Ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của phôi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá giò (rachycentrum canadum linaeus, 1766) (Trang 39 - 41)

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, nhiệt độ có ảnh h−ởng đến thời gian phát triển phôi ngay từ giai đoạn phân cắt. Càng về sau, sự sai khác càng rõ dần. Cụ thể ở bảng 3.1:

bảng 3.1 :ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian nở của phôi Nhiệt độ

Giai đoạn

20oC 23 oC 26 oC 29 oC 32 oC 35 oC Đa tế bào 4 giờ 30 4 giờ 00 4 giờ 00 4 giờ 00 4 giờ 00 3 giờ 30

Phôi nang 8 giờ 00 7 giờ 00 6 giờ 00 6 giờ 00 6 giờ 00 Chết hết

Phôi vị 12 giờ 30 11 giờ 00 9 giờ 00 9 giờ 00 8 giờ 30

Thể phôi 17 giờ 00 15 giờ 00 12 giờ 00 11 giờ 00 10 giờ 00

Nở Không nở 33 giờ 00 25 giờ 00 22 giờ 00 19 giờ 30

Nếu nhiệt độ quá cao, quá trình phát triển sẽ bị rối loạn dẫn đến chết. ở nhiệt

độ 35oC, phôi chỉ phát triển đ−ợc đến giai đoạn phôi nang.

Nếu nhiệt độ quá thấp, phát triển phôi cũng sẽ bị ảnh h−ởng. ở nhiệt độ 20oC,

phôi phát triển đ−ợc đến thể phôi nh−ng không thể nở đ−ợc.

Chênh lệch thời gian của các giai đoạn phát triển phôi giữa các mức nhiệt độ lớn dần theo thời gian. Giai đoạn phân cắt, sự sai khác ch−a thể hiện hết ở tất

cả các mức. Đến giai đoạn thể phôi, sự sai khác đZ thể hiện rõ, mỗi mức nhiệt độ phôi cần một thời gian phát triển khác nhau theo h−ớng nhiệt độ càng cao, thời gian phát triển càng nhanh. Giai đoạn từ thể phôi đến khi nở rất dài, chiếm nửa tổng thời gian phát triển phôi. Chính vì vậy, đến giai đoạn nở,

chênh lệch thời gian giữa các mức nhiệt độ rất lớn. Các mức 32oC, 29oC, 26oC

và 23oC thời gian nở t−ơng ứng là 19 giờ 30 phút; 22 giờ; 25 giờ và 33 giờ

(bảng 3.1).

ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian của các giai đoạn phát triển phôi đ−ợc

minh hoạ bằng hình 3.1: 0 5 10 15 20 25 30 35 20 23 26 29 32 35 oC Giờ Đa tế bào Phôi nang Phôi vị Thể phôi Nở

Hình 3.1:ảnh h−ởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển các giai đoạn của phôi

Sự sai khác về thời gian nở giữa các mức nhiệt độ từ 23 đến 32 oC trong thí

nghiệm đ−ợc thể hiện theo h−ớng của ph−ơng trình :

y = - 0.6667x3 + 8.5x2 - 37.333x + 77 (r2 = 1)

Trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của phôi, khi nhiệt độ càng cao, thời gian phát triển phôi càng ngắn theo quan hệ ph−ơng trình bậc 3 chứ không hoàn toàn là một đ−ờng thẳng. Điều này chứng tỏ rằng khái niệm độ - ngày (dgree-days) hoặc độ - giờ (dgree-hours) là không hoàn toàn phù hợp. Kết quả

này cũng phù hợp với nghiên cứu của Katsuyuki Hamasaki (2003) về ảnh h−ởng của nhiệt độ đến thời gian ấp trứng, giai đoạn phát triển, tỉ lệ sống trên đối t−ợng cua biển, cho thấy chúng phụ thuộc vào nhiệt độ theo hàm mũ trong đó thời gian giảm khi nhiệt độ tăng [28]. Kết quả cũng t−ơng tự ngay cả trên

các đối t−ợng n−ớc lạnh nh− cá P.californicus, thời gian ấp trứng tăng khi

nhiệt độ giảm. Thời gian nở là 34, 50 và 74 giờ với các mức nhiệt độ t−ơng

ứng là 20, 16 và 12oC [40].

Thời gian cá nở trong thí nghiệm của chúng tôi t−ơng đối nhanh hơn so với thí nghiệm trên cùng đối t−ợng cá giò của Tr−ơng Văn Th−ợng (2000) [6]. Báo cáo của Tr−ơng Văn Th−ợng cho thấy thời gian cá nở ở các mức nhiệt độ 23,

24 và 28oC lần l−ợt là 37; 34,5 và 23 giờ.

Thời gian cá nở trong thí nghiệm của chúng tôi t−ơng đối phù hợp so với báo cáo của I. Chiu Liao (2003) tại Đài Loan rằng thời gian trứng cá giò nở ở nhiệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ 24 – 26oC là 30 giờ.

Những trứng đ−ợc đẻ cùng đợt với trứng thí nghiệm trong điều kiện tự nhiên,

nhiệt độ 27oC, đZ nở sau 24 giờ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá giò (rachycentrum canadum linaeus, 1766) (Trang 39 - 41)