1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái ngoại lai 2 máu tại trại lợn xã Lương Sơn thành phố Thái Nguyên

58 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 396,81 KB

Nội dung

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ LOAN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI LAI MÁU TẠI TRẠI LỢN XÃ LƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 – Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Phương Lan Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 i LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá khả sinh sản lợn nái ngoại lai máu trại lợn xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên.” Trong trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Em xin bày tỏ lòng biết ơchân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo Ths Phạm Thị Phương Lan em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Phạm Thị Phương Lan cho em kinh nghiệm quý báu nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể công nhân viên trại lợn ngoại ông Hùng – Chi tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, cổ vũ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong trình viết khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Loan Footer Page of 133 Header Page of 133 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2 Kết phục vụ sản xuất 37 Bảng 2.1: Kết điều tra số lượng cấu đàn lợn nái trại từ năm 2012 đến năm 2014 38 Bảng 2.2: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn mẹ 39 Bảng 2.3 Chỉ tiêu khả sinh sản lợn nái 41 Bảng 2.4 Các tiêu lợn lợn nái lai 43 Bảng 2.5 Độ đồng lợn qua giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 44 Bảng 2.6: Tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng khối lượng 45 Bảng 2.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn 46 Bảng 2.8 Kết công tác điều trị bệnh 47 Footer Page of 133 Header Page of 133 iii DANH MỤC VIẾT TẮT TTTA TA LMLM ĐVT TT Cs LH FSH FRF Du L Y Pi Footer Page of 133 : : : : : : : : : : : : : Tiêu tốn thức ăn Thức ăn Lở mồm long móng Đơn vị tính Thứ thự Cộng Luteinizing Hormone Follicle Stimulating Hormone Folliculin Releasing Factors Duroc Landrace Yorrkshire Pietrain Header Page of 133 iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị 2.1.2 Các công thức lai công tác chăn nuôi lợn ngoại 2.1.3 Một số đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.4 Đặc điểm sinh sản lợn nái 10 2.1.6 Đặc điểm giống lợn nái lai hai máu nuôi trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5 Chỉ tiêu theo dõi 23 3.6 Phương pháp theo dõi tính toán tiêu 24 Footer Page of 133 Header Page of 133 v 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 28 * Công tác tiêm phòng 30 4.1.2 Kết phục vụ sản xuất 37 4.2 Kết nghiên cứu 38 4.2.1 Số lượng cấu đàn lợn nái lai máu nuôi trại lợn xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên 38 4.2.2 Nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn mẹ 39 4.2.3 Khả sinh sản lợn nái nuôi trại 40 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn 43 4.2.5 Tỷ lệ đồng lợn qua giai đoạn 44 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng khối lượng 45 4.2.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn 46 4.2.8 Công tác điều trị bệnh lợn nái lợn 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 50 5.3 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Footer Page of 133 Header Page of 133 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam 80% dân số làm Nông nghiệp, ngành chăn nuôi nước ta quan tâm phát triển Trong ngành chăn nuôi chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nước Hiện thịt lợn chiếm khoảng 80% nhu cầu thịt cho tiêu dùng nước Do nhu cầu tiêu thụ thịt nước tăng nhanh, đặc biệt thịt nạc, cạnh tranh gay gắt chất lượng giá lợn giống, lợn sản phẩm chế biến từ thịt lợn thị trường nước quốc tế, nhiều hộ nông dân, trang trại xí nghiệp chăn nuôi lợn nước ta cố gắng chuyển phương thức chăn nuôi truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp Trong trình phát triển ngành chăn nuôi lợn việc nâng cao chất lượng giống tích cực đẩy mạnh nhằm nâng cao chất lượng suất đàn lợn nước ta thêm bước Các giống lợn ngoại tổ hợp nái lai 02 máu ngoại sử dụng để tạo lai thương phẩm 2, máu ngoại nuôi thịt Do đó, nhập ngoại giống lợn cao sản, lai tạo giống yêu cầu cấp thiết cấp bách Xuất phát từ xu thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức góp phần đẩy mạnh công tác chăn nuôi lợn Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh sản lợn nái ngoại lai máu trại lợn xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên.” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên Footer Page of 133 Header Page of 133 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Nhằm bổ sung thêm tư liệu khả sinh sản lợn nái lai máu (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc - Kết nghiên cứu đề tài sở phục vụ nghiên cứu học tập sinh viên khóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp đánh giá khả sản suất lợn nái ngoại, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái ngoại Từ kết nghiên cứu ta áp dụng vào thực tiễn sản xuất để tăng khả sản xuất đàn lợn nái đạt hiệu cao Footer Page of 133 Header Page of 133 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị Gia súc phát triển đến giai đoạn định có biển tính dục Lợn nái thành thục tính xuất triệu chứng động dục kèm theo trình rụng trứng Đồng thời lợn nái hậu bị tiếp tục sinh trưởng để thành thục thể vóc Tuy nhiên giai đoạn xảy chu kỳ động dục lợn nái hậu bị thường bị giảm mức tăng trọng so với bình thường Cấu tạo quan sinh dục lợn nái bao gồm: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung (cổ thân sừng tử cung), âm đạo quan bên Buồng trứng: khác so với dịch hoàn, buồng trứng nằm xoang bụng, phát triển thành cặp Buồng trứng lợn có hình chùm nho, khối lượng buồng trứng – 7g Ở lợn trưởng thành buồng trứng có 10 – 25 nang thành thục, đường kính – 12mm, thể vàng thành thục có hình cầu hình trứng đường kính – 10mm Nguyễn Đức Hùng cs (2003) [6] Buồng trứng thực chức năng: Ngoại tiết (bài noãn) nội tiết (sản sinh hormone sinh dục cái) Ống dẫn trứng: chia thành đoạn: Tua diềm, phễu, phồng ống dẫn trứng eo Ống dẫn trứng có chức vận chuyển trứng tinh trùng theo hướng ngược chiều nhau, hầu hết đồng thời Phồng ống dẫn trứng nơi xảy thụ tinh Ống dẫn trứng tạo điều kiện thuận lợi cho giao tử phát triển ban đầu phôi Tử cung: Gồm có sừng, thân cổ tử cung Tử cung lợn thuộc loại sừng, sừng gấp nếp quấn lại có độ dài đến 1m Độ dài thích hợp cho việc mang thai nhiều Ở lợn trưởng thành, trung bình sừng tử cung dài 40 – 45cm, thân cử cung 5cm, cổ tử cung dài 10cm có đường kính – 3cm Tử cung có nhiều chức Nội mạc tử cung Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 chất dịch tử cung giữ vai trò chủ chốt trinh sản xuất bao gồm chức sau: Vận chuyển tinh trùng, điều hòa chức thể vàng, nơi làm tổ phôi, thực chức chửa đẻ Nguyễn Đức Hùng cs (2003) [6] Âm đạo: Có cấu tạo ống có thành dầy, dài 10 – 12cm Đây quan giao cấu lợn nái, ống thải dịch cổ tử cung, nội mạc tử cung ống dẫn trứng, đồng thời đường cho thai đẻ Bộ phận sinh dục bên ngoài: Là phần sờ thấy quan sát được, bao gồm: Âm môn, âm vật tiền đình 2.1.2 Các công thức lai công tác chăn nuôi lợn ngoại Công thức ♂ Duroc x ♀ F1 (Landrace x Yorkshire) (Du) (LY) Du x (LY) Công thức ♂ PiDu x ♀ F1 (LY) PiDu x (LY) Công thức ♂ Duroc x ♀ F1 (YL) Du x (YL) Công thức ♂ PiDu x ♀ F1 (YL) PiDu x (YL) Footer Page 10 of 133 Header Page 44 of 133 38 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Số lượng cấu đàn lợn nái lai máu nuôi trại lợn xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên Bảng 2.1: Kết điều tra số lượng cấu đàn lợn nái trại từ năm 2012 đến năm 2014 TT Loại nái ĐVT Năm điều tra 2012 2013 2014 Hậu bị Con 10 30 20 Kiểm định 15 40 20 Cơ 30 80 100 Tổng 75 150 140 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, cấu đàn lợn nái trại từ năm 2012 đến năm 2014 có biến đổi rõ rệt Năm 2012 tổng số nái trại 75 50,00% so với tổng đàn lợn nái năm 2013 (150 nái) 53,57% so với tổng đàn lợn nái năm 2014 (140 nái) Cụ thể biến động loại nái: Nái hậu bị năm 2012 10 đến năm 2013 số lượng nái hậu bị tăng lên 30 nái trại nhập thêm nái hậu bị để tăng số lượng đàn lợn nái, đến năm 2014 số lợn nái hậu bị 20 nái 66,67% so với số nái năm 2013 Năm 2012 số nái kiểm định trại 15 nái 37,50% so với số nái năm 2013 (40 nái) 30,00% số nái năm 2014 (20 nái) Nái chiếm đa số trại cho suất tốt Năm 2012 số nái 30 nái đến năm 2013 80 nái tăng 62,50%, đến năm 2014 100 nái tăng so với năm 2012 70,00% tăng so với năm 2013 20,00% Lý năm 2014 tổng số lượng đàn nái giảm nái già nên bị loại thải số bị bệnh đường ruột nên chết Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 39 4.2.2 Nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn mẹ Sức sinh sản lợn nái đánh giá qua nhiều tiêu có số tiêu sinh lý sinh dục Trong trình thực tập, tiến hành theo dõi số tiêu thời gian mang thai, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian động dục lại sau cai sữa, khoảng lứa đẻ, tỷ lệ phối giống đạt Kết nhiên cứu trình bày bảng 2.2 Bảng 2.2: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn mẹ Lợn nái lai máu TT Chỉ tiêu ĐVT n=30 X ± mX Cv (%) Tuổi đẻ lứa đầu ngày 355,90±0,35 0,50 Thời gian mang thai ngày 115,90±0,35 1,60 Thời gian động dục lại sau cai sữa ngày 47,50 Khoảng lứa đẻ ngày 147,30±0,92 Tỷ lệ phối giống đạt % 7,97±0,69 3,36 100 Bảng 2.2 cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu lợn nái ngoại lai máu trại lợn Hùng – Chi 355,9 ngày So với tuổi đẻ lứa đầu lợn nái Yorkshire theo nghiên Đặng Vũ Bình (1999) [1] 418 ngày, cao so với kết nghiên cứu Như lợn ngoại lai máu có tuổi đẻ lứa đầu ngắn Khoảng cách lứa đẻ lợn nái 147,3 ngày, điều có nghĩa năm trung bình lợn nái đẻ 2,48 lứa/năm Theo nghiên cứu khả sinh lợn nái lai (Landrace x Yorkshire) với lợn đực Pietrain Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) [10] cho biết với lợn đực Pietrain khoảng cách gữa lứa đẻ 171,07 ngày hay trung bình lợn nái đẻ 2,13 lứa/năm Kết thấp so với kết theo dõi Footer Page 45 of 133 Header Page 46 of 133 40 Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa trung bình 7,97 ngày So với kết nghiên cứu Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009) [9] lợn lai F1(cái Yorkshire x đực Landrace) 6,54 ngày ngắn kết nghiên cứu Lợn nái động dục lại sau cai sữa sớm hay muộn việc chăm sóc lợn nái tiến hày tốt hay không Nếu chăm sóc tốt lợn nái động dục trở lại sau cai sữa – ngày Sau cai sữa cho lợn nái nhịn ăn ngày, sau ăn tăng cường chế độ dinh dưỡng nhằm kích thích động dục trở lại sớm Thời gian mang thai tiêu sinh lý sinh sản ổn định mang tính di truyền theo loài Ở lợn thời gian mang thai trung bình 114 ± ngày Kết theo dõi cho thấy thời gian mang thai dòng lợn nái lai hai máu 115,9 ngày; phù hợp với đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Tỷ lệ phối giống lợn nái lai máu 100%, trại phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo Sau phát lợn động dục tiến hành phối giống lần cho lợn theo dõi lợn đến chu kỳ động dục sau để xác định lợn có thai hay chưa Ngoài trại có đội ngũ cán kỹ thuật có tay nghề cao kỹ thuật phối giống tương đối tốt đạt tỷ lệ cao 4.2.3 Khả sinh sản lợn nái nuôi trại Kết theo dõi tiêu số lượng đẻ lợn nái lai máu (Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc trình bày bảng 2.3 Footer Page 46 of 133 Header Page 47 of 133 41 Bảng 2.3 Chỉ tiêu khả sinh sản lợn nái Lợn nái lai máu TT Chỉ tiêu ĐVT n=30 X ±mX Cv (%) Số đẻ ra/ổ 12,23±0,29 15,13 Số đẻ sống đến 24h 11,97±0,31 14,12 Số sống đến 21 ngày 10,30±0,43 22,62 Số cai sữa/ ổ 10,17±0,17 9,05 Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày % 84,47 Kết bảng 2.3 cho thấy, số đẻ ra/ổ 12,23 con, sống đẻ sống đến 24h 11,9 con; số sống đến 21 ngày 10,30 con; số cai sữa/ổ 10,17 Là tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh sản lợn nái Theo kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire thuần, Đinh Văn Chỉnh cs (1995) [2] cho biết số sống đến 24h 8,2 (Landrace) 8,3 (Yorkshire) Nghiên cứu Đặng Vũ Bình (1999) [1], lợn Landrace số sống đến 24h 9,77 con/ổ; số sống đến 21 ngày 8,69 con/ổ Cả hai nghiên cứu cho thấy tiêu sinh sản lợn nái ngoại thấp lợn nái ngoại lai hai máu (Landrace x Yorkshire) Khả sinh sản lai cải thiện so với bố mẹ đem lại kết hợp đặc điểm tốt giống gốc đồng thời lai thể ưu lai cao tính trạng sinh sản Số đẻ ra/ổ cho biết khả nuôi thai lợn mẹ thời kỳ mang thai, chăm sóc nái thời kỳ mang thai kỹ thuật trợ sản trại Với kết nghiên cứu số đẻ lứa 12,23 so với nghiên cứu Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009) [9] lợn lai Footer Page 47 of 133 Header Page 48 of 133 42 F1(cái Yorkshire x đực Landrace) 10,41 con/lứa kết nghiên cứu có số sơ sinh cao Số đẻ sống đến 24 lợn nái lai (Landrace xYorkshire) 11,97 Như đàn lợn nái lai có số sống đến 24h/ổ giảm so với số sơ sinh/ổ Điều cho thấy số sống đến 24h chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khả nuôi lợn mẹ, số vú lợn mẹ, lợn sinh không khỏe chậm chạp nên bị lợn mẹ đè, dẫm phải… Số cai sữa/ổ tiêu quan trọng đánh giá hiệu chăn nuôi lợn nái Số cai sữa phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Sự khéo léo nuôi lợn mẹ, sức đề kháng lợn với bệnh tật, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, điều kiện ngoại cảnh, chất lượng thức ăn bổ sung cho lợn để khắc phục để khắc phục tượng giảm sữa mẹ 21 ngày tuổi Qua bảng 2.3 ta thấy số cai sữa/ổ 10,17 So với kết nghiên cứu số cai sữa/ổ Đặng Vũ Bình (1999) [1] lợn nái Landrace 8,68 lợn nái lai có số cai sữa/ổ lớn lợn nái Dựa sở lợn sống giai đoạn, tính tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày 84,47% Như tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn tuổi cao, điều chứng tỏ công tác chăm sóc nuôi dưỡng phòng bệnh cho lợn trại tốt Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 43 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn Kết theo dõi tiêu lợn lợn nái lai thể qua bảng 2.4 Bảng 2.4 Các tiêu lợn lợn nái lai Lợn TT Chỉ tiêu ĐVT n=359 X ± mX Cv (%) Khối lượng sơ sinh /ổ kg 16,76±0,49 15,63 Khối lượng sơ sinh/con kg 1,28±0,09 41,40 Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày kg 66,86±1,34 10,86 Khối lượng 21 ngày/con kg 6,51±0,51 42,13 Khối lượng cai sữa /con kg 6,62±0,34 27,64 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khối lượng sơ sinh ổ 16,76 kg/ổ Khối lượng tính tổng số lợn đẻ lau chùi, bấm nanh cắt đuôi Khối lượng sơ sinh/con 1,28 kg So với kết nghiên cứu Kalash Nicova (2000) [18] lợn (Landrce x Yorkshire) x Duroc 1,64 kg/con khối lượng sơ sinh/con nghiên cứu thấp Qua kết đánh giá xác xuất sinh sản lợn nái Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày 66,86 kg, khối lượng 21 ngày/con 6,51 kg Khi lợn đạt 21 ngày tuổi tiến hành tách khỏi mẹ dần để tập cho lợn quen với thức ăn viên Do khối lượng cai sữa/con cao khối lượng 21ngày/con Khối lượng cai sữa/con 6,62 kg/con Đây tiêu quan trọng để đánh giá suất sinh sản lợn nái Chỉ lợn đạt khối lượng chất lượng với mong muốn đưa cai Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 44 sữa Một số lợn khối lượng thấp giữ lại tiếp tục chăm sóc đến khối lượng mong muốn tiến hành cai sữa Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009) [9] nghiên cứu lợn lai F1(cái Yorkshire x đực Landrace) có khối lượng cai sữa 6,35 kg/con 4.2.5 Tỷ lệ đồng lợn qua giai đoạn Tỷ lệ đồng tiêu đánh giá chênh lệnh khối lượng cá thể đàn tỷ lệ khối lượng nhỏ với khối lượng lớn lợn qua giai đoạn: Sơ sinh, ngày tuổi, 14 ngày tuổi 21 ngày tuổi Kết đánh giá độ đồng lợn qua gia đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thể bảng 2.5 Bảng 2.5 Độ đồng lợn qua giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ đồng nhỏ (kg) lớn (kg) (%) Sơ sinh 0,9 kg 2,4 kg 37,50 ngày 1,5 kg 4,2 kg 35,70 14 ngày 2,0 kg 6,5 kg 30,77 21 ngày 3,2 kg 8,0 kg 40,00 Giai đoạn Tỷ lệ đồng lợn giai đoạn sơ sinh 37,50% cao giai đoạn 14 tuổi ngày giai đoạn ngày tuổi 6,73%; 1,80% lại thấp giai đoạn 21 ngày tuổi 2,50% Ở giai đoạn ngày tuổi độ đồng lợn đạt 35,70% Giai đoạn 14 ngày tuổi độ đồng lợn thấp đạt 30,77% Độ đồng lợn lúc 21 ngày tuổi đạt giá trị cao 40,00% Độ đồng tiêu quan trọng đánh giá chất lượng đàn lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 45 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng khối lượng Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Để đánh giá tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lợn lợn đến 21 ngày tuổi, tiến hành cân thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn cho lợn khối lượng lợn lúc 21 ngày tuổi, kết thể bảng 2.6 Bảng 2.6: Tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng khối lượng STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết theo dõi Số lượng lợn Con 359 Tổng khối lượng lợn lúc 21 ngày tuổi Kg 2005,90 Tổng khối lượng thức ăn cho lợn mẹ Kg 11916,00 Tổng khối lượng thức ăn cho lợn Kg 550,50 Tổng khối lượng thức ăn sử dụng Kg 12466,50 TTTĂ/1 kg tăng khối lượng kg 6,22 Nhìn vào bảng số liệu 2.6 ta thấy, tổng khối lượng thức ăn cho 30 nái 11916 kg Tổng khối lượng thức ăn lợn mẹ tính tổng thức ăn nái lúc chờ phối, chửa kỳ 1, chửa kỳ 2, thức ăn cho nái đến cai sữa Như trung bình thức ăn cho lợn nái 397,20 kg thức ăn suốt thời kỳ từ chờ phối, mang thai nuôi đến cai sữa Tổng khối lượng thức ăn cho 359 lợn đến lúc cai sữa 550,5 kg Tuy nhiên số lượng lợn theo dõi từ lúc đẻ đến lúc cai sữa không giữ nguyên số lượng bị chết bệnh bị loại thải Như trung bình lợn tiêu tốn hết 1,5 kg thức ăn từ sinh đến lúc cai sữa Sau trình theo dõi tổng hợp kết bảng số liệu cho biết tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng 6,22 kg Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Footer Page 51 of 133 Header Page 52 of 133 46 4.2.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn Bên cạnh việc theo dõi khả sinh sản lợn nái sinh trưởng lợn từ đẻ đến cai sữa, theo dõi tình hình mắc bệnh 30 lợn nái 359 lợn trại, kết thể bảng 2.7 Bảng 2.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn Diễn giải Tên bệnh Số theo Số mắc Tỷ lệ dõi (con) (con) (%) 10,00 10,00 16,67 130 36,20 30 8,35 90 25,07 Sảy thai Lợn mẹ Viêm tử cung 30 Viêm vú Phân trắng Lợn Viêm khớp 359 Tiêu chảy cấp Qua bảng 2.7 ta thấy số bệnh thường gặp lợn nái sảy thai, viêm tử cung viêm vú Bệnh sảy thai có loại sảy thai truyền nhiễm sảy thai không truyền nhiễm Bệnh sảy thai truyền nhiễm tiêm phòng từ lợn hậu bị nên xảy tượng sảy thai không truyền nhiễm gặp Nguyên nhân chủ yếu sức khỏe lợn nái không tốt, điều kiện chăm sóc diều kiện ngoại cảnh gây Theo dõi 30 nái suốt trình thực tập có nái bị sảy thai chiếm tỷ lệ 10,00% Bệnh viêm tử cung sảy không nhiều bệnh không nặng, có nái bị bệnh chiếm 10,00% Bệnh xảy thai to trình đẻ gây tổn thương cổ tử cung can thiệp người đỡ đẻ làm không tốt khiến cổ tử cung bị tổn thương Bệnh viêm vú xảy ít, đẻ xong cho bú lợn bấm nanh chưa kỹ cắn vào vú nái bị nhiễm trùng dẫn đến viêm vú Theo dõi 30 nái có nái bị bệnh chiếm 16,67 % Footer Page 52 of 133 Header Page 53 of 133 47 Ở lợn khả đề kháng thấp nên tỷ lệ số bị nhiễm bệnh lợn nái Theo số liệu bảng 2.7 theo dõi 359 lơn có 130 bị bệnh phân trắng chiếm 36,20%, 30 bị viêm khớp chiếm 8,35%, 90 bị tiêu chảy cấp chiếm 25,07% Nguyên nhân chủ yếu thời tiết nắng nóng làm sức đề kháng lợn giảm, thời tiết thay đổi đột ngột, trời mưa kéo dài chuồng ẩm ướt, công tác vệ sinh kém, thay đổi thức ăn, 4.2.8 Công tác điều trị bệnh lợn nái lợn Sau phát chuẩn đoán bệnh lợn nái lợn mắc phải tiến hành điều trị kịp thời, kết thể bảng 2.8 Bảng 2.8 Kết công tác điều trị bệnh Diễn giải Lợn mẹ Lợn Tên bệnh Số điều Số khỏi Tỷ lệ trị (con) (con) (%) Sảy thai 3 100 Viêm tử cung 3 100 Viêm vú 5 100 Phân trắng 130 105 80,77 Viêm khớp 30 25 83,33 Tiêu chảy cấp 90 71 78,89 Qua bảng 2.8 cho thấy, kết công tác điều trị bệnh cho lợn nái lợn đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao, đặc biệt tỷ lệ khỏi bệnh lợn mẹ 100% bệnh lợn mẹ phát điều trị kịp thời, bệnh chưa chuyển biến nặng nên tỷ lệ khỏi bệnh cao Đối với bệnh lợn con, bệnh phân trắng lợn con, với số điều trị 130 số khỏi 105 đạt 80,77%, bệnh tiêu chảy tỷ lệ khỏi 78,89%, bệnh viêm khớp tỷ lệ khỏi 83,33% Đây bệnh phổ biến hay gặp với lợn theo mẹ, trình chăm sóc thức ăn cho mẹ không đảm Footer Page 53 of 133 Header Page 54 of 133 48 bảo bị ôi thiu chuồng ẩm ướt tác nhân gây bệnh, lợn bị mắc bệnh lây lan nhanh làm giảm sức đề kháng không kịp thời cách ly điều trị lợn sức đề kháng bị chết Với loại bệnh lợn theo mẹ trình chăm sóc nên có chế độ vệ sinh chuồng trại đảm bảo, hợp vệ sinh, lợn bị bệnh cần có chế độ cách ly để hạn chế lây lan có chế độ cho ăn đảm bảo hạn chế thiệt hại trình chăn nuôi Thêm vào để hạn chế dịch bệnh cần tiêm phòng đảm bảo loại vắc xin cho lợn nái có chửa nái nuôi lợn sau sinh theo định kỳ theo khuyến cáo cán thú y Footer Page 54 of 133 Header Page 55 of 133 49 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại chăn nuôi lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên thực chuyên đề “Đánh giá khả sinh sản lợn nái ngoại lai máu trại lợn xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên.” Chúng rút số kết luận sau: - Các tiêu sinh lý sinh dục khả sinh sản + Tuổi đẻ lứa đầu 355,90 ngày + Thời gian mang thai 115,67 ngày + Khoảng cách lứa đẻ 147,30 ngày + Thời gian động dục lại sau cai sữa 7,97 ngày + Số lượng lợn giai đoạn tuổi từ sơ sinh đến cai sữa cao, số sơ sinh/ổ bình quân 12,23 số sống đến cai sữa 10,17 + Tỷ lệ nuôi sống lợn đến 21 ngày tuổi 84,47 % - Các tiêu lợn + Khối lượng sơ sinh/ trung bình 1,28kg + Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày đạt 66,86 kg + Khối lượng cai sữa/con trung bình 6,62kg + Độ đồng lợn lúc 21 ngày tuổi đạt giá trị cao 40% + Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lợn lợn đến 21 ngày tuổi 6,22kg - Tình hình cảm nhiễm bệnh + Các bệnh lợn mẹ viêm vú, sảy thai, viêm tử cung xảy số nái Footer Page 55 of 133 Header Page 56 of 133 50 + Lợn hay mắc bệnh lợn phân trắng, tiêu chảy cấp với tỷ lệ cao Xét toàn diện tiêu theo dõi rút kết luận khả sinh sản lợn nái (Landrace x Yorkshire) sau : + Lợn nái lai (Landrace x Yorkshire) có ưu điểm bị bệnh, sức đề kháng cao + Có ưu điểm trội số sơ sinh, khối lượng cai sữa mắn đẻ 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập, nên khảo sát khả sinh sản lợn nái lứa đẻ sinh trưởng lợn từ sinh đến cai sữa Do lần đầu công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi hạn chế kết phương pháp nghiên cứu 5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại lợn Hùng – Chi mạnh rạn đưa số đề nghị giúp nâng cao khả sinh sản cho đàn lợn nái giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ, cụ thể sau: - Cần theo dõi đàn lợn hàng ngày để phát sớm, chẩn đoán xác bệnh Cách ly lợn ốm riêng để theo dõi điều trị - Cần mạnh dạn loại thải lợn nái lợn nái già - Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu suất sinh lợn nái ngoại lai máu suất cho thịt, chất lượng thịt lai sinh từ nái (Landrace x Yorkshire) với lợn đực Duroc để phát triển xây dựng chăn nuôi lợn sinh sản trại lợn Thái Nguyên trại lợn khác có điều kiện khí hậu tương tự Footer Page 56 of 133 Header Page 57 of 133 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tính số ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản số lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi – thú y (1996 – 1998), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Chỉnh cs (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi - thú y 1991 – 1995 , Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông Nghiệp Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb khoa học kỹ thuật Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp TPHCM Vũ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiềm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2002), chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả sinh sản lợn nái lai F1 (đực Yorkshire x Landrace) suất lợn thịt lai máu (đực Duroc x Landrac) x (đực Yorkshire x Landrace)”, tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55 10 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005/Tập III Số 2, tr.140 -143 Footer Page 57 of 133 Header Page 58 of 133 52 11 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001), “Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp với lợn nái Landrace Yorkshire”, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001 II Tiếng nước 13 Anderson L.L, R.M.Melapy (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by camming and E.C Amoroso) London Butter worth 14 Buger J.P (1952), Sex physiology of pig on dersterpoort, Joumalvet Res Supp 2, pp 218 15 Dzhunelbaev E.T., kurenkova N (1998), Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2573 16 Gerasimov V.I., Pron E.V (1997), “The result of and breed crossing of pigs”, Animal breeding Abstracts,65 (3), ref., 1395 17 Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international 18 Kalash Nicova (2000), “Tạp chí chăn nuôi lợn”, Hội Chăn nuôi Việt Nam Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 19 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (7), ref., 3587 20 Paul hughes James tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue university of Agricultrue and forestry, pp 23 – 27 Footer Page 58 of 133 ... tài: Đánh giá khả sinh sản lợn nái ngoại lai máu trại lợn xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên. ” 1 .2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành. .. lợn khỏi bị công vi sinh vật có hại 2. 1.6 Đặc điểm giống lợn nái lai hai máu nuôi trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên Giống nái lai hai máu nuôi lợn ngoại Hùng – Chi xã Lương Sơn, ... Lâm Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu đề tài : Đánh giá khả sinh sản lợn nái ngoại lai máu trại lợn xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên. ” Trong trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tính một số ảnh hưởng tới tính trạng năng suất sinh sản trong một số lứa đẻ của lợn nái ngoại”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi – thú y (1996 – 1998), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tính một số ảnh hưởng tới tính trạng năng suất sinh sản trong một số lứa đẻ của lợn nái ngoại”, "Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi – thú y (1996 – 1998)
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
2. Đinh Văn Chỉnh và cs (1995), “Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi - thú y 1991 – 1995 , Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Chỉnh và cs (1995), “Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây”, "Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi - thú y 1991 – 1995
Tác giả: Đinh Văn Chỉnh và cs
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
3. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái
Tác giả: Lê Xuân Cương
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1986
4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản heo nái và sinh lý heo con
Tác giả: Trần Thị Dân
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TPHCM
Năm: 2004
5. Vũ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Vũ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
6. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiềm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiềm (2003), "Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiềm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa sớm lợn con
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
8. Lê Hồng Mận (2002), chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả năng sinh sản của lợn nái lai F 1 (đực Yorkshire x cái Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (đực Duroc x cái Landrac) x (đực Yorkshire x cái Landrace)”, tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (đực Yorkshire x cái Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (đực Duroc x cái Landrac) x (đực Yorkshire x cái Landrace)”
Tác giả: Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain và Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005/Tập III Số 2, tr.140 -143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain và Duroc”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thiện (2008), "Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
12. Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001), “Khảo sát khả năng sinh sản và xác định tuổi loại thải thích hợp với lợn nái Landrace và Yorkshire”, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001.II. Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh sản và xác định tuổi loại thải thích hợp với lợn nái Landrace và Yorkshire”, "Báo cáo khoa học viện chăn nuôi phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001
Tác giả: Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng
Năm: 2001
13. Anderson L.L, R.M.Melapy (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by camming and E.C Amoroso) London Butter worth Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproduction in the female mammal
Tác giả: Anderson L.L, R.M.Melapy
Năm: 1967
14. Buger J.P (1952), Sex physiology of pig on dersterpoort, Joumalvet. Res Supp. 2, pp. 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sex physiology of pig on dersterpoort
Tác giả: Buger J.P
Năm: 1952
15. Dzhunelbaev E.T., kurenkova N. (1998), Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Animal breeding Abstracts
Tác giả: Dzhunelbaev E.T., kurenkova N
Năm: 1998
16. Gerasimov V.I., Pron E.V. (1997), “The result of 2 and 3 breed crossing of pigs”, Animal breeding Abstracts,65 (3), ref., 1395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The result of 2 and 3 breed crossing of pigs”, "Animal breeding Abstracts
Tác giả: Gerasimov V.I., Pron E.V
Năm: 1997
18. Kalash Nicova (2000), “Tạp chí chăn nuôi lợn”, Hội Chăn nuôi Việt Nam. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Tạp chí chăn nuôi lợn”
Tác giả: Kalash Nicova
Năm: 2000
19. Ostrowski A., Blicharski T. (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (7), ref., 3587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, "Animal breeding Abstracts
Tác giả: Ostrowski A., Blicharski T
Năm: 1997
20. Paul hughes và James tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue university of Agricultrue and forestry, pp.23 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hue university of Agricultrue and forestry
Tác giả: Paul hughes và James tilton
Năm: 1996
17. Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w