Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá giò (rachycentrum canadum linaeus, 1766)
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------i B GIO DC V O TO Trờng đại học nông nghiệp I Thân Trọng Ngọc Lan đề tài: ảnh hởng của nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá giò (Rachycentrum canadum, Linaeus, 1766) luận văn thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành : Nuôi trồng thuỉy sản Mã số: 60 62 70 Ngời hớng dn khoa học : TS. Lê Xân Hà Nội, 2005 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ii Mục lục Mục lục . i Lời cam đoan iv Lời cảm ơn . v Mở đầu 1 Nội dung . 3 Mục tiêu 3 Chơng 1. Tổng quan 4 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá giò 4 1.1.1. Vị trí phân loại và phân bố của cá giò 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái 6 1.1.3. Đặc điểm dinh dỡng và sinh trởng 7 1.1.4. Đặc điểm sinh sản 8 1.1.5. Vai trò của cá giò với con ngời 9 1.2. Một số nghiên cứu trong sinh sản nhân tạo cá giò 9 1.3. Phát triển phôi cá xơng- các yếu tố môi trờng ảnh hởng 11 1.3.1. Quá trình phát triển phôi ở cá xơng . 11 1.3.2. ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng đến phát triển phôi . 13 1.3.2.1. Nhiệt độ . 13 1.3.2.2. Nồng độ muối 20 1.3.2.3. ảnh hởng đồng thời của nồng độ muối và nhiệt độ . 24 Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu . 26 2.1. Thời gian, địa điểm, đối tợng nghiên cứu 26 2.2. Vật liệu nghiên cứu 26 2.3. Bố trí thí nghiệm . 27 2.3.1. Thí nghiệm ảnh hởng của nhiệt độ lên sự phát triển phôi cá giò 27 2.3.2. Thí nghiệm ảnh hởng của độ mặn lên sự phát triển của phôi cá giò 28 2.3.3. Thí nghiệm ảnh hởng đồng thời của nhiệt độ và độ mặn 30 2.4. Thu thập số liệu 31 2.4.1. Thu mẫu . 31 2.4.2. Quan sát mẫu 32 2.4.3. Phân tích và xử lý số liệu . 32 Chơng 3. kết quả và thảo luận 34 3.1. ảnh hởng của nhiệt độ lên quá trình phát triển của phôi 34 3.1.1. ảnh hởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của phôi . 34 3.1.2. ảnh hởng của nhiệt độ lên tỉ lệ nở của cá giò 36 3.1.3. ảnh hởng của nhiệt độ đến tỉ lệ dị hình của ấu trùng . 39 3.2. ảnh hởng của nồng độ muối lên phát triển phôi cá giò 45 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iii 3.2.1. ảnh hởng của nồng độ muối lên thời gian phát triển của phôi . 45 3.2.2. ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ nở của phôi 46 3.2.3. ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ dị hình của ấu trùng 50 3.3. ảnh hởng đồng thời của nhiệt độ và nồng độ muối lên phát triển phôi . 53 3.3.1. ảnh hởng đồng thời của 2 nhân tố lên thời gian nở 53 3.3.2. ảnh hởng đồng thời của 2 nhân tố lên tỉ lệ nở 54 3.3.3. ảnh hởng đồng thời của nhiệt độ và nồng độ muối lên tỉ lệ dị hình 57 Chơng 4. kết luận và đề xuất ý kiến 60 4.1. Kết luận . 60 4.2. Đề xuất ý kiến . 61 Tài liệu tham khảo . 62 Phụ lục I Phụ lục 1: so sánh chiều dài ấu trùng bình thờng và ấu trùng dị hình I Phụ lục 2: ảnh hởng của nhiệt độ lên tỉ lệ nở . II Phụ lục 3: ảnh hởng của nhiệt độ lên tỉ lệ dị hình III Phụ lục 4: ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ nở . IV Phụ lục 5: ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ dị hình . V Phụ lục 6: ảnh hởng đồng thời của nồng độ muối và nhiệt độ lên tỉ lệ nở . VI Phụ lục 7: ảnh hởng đồng thời của hai nhân tố lên tỉ lệ dị hình . VIII Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iv Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc Ký tên Thân Trọng Ngọc Lan Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------v Lời cảm ơn Trớc tiên, tôi xin đợc trân trọng cảm ơn Trờng Đại học Nông nghiệp 1, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 đặc biệt là dự án NORAD đã tạo điều kiện cho chúng tôi, những học viên lớp cao học nuôi trồng thuỷ sản khoá 4 có đợc khoá học này. Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn trân trọng đến các thầy cô, những ngời đã tận tâm mang lại cho tôi kiến thức không chỉ trong học tập mà cả trong cuộc sống và công việc. Tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Lê Xân, ngời thầy đã hớng dẫn hết sức tận tình cho tôi trong thời gian học, thời gian thực tập. Những góp ý hết sức quý báu của thầy đã giúp tôi hoàn thành quyển luận văn này Xin đợc gửi lời biết ơn đến toàn thể cán bộ Trạm Chuyển giao Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản miền Bắc- Cát Bà- Cát Hải - Hải Phòng cùng các bạn sinh viên khoá 9 đã có những hỗ trợ vô cùng quý báu trong thời gian tôi thực tập tại Trạm. Tôi xin đợc tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm Khuyến ng Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và làm đề tài. Tôi rất biết ơn những giúp đỡ, những lời động viên của bạn bè, đồng nghiệp dành cho tôi trong suốt thời gian qua. Con xin đợc cám ơn Bố Mẹ. Bố Mẹ đã sinh thành và dày công nuôi dỡng con, chăm sóc con những lúc con ốm đau, nâng đỡ con những lúc con gặp khó khăn thì con mới đợc nên ngời nh ngày hôm nay. Cuối cùng, xin đợc cảm ơn chồng tôi đã động viên, giúp đỡ tôi trong học tập và trong cuộc sống. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------1 Mở đầu Cá giò (Rachycentron canadum) là một loài cá biển nhiệt đới có giá trị kinh tế cao với kích thớc khá lớn và chất lợng thịt thơm, ngon. Nó đợc thị trờng tiêu thụ đặc biệt quan tâm với các món gỏi, đông lạnh hoặc hun khói. Ngoài ra, với kích thớc cơ thể lớn, cá giò còn là một đối tợng đợc a chuộng của những ngời ham mê câu cá thể thao trên thế giới. Với đặc tính phàm ăn có khả năng sử dụng thức ăn tổng hợp, lớn nhanh, khả năng chống chịu bệnh tơng đối tốt, cá giò rất thích hợp cho việc nuôi lồng biển [22]. Đến nay, nớc ta đ thành công trong việc nuôi thơng phẩm cũng nh hoàn thành quy trình sinh sản nhân tạo cá giò. Cũng nh các đối tợng khác, trong quy trình sản xuất giống cá phải lu ý đến quá trình phát triển phôi. Đây là một quá trình rất quan trọng, nó có ảnh hởng rất lớn đến tỉ lệ nở, tỉ lệ sống cũng nh chất lợng ấu trùng sau này. Nghiên cứu của Tridjoko (1999) đ cho thấy tỉ lệ nở càng cao thì tỉ lệ sống của ấu trùng càng cao. ấu trùng từ những trứng có chất lợng tốt sẽ có khả năng phát triển tốt hơn. [39]. Phát triển phôi còn là giai đoạn nhạy cảm nhất, dễ bị tác động bởi các yếu tố môi trờng, đặc biệt là 2 yếu tố nhiệt độ và độ mặn. Nhiệt độ là một tác nhân liên quan đến quá trình trao đổi chất. Nhiệt độ càng cao, quá trình trao đổi chất diễn ra càng mạnh, các phản ứng xảy ra càng nhanh hơn. Trong khoảng nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ càng tăng tốc độ phát triển càng nhanh, thời gian nở và thời gian biến thái của ấu trùng càng ngắn. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ quá cao, ấu trùng sẽ có hiện tợng dị hình do cờng độ trao đổi chất quá mạnh dẫn đến quá trình biến thái bị rối loạn. Ngợc lại, khi nhiệt độ quá thấp, trứng sẽ chậm nở và tỉ lệ nở sẽ thấp. Nếu nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá kéo dài sẽ càng làm tỉ lệ nở, tỉ lệ sống giảm đi, tỉ lệ dị hình tăng lên. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------2 Nồng độ muối cũng là một yếu tố quan trọng. Nồng độ muối liên quan đến quá trình phát triển của phôi. Mỗi loài cá có một khoảng nồng độ muối thích hợp. Trong cùng một loài, mỗi giai đoạn phát triển của phôi có sự nhạy cảm khác nhau đối với nồng độ muối. Niall R. Bromage và Ronald J.Robert cho rằng trứng ở giai đoạn điểm mắt nhạy cảm với nồng độ muối hơn so với trứng ở giai đoạn phân cắt [34]. Nồng độ muối khác nhau ảnh hởng khác nhau đến tỉ lệ tiêu thụ giọt dầu, chế độ ăn, sinh trởng và tỉ lệ sống của ấu trùng ở giai đoạn sớm. ấu trùng cá mạnh hơn khi đợc nở ra trong nồng độ muối thích hợp. Khi nồng độ muối quá thấp, ấu trùng sẽ có hiện tợng chìm xuống đáy, khi nồng độ muối thấp dới ngỡng, ấu trùng sẽ chết. Trong suốt giai đoạn non hoàng, có những khoảng nồng độ muối ảnh hởng rõ rệt đến kích thớc cơ thể và kích thớc giọt dầu, nhng không ảnh hởng lên kích thớc non hoàng. Nắm đợc khoảng nhiệt độ và nồng độ muối thích hợp cho sự phát triển tốt nhất của phôi cá là một vấn đề hết sức quan trọng. Nắm đợc 2 yếu tố môi trờng này, ngời sản xuất có thể tìm đợc mùa vụ và địa bàn thích hợp cho việc sản xuất giống nhân tạo cá giò. Vì thế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ và nồng độ muối đến quá trình phát triển phôi cá giò với mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho sự phát triển công nghệ sản xuất giống cá giò. Với thời gian ngắn, năng lực bản thân có hạn, chắc chắn báo cáo này sẽ còn nhiều thiếu sót, kết quả đạt đợc cha mỹ mn. Tuy nhiên, đây cũng là những số liệu đầu tiên ở Việt Nam đối với loài cá này, có giá trị tham khảo tốt cho những nghiên cứu tiếp theo. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------3 Nội dung Theo dõi ảnh hởng của đơn yếu tố: nhiệt độ và độ mặn đến thời gian nở, tỉ lệ nở và tỉ lệ dị hình của phôi cá giò; Theo dõi ảnh hởng đồng thời của 2 yếu tố nhiệt độ và độ mặn lên thời gian nở, tỉ lệ nở và tỉ lệ dị hình của phôi cá giò. Mục tiêu Tìm ra các khoảng nhiệt độ và độ mặn thích hợp và thích hợp nhất cho sự phát triển phôi cá giò. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------4 Chơng 1. tổng quan 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá giò 1.1.1. Vị trí phân loại và phân bố của cá giò Khoá phân loại Ngành : Chordata Lớp : Pices Bộ : Perciformes Họ : Rachycentridae Giống : Rachycentron Loài : R. canadum (Linaeus 1766) Hình 1.1: Cá giò Cá giò ban đầu đợc Linnaeus (năm 1766) đặt tên là Gasterosteus canadus. Sau đó, nó đợc đặt lại là Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766). Ngoài ra, cá giò còn có các synonym khác nh Apolectus niger Bloch 1793, Scomber niger Bloch 1793, Naucrates niger Bloch 1793, Elacate nigra Bloch 1793, Centronotus gardenii Lacépède 1801, Centronotus spinosus Mitchill 1815, Rachycentron typus Kaup 1826, Elacate motta Cuvier and Valenciennes 1829, Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------5 Elacate atlantica Cuvier and Valenciennes 1832, Elacate bivittata Cuvier and Valenciennes 1832, Elacate malabarica Cuvier and Valenciennes 1832, Elacate pondiceriana Cuvier and Valenciennes 1832, Meloderma nigerrima Swainson 1839, Naucrates niger Swainson 1839, Elacate falcipinnis Gosse 1851, Thynnus canadensis Gronow 1854, Elacate nigra Gunther 1860, Rachycentron canadus Jordan and Evermann 1896, và Rachycentron pondicerrianum Jordan 1905 [45]. Tên thờng gọi Cá giò có rất nhiều tên. Tên Việt Nam là cá giò, cá bớp biển. Tên tiếng Anh thông thờng của cá giò là Cobia, Black king fish, Ling, Crabeater . Ngoài ra, cá giò còn có những tên khác nh Jaman (Malaysia), Cobie (Tây Ban Nha), Peixe-sargento (Bồ Đào Nha), Mafou (Pháp), Offiziersfisch (Đức), Okakala (Phần Lan), Rachica (Ba Lan), Sugi (Nhật Bản), Takho (Somali) . [45]. Phân bố địa lý Cá giò phân bố rộng ri nhng chủ yếu là vùng nớc ấm miền nhiệt đới, cận nhiệt đới nh Nova Scotia (Canada), Nam Argentina, biển Caribe, Nam Vịnh Chesapeake (Mỹ), vịnh Mexico, phía Nam Florida và các bi đá ngầm của Florida . ở phía Đông của ấn Độ Dơng, cá giò phân bố từ Maroc đến Nam Phi và ấn độ. ở phía Tây Thái Bình Dơng, cá giò phân bố từ Đông Phi và Nhật Bản đến Australia. Không thấy cá giò xuất hiện ở Đông Thái Bình Dơng [45]. . phôi- các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến quá trình phát triển phôi cá giò và một số loài cá xơng 1.3.1. Quá trình phát triển phôi ở cá xơng Phôi các loài cá. nghiệm ảnh hởng của nhiệt độ lên sự phát triển phôi cá giò .................. 27 2.3.2. Thí nghiệm ảnh hởng của độ mặn lên sự phát triển của phôi cá giò ..........