1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng thái bình

86 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

[Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng thái bình

1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nền nông nghiệp nớc ta có hai ngành sản xuất chính đó là trồng trọt chăn nuôi. Trong chăn nuôi thì chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng, sản phẩm chăn nuôi cung cấp cho thị trờng chủ yếu là thịt lợn chiếm khoảng 75%, thịt gia cầm chiếm khoảng 15%, thịt trâu bò các loại thịt khác chiếm khoảng 10% (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2003) [6] Ngoài vai trò cung cấp thực phẩm, chăn nuôi lợn còn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến xuất khẩu. Theo báo cáo Tổng kết chăn nuôi thời kỳ 1990 - 2002 của Bộ NN & PTNT thì chăn nuôi lợn nớc ta những năm gần đây đã có những bớc phát triển đáng kể. Năm 1990 đàn lợn nớc ta có 12,2 triệu con, năm 2000 có 20,2 triệu con đến năm 2002 đàn lợn trên toàn quốc đã lên tới 23,2 triệu con (gấp 1,9 lần so với năm 1990). Mức tiêu thụ thịt lợn hơi bình quân / ngời / năm tăng đáng kể, năm 1991 là 11kg, năm 2000 là 15,1 kg đến năm 2002 tăng lên 20,71kg/ ngời / năm. Tuy nhiên mức tiêu thụ trên so với các nớc trong khu vực trên thế giới còn thấp. Ví dụ ở Trung quốc mức tiêu thụ là 50.8 kg,Thái Lan 33 kg, Malaysia 49.7kg/ ngời/ năm ( Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn , 2003) [ 6 ]. Trớc đây, ngời tiêu dùng không quan tâm nhiều đến chất lợng thịt, nhng hiện nay mức sống đã tăng cao nhu cầu sử dụng thịt cũng thay đổi theo hớng nạc là chủ yếu. Ngoài ra nhu cầu của thị trờng nớc ngoài cũng chủ yếu là thịt lợn có tỷ lệ nạc cao. Để phục vụ cho nhu cầu thị trờng, nhiệm vụ của các cở sở giống là phải đáp ứng cho các cơ sở chăn nuôi lợn cả số lợng, chất lợng con giống. Muốn đạt đợc yêu cầu đó cần phải thay đổi cơ cấu đàn 1 giống bằng biện pháp nhập những giống lợn ngoại (có chọn lọc), sau đó tiến hành cho lai tạo với các giống lợn nội, lai giữa các giống ngoại với nhau, tạo ra đàn con lai thơng phẩm nuôi thịt có năng suất thịt cao nhiều nạc. Trớc đây chúng ta đã nhập một số giống thuần: Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, gần đây chúng ta tiếp nhận sản xuất một số dòng thuần lai ngoại: L 19, L 95 ,L 06, L 11 , L 64 , C 1230, C 1050 , C22, CA, 402 . Thời gian gần đây Trung tâm giống lợn Đông mỹ, Tỉnh Thái bình đã nhập về một số giống ông bà C 1050 , C 1230 ,L !9, sản xuất ra giống bố mẹ CA, C22, nhập đực giống 402 (Y x P i ) cho phối giống với dòng nái C22 CA tạo ra con lai thơng phẩm nuôi thịt 4 5 máu ngoại. Tuy nhiên việc nghiên cứu khả năng sinh sản của hai dòng nái CA,C22 cũng nh khả năng sinh trởng của đời con (khi cho phối với đực giống 402) vẫn cha đợc nghiên cứu cụ thể đầy đủ. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: "Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai C22 CA đợc phối với lợn đực lai 402 tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ - Đông Hng - Thái Bình". 1.2. Mục đích đề tài + Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái CA C22 qua các lứa (1- 6) + Đánh giá tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa + Xác định tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa + Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản sau một lứa đẻ xuất bán lợn con ở 60 ngày tuổi + Xác định hệ số tơng quan giữa một số chỉ tiêu năng suất sinh sản. 1.3. ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - ý nghĩa khoa học Hiện nay nhu cầu thịt nạc của thị trờng trong nớc xuất khẩu ngày càng tăng . Vấn đề đặt ra cho công tác giống là cần tạo ra đợc những giống 2 lợn thơng phẩm nuôi thịt có tốc độ sinh trởng nhanh cho nhiều thịt nạc . Để giải quyết tốt đợc yêu cầu trên chúng ta phải tiến hành chọn lọc, nhân thuần, lai tạo sản xuất giống lợn ngoại có năng suất sinh sản cao đáp ứng nhu cầu của những cơ sở chăn nuôi lợn nái. Mặt khác, góp phần đẩy nhanh tiến độ của chơng trình nạc hoá,, đàn lợn của cả nớc nói chung Thái Bình nói riêng. - ý nghĩa thực tiễn + Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp cho Trung tâm xác định việc áp dụng công thức lai nào để đem lại hiêụ quả kinh tế cao nhất, từ đó có những định hớng đúng đắn trong việc phát triển chăn nuôi lợn nái lai ngoại + Cung cấp thêm thông tin để Trung tâm có thể xác định thời điểm xuất bán lợn con thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. đặc điểm sinhsinh sản của lợn 2.1.1. Tuổi thành thục tính dục các nhân tố ảnh hởng + Tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt đầu có phản xạ về tính có các biểu hiện sau: - Bộ máy sinh dục đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh, con cái rụng trứng lần đầu, con đực sinh tinh trùng, tinh trùng trứng gặp nhau có khả năng thụ thai - Các đặc điểm sinh dục thứ cấp xuất hiện - Các phản xạ sinh dục xuất hiện: con cái động dục, con đực có phản xạ giao phối Nh vậy ở lợn cái sự thành thục về tính đợc đánh dấu bằng hiện tợng động dục lần đầu. Hughes cộng sự (1980) [56] cho biết: lợn cái thờng thành thục về tính lúc 6 - 8 tháng tuổi. Sau khi thành thục về tính thì biểu hiện động dục lần thứ nhất thờng không rõ ràng tiếp sau đó ở vào thời kì sau, dần đi vào qui luật bình thờng, đây là một quá trình sinh lý đặc biệt của lợn cái. + Các nhân tố ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính - Yếu tố giống: các giống gia súc khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng khác nhau, sự thành thục về tính ở những gia súc có tầm vóc nhỏ thờng sớm hơn gia súc có tầm vóc lớn. Các giống lợn nội một số giống lợn Trung Quốc có tuổi thành thục về tính là: 4 - 5 tháng tuổi, các giống lợn khác nh Landrace, Yorkshire là 6 - 7 tháng tuổi. Giống lợn Meishan đạt tuổi thành thục về tính sớm hơn khoảng 100 ngày có số con đẻ ra nhiều hơn từ 2, 4 - 3,2 con / ổ ( Despres ctv, 1992) [48]. 4 Để đánh giá ảnh hởng của giống đối với năng suất sinh sản, nhiều tác giả cho biết lợn nái lai có tuổi thành thục về tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thành thục cao hơn (2 - 4 %), số trứng rụng lớn hơn (0,5 trứng), số con đẻ ra trên ổ (0,6 - 0,7 con) số con cai sữa trên ổ (0,8 con) nhiều hơn so với nái thuần chủng. Tỷ lệ nuôi sống lợn con ở các nái cao hơn (5%) khối lợng sơ sinh trên ổ (1 kg), khối lợng 21 ngày tuổi trên ổ (4,2 kg) cao hơn so với giống thuần (Gunsett Robinson, 1990) [51]. Theo Phạm Hữu Doanh cộng sự (1985) [10] thì tuổi thành thục sinh dụclợn lai muộn hơn lợn cái nội thuần chủng (ỉ, Móng Cái) thờng ở tháng thứ 4, thứ 5 (120 - 150 ngày tuổi). Lợn F1 thờng động dục lần đầu ở 6 tháng tuổi, lợn ngoại 6 - 8 tháng tuổi. - Yếu tố dinh dỡng cách thức nuôi dỡng Nguyễn Tấn Anh (1998) [1] cho biết kinh nghiệm từ thực tiễn chăn nuôi Hoa Kì, để duy trì năng suất sinh sản cao thì cần lu ý tới nhu cầu dinh dỡng cách thức nuôi dỡng. Cho ăn tự do đến khi đạt khối lợng 80 - 90 kg, sau đó cho ăn hạn chế đến lúc phối giống (ở chu kì động dục thứ 2 hoặc thứ 3): 2kg / ngày (protein thô trong khẩu phần đạt 14 %). Hoặc có thể điều chỉnh để khối lợng cơ thể đạt 120 - 140 kg ở chu kỳ động dục thứ 3 cho phối giống. Trớc phối giống 14 ngày cho ăn chế độ kích dục, tăng lợng thức ăn từ 1 - 1,5 kg, có bổ sung khoáng sinh tố chỉ trong 14 ngày, sẽ giúp lợn nái ăn đợc nhiều hơn tăng số trứng rụng từ 2 - 2.1 trứng / lần động dục/ nái. Lợn cái hậu bị ở giai đoạn 40 - 80 kg (tơng ứng với 4 đến 6 tháng tuổi) khi cho ăn khẩu phần thích hợp sẽ bộc lộ tối đa tiềm năng di truyền về tốc độ sinh trởng. Sau khi đạt khối lợng 80 kg, nếu sự thành thục về tính vẫn bình thờng, có thể khống chế mức tăng trọng: cho ăn 2 kg / con / ngày với loại thức ăn có mức năng lợng trao đổi: 2900 Kcal / kg thức ăn 14% 5 protein thô. Việc khống chế năng lợng sẽ tiết kiệm chi phí thức ăn, đảm bảo lợn có khối lợng chuẩn khi bớc vào giai đoạn sinh sản. - ảnh hởng của mùa vụ thời gian chiếu sáng tới tuổi động dục lần đầu John R. Diehl, 1996 [20] cho biết: ở những lợn cái hậu bị đợc sinh ra trong mùa đông mùa xuân thì động dục lần đầu chậm hơn lợn cái hậu bị đợc sinh ra trong các mùa khác trong năm. Ngoài ra sự thành thục về tính bị chậm là do nhiệt độ trong ngày cao hay thấp hoặc ngày quá ngắn. Do vậy cần tạo điều kiện để lợn cái hậu bị đợc sống trong điều kiện nhiệt độ không quá cao hoặc quá thấp. Thời gian chiếu sáng là một phần ảnh hởng của mùa vụ tới tuổi thành thục về tính. Bóng tối hoàn toàn làm chậm thành thục so với những biến động ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo 12 giờ mỗi ngày. - ảnh hởng của việc nuôi nhốt đến tuổi phát dục Mật độ nuôi nhốt cao trên một đơn vị diện tích trong suốt thời gian trớc phát dục sẽ làm chậm tuổi động dục lần đầu. Tuy nhiên cũng cần tránh việc nuôi lợn cái hậu bị tách biệt đàn trong thời kỳ phát triển vì sẽ làm lợn cái chậm thành thục về tính. Do vậy, cần thiết phải nuôi lợn cái hậu bị theo nhóm với mật độ phù hợp. - Điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi có ảnh hởng rất lớn tới năng suất sinh sản tuổi động dục lần đầu. Sự hình thành tiểu khí hậu chuồng nuôi có rất nhiều tác nhân: khí hậu vùng, kiểu chuồng, hớng chuồng, độ thông thoáng, thoát nớc, hàm lợng khí NH 3 , H 2 S, CO 2 . Ngoài ra sự trao đổi không khí, lợng phân trong chuồng cùng ảnh hởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi.Theo Paul Hughes James (1996) [67] thì hàm lợng NH 3 cao làm chậm động dục lần đầu 25 - 30 ngày. Sự kích thích của con đực cũng ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính của lợn cái hậu bị. 6 Cách li lợn cái hậu bị (ngoài 5 tháng tuổi) khỏi lợn đực sẽ dẫn đến làm chậm trễ sự thành thục so với những cái hậu bị cùng độ tuổi đợc tiếp xúc với con đực. Tuy nhiên về độ dài thời gian khác nhau sự thờng xuyên hay không có sự tiếp xúc giữa lợn đực lợn cái cũng có những ý kiến khác nhau. Nói chung nếu cho lợn đực tiếp xúc với lợn cái hằng ngày là rất có lợi. Theo Paul. Hughes (1996) [67] nếu cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với lợn đực 2 lần/ ngày với thời gian từ 15 - 20 phút/ lần thì 83 % lợn nái (ngoài 90 kg thể trọng) động dục lúc 165 ngày tuổi. Cho lợn nái tiếp xúc với lợn đực 100% Chỉ có ngời kích thích lợn nái Tăng gấp đôi Nhìn +Mùi Âm + Âm 100% thanh thanh âm + Mùi thanh Mùi 50% Vắng lợn đực Có mặt lợn đực Sơ đồ 2.1: Sự "bất động" của lợn nái tăng dần lên (Nguyễn Khắc Tích, 2002) 7 Hughes. PE (1975) [55] cho rằng những lợn đực dới 10 tháng tuổi không có tác dụng trong việc kích thích phát dục, vì bản thân chúng chúng cha tiết ra lợng feromon, đó là thành phần cần thiết của hiệu ứng đực giống . Hiệu ứng đực giống đợc thực hiện thông qua feromon trong nớc bọt của con đực (3 androsterol) đợc truyền trực tiếp cho con cái qua đờng miệng. Tuy nhiên nếu chỉ có feromon mà không có mặt của lợn đực thì tác dụng kích thích sẽ không đạt tối đa. Hiệu ứng đực giống tốt nhất khi lợn cái hậu bị khoảng 160 ngày tuổi lợn đực ít nhất là 10 tháng tuổi. Việc nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng đực giống cho chúng tiếp xúc trong một khoảng thời gian ngắn mỗi ngày sẽ tạo ra đáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị. Điều đó dợc thể hiện ở sơ đồ 2.1 2.1.2. Chu kỳ động dục Cơ chế động dục: khi lợn nái hậu bị bắt đầu thành thục về tính, cứ sau một thời gian nhất định cơ thể có sự thay đổi nhất là cơ quan sinh dục nh âm hộ, âm đạo, tử cung xung huyết, các tuyến sinh dục tăng cờng hoạt động, trứng thành thục, chín rụng. Niêm dịch trong đờng sinh dục phân tiết, con cái có phản xạ tính dục. Sự thay đổi này có tính chất chu kỳ gọi là chu kỳ động dục. Nói cách khác chu kỳ động dục là sự lặp lại của các lần động dục có tính chu kỳ. Chu kỳ động dụclợn thờng kéo dài từ 20 - 22 ngày nhng có sự biến động trong phạm vi 18 - 25 ngày (theo John R. Diehl cộng sự; 1996 [20]). Trong quá trình động dục các nhân tố ngoại cảnh nh ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, mùi con đực . tác động vào vùng dới đồi (hypothalamus) giải phóng ra các yếu tố tác động lên thuỳ trớc tuyến yên, làm tuyến này tổng hợp tiết ra FSH (Folliculo Stimulin Hormone), LH (Lutein Stimulin Hormone) tác động lên tuyến sinh dục. 8 Trong quá trình bao noãn phát dục thành thục, tế bào hạt trên mặt thợng bì bao noãn tiết ra oestrogen chứa đầy trong xoang bao noãn. Hàm lợng oestrogen trong máu lúc này tăng từ 64 mg% đến 112 mg%, từ đó gây kích thích toàn thân, con vật có biểu hiện động dục. Dới tác dụng của oestrogen cơ quan sinh dục biến đổi, tử cung hé mở, âm đạo xung huyết, niêm dịch đặc keo dính, sừng tử cung ống dẫn trứng tăng sinh, tạo điều kiện cho sự làm tổ của hợp tử sau này. Khi hàm lợng oestrogen tăng cao nhất sẽ tác động lên tuyến yên làm tuyến này giảm tiết FSH tăng tiết LH. Khi trứng chín, hàm lợng FSH/LH đạt tỷ lệ nhất định sẽ gây ra sự rụng trứng; sau khi trứng rụng, tại vị trí trứng rụng sẽ hình thành thể vàng, thể vàng này tiết progesteron. Trong trờng hợp con cái không đợc thụ tinh sẽ chuyển sang giai đoạn yên tĩnh. Còn nếu con cái đợc thụ tinh - có chửa - thì progesteron do thể vàng tiết ra ở những tháng chửa đầu có tác dụng ức chế tuyến yên làm giảm tiết FSH, LH. Lợn cái không động dục trong suốt thời gian mang thai, ở những tháng có chửa sau, progesteron do nhau thai tiết ra sẽ thay thế dần progesteron do thể vàng tiết ra. Nh vậy progesterron đã có vai trò an thai.Bình thờng ở lợn cái mỗi lần rụng trứng kéo dài 4 - 6 giờ, ở lợn cái tơ quá trình này kéo dài hơn 10 giờ. Số lợng trứng rụng phụ thuộc vào giống, tuổi, nồng độ hormon GRH (Gonado Tropine Releaser Hormone). Do số trứng rụng ở 2 buồng trứng là không đều nhau, nên trong quá trình mang thai 23% số trứng phải di động để số lợng thai ở 2 bên sừng tử cung nh nhau, tạo điều kiện tốt cho quá trình phát triển của bào thai. Trong thời gian động dục nếu trứng tinh trùng gặp nhau ở vị trí thích hợp: 1/3 phía trên ống dẫn trứng sẽ diễn ra sự thụ tinh hợp tử đợc hình thành. Sau khi đợc hình thành hợp tử sẽ di chuyển về làm tổ ở sừng tử cung phát triển thành thai. Thời gian mang thailợn nái thờng là 114 ngày. 9 Sau khi cai sữa cho lợn con khoảng 7 ngày thì lợn mẹ động dục trở lại, thời gian này có thể dao động từ 5 - 12 ngày. Biết đợc đặc điểm sinh lý này giúp việc phát hiện động dục kịp thời phối giống đúng thời điểm, sẽ góp phần nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái. 2.2. Khả năng sinh sản của lợn nái 2.2.1. Các tham số di truyền đối với các chỉ tiêu sinh sản - Các chỉ tiêu sinh sản thờng có hệ số di truyền thấp. Hệ số di truyền về các chỉ tiêu này đợc thể hiện ở bảng 2.1. Bảng 2.1: Hệ số di truyến đối với một số chỉ tiêu sinh sản Chỉ tiêu h 2 Tác giả, năm Tuổi đẻ lứa đầu 0.27 Rydhmer cộng sự (1995) [73] 0.13 Nguyễn Văn Thiện (1995) [28] Số con đẻ ra/ lứa 0.15 Bourdon RM (1997) [45] Khối lợng sơ sinh/ con 0.3- 0.4 Webb King (1976) [81] Rydhmer (1992) [72] Khối lợng toàn ổ 21 ngày tuổi 0.15 Bourdon RM (1997) [45] 0.10 Bourdon RM (1997) [45] Số con cai sữa/ ổ 0.12 Nguyễn Văn Thiện (1995) [28] 0.10 Bourdon RM (1997) [45] Khối lợng của ổ lúc cai sữa 0.17 Nguyễn Văn Thiện (1995) [28] Khoảng cách giứa 2 lứa đẻ 0.08 Rydhmer cộng sự (1995) [73] Các chỉ tiêu sinh sản có mối quan hệ với nhau, độ lớn của hệ số là khác nhau tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu (bảng 2.2). 10 . tài: "Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai C22 và CA đợc phối với lợn đực lai 402 tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ - Đông Hng - Thái Bình& quot;.. cứu khả năng sinh sản của hai dòng nái CA ,C22 cũng nh khả năng sinh trởng của đời con (khi cho phối với đực giống 402) vẫn cha đợc nghiên cứu cụ thể và

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sự "bất động" của lợn nái tăng dần lên - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Sơ đồ 2.1 Sự "bất động" của lợn nái tăng dần lên (Trang 7)
Bảng 2.1: Hệ số di truyến đối với một số chỉ tiêu sinh sản - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 2.1 Hệ số di truyến đối với một số chỉ tiêu sinh sản (Trang 10)
Bảng 2.2: Hệ số t−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn Hệ số t−ơng quan kiểu gen  - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 2.2 Hệ số t−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn Hệ số t−ơng quan kiểu gen (Trang 11)
Bảng 2.2: Hệ số t−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn  Hệ số t−ơng quan kiểu gen - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 2.2 Hệ số t−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn Hệ số t−ơng quan kiểu gen (Trang 11)
Bảng 2.3: Các nguyên nhân làm chết lợn con - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 2.3 Các nguyên nhân làm chết lợn con (Trang 18)
Bảng 2.3: Các nguyên nhân làm chết lợn con - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 2.3 Các nguyên nhân làm chết lợn con (Trang 18)
Bảng 2.4: Kết quả nghiên cứu về lai 2,3 giống so với nhân thuần - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 2.4 Kết quả nghiên cứu về lai 2,3 giống so với nhân thuần (Trang 28)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tạo cái lai CA    Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tạo cái lai C22 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tạo cái lai CA Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tạo cái lai C22 (Trang 33)
Bảng 3.2: Giá trị dinh d−ỡng cho 1kg thức ăn lợn con Thức ăn cho lợn  Thành phần dinh d−ỡng - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 3.2 Giá trị dinh d−ỡng cho 1kg thức ăn lợn con Thức ăn cho lợn Thành phần dinh d−ỡng (Trang 36)
Bảng 3.1: Giá trị dinh d−ỡng cho 1kg thức ăn hỗn hợp của lợn nái Thức ăn cho lợn  - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 3.1 Giá trị dinh d−ỡng cho 1kg thức ăn hỗn hợp của lợn nái Thức ăn cho lợn (Trang 36)
Bảng 3.1: Giá trị dinh d−ỡng cho 1 kg thức ăn hỗn hợp của lợn nái  Thức ăn cho lợn - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 3.1 Giá trị dinh d−ỡng cho 1 kg thức ăn hỗn hợp của lợn nái Thức ăn cho lợn (Trang 36)
Bảng 4.1: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA (Trang 41)
Bảng 4.1: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA (Trang 41)
Bảng 4. 2: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 1 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4. 2: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 1 (Trang 47)
Bảng 4.2 : Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 1 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 1 (Trang 47)
Bảng 4. 3: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứ a2 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4. 3: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứ a2 (Trang 48)
Bảng 4.3 :  Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 2 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.3 Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 2 (Trang 48)
Bảng 4. 4: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứ a3 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4. 4: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứ a3 (Trang 49)
Bảng 4. 5: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 4 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4. 5: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 4 (Trang 50)
Bảng 4.5 :  Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 4 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.5 Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 4 (Trang 50)
Bảng 4. 6: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 5 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4. 6: Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 5 (Trang 51)
Bảng 4.6 :  Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 5 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.6 Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứa 5 (Trang 51)
Bảng 4.7 : Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứ a6 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.7 Năng suất sinh sản của lợn nái C22 và CA ở lứ a6 (Trang 52)
Đồ thị 4.1. Khoảng cách giữa các lứa đẻ ở lợn nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
th ị 4.1. Khoảng cách giữa các lứa đẻ ở lợn nái C22 và CA (Trang 55)
Đồ thị 4.2. Số con đẻ ra còn sống/ổ ở nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
th ị 4.2. Số con đẻ ra còn sống/ổ ở nái C22 và CA (Trang 55)
Đồ thị 4.3. Số con cai sữa/ổ ở nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
th ị 4.3. Số con cai sữa/ổ ở nái C22 và CA (Trang 61)
Đồ thị 4.5. Số con/ổ lúc 60 ngày tuổi ở nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
th ị 4.5. Số con/ổ lúc 60 ngày tuổi ở nái C22 và CA (Trang 63)
Đồ thị 4.6. Khối l−ợng toàn ổ lúc 60 ngày tuổi ở nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
th ị 4.6. Khối l−ợng toàn ổ lúc 60 ngày tuổi ở nái C22 và CA (Trang 63)
Đồ thị 4.7.  Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa  của nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
th ị 4.7. Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của nái C22 và CA (Trang 65)
Bảng 4.8: Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.8 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa (Trang 66)
4.3. Xác định tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
4.3. Xác định tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa (Trang 66)
Đồ thị 4.8.  Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi của nái C22 và CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
th ị 4.8. Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi của nái C22 và CA (Trang 66)
Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
t quả ở bảng 4.8 cho thấy: (Trang 67)
4.4. Xác định tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
4.4. Xác định tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa (Trang 68)
Bảng 4.10: Hiệu quả chăn nuôi lợn cái sinh sản đến thời điểm xuất bán lợn con ở 60 ngày tuổi - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.10 Hiệu quả chăn nuôi lợn cái sinh sản đến thời điểm xuất bán lợn con ở 60 ngày tuổi (Trang 71)
Bảng  4.10: Hiệu quả chăn nuôi lợn cái sinh sản đến thời điểm xuất bán lợn con ở 60 ngày tuổi  Lợn nái  CA ( n = 10 )  C22( n = 10 ) - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
ng 4.10: Hiệu quả chăn nuôi lợn cái sinh sản đến thời điểm xuất bán lợn con ở 60 ngày tuổi Lợn nái CA ( n = 10 ) C22( n = 10 ) (Trang 71)
Bảng 4.11. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái C22 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.11. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái C22 (Trang 74)
Bảng 4.11. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái C22 - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.11. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái C22 (Trang 74)
Bảng 4.12. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.12. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái CA (Trang 75)
Bảng 4.12. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái CA - [Luận văn]đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai c22 và CA được phối với lợn đực lai 402 tại trung tâm giống lợn đông mỹ, đông hưng   thái bình
Bảng 4.12. T−ơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái CA (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w