Nồng độ muối là một nhân tố môi tr−ờng quan trọng khác có ảnh h−ởng lên quá trình nở của trứng. Nếu chúng ta xem nguyên sinh chất trong tế bào phôi là một dung dịch, môi tr−ờng n−ớc xung quanh là một dung dịch khác, phần màng tế bào trứng ngăn cách 2 dung dịch này chính là màng. Chúng ta sẽ thấy hiện t−ợng dung môi v−ợt qua màng để đi từ dung dịch có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn. Có thể nhận thấy cả 2 bề mặt của màng bị tấn công liên tục của cả dung môi và chất hòa tan. Trên mặt của màng tiếp xúc với dung dịch nồng độ thấp, các phân tử của dung môi sẽ tấn công vào bề mặt màng nhiều hơn là trên bề mặt tiếp xúc với dung dịch nồng độ cao do có nhiều phân tử dung môi trên một đơn vị thể tích ở dung dịch loZng hơn là trong một dung dịch đặc. Vì thế, sẽ có sự di chuyển của các phân tử dung môi đi từ dung dịch loZng đến dung dịch đặc cho đến khi nồng độ 2 bên bề mặt màng đ−ợc cân bằng.
Nói chung, một tế bào từ bất kỳ một động vật thuỷ sản nào cũng nằm trong một môi tr−ờng có nồng độ muối khác với nồng độ chất dịch cơ thể. Phân tử hoặc ion từ nơi có nồng độ muối cao đến nơi có nồng độ muối thấp cho đến khi chúng đạt đến trạng thái cân bằng. Điều này đúng cho mọi tr−ờng hợp. Trong môi tr−ờng n−ớc ngọt, nồng độ ion chất hòa tan trong cơ thể động vật cao hơn trong môi tr−ờng n−ớc. Những loài n−ớc mặn có nồng độ ion chất hòa
tan trong môi tr−ờng cao hơn. ở n−ớc biển, hiện t−ợng khuyếch tán của Na+,
K+, Ca++ có xu h−ớng từ môi tr−ờng vào dịch tế bào. ở n−ớc ngọt, xảy ra hiện
t−ợng ng−ợc lại. Cá n−ớc ngọt điều hòa thẩm thấu bằng cách lấy ion từ trong môi tr−ờng và ngăn không cho nó mất đi. Trong khi đó, điều hòa thẩm thấu của cá n−ớc mặn đòi hỏi phải giữ n−ớc và thải ion.
Ngay cả với những loài cá rộng muối, giai đoạn phát triển sớm của chúng cũng rất nhạy cảm với nồng độ muối của môi tr−ờng [49]. Tế bào phải duy trì sự chênh lệch về nồng độ này, để duy trì áp suất chất dịch bên trong và vì vậy cả hình dạng của chúng [49]. Trứng có khả năng điều hoà khác nhau giữa các loài và giai đoạn phát triển. Ví dụ: Trứng nổi nh− cá bơn sao có thể điều hoà thẩm thấu từ khi thụ tinh. Nếu không có cơ chế này để điều hoà lấy n−ớc biển từ giai đoạn này, trứng sẽ chìm và chết. Mặt khác, trứng dính nh− của cá trích không thể điều hoà áp suất thẩm thấu cho đến khi hình thành phôi vị. Khi đẻ, trứng trở nên đẳng tr−ơng với môi tr−ờng bên ngoài. Kết quả làm cho trứng chóng chìm và bám chặt vào giá thể [33].
Nếu nằm trong một nồng độ muối khác, hiện t−ợng mất cân bằng về áp suất thẩm thấu sẽ xảy ra. Nếu trong môi tr−ờng nồng độ quá cao, l−ợng ion đi vào trong tế bào sẽ quá khả năng điều hoà, làm cho nồng độ muối trong tế bào tăng lên. Hiện t−ợng này sẽ làm cho tế bào bị mất n−ớc, vì thế thiếu n−ớc phục vụ cho các quá trình trao đổi chất. Điều này làm cho tế bào phát triển chậm hơn. Nếu nồng độ muối vẫn tiếp tục tăng, quá trình trao đổi chất sẽ ngừng. Nếu trong môi tr−ờng n−ớc có nồng độ muối quá thấp, ion trong tế bào lại có hiện t−ợng đi ra ngoài tế bào làm cho l−ợng ion trong tế bào giảm đi. Điều này gây hiện t−ợng mất thăng bằng cho tế bào, làm chậm lại quá trình phát triển tế bào. Nếu nồng độ muối quá thấp, tế bào sẽ không phát triển.
Mỗi loài có một khoảng nồng độ muối thích hợp. Ngoài khoảng này, động vật
sẽ phải sử dụng năng l−ợng của các quá trình sinh tr−ởng, phát triển …để
phục vụ cho việc điều hòa thẩm thấu. Tất nhiên, nếu nồng độ muối quá chênh lệch so với nồng độ muối thích hợp thì động vật sẽ chết do không thể duy trì đ−ợc sự cân bằng. T−ơng tự, mỗi loài có một nồng độ muối thích hợp cho quá trình phát triển phôi. Nếu nằm ngoài khoảng này, phôi sẽ không thể điều hoà đ−ợc áp suất thẩm thấu dẫn đến hiện t−ợng hoặc là mất n−ớc hoặc là bị tr−ơng n−ớc cuối cùng là ấu trùng nở ra bị dị hình hoặc không nở đ−ợc.
Điều này có thể lý giải đ−ợc hiện t−ợng di c− sinh sản trên nhiều loài cá. Mặc dù qua một quá trình tiến hoá lâu dài, chúng đZ thích nghi đ−ợc với môi tr−ờng mới, nh−ng đến mùa sinh sản chúng vẫn tìm về môi tr−ờng nguyên thuỷ của chúng. Ví dụ, với đối t−ợng cá chình trong giai đoạn tr−ởng thành chúng hoàn toàn sống trong môi tr−ờng n−ớc ngọt, nh−ng đến mùa sinh sản chúng lại di c− ra biển và sinh sản. Quá trình phát triển phôi và giai đoạn ấu trùng của chúng đều diễn ra tại đây. Sau đấy chúng mới di chuyển vào vùng n−ớc ngọt để sinh tr−ởng và phát triển. Hay t−ơng tự với cá mòi, tôm càng xanh... Chính bản năng đZ giúp chúng tìm về môi tr−ờng sống của tổ tiên chúng và đây cũng là môi tr−ờng thích hợp nhất cho sự phát triển phôi góp phần bảo toàn, duy trì nòi giống.
Với những loài cá không di c− sinh sản, ngay cả với những đối t−ợng rộng muối, chúng cũng không bao giờ sinh sản trong điều kiện bất lợi cho sự phát
triển phôi. Khi nghiên cứu trên cá măng biển (Chanos chanos), Su.Lean
Chang và các CTV cho thấy ở nồng độ muối cao hơn 30 o/oo, chất l−ợng trứng
sẽ tốt hơn khi nồng độ muối thấp. Mặc dù các giao tử của cá măng có khả
năng tồn tại trong một khoảng nồng độ muối rất rộng: 0 – 125 o/oo nh−ng việc
sinh sản tự nhiên ít thấy ở những nơi có nồng độ muối thấp hơn 26o/oo . ở
nồng độ muối này, trứng bị chìm xuống đáy ao một vài giờ sau khi đẻ [37]. ĐZ có những nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ muối lên sự phát triển phôi cá x−ơng. Năm 1998, Wen-Bin Huang và các cộng tác viên thí nghiệm về qúa trình phát triển phôi và giai đoạn ấu trùng sau khi nở của cá mùi đen,
Acanthopagrus schlegeli, ở các nồng độ muối 28, 31, 34 và 37 o/oo . Ông đZ
tìm thấy tỉ lệ nở là 85% ở nồng độ muối 34 và 37o/oo, tỉ lệ nở 60% ở 31o/oo,
không có trứng nào nở ở 28o/oo. Thời gian nở tăng lên khi nồng độ muối tăng
từ 31 đến 37o/oo, nh−ng chiều dài cơ thể, kích th−ớc noZn hoàng và kích th−ớc
31 – 37o/oo, nồng độ muối càng cao tỉ lệ nở càng cao. Trong khi đó, ở nồng độ muối thấp kích th−ớc noZn hoàng còn nhiều hơn.
Trong nghiên cứu về ảnh h−ởng của nồng độ muối lên phát triển phôi của cá
song chấm nâu (E.coioides) từ 0 – 57o/oo, S. Kawahara và các CTV cho thấy,
mặc dù không ảnh h−ởng mạnh mẽ đến thời gian nở nh−ng nồng độ muối vẫn có những tác động nhất định đến quá trình phát triển phôi cá. Nồng độ muối càng thấp phôi càng nhanh nở nh−ng tỉ lệ dị hình cũng tăng lên và ng−ợc lại
nồng độ muối càng cao phôi càng chậm nở. ở nồng độ muối thích hợp, phôi
sẽ có tốc độ phát triển nhanh nhất và có tỉ lệ nở cao nhất, tỉ lệ dị hình thấp
nhất. Trong thí nghiệm, ở nồng độ muối 37o/oo, phôi cá song phát triển nhanh
nhất (có thời gian nở từ 20 giờ nếu nhiệt độ là 27,4oC đến 26 giờ nếu nhiệt độ
là 25,2oC) và tỉ lệ nở cao nhất (từ 85,8 – 87,6%), các khoảng khác cá sẽ nở
chậm hơn và tỉ lệ nở thấp hơn (ví dụ: ở 27o/oo, thời gian nở là 21 giờ, tỉ lệ nở là
84,5 – 85,6%; ở 17 o/oo thời gian nở là 20,5 giờ; tỉ lệ nở là 82,2 – 86,3 %)
thậm chí không nở đ−ợc (ở 0o/oo).
Khi nồng độ muối thay đổi hơn 10% trong một vài phút hoặc vài giờ, động vật sẽ không thể thích nghi. Động vật có thể thích nghi với nồng độ muối thấp hơn hoặc cao hơn nhiều so với môi tr−ờng đang sống nh−ng vẫn nằm trong khoảng thích hợp với điều kiện sự thay đổi này diễn ra từ từ. Ch−a có nghiên cứu về vấn đề này trên cá x−ơng nh−ng trên một số đối t−ợng khác nh− trên hậu ấu trùng tôm sú, Tangko và Wardoyo (1985) đZ có nghiên cứu đ−a tôm sú
từ môi tr−ờng 33o/oo đến môi tr−ờng 3o/oo với mức hạ 2,5; 5; 7,5 và 10 o/oo trong
một giờ. Tỉ lệ sống ở mức hạ 2,5o/oo/giờ là 82,2% trong khi ở mức hạ 10o/oo/giờ
tỉ lệ sống chỉ còn 56,7%. Tôm sú có thể đ−ợc thuần hóa với mức 1 - 2 o/oo
trong một giờ [13].
Đối với cá giò, Tr−ơng Văn Th−ợng (2001) [6] đZ có những nghiên cứu ban đầu về ảnh h−ởng của nồng độ muối lên quá trình phát triển phôi cá giò ở các
270C. Thí nghiệm cho thấy thời gian phát triển phôi không phụ thuộc vào độ mặn (sau khi thụ tinh 25 giờ 30 phút thì trứng nở trên các mức nồng độ muối thích hợp) mà chỉ ảnh h−ởng đến tỉ lệ sống của phôi. Tỉ lệ nở của phôi cao
nhất khi nồng độ muối bằng 30 và 35º/oo. ở nồng độ muối 26º/oo, 30º/oo 34 º/oo
tỉ lệ nở lần l−ợt là 73,36%; 90%; 89,96%. Tỉ lệ nở bằng 0 khi nồng độ muối
quá thấp (18º/oo và 22º/oo). Nghiên cứu ch−a đ−ợc thực hiện ở các mức nồng độ
muối xa hơn (cao hơn và thấp hơn) hơn nữa số lần lặp ch−a nhiều, còn cần phải đ−ợc khẳng định lại.