Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ lệ nở của cá giò tăng dần và đạt
cực đại ở mức nhiệt độ 26oC (81 ± 13%). Sau đó, tỉ lệ nở lại giảm. ở nhiệt độ
20oC và 35oC, tỉ lệ nở bằng 0. Tỉ lệ nở của phôi cá giò ở các nhiệt độ khác
nhau đ−ợc thể hiện ở bảng 3.2:
Bảng 3. 2 : ảnh h−ởng của nhiệt độ đến tỉ lệ nở của phôi cá giò
Nhiệt độ (oC) 20 23 26 29 32 35
ở nhiệt độ càng cao, tốc độ của các phản ứng sinh hóa càng nhanh. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ quá cao, các phản ứng sẽ bị rối loạn. Điều này sẽ làm giảm tỉ lệ
nở. Nh− ở mức 35oC, phôi chỉ phát triển đ−ợc đến giai đoạn phôi nang. ở
nhiệt độ 32oC, tỉ lệ nở chỉ là 38%. Nếu nhiệt độ quá thấp, các phản ứng đều
chậm chạp, thời gian phát triển phôi kéo dài. Phôi phải tiêu tốn nhiều năng l−ợng dự trữ hơn vào quá trình hình thành và hoàn thiện các cơ quan (hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hô hấp, các cơ quan vận động …) khiến cho phôi thiếu
hụt năng l−ợng để phục vụ cho quá trình nở. Vì thế, ở nhiệt độ 20oC, tuy đZ
phát triển đ−ợc đến thể phôi nh−ng phôi vẫn không nở đ−ợc. Hay ở nhiệt độ
23oC, tỉ lệ nở khá thấp chỉ 46%. Trong khi đó, ở mức 26oC tỉ lệ nở là 81%;
mức nhiệt độ 29oC tỉ lệ nở có thấp hơn mức 26oC nh−ng vẫn khá cao: 74% .
ảnh h−ởng của nhiệt độ đến tỉ lệ nở của phôi đ−ợc minh hoạ bằng hình 3.2:
46.00 81.00 74.00 38.00 0.00 0.00 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 20 23 26 29 32 35 oC %
Hình 3.2:ảnh h−ởng của nhiệt độ lên tỉ lệ nở của phôi
Đồ thị có dạng ph−ơng trình bậc hai y= ax2 +bx + c, cụ thể là:
y= - 0.1224x2 + 0.8398x - 0.7017 (với r2 =0.9434)
Đ−ờng Parabol này có hệ số a <0, chứng tỏ đ−ờng cong có giá trị cực đại. Có nghĩa là có điểm nhiệt độ cho giá trị tỉ lệ nở cao nhất.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Gerd Wengner (2002) [19] trên các loài cá bơn và Ingrid Lein (1997) [24] trên cá hồi. Tr−ớc khi nở, phôi trải qua một quá trình chuyển hoá phức tạp: đầu tiên là phân cắt, phôi nang, phôi vị, sau đó là đến hình thành các cơ quan bộ phận của một cơ thể hoàn chỉnh và cuối cùng là nở. Qua mỗi một giai đoạn, phôi nhạy cảm khác nhau với môi tr−ờng. Trong đó, nhiệt độ là một nhân tố quan trọng. Nghiên cứu về phát triển phôi cá x−ơng, N.A.Bunn, C.J.Fox and T. Webb (2000) [33] cho thấy ở giai đoạn phát triển sớm, đặc biệt là giai đoạn phân cắt và phôi vị, phôi cá nhạy cảm nhất với thay đổi nhiệt độ. Quan sát d−ới kính
hiển vi, chúng tôi nhận thấy ở mức 35oC, phần lớn phôi bị chết sau giai đoạn
phân cắt. Số còn lại chỉ tồn tại đ−ợc đến giai đoạn phôi nang sớm. Giai đoạn phôi vị l−ợng phôi chết rất nhiều ở mọi mức nhiệt độ. Thực tế, thí nghiệm của
chúng tôi cho thấy tỉ lệ chết nhiều nhất là mức 20oC, tiếp theo là các mức
32oC, 23oC và 2 mức 26oC và 29oC. Đây là một quá trình phức tạp, diễn ra
những chuyển biến mạnh mẽ trong phôi. Các tế bào bắt đầu đ−ợc phân hoá để hình thành các cơ quan khác nhau. Chính vì vậy, mọi tế bào đều nhạy cảm với yếu tố môi tr−ờng. Nếu nhiệt độ cao, các tế bào sẽ nhanh chóng đ−ợc phân hoá và phát triển. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá cao, sự phân hoá sẽ bị lệch lạc dẫn đến việc phôi dị hình hoặc chết. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ quá thấp, quá trình phân hoá sẽ diễn ra quá chậm chạp đến mức gần nh− không phát triển làm cho tỉ lệ phôi chết cao.
Sau giai đoạn phôi vị, các cơ quan, bộ phận quan trọng của cơ thể nh− thần kinh, tim, cơ quan vận động … đ−ợc hình thành. Đây là giai đoạn rất quan trọng cho việc tạo thành ấu trùng sau này. Phôi phải sử dụng rất nhiều năng l−ợng dự trữ. Chính vì thế, nếu ở nhiệt độ phù hợp, phôi có thể tận dụng đ−ợc nhiệt năng của môi tr−ờng để phục vụ cho quá trình phát triển. Tỉ lệ chết khi nhiệt độ cao giảm hơn các giai đoạn tr−ớc [33]. Nh−ng nếu nhiệt độ cao quá,
tốc độ hình thành của các cơ quan sẽ quá nhanh dẫn đến bị rối loạn và chết.
Chúng tôi quan sát thấy tỉ lệ phôi chết ở nhiệt độ 20oC và 32oC rất cao.
Đến giai đoạn nởtỉ lệ chết lại tăng vọt đặc biệt với những phôi phát triển trong
điều kiện không thuận lợi [33]. Thực tế, thí nghiệm của chúng tôi cho thấy, ở
mức nhiệt độ 20oC, phôi đZ phát triển đến thể phôi, nh−ng hoạt động rất yếu
ớt. Kết quả là ấu trùng không thể chui ra khỏi vỏ để ra ngoài đ−ợc. ảnh h−ởng
của điều kiện bất lợi từ những giai đoạn tr−ớc ở các mức 32oC và 23oC làm
cho tỉ lệ nở ở các mức này thấp.
Tỉ lệ nở cao nhất trong thí nghiệm này là 26oC với tỉ lệ 81%. Ngoài khoảng
này, tỉ lệ nở sẽ thấp hơn. Điều này phù hợp với nhận định của Rowland (1986) rằng khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự tồn tại thì rộng, nh−ng khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển tối −u (nhiệt độ thích hợp nhất) lại hẹp hơn. Trong
thí nghiệm, nhiệt độ cho phôi có thể nở đ−ợc là một khoảng rộng từ 23oC đến
32oC, nh−ng khoảng nhiệt độ mà phôi có tỉ lệ nở cao chỉ từ 26 - 29oC. Những
nhiệt độ khác quá xa so với nhiệt độ thích hợp là những nhiệt độ gây tỉ lệ chết cao của phôi [33].
Kết quả của chúng tôi có sự sai khác với kết quả trên cùng đối t−ợng cá giò của Tr−ơng Văn Th−ợng (2000) [6]. Tỉ lệ nở của cá giò trong báo cáo của
Tr−ơng Văn Th−ợng (2000) ở các mức 20, 23, 24, 28 và 32oC lần l−ợt là 0%;
77,6%; 85%; 64% và 0%. Có thể sai số trong thí nghiệm đZ dẫn đến sự sai khác này.