ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

48 1.7K 2
ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN VĂN KIỂM 2009 i LỜI CẢM TẠ Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Kiểm, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian em thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ Môn Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Nước Ngọt và Thầy Cô Khoa Thủy Sản đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt những năm học qua. Thành thật cảm ơn các cán bộ trong trại đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Cảm ơn đến tất cả các bạn đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Cần Thơ, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Oanh ii TÓM TẮT Đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng tỷ lệ sống của sặc rằn từ bột lên giống. Qua 30 ngày ương nuôi sặc rằn thì nhận thấy tỷ lệ sống không cao, mặc dù sặc rằn dễ nuôi nhưng khi bị gây sốc bằng độ mặn thì không thể chịu đựng vì cơ thể nhạy cảm với môi trường. Khi được ương nuôi trong các nghiệm thức với các nồng độ muối khác nhau thì phôi cá sặc rằn phát triển bình thường ở các mức độ mặn từ 1‰ đến 9‰ nhưng ở nghiệm thức 11‰ thì phôi dừng phát triển sau vài giờ. Sau 30 ương nuôi trong điều kiện gây sốc độ mặn thì tỷ lệ sống của ở nghiệm thức 3‰ là cao nhất (22%). Chiều dài và trọng lượng ở nghiệm thức 5‰ là lớn nhất: 15.3mm và 0.092g với tốc độ tăng trưởng là 0.39mm/ngày và 0.0032g/ngày. Trong khi đó nếu ương nuôi trong các nghiệm thức tăng dần độ mặn thì sau 30 ngày tuổi tỷ lệ sống của ở 3‰ cao nhất (23%). Chiều dài và trọng lượng lớn nhất ở nghiệm thức 5‰: 15.3mm và 0.094g. Qua nghiên cứu đã nhân thấy được sặc rằn giốngtỷ lệ sống và sinh trưởng cao ở độ mặn từ 3‰ đến 9‰, cao nhất là từ 3‰-5‰. iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNH II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SẶC RẰN 3 2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ SINH SẢN NHÂN TẠO SẶC RẰN…………… 6 2.3. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA SẶC RẰN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 7 2.2.1. Vai trò của môi trường nuôi 7 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 9 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 9 3.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 9 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN PHÔI:13 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỈ LỆ SỐNG CỦA TỪ LÚC MỚI NỞ ĐẾN 30 NGÀY: 15 4.3. CHIỀU DÀI, TRỌNG LƯỢNG, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA Ở CÁC NGHIỆM THỨC 22 4.3.1. Chiều dài ở các giai đoạn 1 ngày tuổi, 10 ngày tuổi, 20 ngày tuổi, 30 ngày tuổi: 22 4.3.2. Trọng lượng ở các giai đoạn 1 ngày tuổi, 10 ngày tuổi, 20 ngày tuổi, 30 ngày tuổi: 27 iv 4.4. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NGHIỆM THỨC THUẦN HÓA VÀ GÂY SỐC 31 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 5.1. KẾT LUẬN 33 5.2. ĐỀ XUẤT 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Ảnh hưởng của việc gây sốc độ mặn đến sự phát triển phôi …………… 15 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của việc tăng dần độ mặn đến sự phát triển phôi sặc rằn 16 Bảng 4.3: Tỷ lệ sống của sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi khi bị gây sốc ở các độ mặn khác nhau ………………………………………………………………………… 17 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi khi tăng dần độ mặn …… …20 Bảng 4.5: Chiều dài và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn… …23 Bảng 4.6: Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn 25 Bảng4.7: Chiều dài và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn… 27 Bảng 4.8: Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn 28 Bảng 4.9: Hàm lượng NO 2 , NH 3 , O 2 , pH ở các nghiệm thức thuần hoá và gây sốc độ mặn……………………………………………………………………………………32 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 4.1: Hình thái ngoài sặc rằn 8 Hình 4.2: Tỷ lệ sống của sặc rằn ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn………… 18 Hình 4.3: Tỷ lệ sống của sặc rằn ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn…… … 21 Hình 4.4: Chiều dài ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn…………………… 23 Hình 4.5: Trọng lượng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn………………… 25 Hinh 4.6: Chiều dài ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn………………… 27 Hình 4.7: Trọng lượng ở các nghiệm thức thuần hóa độ mặn…………… … 32 Hình 4.8: Hình thái sặc rằn ở các ngày tuổi khác nhau 32 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh mẽ và ngày càng khảng định vị trí của mình trong chiến lược phát triển kinh tế của cả nước nói chung và của khu vực ĐBSCL nói riêng, trong đó sặc rằn là một trong những đối tượng nuôi truyền thống nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cần phải đẩy mạnh nghề nuôi thủy sản là một vấn đề cần được giải quyết cấp bách vì nó là nguồn cung cấp protein cho con người. là nguồn dinh dưỡng quí nên chúng ta cần tạo mọi điều kiện để cho sốngphát triển. Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan) là một trong những loài nước ngọt có giá trị kinh tế cao ở ĐBSCL-Việt Nam nói riêng và ở một số nước vùng Đông Nam Á: Thái Lan, Lào…Là loài có kích thước nhỏ (100-200g/con) nhưng khả năng khôi phục quần đàn nhanh, sức sinh sản của (100000-230000 trứng/kg cái). Với chất lượng thịt ngon sặc rằn được xem là đặc sản của vùng ĐBSCL ở dạng cá tươi và làm khô. sặc rằn dễ nuôi có khả năng chịu đựng tốt với điều kiện bất lợi của môi trường như pH thấp, nhiệt độ cao, độ trong thấp, đặc biệt nhờ cơ quan hô hấp phụ mà sặc rằn có khả năng chịu đựng được các vực nước có hàm lượng oxy hòa tan thấp, sặc rằn sử dụng được nhiều loại thức ăn khác nhau như sinh vật nổi, mùn bã hữu cơ …Chính nhờ những ưu điểm này mà sặc rằn đang là đối tượng được nhiều người nuôi rất quan tâm trong phong trào nuôi đang có xu hướng phát triển hiện nay. Ở nước ta trong những năm gần đây sản lượng sặc rằn ngoài tự nhiên đã giảm sút nghiêm trọng, chất lượng khai thác thấp, cỡ nhỏ nhiều. Một số vùng đã không còn thấy sự xuất hiện của sặc rằn. Việc đưa sặc rằn vào sinh sản nhân tạo nhằm cung cấp giống cho nhu cầu của người nuôi trong những năm gần đây vẫn chưa mang lại hiệu quả đáng kể, tình trạng thiếu giống vẫn diễn ra, nguyên nhân là trong quá trình ương nuôi nhân tạo, tỷ lệ sống của sặc rằn thường rất thấp, khi kích thích sinh sản nhân tạo thì tỷ lệ chết của mẹ cao, sức sinh sản thực tế biến động lớn Mặc dù có sức chịu đựng cao nhưng khi còn nhỏ thì cơ thể rất nhạy cảm với môi trường nuôi. Trong đó yếu tố gây ảnh hưởng nhiều nhất là độ mặn, pH, nhiệt độ…và giai đoạn phát triển phôi bị ảnh hưởng nhiều nhất. Ở các nghiên cứu trước đây thì việc sản xuất giống sặc rằn nói chung thường được tiến hành ở nơi có nước ngọt, trong khi đó nhiều nơi bị nhiễm phèn, mặn thì việc sản xuất giống cá sặc rằn có nhiều khó khăn. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng tỷ lệ sống của sặc rằn từ bột lên giống” được thực hiện. 2 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định sự ảnh hưởng của các mức độ mặn đến sự phát triển của phôi và sinh trưởng của sặc rằn từ 1 đến 30 ngày tuổi. 1.3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI - Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển phôi sặc rằn. -Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển của sặc rằn từ bột lên giống. [...]... PHÁT TRIỂN CỦA SẶC RẰN ĐẾN 30 NGÀY: sặc rằn là lồi sống tốt ở mơi trường nước lợ từ 3-120/00, nếu độ mặn q cao thì nồng độ muối của nước mặn sẽ thẩm thấu vào tế bào máu của làm chết Nếu gây sốc thả trực tiếp vào mơi trường nước mặn thì sẽ dễ bị tác động hơn phương pháp thuần hóa nâng độ mặn lên từ từ 15 Hai bảng sau đây thể hiện tỷ lệ sống của sặc rằn từ mới nở đến 30 ngày tuổi... với các nghiệm thức còn lại Từ sau 12 giờ đến 48 giờ tỷ lệ sống của ở các nghiệm thức tiếp tục giảm rất nhanh nhưng tỷ lệ sống của ở các nghiệm thức 90/00, 110/00, 130/00 giảm rất nhanh, tỷ lệ sống của ở 3 nghiệm thức này là 76%, 73%, 69%, trong khi đó tỷ lệ sống của ở các nghiệm thức 30/00, 50/00, 70/00 từ 81-91% Từ sau 48 giờ tỷ lệ chết của ở các nghiệm thức giảm dần, chứng tỏ đã... (P>0.05) Tỷ lệ dị hình của ở các nghiệm thức độ mặn có xu hướng tăng dần nhưng vẫn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) Kích thước con mới nở giữa các nghiệm thức khơng chênh lệch nhiều Như vậy nếu so sánh với biện pháp dùng độ mặn để gây sốc thì phơi sặc rằn cũng khơng thể phát triển và nở ra bột khi độ mặn đạt tới 110/00 nếu tăng dần độ mặn 14 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA... Tỷ lệ sống (%) 120 100 80 60 40 20 0 2 12 240 480 720 Thời gian thí nghiệm (giờ) Đ/c(1%o) 3%o 5%o 7%o 9%o 11%o 13%o 15%o Hình 4.2: Tỷ lệ sống của sặc rằn ở các nghiệm thức tăng dần độ mặn Mơi trường nước rất quan trọng trong đời sống của cá, nồng độ muối cao tác động trực tiếp lên thì khả năng chịu đựng độ mặn sẽ thấp hơn khi ta thuần hóa nâng độ mặn lên từ từ thì có thể sống sót đến mức độ. .. vật Ở các vùng có độ mặn khác nhau sẽ là nơi cư trú của các lồi thủy sinh vật khác nhau Khi độ mặn của ngư trường thay đổi thì đàn phải di cư đến nơi khác thích hợp hơn nếu khơng di cư thì sẽ ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, khả năng sinh sản, thậm chí có thể chết khi độ mặn q cao hoặc q thấp Như vậy độ mặn là nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố, sinh trưởng và sinh sản của các lồi Khoảng độ mặn. .. thấy khả năng chịu mặn của sặc rằn rất cao, nó có ý nghĩa thực tế rất lớn trong việc thuần hóa, di giống cá, sản xuất giống và ương ni sặc rằn Tóm lại khi ương ni sặc rằnđộ mặn tăng dần thì tỷ lệ sống của ở các nghiệm thức 30/00, 50/00 tương đương với nghiệm thức đối chứng với các giá trị tương ứng 21%, 23%, 21% Trong khi đó tỷ lệ sống của rất thấp ở các nghiệm thức độ mặn cao hơn 50/00... vị vài giờ Khi độ mặn q cao thì phơi ngừng phát triển vì q trình tự điều hòa áp suất thẩm thấu của phơi bị phá vở Nhìn chung tỷ lệ nở và thời gian phát triển phơi ở các nghiệm thức 3, 5, 7, 9, 110/00 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) Điều đó có nghĩa là độ mặn khơng ảnh hưởng nhiều tỷ lệ nở và thời gian phát triển phơi sặc rằn Tỷ lệ dị hình của tăng dần theo độ mặn Tỷ lệ dị hình cao... các mức độ mặn 10/00, 30/00, 50/00, 70/00, 90/00, 110/00, 130/00 được pha sẳn Tại mỗi nghiệm thức cho vào 100 ấu thể, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần Các chỉ tiêu phát triển của trong q trình ương ni được xác định tương tự ở thí nghiệm 3 12 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN PHƠI SẶC RẰN: Bảng 4.1: Ảnh hưởng của việc gây sốc độ mặn đến sự phát triển phơi Độ mặn. .. NH3:0.52-0.81mg/l) Theo Trương Quốc Phú (2000) thì hàm lượng hai yếu tố này phải thấp hơn 0.5mg/l thì cá phát triển bình thường, như vậy dưới sự tác động của các yếu tố trên đã làm cho tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở của sặc rằn giảm xuống 13 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của việc tăng dần độ mặn đến sự phát triển phơi sặc rằn: Độ mặn Tỷ lệ thụ tinh Đ/c 67.2c 5.59 50/00 67.2c 6.30 70/00 57.5b 5.30 90/00 46.2a 5.32 110/00 57.2b... Nhiệt độ là một nhân tố mơi trường có ảnh hưởng rất mạnh mẻ đến các hoạt động sống của thủy sinh vật, sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản, và di cư thủy sinh vật đặc biệt là đối với là động vật biến nhiệt Nhiệt độ thích hợp cho đa số các lồi ni từ 20-300C 7 pH là một trong những nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đối với đời sống thủy sinh vật: sinh trưởng, tỉ lệ sống, sinh . THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG LUẬN. DUNG CỦA ĐỀ TÀI - Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển phôi cá sặc rằn. -Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển của cá sặc rằn từ bột lên giống. 3 CHƯƠNG

Ngày đăng: 22/02/2014, 15:24

Hình ảnh liên quan

→Hình 2.1: Hình thái ngồi cá sặc rằn - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Hình 2.1.

Hình thái ngồi cá sặc rằn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của việc gây sốc độ mặn đến sự phát triển phơi - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Bảng 4.1.

Ảnh hưởng của việc gây sốc độ mặn đến sự phát triển phơi Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của việc tăng dần độ mặn đến sự phát triển phơi cá sặc rằn: - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Bảng 4.2.

Ảnh hưởng của việc tăng dần độ mặn đến sự phát triển phơi cá sặc rằn: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hai bảng sau đây thể hiện tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ mới nở đến 30ngày tuổi 2 điều kiện gây sốc và thuần hĩa - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

ai.

bảng sau đây thể hiện tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ mới nở đến 30ngày tuổi 2 điều kiện gây sốc và thuần hĩa Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4.1: Tỷ lệ sống của cá sặc rằ nở các nghiệm thức gây sốc độ mặn Kết quả nghiên cứu ghi nhận: - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Hình 4.1.

Tỷ lệ sống của cá sặc rằ nở các nghiệm thức gây sốc độ mặn Kết quả nghiên cứu ghi nhận: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi khi tăng dần độ mặn: - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Bảng 4.4.

Tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ 1-30 ngày tuổi khi tăng dần độ mặn: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.2: Tỷ lệ sống của cá sặc rằ nở các nghiệm thức tăng dần độ mặn Mơi trường nước rất quan trọng trong đời sống của cá, nồng độ muối cao tác động trực tiếp lên cá thì khả năng chịu đựng độ mặn sẽ thấp hơn khi ta thuần hĩa nâng độ mặn lên từ từ thì cá  - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Hình 4.2.

Tỷ lệ sống của cá sặc rằ nở các nghiệm thức tăng dần độ mặn Mơi trường nước rất quan trọng trong đời sống của cá, nồng độ muối cao tác động trực tiếp lên cá thì khả năng chịu đựng độ mặn sẽ thấp hơn khi ta thuần hĩa nâng độ mặn lên từ từ thì cá Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.3: Chiều dài cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Hình 4.3.

Chiều dài cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.5: Chiều dài và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn: Độ mặnChiều dài cá - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Bảng 4.5.

Chiều dài và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn: Độ mặnChiều dài cá Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.4: Trọng lượng cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặnĐộ mặnTrọng lượng cá - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Hình 4.4.

Trọng lượng cá ở các nghiệm thức gây sốc độ mặnĐộ mặnTrọng lượng cá Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.6: Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Bảng 4.6.

Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức gây sốc độ mặn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.8: Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức thuần hĩa độ mặn: Độ - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Bảng 4.8.

Trọng lượng và mức tăng trưởng ở các nghiệm thức thuần hĩa độ mặn: Độ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.6: Trọng lượng cá ở các nghiệm thức thuần hĩa độ mặn Qua bảng4.8 ta thấy: - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Hình 4.6.

Trọng lượng cá ở các nghiệm thức thuần hĩa độ mặn Qua bảng4.8 ta thấy: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.7: Hình thái cá sặc rằ nở các ngày tuổi. - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Hình 4.7.

Hình thái cá sặc rằ nở các ngày tuổi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.9: Hàm lượng NO2,NH3,O 2,p Hở các nghiệm thức thuần hố và gây sốc độ mặn - ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan) từ bột lên giống

Bảng 4.9.

Hàm lượng NO2,NH3,O 2,p Hở các nghiệm thức thuần hố và gây sốc độ mặn Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan