Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
873,81 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐỖ THỊ THANH ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐỖ THỊ THANH MSSV: LT10129 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths NGUYỄN VĂN TRIỀU PGS.TS NGUYỄN VĂN KIỂM 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ, tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu thời gian qua Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Triều tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập, tiến hành thí nghiệm hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin gởi lời cám ơn đến quí thấy cô thuộc Bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt,Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ sẵn lòng giúp đỡ hỗ trợ em lúc tiến hành đề tài Xin cảm ơn bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản khóa 36 giúp đỡ việc tra cứu tài liệu trình phân tích số liệu Xin cảm ơn tất người giúp đỡ, chia hướng dẫn thời gian học tập tiến hành thí nghiệm ĐỖ THỊ THANH i TÓM TẮT Đề tài “ Ảnh hưởng nồng độ kích thích tố đến khả sinh sản cá sặc rằn ( Trichogaster pectoralis Regan,1910)“ thực từ tháng 12/ 2011 đến 07/ 2012, Trại cá thực nghiệm, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Đề tài gồm thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, thí nghiệm có nghiệm thức lặp lại lần Thí nghiệm 1: “Ảnh hưởng liều HCG khác đến khả sinh sản cá sặc rằn” gồm nghiệm thức với liều lượng kích dục tố HCG dùng nghiệm thức 500 UI/Kg cá đực, 1000 UI/Kg cá đực, 1500 UI/Kg cá đực Tất cá tiêm liều lượng 3000 UI/Kg cá thời điểm tiêm liều cá đực Kết thí nghiệm cho thấy liều 1500 UI/Kg cá đực cho tỷ lệ thụ tinh (92,3%) sức sinh sản thực tế (145.640 trứng/Kg cá cái) có hiệu Thí nghiệm 2: “Ảnh hưởng liều Não Thùy khác đến khả sinh sản cá sặc rằn’’ gồm nghiệm thức với liều não thùy dùng nghiệm thức 0.5mg/ Kg cá đực,1mg/ Kg cá đực, 1.5mg/ Kg cá đực, 2mg/ Kg cá đực, tiêm HCG 3000 UI/Kg cá tiêm cá thời điểm tiêm liều cho cá đực Kết thí nghiệm cho thấy liều 1,5mg/ Kg cá đực cho tỷ lệ thụ tinh cao (87,7%) sức sinh sản 103.009 trứng/Kg cá có hiệu liều khác Kích thích cá sặc rằn sinh sản với kích dục tố HCG cho kết tốt kích dục tố não thùy ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Hình thái 2.1.4 Dinh dưỡng 2.1.5 Sinh trưởng 2.1.6 Sinh sản 2.2 Kỹ thuật sinh sản cá sặc rằn 2.2.1 Chọn cá thành thục 2.2.2.Kích thích sinh sản 2.2.3 Kỹ thuật ấp trứng CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Chọn cá bố mẹ 11 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 12 3.3.3 Phương pháp tiêm cá 14 3.4 Phương pháp thu mẫu tính toán kết 14 iii 3.4.1 Các yếu tố môi trường 14 Nhiệt độ 14 Oxy hòa tan 14 pH 14 3.4.2 Chỉ tiêu sinh sản cá 14 3.4.3 Xử lý số liệu 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản thí nghiệm 16 4.1.1 Biến động yếu tố môi trường 16 4.1.2 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản 17 4.2 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản thí nghiệm 19 4.2.1 Biến động yếu tố môi trường 19 4.2.2 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản 20 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 5.1 Kết luận 22 5.2 Đề xuất 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 26 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TLCĐ: tỷ lệ cá đẻ h: ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐHCT: Đại Học Cần Thơ NT: nghiệm thức TGHU: thời gian hiệu ứng SSSTT: sức sinh sản thực tế TLDH: tỷ lệ dị hình HSTT: hệ số thành thục TLTT: tỷ lệ thụ tinh TLN: tỷ lệ nở v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Cá sặc rằn Hình 3.1: Kích dục tố HCG .9 Hình 3.1: Cá sặc rằn đực 12 Hình 3.2: Cá sặc rằn 12 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Liều lượng HCG dùng thí nghiệm 13 Bảng 3.2: Liều lượng não thùy dùng thí nghiệm 13 Bảng 4.1: Biến động số yếu tố môi trường thí nghiệm 16 Bảng 4.2: Kích thích cá sặc rằn sinh sản kích dục tố HCG 17 Bảng 4.3: Biến động số yếu tố môi trường thí nghiệm 19 Bảng 4.4: Kích thích cá sặc rằn sinh sản kích dục tố não thùy 20 vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trọng điểm ngành Thủy Sản Việt Nam, nơi cung cấp sản lượng lớn cho nước xuất Năm 2009, diện tích nuôi thuỷ sản toàn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đạt gần 824.000 ha, sản lượng đạt 1,9 triệu tấn, chiếm 89% diện tích 93% sản lượng tỉnh phía Nam chiếm 70% sản lượng thuỷ sản nuôi nước Ngoài diện tích nuôi thuỷ sản nước mặn, tập trung ven biển, diện tích nuôi thuỷ sản nước lớn, với 500.000 ha, chủ yếu tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng… Riêng cá tra, ba sa, có tổng sản lượng trung bình hàng năm triệu Nhờ biết tận dụng lợi sẵn có, nên nhiều năm qua, sản phẩm thuỷ sản khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng số lượng giá trị, tạo điều kiện cho nhân dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Hiện nay, diện tích nuôi thủy sản nước ngày gia tăng theo hướng thâm canh hóa Do đó, việc chủ động nguồn giống điều cần thiết Giống nhân tạo giúp người nuôi không bị phụ thuộc vào nguồn giống khai thác từ tự nhiên, chủ động việc chọn lựa đối tượng nuôi thời vụ nuôi Nguồn giống tốt làm tăng đáng kể hiệu kinh tế mô hình nuôi, góp phần mang lại thu nhập cho người nuôi người sản xuất Cá sặc rằn loài có giá trị, mang lại nguồn thu lớn cho nhà nông, thịt cá sặc rằn săn ngọt, thơm nhiều người tiêu dùng nước ưa chuộng Cá sặc rằn phân bố rộng rãi nhiều thủy vực kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ chúng loài cá có quan hô hấp phụ nên dễ nuôi Hiện nay, Cá sặc rằn nhiều hộ nuôi chọn lựa việc nuôi thâm canh lợi kinh tế Cá sặc rằn loài có quan thở khí trời nên sống điều kiện nước thiếu oxy Cá có khả chịu đựng môi trường nước bẩn, hàm lượng hữu cao môi trường có độ pH thấp (pH dao động từ - 4,5) Nhiệt độ thích hợp cho cá từ 24 - 30oC, chịu đựng nhiệt độ 11 - 39 oC ( Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Hàm lượng pH bảng 4.3 cho thấy pH dao động từ – Trong trình sinh sản ấp trứng pH dao động từ – 7.5 tốt ( Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Như vậy, hàm lượng pH bảng 4.3 tương đối thích hợp cho trình sinh sản cá 4.2.2 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản Nguồn cá sặc rằn bố mẹ bắt từ trại giống đem thả vào đặt ao Sau vài ngày cá sặc rằn khỏe, ta tiến hành chọn lựa cá sặc rằn có độ thành thục tốt, tham gia sinh sản ngay, bụng cá to, trứng cá giai đoạn IV, lường bụng phải rõ mềm, thể cá cân đối không bị dị tật Kết sinh sản cá sặc rằn với kích dục tố não thùy trình bày bảng 4.4: Bảng 4.4 : Kích thích cá sặc rằn sinh sản kích dục tố não thùy Nghiệm Thời gian Sức sinh thức hiệu ứng sản thực tế (giờ) (trứng/kg) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Tỷ lệ sống sau ngày 25h00 88.660a 60,3a±3.,21 67,3a±8,7 71,0a±3.,0 24h30 103.009ab 87,7b±3,05 85,3b±5,1 82,3b±4,16 23h40 88,7b±4,16 94,3b±3,05 90,3c±2,08 115.197b Ghi : giá trị cột mang mẫu tự (a,b), mẫu tự không khác biệt, khác mẫu tự khác biệt có nghĩa mức p[...]... Xác định liều lượng và loại kích thích tố thích hợp để kích thích cá sặc rằn sinh sản đạt hiệu quả cao 1.3NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ảnh hưởng các liều lượng HCG khác nhau đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn Ảnh hưởng các liều lượng não thùy khác nhau đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1Đặc điểm sinh học cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) 2.1.1Phân loại Theo... tinh 87,7 % Kích thích cá sặc rằn sinh sản với kích dục tố HCG cho kết quả tốt hơn kích dục tố não thùy 5.2 Đề xuất Thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ kích thích tố đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn cần tăng liều lượng chích ở cá sặc rằn đực và kết hợp các loại kích dục tố để tìm ra liều lượng và loại kích dục tốt nhất cho cá sinh sản 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Châu Thị Hoàng Điệp, 2000 Luận văn tốt nghiệp... cứu ảnh hưởng của nồng độ kích thích tố đến khả năng sinh sản của cá săc rằn có thể rút ra được một số kết luận sau : Các yếu tố môi trường như nhiệt độ dao động từ 28 – 30 oC, oxy dao động từ 4 – 5 ppm và P dao động 7 – 8 trong quá trình nghiên cứu đề tài Như vậy sự biến động các yếu tố môi trường không ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của cá, các yếu tố môi trường đều nằm trong khoảng thích hợp Kích. .. Kích thích cá sặc rằn sinh sản bằng kích dục tố HCG ở liều tiêm 1.500 UI/Kg cá đực, cá cái tiêm 3.000 UI/Kg cá cái cho hiệu quả nhất với sức sinh sản 145.640 trứng/ Kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 92,3 % và tỷ lệ nở đạt 94,3 % Kích thích cá sặc rằn sinh sản bằng kích dục tố não thùy ở liều tiêm 1,5mg/ Kg cá đực, cá cái tiêm 3000UI/Kg cá cái đạt hiệu quả cao nhất cho sức sinh sản đạt 103.009 trứng /Kg cá cái,... nay, Sản xuất giống cá sặc rằn không ổn định như sức sinh sản thấp, tỷ lệ thụ tinh thấp vào thời điểm đầu và cuối vụ nguyên nhân có thể là do liều lượng kích dục tố chích cá đực chưa tốt Vì vậy, việc bố trí thí nghiệm:“ Ảnh hưởng của nồng độ kích thích tố đến khả năng sinh sản của cá sặc rằn ( Trichogaster pectoralis Regan, 1910) ’ để tìm ra liều lượng chích cá sặc rằn đực tốt nhất 1.2MỤC TIÊU CỦA ĐỀ... mức p ... khoảng thích hợp cho cá sặc rằn sinh sản 16 4.1.2 Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản Kết kích thích cá sặc rằn sinh sản HCG nồng độ khác bảng 4.2 Bảng 4.2: Kích thích cá sặc rằn sinh sản kích dục tố. .. khác đến khả sinh sản cá sặc rằn Ảnh hưởng liều lượng não thùy khác đến khả sinh sản cá sặc rằn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1Đặc điểm sinh học cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910). .. HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐỖ THỊ THANH MSSV: LT10129 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH