời dân Mọi công việc đểngƣời dân lựa chọn dựa vào nhu cầu họ ngƣời cuộc, họhiểu đƣợc nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng Nếu ởđây, quyền có sách áp đặt, bắt ngƣời dân làm việc mà không với nhu cầu họthì sẽcó sựchống đối, cản trởđến tiến độthực chƣơng trình.4.2.4 Ngƣời dân tham gia giám sát, quản lý, vận hành, bảo dƣỡngĐây giai đoạn cuối chƣơng trình Mục đích việc XD NTM hƣớng đến ngƣời dân, bƣớc nâng cao chất lƣợng sống cho họvà cộng đồng Vì vậy, trình triển khai nhƣ vào hoạt động, ngƣời dân có quyền tham gia giám sát thông qua đại diện, quản lý, vận hành, bảo dƣỡng công trình đó.Khảo sát vềvấn đềnày, đa phần ngƣời dân cho họcó đầy đủquyền lợi thực công việc giám sát Có đến 75% sốngƣời cho ngƣời có quyền tham gia, sốcòn lại cho chỉnhững ngƣời làm việc cho quyền đƣợc quyền mời có quyền tham gia công việc này.Đối với hoạt động giám sát, có đến 32% nói chƣa tham gia vào hoạt động giám sát Họcho chỉcó thành viên ban giám sát có quyền tham gia, đồng thời, họcũng cho xã thành lập ban giám sát việc giám sát không cần có ngƣời dân tham gia, việc quyền.Theo thang đo Arnstein (1969) cho thấy 32% ngƣời dân tham gia ởnấc thang “bịđiều khiển” -không tham gia vào bất kỳhoạt động giám sát Ởnấc thang cao có 8% tham gia cách tựgiám sát cung cấp thông tin cho ban giám sát –mức “tham vấn” có đến 60% tham gia cách bầu thành viên tham gia vào nhóm định -mức “động viên 31 nh 4.9: mức độtham gia giám sát người dânỞmức không tham gia có tới 32% sốngƣời đƣợc hỏi không tham gia vào bất kỳhình thức Giải thích cho vấn đềnày có đến 70,8% sốngƣời đƣợc trảlời nhiệm vụcủa quyền, ban giám sát, họđã bầu ban giám sát nên việc giám sát ban chứkhông phải trách nhiệm họ 17,4% cho biết họkhông quan tâm đến vấn đềnày Đặc biệt, có đến 11,8% ngƣời dân cho họkhông biết đến vấn đềnày Nhƣ vậy, có thểthấy vai trò ngƣời dân việc giám sát chƣa đƣợc khẳng định nh 4.10: Lý người dân không tham gia giám sátLà công việc quyền71%Không quan tâm17%Không biết12%-Liệu pháp 0%-Bịđiều khiển 32%-Động viên 60%-Tham vấn 8%-Thông tin 0%-Quản lý 0%Ủy quyền 0%-Đối tác 0%Đƣợc trao quyền0%Tham gia hình thứcKhông tham gia32% 32Kết quảnày quán với câu hỏi hình thức giám sát hiệu quảnhất Đa sốý kiến tập trung vào hình thức thuê đơn vịcó chuyên môn quyền xã thành lập tổgiám sát với sựgiúp đỡcủa quan chuyên môn cấp huyện Chỉcó chƣa đến 10% cho ngƣời dân tựgiám sát hiệu quảnhất Nhƣ vậy, kết quảkhảo sát cho thấy ngƣời dân không quan tâm sâu sát đến hoạt động Mặc dù có tham gia vào hoạt động giám sát nhƣng chủyếu ngƣời dân tham gia thông qua việc bầu ban giám sát (chiếm 60%) mà chƣa phát huy hết đƣợc vai trò làm chủcủa Ban giám sát đƣợc thành lập ngƣời dân nơi có công trình xây dựng cửra Tuy nhiên, với trình độcòn hạn chế, trình độchuyên môn nên việc giám sát chƣa đạt hiệu quảcao.Khảo sát thực tếcũng cho thấy xã thành lập Ban giám sát cộng đồng ngƣời dân bầu lên hoạt động XD NTM, đồng thời UBND xã có Ban tranhân dân nhƣng đơn vịnày hoạt động không hiệu Lý dễthấy thành viên Ban thƣờng hoạt động kiêm nhiệm, chuyên môn, hƣởng phụcấp nên họkhông có nhiều động lực việc thực nhiệm vụ Mặt khác, HĐND xã có chức giám sát nhƣng với khối lƣợng công việc nhiều, mà chỉcó 02 chức danh Chủtịch HĐND Phó chủtịch HĐND công chức hƣởng lƣơng nhà nƣớc, phần lớn Đại biểu HĐND hƣởng phụcấp nên dẫn đến tình trạng lơ chức hoạt động mình.Đối với hoạt động ngƣời dân tham gia vào trình quản lý, vận hành, bảo dƣỡng công trình hoàn thành cho thấy công việc đƣợc ngƣời dân tham gia tích cực –ngƣời dân đƣợc trao quyền quản lý -ởmức “hợp tác” Ởđây, ngƣời dân sẽcùng với quyền thực công việc có liên quan công trình vào hoạt động.Có thểdễthấy trình thực hiện, nhiều tài sản chung đƣợc hình thành việc đóng góp công sức, cải, vậy, thành viên có trách nhiệmtrong việc quản lý sửdụng nhằm đảm bảo tính hiệu Khác với trƣớc đây, tài sản chung thƣờng ngƣời dân ý thức bảo quản nhà nƣớc hỗtrợtoàn phần, ngƣời dân không trực tiếp bỏcông sức, tiền bạc nên họkhông có động Bên cạnh đó, ngƣời dân đƣợc tiếp cận lợi ích công trình thiết yếu vào hoạt động, đó, họcó động đểthực công việc Những công trình mà ngƣời dân tham gia quản lý, vận hành, bảo dƣỡng chủyếu công trình thiết yếu phục vụhọhàng ngày việc sinh hoạt nhƣ sản xuất nhƣ đƣờng giao thông nông thôn, kênh mƣơng nội đồng, Đối với 33công trình cần vận hành hay quản lý, họcửra ngƣời nhóm ngƣời đểđảm nhiệm công việc Tất cảngƣời dân đƣợc khảo sát cho thamgia vào hình thức quản lý, vận hành, bảo dƣỡng công trình nh 4.11: Người dân tham gia hoạt động quản lý, vận hành, bảo dưỡngTheo thang đo Arnstein (1969) có thểthấy đa phần ngƣời dân nằm ởhình thức cao nhất, “ngƣời dân nắm quyền” Với hoạt động này, ngƣời dân thực sựtham gia chứkhông chỉdừng lại ởhình thức tham gia cho có lệhay bịđiều khiển.Qua khảo sát phân tích cho thấy rằng, vai trò tham gia ngƣời dân xã Việt Lâm vào XD NTM đáng kể Các công đoạn hình thức tham gia đa dạng thực tế Khi tham gia vào chƣơng trình quyền ngƣời dân bƣớc đƣợc nâng cao So với chƣơng trình khác đƣợc nuôi nguồn ngân sách nhà nƣớc khác chƣơng trình NTM ghi nhận vai trò chủthểcủa ngƣời dân So sánh với công trình thuộc chƣơng trình khác có sựđầu tƣ nhà nƣớc mà ngƣời dân tham gia sẽthấy rõ điều Hộp 4.5: Công trình lãng phí tiền tỷ95.5%92.7%98.3%96.4%Góp công sức, tiền bạc công trình hƣ hỏngQuản l tài sản chungChỉnh trang nhà cửaCải tạo ngõ xómTrạm y tếthịtrấn VịXuyên đƣợc đƣa vào hoạt động từnăm 2011 dƣới sựtài trợcủa BộTƣ lệnh Thái Bình Dƣơng thông qua Đại sứquán Mỹ Khi triển khai xây dựng, ngƣời dân đồng tình ủng hộdựán, tạo điều kiện công tácthu hổi đất, giải phóng mặt đểchủđầu tƣ xây dựng Tuy nhiên, trái ngƣợc với sựđầu tƣ quy mô công trình lại hoạt động không hiệu quả, gây lãng phí không đáp ứng đƣợc kỳvọng ngƣời dân 34Nhiều công trình khác địa bàn huyện, đƣợc đầu tƣ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, ngân sách tài trợnhƣng lại không phát huy đƣợc công năng, hỏng hóc, gây lãng phí không cần thiết Có thểlý giải ởđây thiếu chếphản hồi ngƣời dân Ởcác chƣơng trình này, ngƣời dân bỏcông sức, tiền nên họkhông cảm thấy có trách nhiệm, động với công trình.Qua phân tích chƣơng có thểcho thấy thực trạng tham gia ngƣời dân Theo chiều rộng, ngƣời dân tham gia vào hoạt động chƣơng trình XD NTM, từnắm bắt thông tin, tham gia bàn bạc, đóng góp kiến vào sốvấn đềnhƣ lập đềán, quy hoạch, lựa chọn công việc đến trực tiếp tham gia thực cuối giám sát, quản lý, vận hành, bảo dƣỡng Theo chiều sâu, dựa thang đo Arnstein khung phân tích đềxuất cho thấy mức độtham gia ngƣời dân khâu, từbịđộng đến tích cực, chủđộng, từhình thức “không tham gia” đến “ngƣời dân nắm quyền” theo khâu Có thểtóm tắt sựtham gia khâu dƣới mức độnhƣ sau: nh 4.12: Sựtham gia người dân khâuBịđiều khiển-Nắm bắt thông tin-Tham gia ý kiến-Tham gia trực tiếp-Tham gia giám sátLiệu phápThông tin-Tham gia ý kiếnTham vấn-Tham gia giám sátĐộng viên-Tham gia giám sátHợp tác-Tham gia trực tiếp-Tham gia giám sátỦy quyền-Tham gia đóng gópNgƣời dân quản lýĐƣợc trao quyềnTham gia hình thứcKhông tham gia 35Trong khâu mà ngƣời dân tham gia có nhiều hoạt động liên quan, hoạt động cụthểtrong khâu đƣợc xếp theo thang đo vềbậc thang sựtham gia.Có thểthấy vai trò quan trọng ngƣời dân có ảnh hƣởng tích cực đến sựthành công chƣơng trình Việc huy động nội lực dân “đòn bẩy” tạo nên thành công chƣơng trình Nếu sựtham gia ngƣời dân, chƣơng trình sẽthành công nhƣng ởthời điểm muộn ảnh hƣởng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống ởnông thôn theo giai đoạn mà chƣơng trình đềra Tuy nhiên, sẽkhông đảm bảo tính bền vững chếphản hồi Cộng đồng, cụthểhơn ngƣời dân, không đƣợc trao quyền sẽkhông có động tham gia công trình vào hoạt động Điều sẽdẫn tới kết cục tất yếu, nhƣ chƣơng trình trƣớc đƣợc nuôi dƣỡng nguồn ngân sách, lãng phí nguồn lực cách vô ích.Nhƣ vậy, nguồn lực khác đểđảm bảo mục tiêu chungthì sựtham gia ngƣời dân có vai trò quan trọng từđầu xác định ngƣời dân chủthể, ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từchƣơng trình Thông qua lợi ích trực tiếp này, nhƣ tiếp cận đƣợc dịch vụcơ từcơ sởhạtầng, văn hóa, xã hội,việc làm sẽnâng cao đƣợc mức sống ngƣời dân, từđó giảm nghèo bền vững, trực tiếp góp phần thực mục tiêu chung Mặt khác, sẽlà lực lƣợng định sựthành bại tính bền vững chƣơng trình 36CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1 Kết luậnChƣơng trình MTQGXDNTM đƣợc triển khai tích cực đƣợc ngƣời dân đồng tình ủng hộ Tính đến thời điểm tại, chƣơng trình thu đƣợc nhiều thành công giúp cải thiện đáng kểcơ sởhạtầng nông thôn, bƣớc nâng cao thu nhập mức sốngcho ngƣời dân, rút ngắn dần khoảng cách thành thị-nông thôn Quá trình xây dựng với vai trò chủthểlà ngƣời dân nông thôn với sựhỗtrợtích cực Nhà nƣớc tổchức khác Với vai trò chủthểvà đối tƣợng thụhƣởng, sựtham gia vào XD NTM ngƣời dân giúp sách hƣớng, tận dụng đƣợc nguồn lực sẵn có nhân dân giảm thiểu tiêu cực, tăng hiệu quảcủa chƣơng trình.Chƣơng trình NTM đƣợc triển khai địa bàn xã Việt âm nhận đƣợc sựủng hộtích cực ngƣời dân, nhiên nhiều hạn chế Việc tiếp cận thông tin vềNTM, ngƣời dân nắm bắt đƣợc nội dung chƣơng trình thông qua kênh thông tin đa dạng, qua đó, ngƣời dân sẽhiểu đƣợc nghĩa chƣơng trình Tuy nhiên, khảo sát thực tế, sốít ngƣời dân khó tiếp cận đƣợc cách xa vềđịa lý.Vềbàn bạc, đóng góp kiến, ngƣời dân biết họđƣợc quyền tham gia nhƣng chƣa thực sựphát huy tính chủđộng Việc đóng góp kiến chỉdừng lại ởviệc cần phải đƣợc mời thông báo, việc đƣợc quyền định chiếm tỷlệthấp.Đối với việc tham gia trực tiếp vào chƣơng trình nhƣ ngƣời dân địa phƣơng chủyếu hiến đất đóng góp sức lao động, việc đóng góp tiền nhiều hạn chếdo thu nhập ngƣời dân chƣa cao.Hoạt động giám sát chƣa có sựtham gia tích cực, chủyếu cửngƣời vào ban giám sát đểcho ngƣời tựlàm việc chứngƣời dân không tham gia Hoạt động quản lý, vận hành, bảo dƣỡng có sựtham gia tích cực ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi ích trực tiếp công trình vào hoạt động, họcó động nhiều tham gia vào hoạt động này.Mặc dù, nhiều công đoạn, sựtham gia ngƣời dân chƣa thực sựtích cực so với quyền đƣợc tham gia họ, song sựthành công việc XDNTM xã Việt 37Lâm có thểkhẳng định đến nhiều từsựchủđộng ngƣời dân Nếu sựđồng tình họ, chƣơng trình sẽgặp nhiều trục trặc.5.2 Kiến nghịNhƣ phân tích ởchƣơng 3, với khảo sát cụthểtại địa bàn chƣơng 4, sựtham gia ngƣời dân vào việc XD NTM quan trọng cần thiết Ngƣời dân tham gia tích cực tỷlệthành công chƣơng trình cao, bền vững Qua phong trào đổi nông thôn Hàn Quốc nghiên cứu cụthểđã cho thấy vai trò ngƣời dân trình thực sách liên quan Đối với chƣơng trình MTQGXDNTM chƣơng trình điểm dừng mà chỉcó tiêu chí giai đoạn, vậy, thiết phải có cách thức triển khai đồng bộđểngƣời dân nắm bắt đƣợcviệc làm, qua cho họthấy lợi ích tham gia chƣơng trình Qua phân tích, có thểthấy việc phát triển NTM cần có sựtham gia ngƣời dân, đồng thời, qua nghiên cứu địa bàn cụthểcho thấy rõ vai trò ngƣời dân có ảnh hƣởng đến sựthành công bền vững chƣơng trình Do chƣơng trình điểm dừng, đạt chuẩn NTM kết thúc chƣơng trình nên đểcải thiện nâng cao vai trò ngƣời dân trình XD NTM ởgiai đoạn địa bàn tỉnh địa phƣơng khác, tác giảđƣa sốkiến nghịsau:Thứnhất, tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền, tiếp tục thông tin vềchƣơng trình đến ngƣời dân theo chiều sâu phù hợp với địa phƣơng, xã đạt chuẩn NTM chƣơng trìnhkết thúc, nhiều mục tiêu chỉđạt chuẩn mà chƣa phải mức tối đa Khảo sát thực tếcho thấy có nhiều hộdân không nắm bắt đƣợc thông tin Do vậy, cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền đểngƣời dân với trình độhạn chếcũng hiểu rõ đƣợc quyền lợi trách nhiệm gắn liền với chƣơng trình Đồng thời, đào tạo kỹnăng truyền thông cho cán bộ, cán bộởthôn đểhọcó thểthông tin tốt đến ngƣời dân.Thứhai, có chếđểngƣời dân tích cực tham gia giám sát Qua khảo sát thực tếcho thấy, ngƣời dân có tham gia vào công tác nhƣng chủyếu bầu ban giám sát Việc giám sát quan trọng chếphản hồi ngƣời dân đến quyền Thực tếcũng cho thấy nhiều công trình, chếgiám sát dẫn tới hƣ hỏng ởkhi vào hoạt động thời gian Bên cạnh đó, không chỉgiám sát công trình vào hoạt 38động, mà cần phải giám sát cảkhi công trình ởtrên giấy tờ, bắt đầu triển khai Đồng thời, cần hình thành chếgiám sát ngƣời dân ban giám sát mà họbầu đơn vịcó chức giám sát khác nhƣ Ban tra nhân dân, Hội đồng nhân dân xã Ngoài ra, có kinh phí đểhoạt động nhƣng không nhiều, không tạo đƣợc động cho thành viên, vậy, cần có định hƣớng nâng mức phụcấp cho thành viên.Thứba, tập trung vào tiêu chí tăng thu nhập đểngƣời dân có điều kiện kinh tếkhá hơn, từđó có khảnăng đóng góp nhiều cho công trình khác Thực tếkhảo sát cho thấy, ngƣời dân có đóng góp, nhƣng chủyếu đóng góp ngày công lao động, đất đai, việc đóng góp tiền bạc nhiều hạn chếdo thu nhập thấp, không ổn định Việc tập trung vào tiêu chí nâng cao thu nhập sẽgiúp cải thiện mức sống ngƣời dân, đồng thời, điều kiện hơn, sẽcó nhiều đóng góp cho chƣơng trình khác, giảm sựđầu tƣ quyền xuống.Thứtƣ, cần có sách hƣớng dẫn thống sựtham gia ngƣời dân ởtừng địa phƣơng xuyên suốt từtrung ƣơng tới cấp xã, đƣa nhân dân vào trình định, ngƣời dân ởđịa phƣơng nắm rõ đƣợc nhu cầu cộng đồng Nghiên cứu địa phƣơng cho thấy, ngƣời dân chỉchủyếu tham gia với hình thức “bịđiều khiển” “tham gia hình thức” Vì vậy, việc đƣợc định sẽcho thấy vai trò làm chủcủa ngƣời dân, qua hình thành chếphản hồi ngƣời dân đến quyền Việc sẽcho thấy ngƣời dân có quyền phản hồi sách tích cực lẫn tiêu cực từchính quyền đểtừđó có thểđƣa sách hƣớng, hạn chếtình trạng lãng phí, không mục đích sách liên quan đến chƣơng trình.Thứnăm, tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ cho ngƣời Thực tếtại địa phƣơng đƣợc khảo sát cho thấy trọng nhiều đến đầu tƣ sởhạtầng Do vậy, cần có biện pháp đểtừng bƣớc nâng cao mức sống ngƣời dân thông qua hoạt động đầu tƣ vào ngƣời, đời sống ngƣời dân không đƣợc cải thiện sẽgây cản trởđến sựtham gia ngƣời dân trực tiếp ảnh hƣởng đến sựbền vững chƣơng trình.Cuối cùng, minh bạch hóa hoạt động NTM, đánh giá sựhài lòng ngƣời dân vềcác tiêu chí XD NTM Việc hoạt động NTM đƣợc công khai, rõ ràng, ngƣời dân cảm thấy chƣơng trình có lợi ích cho sẽkhuyến khích mạnh mẽngƣời dân tham gia Trong 39các hoạtđộng ngƣời dân phải đƣợc xem ngƣời chủ, có quyền định Việc sẽgiúp nguồn lực đƣợc tập trung vào ngƣời dân không gây lãng phí, nhu cầu ngƣời dân, họthấy cần thiết nên có định Đồng thời khẳng định đƣợc vai trò chủthểcủa ngƣời dân XD NTM.5.3 Hạn chế đề tàiVì điều kiện nghiên cứu hạn chếnên đềtài chỉthực thông qua nghiên cứu văn khảo sát thực tếtại địa phƣơng Bên cạnh đó, đềtài chỉdừng lại ởviệc khảo sát thực trạng mà không nghiên cứu yếu tốtác động nhƣ cản trởđến sựtham gia ngƣời dân XD NTM nên dẫn đến kiến nghịchƣa sâu sát, thiếu tính thuyết phục.Sựtham gia ngƣời dân vào NTM thểhiện nhiều phƣơng diện khác, nhiên, tác giảchỉcăn cứvào Pháp lệnh thực dân chủởxã, phƣờng, thịtrấn (2007) sổtay hƣớng dẫn XD NTM (2010) đểđƣa khung phân tích, nên nhiều hạn chế, chƣa tổng quan hết đƣợc tất cảsựtham gia ngƣời dân.Một sốnhận định, không tiếp cận đƣợc sốliệu đểkiểm chứng nên mang tính chủquan.Bên cạnh đó, trình triển khai thực chƣa có sựkiểm tra sâu sắc nên nhiều địa phƣơng thành tích, chạy theo phong trào dẫn đến tình trạng lạm thu, nợđọng Do hạn chếvềkhônggian nghiên cứu nên đềtài không vào vấn đềnợđọng mà chỉphân tích sựtham gia ngƣời có ảnh hƣởng tích cực đến sựthành công chƣơng trình 40CHƢƠNG 6.TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt1 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008), Nghịquyết số26-NQ/TW ngày 05tháng năm 2008 BCH TW Đảng Hội nghịlần thứBảy BCHTW khóa X vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn.2 Báo điện tửDân trí, gần 800 xã cảnƣớc đạt chuẩn Nông thôn mới, http://dantri.com.vn/chinh-tri/gan-800-xa-tren-ca-nuoc-datchuan-nong-thon-moi-1020399.htm, truy cập 18/7/2015.3 BộNông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Sổtay Hƣớng dẫn XD NTM (cấp xã), NXB ao động, Hà Nội.4 BộNông nghiệp Phát triển nông thôn, BộKếhoạch Đầu tƣ, BộTài (2011), Thông tƣ liên tịch số26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hƣớng dẫn sốnội dung thực Quyết định số800/QĐ-TTg Thủtƣớng Chính phủvềphê duyệt chƣơng trình NTM giai đoạn 2010-2020.5 BộNông nghiệp Phát triển nông thôn, BộKếhoạch Đầu tƣ, BộTài (2013), Thông tƣ liên tịch số51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC Sửa đổi, bổsung sốđiều Thông tƣ liên tịch số26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hƣớng dẫn sốnội dung thực Quyết định số800/QĐ-TTg Thủtƣớng Chính phủvềphê duyệt chƣơng trình NTM giai đoạn 2010-2020.6 Chính phủ(2008), Nghịquyết số24/2008 ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủban hành Chƣơng trình hành động Chính phủthực Nghịquyết Hội nghịlần thứ7 BCH TW Đảng khóa X vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn.7 Cổng thông tin điện tửCTMTQGXDNTM giai đoạn 2010 –2020, sơ kết năm thực chƣơng trình XD NTM, 16/5/2014, http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/NNNDNT/View_Detail.aspx? ItemId=15, truy cập 18/7/20158 Đảng bộxã Việt Lâm (2015), Báo cáo tổng kết năm thực chƣơng trình xây dựng NTM xã Việt âm giai đoạn 2011-2015.9 Đào Duy Ngọc (2014), Sựtham gia ngƣời dân vào XD NTM huyện Xuân Lộc, Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Chính sách công, trƣờng ĐH Kinh tếTP HồChí Minh.10 ĐỗThịNhài (2016), Sựtham gia ngƣời dân chƣơng trình, dựán giảm nghèo: trƣờng hợp dựán giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc –giai đoạn (2010-2015) xã Do Nhân, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Chính sách công, trƣờng ĐH Kinh tếTP HồChí Minh.11 Nguyên An (2014), Xây dựng Nông thôn mới: Một sốnơi ỷlại vào Nhà nƣớc, http://dantri.com.vn/xa-hoi/xay-dung-nong-thon-moi-mot-so-noi-con-y-lai-vaonha-nuoc-1400736876.htm.12 Nguyễn Nguyệt Huế(2014), Sựtham gia ngƣời dân XD NTM, trƣờng hợp nghiên cứu xã MỹLộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh ong, uận văn Thạc sĩ Chính sách công, trƣờng ĐH Kinh tếTP HồChí Minh 4113 Nguyễn ThịHiền (2010), Sựtham gia tầng lớp xã hội Quyhoạch quản lý không gian công cộng Hội quy hoạch phát triển đô thịViệt Nam http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/3627-su-tham-gia-cuacac-tang-lop-xa-hoi-trong-quy-hoach-va-quan-ly-khong-gian-cong-cong.html14 Nguyễn Duy Thắng (2002), Một sốkhía cạnh lý thuyết cách tiếp cận “nghiên cứu hành động tham gia” (PAR) phát triển cộng đồng, http://voer.edu.vn/m/mot-so-khia-canh-ly-thuyet-cua-cach-tiep-can-nghien-cuuhanh-dong-tham-gia-par-trong-phat-trien-cong-dong/9328178115 Phạm Xuân Liêm (2011), Phong trào đổi nông thôn Hàn Quốc http://nongnghiep.vn/phong-trao-doi-moi-nong-thon-cua-han-quocpost86028.html16 Tạp chí Tài chính, Tăng cƣờng nguồn lực XD NTM, 23/01/2015, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/tangcuong-huy-dong-nguon-luc-xay-dung-nong-thon-moi-57927.html, truy cập 09/9/2015.17 Thủtƣớng Chính phủ, Quyết định số800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủtƣớng Chính phủvềphê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia XD NTM giai đoạn 2010-2020.18 Thủtƣớng Chính phủ, Quyết định số1013/QĐ-TTg ngày 01/7/2010 Thủtƣớng Chính phủvềthành lập BCĐTW chƣơng trình mục tiêu quốc gia XD NTM giai đoạn 2010-2020.19 Thƣ viện học liệu mởViệt Nam (2002), Một sốkhía cạnh lý thuyết cách tiếp cận “nghiên cứu hành động tham gia” (PRA) phát triển cộng đồng, Nguyễn Duy Thắng (2002), http://voer.edu.vn/m/mot-so-khia-canh-ly-thuyet-cua-cach-tiep-cannghien-cuu-hanh-dong-tham-gia-par-trong-phat-trien-cong-dong/93281781, truy cập 27/7/2015.20 Tổchức Oxfarm (2012), Báo cáo hội thảo Phát triển kinh tếNông nghiệp (ngày 27/3/2012)21 Tổchức Oxfarm (2012), Tăng cƣờng tiếng nói cộng đồng đểlựa chọn đắn -vấn đềsửdụng đất thay đổi quyền sửdụng đất ởmiền trung Việt Nam.22 Trang thông tin điện tửhuyện VịXuyên -Hà Giang (2015), Hiệu quảmô hình dồn điền đổi thôn Chung xã Việt Lâm, http://vixuyen.hagiang.gov.vn/web/ubndvixuyen/tin-tuc-chi-tiet?newsId=17244, truy cập 07/11/2015.23 SởKhoa học Công nghệAn Giang, xây dựng NTM – học vềxây dựng lực trao quyền tham gia ngƣời dân Hàn Quốc, http://sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/324448804320452a96b7968d4c3d e207/01062012.doc?MOD=AJPERES, truy cập 24/11/201524 Việt Anh (2015), Ảnh hƣởng tâm lý cộng đồng đến XD NTM ởnƣớc ta nay, http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11-2356Anh_huong_cua_tam_ly_cong_dong_den_xay_dung_nong_thon_moi_o_nuoc_ta_ hien_nay.html, truy cập 06/11/2015.25 Việt Dũng (2014), Mỗi xã, phường sản phẩm: Nhìn từkinh nghiệm Thái Lan http://ntm.quangninh.gov.vn/tintuc/Pages/moi-xa-phuong-mot-sp.aspx?ItemID=20, truy cập 06/11/2015 42Tiếng Anh26 André, Pierre (2012), "Citizen Participation", Encyclopedic Dictionary of Public Administration, www dictionnaire.enap.ca.27 Deshler, D and Ewert, M (1995) Participatory action research: Traditions and major assumptions.28 Florin, P (1990) “An Introduction to Citizen Participation, Voluntary Organizations, and Community Development: Insights for Empowerment Throught Research.” In American Journal of Community Psychology.29 Marisa B.Guaraldo Choguill (1996), http://www.yemenwater.org/wpcontent/uploads/2013/04/Choguill_1996_ladder_of_community_participation.pdf, truy cập 12/11/2015.30 Pretty, J N (1995), Participatory Learning For Sustainable Agriculture, World Development, Vol 23, No 8, pp 1247-1263, 1995.31 Wilcox (2003), “The Guide To Effective Participation”, Ramaopo.edu, http”//phobos.ramapo.edu/~vasishth/Readings/WilcoxGuide_To_Effective_Partici pation.pdf ... TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT -o0o— BÀN CAO SƠNS THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊXUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành Chính sách công Mã chuyên ngành:... hành, bảo dƣỡngNắm bắt thông tin vềchƣơng trình 16CHƢƠNG 4.SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO CHƢƠNG TRÌNH NTM, TRƢỜNG HỢP XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG4 .1 Nghiên cứu tình điển hình xã. .. cứu trƣờng hợp điển hình xã Việt Lâm, huyện V Xuyên, tỉnh Hà Giang, đềtài khẳng định mức đ của ngƣời dân vào chƣơng trình XD NTM, từviệc đóng góp ý kiến vào đềán, quy hoạch đến tham gia vào mục

Ngày đăng: 04/04/2017, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan