1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nhận thức của người dân ở các vùng núi nhằm đưa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao nhận thức của người dân

54 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 624,89 KB

Nội dung

Header Page of 166 Luận văn Nhận thức người dân vùng núi nhằm đưa biện pháp thích hợp để nâng cao nhận thức người dân Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển ngày chóng mặt quy mô dân số quy mô sản xuất người làm cho môi trường bị suy thoái ô nhiễm nghiêm trọng Môi trường sống bị huỷ hoại ô nhiễm khai thác mức tài nguyên thiên nhiên gây nhiều thảm họa cho hành tinh xanh chúng ta: lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng cao, lỗ thủng tầng ôzôn, Chính hành động gây tượng nói Và người nghiên cứu, tìm tòi đặt nhiều giải pháp để cải thiện môi trường sống Con người tìm cách sống thân thiện với môi trường như: tạo sản phẩm thân thiện với môi trường; khuyến khích hành động thân thiện với môi trường: đạp xe môi trường, hạn chế sử dụng túi nilông, tổ chức Trái Đất, Với cố gắng mình, người tìm cách tạo môi trường sống lành Song, cố gắng cố gắng nhóm hay vùng, khu vực không đủ Mà cố gắng tâm sống thân thiện với môi trường cần có đồng tâm tất vùng, khu vực mà cò đồng tâm tất quốc gia giới Là nước phát triển Việt Nam gặp nhiều vấn đề ô nhiễm suy thoái Hàng loạt vấn đề ô nhiễm suy thoái lên song việc giải chúng lại chưa quan tâm mức Gần ngày ti vi có tin tức việc gây ô nhiễm hay suy thoái.Tại thành phố lớn tình trạng ô nhiễm khu công nghiệp, rác thải, khói ,bụi, xảy thường xuyên Tình trạng chung làng nghề ô nhiễm nước, đất, không khí mức độ nặng Ở vùng núi cao lâm tặc nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy hoành hành Footer Page of 166 Header Page of 166 Hiện tình trạng khai thác rừng mức tình trạng đốt rừng làm nương rẫy xảy nghiêm trọng Tình trạng xảy phần nhận thức người dân bảo vệ môi trường thấp Đặc biệt vùng núi cao, việc khai thác rừng có xu hướng gia tăng Chuyên đề nghiên cứu nhận thức người dân vùng núi nhằm đưa biện pháp thích hợp để nâng cao nhận thức người dân, từ nâng cao việc bảo vệ môi trường Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Hiện trạng suy thoái bảo vệ rừng Chương 3: Giải pháp Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Một vài sở lý luận 1.1 Khái niệm rừng Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ để phục vụ cho sống người Khi lịch sử phát triển khái niệm rừng tích luỹ, hoàn thiện thành học thuyết rừng Nhưng quốc gia lại đưa khái niệm khác rừng Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E.Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S.Mê lê khốp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Ở Úc rừng định nghĩa nơi có cao 10mét tán phải bao phủ 30% diện tích rừng Theo khoản điều Luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam năm 2004 rừng định nghĩa sau: “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng,đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên” Footer Page of 166 Header Page of 166 Về mặt câu chữ khái niệm không hoàn toàn giống song khái niệm chứa đựng phần nội dung giống Rừng tài nguyên tái tạo phận quan trọng môi trường sinh thái Hệ sinh thái rừng chiếm khoảng 40% diện tích mặt đất, tương đương với 53 triệu km2 tồn nhiều hình thái khác nhau, tuỳ theo điều kiện khí hậu, đất đai cách thức sử dụng, biến cải người.Việt Nam quốc gia có hệ sinh thái rừng tương đối đa dạng, phong phú 1.2 Phân loại rừng Phân loại rừng công tác quan trọng quản lý tài nguyên rừng quốc gia Tại Việt Nam, công tác phân loại rừng gắn liền với lịch sử phát triển sử dụng rừng từ xa xưa.Hiện Việt Nam phân loại rừng tiến hành dựa vào nhiều tiêu chí: phân loại rừng theo quan điểm sinh thái học, phân loại theo chức sử dụng, theo trữ lượng, theo tuổi, hay dựa vào tác động người, Nhưng có ba tiêu chí sử dụng nhiều là: 1.2.1 Phân loại rừng theo chức sử dụng Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu đặc điểm sinh thái, hệ sinh thái rừng Việt Nam phân làm ba loại Đó rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất *) Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Rừng phòng hộ lại phân thành: Rừng phòng hộ đầu nguồn Đây diện tích rừng thường tập trung thượng nguồn dòng sông Nó có tác dụng điều tiết nguồn nước để Footer Page of 166 Header Page of 166 hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho dòng chảy hồ mùa khô, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lòng sông, hồ, Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay Loại rừng có tác dụng chủ yếu phòng hộ nông nghiệp, bảo vệ khu dân cư, khu đô thị, vùng sản xuất công trình khác Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay thường tập trung ven biển Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển Đây loại rừng mọc tự nhiên gây trồng cửa dòng sông sử dụng chủ yếu để ngăn sóng, bảo vệ công trình ven biển, cố định bùn cát lắng động để hình thành vùng đất Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Đây dải rừng trồng xung quanh khu dân cư, khu công nghiệp, đô thị lớn với chức điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch *) Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch kết hợp với phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng bao gồm: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm - Vườn quốc gia: Vườn quốc gia vùng đất tự nhiên thành lập để bảo vệ lâu dài hay nhiều hệ sinh thái đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: Là vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn hệ sinh thái bản; nét đặc trưng sinh cảnh loài động, thực vật; khu rừng có giá trị cao khoa học, giáo dục du lịch Đồng thời vùng đất tự nhiên đủ rộng để chứa đựng hay nhiều hệ sinh thái không bị thay đổi Footer Page of 166 Header Page of 166 tác động xấu người; có tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên cần phải bảo tồn phải đạt 70% trở lên; có điều kiện giao thông tương đối thuận lợi - Khu bảo tồn thiên nhiên: Đây khu vực gồm khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài - sinh cảnh Khu dự trữ thiên nhiên: Đây vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học cao thành lập với mục đích chủ yếu bảo đảm diễn tự nhiên, phục vụ nghiên cứu khoa học.Một vùng đất xác định khu dự trữ tự nhiên thoả mãn điều kiện sau: Có hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu, giữ đặc trưng tự nhiên, bị tác động có hại người; có hệ động thực vật đa dạng có loài đặc hữu sinh sống; có tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên cần bảo tồn đạt từ 70% trở lên đảm bảo tránh tác động trực tiếp người Khu bảo tồn loài – sinh cảnh: Đây vùng đất tự nhiên quản lý bảo vệ nhằm bảo đảm môi trường sống cho nhiều loài động, thực vật đặc hữu, quý Vùng đất phải đảm bảo nơi đóng vai trò quan trọng bảo tồn thiên nhiên, trì sống phát triển loài; nơi cư trú nơi có loài động vật hoang dã quý - Khu bảo vệ cảnh quan: Là khu vực bao gồm hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị văn hoá, lịch sử nhằm phục vụ cho cá hoạt động văn hoá du lịch để nghiên cứu – thí nghiệm, bao gồm: Khu vực có thắng cảnh đất liền, ven biển hay hải đảo Khu vực có di tích lịch sử xếp hạng có cảnh quan hang động, nham thạch khu vực riêng mang tính lịch sử truyền thống nhân dân địa phương Footer Page of 166 Header Page of 166 - Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học: Đây khu vực dành riêng cho hoạt động nghiên cứu khoa học dành riêng cho nghiên cứu thí nghiệm *) Rừng sản xuất Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Rừng sản xuất bao gồm: Rừng sản xuất rừng tự nhiên Loại rừng bao gồm: rừng gỗ, rừng tre nứa rừng đặc sản khác ( quế, sa nhân, cá loại dược liệu ) Rừng sản xuất rừng trồng Căn vào chức sản xuất kinh doanh chủ yếu, loại rừng rừng đặc sản hay rừng kinh doanh gỗ lâm sản khác Rừng giống Đây loại rừng sản xuất chuyên sản xuất, kinh doanh loại giống động, thực vật rừng mà chủ yếu giống thực vật rừng Rừng giống bao gồm rừng trồng rừng tự nhiên Như vậy, thấy góc độ pháp lý, hệ sinh thái rừng Việt Nam phân chia thành ba loại là: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất 1.2.2 Phân loại theo trữ lượng Theo trữ lượng rừng phân thành bốn loại sau: Rừng giàu: Trữ lượng rừng 150m3/ha Rừng trung bình: Trữ lượng rừng nằm khoảng (100-150)m3/ha Rừng nghèo: Trữ lượng nằm khoảng (80-100)m3/ha Rừng kiệt: Trữ lượng thấp 50m3/ha Theo thống kê năm 2008 rừng giàu chủ yếu khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa Rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất có 3.105.647 ha, rừng giàu Footer Page of 166 Header Page of 166 rừng trung bình 652.645 chiếm 21%, rừng nghèo rừng non 2.453.002 chiếm 79%, đa số rừng tự nhiên tái sinh rừng phục hồi sau khai thác, sau canh tác nương rẫy 1.2.3.Phân loại rừng dựa vào tác động người Dựa vào tác động người rừng phân thành hai loại: Rừng tự nhiên rừng nhân tạo Rừng tự nhiên khu rừng nguyên vẹn bị tác động người Theo thống kê địa phương nước, đến năm 2008, toàn quốc có 12,9 triệu hécta rừng, bao gồm 10,35 triệu hécta rừng tự nhiên Tình trạng phổ biến rừng tự nhiên bị suy giảm chất lượng số lượng Rừng nhân tạo khu rừng người trồng nên Cũng theo thống kê đến năm 2008, rừng trồng chiếm 2,55 triệu hécta rừng toàn quốc Tuy trữ lượng rừng trồng thấp so với nước khác, cấu trúc thiếu ổn định, giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp gỗ,tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường chưa cao chất lượng rừng trồng tăng nhanh diện tích trữ lượng năm vừa qua góp phần nâng cao độ che phủ rừng nước Như vậy, ta thấy việc phân loại rừng mang ý nghĩa quan trọng công tác kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Bởi lẽ, loại rừng có chức sử dụng đặc điểm sinh thái riêng Chúng ta bảo vệ phát triển vốn rừng quốc gia tác động đến chúng theo quy luật vốn có 1.3 Vai trò rừng Là thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó, rừng đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc trì sống người sinh vật khác 1.3.1.Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái Rừng có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi, thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thuỷ lớn cho nhà máy điện Vai trò phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn, làm không khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hoà khí hậu Vai trò phòng hộ khu công nghiệp khu đô thị, bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển, bảo vệ khu di tích, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch, Rừng đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt nơi dự trữ sinh bảo tồn nguồn gen quý 1.3.2.Vai trò xã hội Là nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xoá đói giảm nghèo cho xã hội 1.3.3.Vai trò rừng sống Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp lâm sản, động vật, thực vật, nguyên liệu, dược liệu,lương thực phục vụ cho nhu cầu xã hội Rừng tạo dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp người, động vật,sâu bọ, Trái Đất Các rừng thải khoảng 52,5 tỷ ( hay 44%) dưỡng khí khoảng hai năm (S.V.Belov 1976) Footer Page 10 of 166 Header Page 40 of 166 nhân cháy rừng đốt rừng làm nương rẫy Số người lại phân bổ vào nguyên nhân khác, cụ thể trình bày bảng 2.7 Bảng2.7 Nguyên nhân gây suy thoái rừng Nam (người) Nữ (người) Cháy rừng Đốt rừng làm nương rẫy 14 17 Khai thác mức Yếu quản lý Cháy rừng đốt rừng làm nương rẫy 10 12 Đốt rừng làm nương rẫy yếu quản lý Cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy yếu quản lý Tổng 52 48 Nguyên nhân Nguồn: Tác giả tực xử lý Đối với câu hỏi xử phạt hành chính: gần tất người Trong 100người có người trả lời xác mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tất nam Còn lại trả lời sai, hầu hết dự đoán câu trả lời Kết thể bảng sau: Đối với mức phạt 10.000.000đồng có 26 người, mức phạt 20.000.000đồng có 47 người, mức phạt 50.000.000đồng có 23 người Footer Page 40 of 166 Header Page 41 of 166 Bảng 2.8.Nhận thức mức xử phạt hành Mức phạt Nam(người) Nữ(người) 10.000.000 đồng 12 14 20.000.000 đồng 26 21 30.000.000 đồng 50.000.000 đồng 10 13 Tổng 52 48 Nguồn: Tác giả tự xử lý  Về việc quản lý rừng Quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ không quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư mà nhiệm vụ cá nhân Nên việc nâng cao trách nhiệm cho người dân, tổ chức quan Nhà nước quản lý bảo vệ rừng việc vô cần thiết Kết điều tra cho thấy 100 người có 38người cho việc quản lý rừng không tốt 33 người cho việc quản lý rừng bình thường Cụ bảng 2.9 Bảng 2.9.Việc quản lý rừng Nam (người) Nữ (người) Không tốt 23 15 Bình thường 0 Tốt 29 33 Rất tốt 0 52 48 Quản lý Tổng Nguồn: Tác giả tự xử lý  Việc nâng cao nhận thức cho người dân quyền xã Việc nâng cao nhận thức cho người dân tài nguyên rừng quuyền xã đóng vai trò quan trọng Bởi quyền xã Footer Page 41 of 166 Header Page 42 of 166 người làm việc trực tiếp với người dân, họ người hiểu rõ phong tục, tập quán người dân Bảng 2.10.Việc nâng cao nhận thức quyền xã Việc giáo dục nâng cao nhận thức Nam (người) Nữ (người) Không có 0 Rất 32 28 Ít Bình thường 13 11 Nhiều 0 Rất nhiều 0 52 48 quyền xã Tổng Nguồn: Tác giả tự xử lý Qua bảng 2.10 cho ta thấy hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân quyền xã ít, chưa quan tâm đầy đủ Có đến 60 người nhận xét hoạt động nâng cao nhận thức suy thoái bảo vệ rừng quyền xã Điều cho thấy khả hoạt động xã hạn chế Đây nguyên nhân gây tình trạng suy thoái rừng nhiều khu vực miền núi khác 3.5 Về phản ứng người dân Khi thăm dò phản ứng người dân thấy rừng bị suy thoái cho thấy 100 người có 92 người không phản ứng người báo cáo với cán xã Việc tuyên truyền ngăn chặn cá hành động làm suy thoái rừng không thấy chọn Footer Page 42 of 166 Header Page 43 of 166 Bảng 2.11.Phản ứng người hỏi Phản ứng Không phản ứng Báo cáo với cán xã để giải Tuyên truyền với người xung quanh suy thoái bỏ vệ rừng Tìm cách ngăn chặn hành động làm suy thoái rừng Tổng Nguồn: Tác giả Nam(người) 49 Nữ(người) 43 0 52 48 Đối với câu hỏi hành động để bảo vệ tài nguyên rừng thấy: có 83người chọn đáp án không làm gì, 17 người chọn đáp án không chặt phá rừng đốt rừng làm nương rẫy Thái độ người với tài nguyên rừng thờ Đối với họ việc kiếm sống vốn khó khăn nên việc bảo vệ tài nguyên rừng làm cho việc kiếm sống họ ngày trở nên khó khăn Và họ lựa chọn cách để làm cho đời sống họ bớt khó khăn Đối với họ việc khai thác tài nguyên rừng chuyện bình thường tạo khoản thu nhập cho họ để cải thiện sống Chính điều làm cho tài nguyên rừng ngày bị suy giảm Bảng 2.12.Hành động người hỏi Hành động Không làm Không sử dụng loại gỗ quý Tuyên truyền kiến thức suy thoái rừng bảo vệ rừng Không chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy Tổng Nguồn: Tác giả Footer Page 43 of 166 Nam(người) Nữ(người) 44 39 0 0 52 48 Header Page 44 of 166 3.6 Về phương thức phổ biến kiến thức Bảng 2.13 Nguồn thông tin tài nguyên rừng Nam(người) Nữ(người) Sách Báo chí 0 Truyền hình 12 Nguồn khác 37 36 52 48 Nguồn thông tin Tổng Nguồn: Tác giả tự xử lý Nguồn thông tin tài nguyên rừng chủ yếu từ nguồn thông tin khác qua giao tiếp, nói chuyện hay thông tin truyền từ đời sang đời khác Do trình độ học vấn thấp nên nguồn thông tin từ sách có người biết đến Nguồn thông tin tài nguyên rừng qua báo chí đến Sở dĩ có kết phần trình độ học vấn người dân thấp, phần điều kiện kinh tế người dân thấp nên việc mua báo đọc việc thấy Mặt khác, sở thích đọc báo không phát triển vùng núi Bảng 2.14 Sở thích người hỏi Nam(người) Nữ(người) Sách Báo chí 0 Truyền hình 48 43 Nguồn khác 0 52 48 Nguồn thông tin Tổng Nguồn: Tác giả tự xử lý Qua bảng 2.11 nhận thấy người dân ưa thích việc tuyên truyền bảo vệ rừng truyền hình Có đến 91người thích tuyên truyền truyền Footer Page 44 of 166 Header Page 45 of 166 hình Thông qua ta thấy việc tuyên truyền bảo vệ môi trường qua kênh truyền hình cần phát huy phát triển *)Nhận xét: Thông qua việc điều tra ta thấy được: Nhận thức người dân tài nguyên rừng hạn chế Nhận thức người dân bị ảnh hưởng nhiều trình độ học vấn, thu nhập nghề nghiệp Đây nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến việc bảo vệ tài nguyên rừng xã Chiềng Đen nhiều nơi khác Tình trạng suy thoái rừng ngày diễn biện pháp nhằm hạn chế tình trạng quyền xã lại hạn chế không đạt hiệu tốt Việc quản lý, bảo vệ rừng quyền địa phương yếu Việc tuyên truyền kiến thức tài nguyên rừng cho người dân quyền xã không phong phú, đa dạng Đời sống vật chất tinh thần người dân vùng núi Nhà nước quan tâm có nhiều sách ưu tiên Nhưng thực tế xã Chiềng Đen cho thấy nhận thức người dân tài nguyên rừng việc quản lý, bảo vệ rừng quyền xã nhiều hạn chế Do cần đưa biện pháp để nhằm cải thiện tình hình nói 3.7.Thuận lợi khó khăn *)Thuận lợi: Trong trình đưa phiếu điều tra hỏi hầu hết người xã nhiệt tình trả lời Trong trình xin tài liệu có liên quan tới xã Chiềng Cơi chị sở tài nguyên giúp đỡ nhiệt tình *)Khó khăn: Do địa hình phức tạp xã nên việc lại điều tra gặp nhiều khó khăn Khó khăn có số người xã không nhiệt tình việc trả lời phiếu điều tra Footer Page 45 of 166 Header Page 46 of 166 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 1.Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng cho người dân 1.1 Đối với em học sinh Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học biện pháp hiệ u việc nâng cao nhận thức cho em học sinh từ em ngồi ghế nhà trường cho lồng ghép vào với môn học địa lý, sinh học Có thể thông qua việc tổ chức trò chơi bảo vệ rừng, thi vẽ tranh hay thi viết suy thoái rừng bảo vệ rừng để giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho e học sinh Có thể đưa vào môn khóa theo chương trình chung Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá để nâng cao hiểu biết cho em học sinh, giúp em hiểu kiến thức bảo vệ rừng lý thuyết mà biết kiến thức thực tế Tổ chức trì cho e học sinh hoạt động trồng quanh trường, quanh xóm, hay trồng đồi trọc, Tổ chức khen thưởng em học sinh có hành động bảo vệ rừng Điều có ảnh hưởng tích cựu việc điều chỉnh hành động thái độ em với tài nguyên rừng Nhà nước cần có đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho công tác giảng dạy trường miền núi Vì sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị nghèo nàn Footer Page 46 of 166 Header Page 47 of 166 1.2.Đối với người dân Xây dựng chương trình thông tin – giáo dục – truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội Đồng thời thành lập phận chuyên trách quản lý bảo vệ rừng.Tăng số buổi họp suy thoái bảo vệ rừng cho người dân Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin Thông qua hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, cán tổ, phường, để tuyên truyền cho cho người dân suy thoái rừng bảo vệ rừng Gây quỹ môi trường xã, huyện để hỗ trợ cho chương trình, hoạt động bảo vệ rừng Gây quỹ môi trường cách vận động người dân doanh nghiệp đóng góp, hỗ trợ Nhà nước Phát động xóm, tổ, phường hoạt động bảo vệ môi trường, vừa giúp tạo cảnh quan đẹp xóm, tổ, phường, vừa tạo cho người dân ý thức bảo vệ rừng Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã Trao giải thưởng khuyến khích, tuyên dương cá nhân, tổ chức có nhiều nỗ lực việc quản lý, bảo vệ rừng Đồng thời phải tạo thành dư luận xã hội nhằm lên án nghiêm khắc hành vi gây tồn hại đến tài nguyên rừng In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng, Footer Page 47 of 166 Header Page 48 of 166 Hỗ trợ nâng cao đời sống cho người dân Tiến hành đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp , khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Tăng cường đầu tư cho công trình công cộng trạm y tế, đường giao thông, cầu, để tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho sống người dân Rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức thâm canh tăng vụ Bên cạnh phải cung cấp giống trồng phù hợp, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn cho đồng bào Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước cho đồng bào tương đương với thu nhập từ canh tác quảng canh nương rẫy ( tương đương khoảng đến 1,5 thóc/ha/ năm) thời gian từ đến năm, cung cấp giống rừng số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc chỗ để chuyển họ sang trồng rừng, đồng thời cho họ hưởng 100% sản phẩm rừng 3.Đối với quyền xã Nâng cao lực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cho cấp quyền xã cách tổ chức khóa học, lớp học cho cán xã Nhất lớp học quản lý, bảo vệ rừng Footer Page 48 of 166 Header Page 49 of 166 Tạo điều kiện cho cán xã học để nâng cao lựcquản lý kiến thức chuyên môn Tăng cường phối hợp ngành chức năng, đơn vị xã, phường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, bảo vệ rừng hộ, nhóm hộ giao đất giao rừng Đặc biệt phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra lực lượng kiểm lâm Thường xuyên tìm hiểu điều kiện người dân để đưa biện pháp thích hợp việc quản lý, bảo vệ rừng Footer Page 49 of 166 Header Page 50 of 166 Kiến nghị Đề nghị xã phải nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng cấp xã, phường, tổ, hộ gia đình giao đất giao rừng, rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh Đề nghị xã phải tăng cường phối hợp ngành chức năng, đơn vị xã, phường để thực công tác tuyên truyền, vận động nhân dân dân tộc không ngừng nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ phát triển rừng Đề nghị xã bổ sung bảng cấm, bảng qui ước đóng nơi tập trung dân cư, gần rừng bảo vệ Đề nghị xã thành lập tổ, đội quản lý bảo vệ rừng xã Đề nghị lực lượng kiểm lâm hàng năm tiến hành nghiệm thu chất lượng bảo vệ rừng hộ hay nhóm hộ Đối với hộ hay nhóm hộ bảo vệ rừng có chất lượng tốt tiến hành chi trả tiền công theo quy định Đề nghị xã tăng cường công tác đạo, kiểm tra việc thực phương án phòng cháy chữa cháy sở có kế hoạch tổ chức tập huấn công tác phòng cháy chữa cháy Đề nghị Ủy ban mặt trận Tổ quốc tổ chức Đoàn thể Thành phố có kế hoạch tổ chức vận động thành viên, đoàn viên tổ chức mình, tham gia thực làm nòng cốt phong trào toàn dân bảo vệ rừng Footer Page 50 of 166 Header Page 51 of 166 KẾT LUẬN Môi trường ngày bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng Vấn đề ô nhiễm suy thoái môi trường ngày trở thành vấn đề đáng lưu tâm Song song với phát triển nhanh chóng kinh tế suy thoái ô nhiễm gia tăng Chính suy thoái ô nhiễm mức độ nhiêm trọng gây nhiều tác động nhiêm trọng đến đời sống hoạt động sản xuất người Nếu nhiều quốc gia người ta đưa nhiều biện pháp để nhằm hạn chế suy thoái ô nhiễm có cá nhân, doanh nghiệp ngày, tàn phá môi trường theo cách riêng họ Hành động họ lợi nhuận, nhận thức môi trường không đắn Vì việc nghiên cứu nhận thức người dân suy thoái bảo vệ rừng việc cần thiết để nhằm đưa biện pháp khôi phục phát triển tài nguyên rừng Ngày vấn đề người quan tâm phát triển bền vững, phát triển hài hoà mặt kinh tế môi trường mà phải đảm bảo phát triển bền vững mặt xã hội Sự phát triển bền vững ba mặt: kinh tế, môi trường xã hội, vừa đảm bảo mặt phát triển kinh tế, vừa giữ cho môi trường lành, vừa đảm bảo đời sống cho người dân Và thay đổi suy nghĩ người dân cho đắn việc vô cần thiết bối cảnh suy thoái ô nhiễm trở nên nghiêm trọng Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, nhà xuất thống kê, Hà Nội 2003 PGS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Vũ Thu Hạnh, Giáo trình luật môi trường, nhà xuất Công An Nhân Dân, Hà Nội 2006 Chi Cục Kiểm Lâm Sơn La, báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2007, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng năm 2008 UBND thành phố Sơn La, báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007 – 2010, xã Chiềng Cơi, Thành Phố Sơn La, Tỉnh Sơn La Các trang web tài nguyên rừng: http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/suy-thoai-rung-luong-nhintu-goc-111oc-ky-thuat, http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/dt1_so4_03.htm, Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Một vài sở lý luận 1.1 Khái niệm rừng 1.2 Phân loại rừng 1.3 Vai trò rừng Các vấn đề suy thoái rừng 11 2.1 Suy thoái rừng 11 2.2 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng Việt Nam 11 2.3 Kiểm soát suy thoái rừng 13 Một số kinh nghiệm bảo vệ rừng giới 14 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ BẢO VỆ RỪNG 21 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Chiềng Cơi 21 1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 1.2 Đặc điểm kinh tế 24 1.3 Đặc điểm xã hội 27 Hiện trạng suy thoái bảo vệ rừng xã Chiềng Cơi 29 2.1 Đặc trưng rừng xã Chiềng Cơi 29 2.2 Hiện trạng suy thoái bảo vệ rừng xã Chiềng Cơi 29 2.3 Các tác động suy thoái rừng tới môi trường 30 2.4 Các tác động suy thoái rừng tới đời sống người dân 31 2.5 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng xã Chiềng Cơi 32 Tiến hành điều tra 33 3.1 Xây dựng bảng hỏi tiến hành điều tra 33 3.2 Xử lý phiếu điều tra 33 Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 3.3 Đối tượng điều tra 33 3.4 Nhận thức người dân tài nguyên rừng 38 3.5 Về phản ứng người dân 42 3.6 Về phương thức phổ biến kiến thức 44 3.7.Thuận lợi khó khăn 45 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 46 1.Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng cho người dân 46 1.1 Đối với em học sinh 46 1.2.Đối với người dân 47 Hỗ trợ nâng cao đời sống cho người dân 48 Kiến nghị 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Footer Page 54 of 166 ... phần nhận thức người dân bảo vệ môi trường thấp Đặc biệt vùng núi cao, việc khai thác rừng có xu hướng gia tăng Chuyên đề nghiên cứu nhận thức người dân vùng núi nhằm đưa biện pháp thích hợp để nâng. .. tài nguyên thiên nhiên Tại nước phát triển việc nâng cao nhận thức cho người dân quan tâm từ cấp tiểu học Nên nhận thức người dân nước phát triển cao nhiều nước phát triển Footer Page 14 of 166... quan trọng họ cố gắng để tái sinh rừng vùng bờ biển, vùng châu thổ vùng núi Từ năm 1980, xuất phong trào tìm hiểu rừng ngư dân trồng vùng ven biển, vùng châu thổ sông, vùng núi lan rộng chưa có

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w